Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 Lý - thầy Nguyễn Đình Tú (đề 1) (có đáp án)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 Lý có đáp án và lời giải chi tiết-thầy Nguyễn Đình Tú (đề 1) được soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Môn:

Vật Lí 184 tài liệu

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 Lý - thầy Nguyễn Đình Tú (đề 1) (có đáp án)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 Lý có đáp án và lời giải chi tiết-thầy Nguyễn Đình Tú (đề 1) được soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

80 40 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ 01
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2021
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết hằng số Plăng ; đlớn điện tích nguyên tố ; tc độ ánh sáng trong
chân không ; số nguyên tử/mol
Câu 1. Cho mt máy biến áp lý tưng đang hot đng n đnh, tn số ca đin áp gia hai đu cun th cấp
A. khác vi tn s dòng đin trong cun sơ cp.
B. đúng bng tn s dòng đin trong cun sơ cp.
C. nhhơn tần số dòng đin trong cun sơ cp.
D. lớn hơn tần số dòng đin trong cun sơ cp.
Câu 2. Trong dao động điều hòa, những đại ợng nào sau đây tần số dao động đúng bằng tần số của
Li độ?
A. Vận tc, Gia tc, và Lc kéo v. B. Lực kéo v, Đng năng, và Vn tc.
C. Vận tc, Gia tc, và Thế năng. D. Lực kéo v, Cơ năng, và Đng năng.
Câu 3. Trong môi trưng chân không, nếu so vi ánh sáng trong vùng nhìn thy thì tia T Ngoi có
A. tốc đ nhhơn. B. tần số nhhơn.
C. c sóng nhhơn. D. ng đnhhơn.
Câu 4. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không.
C. Trong quá trình lan truyền sóng cơ học thì các phần tử môi trường truyền đi theo sóng.
D. Sóng ngang là sóng mà phương dao đng ca phn t môi trưng vuông góc vi phương truyn sóng.
Câu 5. Một hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ ra hạt chuyển thành hạt nhân khác. Trong trường
hợp này, động năng của hạt sinh ra
A. lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
B. bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
C. nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
D. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
Câu 6. Trong dao động cơ học, biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. bản chất của ngoại lực cưỡng bức là loại lực gì.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. lực cản môi trường tác dụng lên vật.
Câu 7. Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng mặt trời là pha trộn của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Tổng hợp của các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím sẽ cho ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng đơn sắc vẫn có thể bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 8. Trên sợi dây đàn hồi đang sóng dừng với C mt điểm trên dây không dao động, khi đó dao
động của hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C là hai dao động
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha nhau .
Câu 9. Khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số hạt nuclôn đúng bằng số khối của hạt nhân.
B. Tổng số hạt prôton đúng bằng số hiệu nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện.
D. Tổng số hạt nơtron bằng hiệu giữa số khối và tổng số hạt proton.
Câu 10. Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Nếu tăng độ
tự cảm ca cuộn dây lên gấp đôi và giảm điện dung của tụ điện xuống còn một nửa thì tần số dao động riêng
của mạch thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Không đổi.
Câu 11. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
34
h6,625.10J.s
-
=
19
e1,6.10C
-
=
82
c3.10m/s;1u931,5MeV/c==
23
A
N 6,02.10=
a
a
! Trang!2!
A. Tính định hướng cao. B. Cường độ lớn.
C. Tính đơn sắc cao. D. Không bị khúc xạ qua lăng kính.
Câu 12. Đặc tính nào sau đây của dòng điện xoay chiều là khác với dòng điện không đổi?
A. Làm bóng đèn dây tóc phát sáng. B. Gây tỏa nhiệt khi chạy qua điện trở.
C. Chạy qua được cuộn dây. D. Chạy qua được tụ điện.
Câu 13. Trong mạch dao động LC tưởng đang dao động điện từ với biểu thức điện tích trên tụ
. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị
A. . B. . C. 6 mA. D. .
Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần có giá trị với biểu thức ca ờng độ
dòng điện là . Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế
A. 100 V. B. C. 200 V. D. .
Câu 15. Xét trưng hp ánh sáng đ c sóng 0,75 μm trong chân không, cho các hng số
. Năng lưng phôtôn ca ánh sáng này có giá tr bằng
A. 0,4 eV. B. 0,2 eV. C. 0,29 eV. D. 1,66 eV.
Câu 16. Ngưi ta bn chùm ht vào ht nhân , phn ng ht nhân xy ra làm xut hin mt ht
nơtron tdo. Sn phm còn li ca phn ng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Đặt điện áp vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc ni tiếp thì cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức suất của mạch điện xấp xỉ bằng
A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.
Câu 18. Chiếu mt chùm tia sáng song song hp tkhông khí ti mt c vi góc ti . Cho chiết
sut ca nưc bng . Góc hp bi tia khúc x và tia ti là
A. . B. . C. . D. .
Câu 19. Khi mt con lc đơn dao đng tdo trong trưng trng lc ca trái đt, đln lc căng ca si
dây đt cc đi khi vt nng ca con lc đi qua vtrí có
A. động năng bng thế năng. B. vận tc bng không.
C. gia tc tiếp tuyến bng không. D. độ ln gia tc cc đi.
Câu 20. Trên mt c mt ngun phát sóng dao đông theo phương thng đng vi phương trình
cm. Sóng truyn trên mt c vi tc đbằng 8 cm/s tới đim M trên mt c cách
các ngun 6 cm. Pha ban đu ca sóng ti ti M bng
A. . B. . C. 0. D. .
Câu 21. Mt ng phát tia X công sut 400 W đang hot đng n đnh đin áp 10 kV. Cho hng s
. Tng s hạt electron chy qua ng trong mi giây xp x bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Do sphát bc x nên mi ngày (86400 s) khi ng Mt Tri gim mt ng . Biết
vận tc ánh sáng trong chân không là . Công sut bc x (phát x) trung bình ca Mt Tri bng
A. . B. . C. . D. .
Câu 23. Biết năng ng ng vi các trng thái dng ca nguyên t Hidro đưc tính theo biu thức
( hng sdương, ). Cho mt đám khí Hidro loãng đang trng thái bn.
6
10
q36cos tnC
6
æö
=
ç÷
èø
32mA
6
6.10 A
32A
100 W
æö
p
=p+
ç÷
èø
i2cos100t A
4
100 2 .
200 2 V
34 8
h6,625.10J.s;c3.10m/s
-
==
19
e1,6.10 C
-
=
a
9
4
Be
13
6
C
13
5
B
12
6
C
8
4
Be
0
u U cos 100 V
3
p
æö
=p+
ç÷
èø
0
iIcos100t
6
p
æö
=p+
ç÷
èø
60°
19,5°
47, 2°
40,5°
12,8°
u5cos4t
3
p
æö
=p-
ç÷
èø
4
3
p
2
3
p
19
e1,6.10 C
-
=
21
2, 5.10
21
5.10
17
5.10
17
2, 5.10
14
3, 744.10 kg
8
3.10 m / s
15
6, 9.10 MW
40
4, 9.10 MW
20
3, 9.10 MW
10
5, 9.10 MW
0
n
2
E
E
n
=-
0
E
n 1, 2,3,...=
! Trang!3!
Khi chiếu bc xtn s vào đám nguyên t này thì chúng chphát ra duy nht 1 bc xđơn sc.
Vậy nếu chiếu bc x tần số vào đám nguyên tnày thì s bức xđơn sc ln nht đám
khí có thphát ra là
A. 10. B. 6. C. 4. D. 15.
Câu 24. Cho mch đin như hình v. Ngun đin sut đin đng
đin tr trong . Trên các bóng đèn Đ
1
; Đ
2
ln t ghi 12V-6W
12V-12W. Đin trthun giá tr . ng đ dòng đin chy qua các
bóng đèn có giá tr
A. . B. .
C. . D. .
Câu 25. Một hc sinh thc hin đo c sóng ca ánh sáng đưc phát ra t một ngun sáng đơn sc bng
thí nghim khe Yâng. Cho s đo khong cách gia hai khe sáng mm khong cách tmặt
phng cha hai khe đến màn m. Trên màn quan sát giao thoa, khong cách gia 10 vân
sáng liên tiếp đo đưc là mm. Kết qu biểu din bưc sóng đo đưc là
A. . B. . C. . D. .
Câu 26. Đt đin áp xoay chiu V, vi t tính bng giây, vào hai đu đon mch
gồm đin tr , cun cm thun tđin mắc ni tiếp. Trong mt chu
của dòng đin, tng thi gian mà mch đin sinh công dương là
A. 30,0 ms. B. 17,5 ms. C. 7,5 ms. D. 5,0 ms.
Câu 27. Hai đin tích điểm đặt ti hai điểm cố định cách nhau 12 cm trong
chân không. Đt đin tích đim q
3
ti mt v trí sao cho hba đin tích đng cân bng. Giá trcủa q
3
A. . B. . C. . D. .
Câu 28. Hai dòng đin không đi ng đ chy ngưc chiu trong hai dây dn
thng, rt dài, song song vi nhau và cách nhau 10 cm trong chân không. Cm ng t do hhai dòng đin
gây ra ti điểm M cách dây dn mang dòng đin I
1
mt đon 6 cm và cách dây dn mang dòng đin I
2
mt
đon 8 cm có đlớn bng
A. . B. . C. . D. .
Câu 29. Một máy đang phát sóng đin t Hà Ni có phương truyn thng đng hưng lên. Vào mt thi
điểm, ti đim M trên phương truyn, véc-ng đ đin trưng đang đln bng mt na giá tr
cực đi và hưng vphía Nam. Khi đó véc-tơ cm ng t
A. độ lớn bng mt na giá tr cc đi và hưng vphía Đông.
B. độ lớn bng mt na giá tr cc đi và hưng vphía Tây.
C. độ lớn cc đi và hưng v phía Bc.
D. độ lớn bng không.
Câu 30. Một con lc xo treo thng đng, đu trên ca xo đưc gi cố định, đu i gn vi mt vt
nặng. Khi vt nng đng cân bng thì xo giãn 4 cm. Cho ly xp x . Kích thích
cho vt dao đng điu hòa theo phương thng đng thì thy trong môt chu dao đng, khong thi gian
lò xo bnén là . Chn trc ta đtrùng vi phương dao đng ca vt, chiu dương hưng xung i,
gốc ta đtại vtrí cân bng. Chn gc thi gian, , lúc vt qua v trí xo giãn 8 cm đang
chuyn đng chm dn. Pha ban đu ca dao đng là
A. . B. . C. . D. .
1
f
21
f1,25f=
24Vx=
r1=W
R3=W
12
21
I A, I A
33
==
12
24
IA,IA
33
==
12
11
IA,I A
33
==
12
12
I A, I A
33
==
1, 0 0 0, 05±
2,00 0, 01±
10,80 0,15±
0, 60 0, 04 m±µ
0, 6 0,1 m±µ
0, 6 0, 04 m±µ
0, 600 0, 041 m±µ
( )
u2202.cos100t=p
R100=W
2
LH=
p
100
CF
p
8
1
q 2.10 C
-
=
7
2
q 1,8.10 C
-
=-
8
4, 5.10 C
-
-
8
45.10 C
-
8
45.10 C
-
-
8
4, 5.10 C
-
1
I 6A=
2
I9A=
5
3.10 T
-
5
0, 25.10 T
-
5
4, 25.10 T
-
5
3, 3.10 T
-
2
g 10m / s=
2
10p=
2
s
15
t0=
2
3
p
3
p
-
2
3
p
-
! Trang!4!
Câu 31. Đặt đin áp xoay chiu lên hai đu mch đin như trong hình. Đth
biểu din s ph thuc ca đin áp gia hai đu đon mch AN (1) đin áp
gia hai đu đon mch MB (2) vào thi gian đưc cho trên hình v. Schca
vôn kế nhit là
A. 150 V. B. 200 V.
C. 240 V. D. 300 V.
Câu 32. Trong đ hình vbên, R mt quang đin tr, AS ánh sáng kích
thích, A ampe kế nhit ng, V vôn kế nhit ng. S ch
của ampe kế vôn kế sẽ thay đi như thế nào nếu tt chùm sáng kích
thích AS?
A. Số ch của V gim còn s chcủa A tăng.
B. Số chỉ ca V tăng còn s chcủa A gim.
C. Số chỉ ca cA và V đu tăng.
D. Số chỉ ca cA và V đu gim.
Câu 33. Bắn mt ht nơtron đng năng 2 MeV vào ht nhân đang
đứng yên thì thu đưc ht anpha ht nhân X ng chuyn đng
hợp vi ng ti ca ht nơtron các góc ln t là 25° 30°. Phn ng này ta hay thu bao nhiêu năng
lượng?
A. Thu 1,637 MeV. B. Tỏa 1,636 MeV. C. Thu 1,524 MeV. D. Tỏa 1,125 MeV.
Câu 34. Một cht điểm đang dao đng điu hòa vi phương trình gia tc . Tính t
thi đim ban đu, , cht đim đi qua v trí có vn tc bng ln th13 ti thi đim
A. 6,75 s. B. 6,25 s. C. 6,5 s. D. 6,45 s.
Câu 35. Tiến hành thí nghim giao thoa ánh sáng đơn sc c sóng 0,4 μm vi hai khe Y-âng cách nhau
0,8 mm. Gi H chân đưng cao hạ từ khe S
1
tới màn quan sát. Lúc đu ti H mt vân ti giao thoa. Dch
màn ra xa dn thì chquan sát đưc 2 ln ti H cho vân sáng. Trong quá trình dch chuyn màn, khong cách
gia 2 vtrí ca màn đtại H đt cc đi giao thoa ln đu và đt cc tiểu giao thoa ln cui là
A. 1,6 m. B. 0,4 m. C. 0,32 m. D. 1,2 m.
Câu 36. Trên mt si dây đàn hi căng ngang đang có sóng dng n đnh, biên đdao đng ti bng sóng
bằng 10 cm, và khong cách gia hai nút sóng gn nhau nht bng 36 cm. Ti điểm N trên dây có mt nút
sóng. Hai điểm E, F trên dây nm vcùng mt phía so vi N. Các khong cách trên phương truyn sóng
từ E F ti N ln t bng 6 cm 27 cm. Trong quá trình dao đng, khong cách xa nht gia hai
phn tdây ti E và F xp x bằng
A. 22,4 cm. B. 22,3 cm. C. 21,4 cm. D. 21,1 cm.
Câu 37. Hai cht điểm dao đng điu hòa cùng tần sli đphthuc thi
gian đưc biểu din trên hình v. Khi cht điểm th nht tc đ bằng
và đang tăng thì tc đ của cht điểm th hai xp x bằng bao nhiêu?
A. 1,2 cm/s. B. 0,8 cm/s.
C. 0,6 cm/s. D. 0,4 cm/s.
Câu 38. Đặt đin áp xoay chiu giá trhiu dng bng 210 V
tần sththay đi đưc vào hai đu mch đin LRC mc ni tiếp
trong đó đin trR thđiu chnh. Biết rng khi tn sgiá tr
bằng f hoc bng 64f thì đ thbiểu din sph thuc ca hsố
công sut toàn mch vào đin trR như t trên hình v. Khi tần
số bằng f và đin tr thì đin áp hiu dng trên L bng
A. 20 V. B. . C. 10 V. D. .
Câu 39. Thc hin giao thoa ánh sáng bng khe Y-âng vi ánh sáng
trng c sóng nm trong khong t đến .
Cho khong cách tmặt phng cha hai khe đến màn 2 m
khong cách gia hai khe 2 mm. Trên màn, xét vmột phía so vi vân sáng trung tâm, phn chng cht lên
nhau gia quang ph bậc ba và quang phbậc bn mà không cha quang phbc năm có b rng bng
A. 0,76 mm. B. 0,38 mm. C. 1,44 mm. D. 0,57 mm.
6
3
Li
22
a16cos2t cm/s
3
p
æö
=p p+
ç÷
èø
t0=
43cm/s-p
4
cm / s
9
p
R21=W
10 V
0,38 mµ
0,76 mµ
! Trang!5!
Câu 40. Trên mặt thoáng của mt cht lỏng hai nguồn sóng kết hợp A B cách nhau 20 cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình , trong đó u tính bằng
mm t tính bằng s. Giả sử tốc đtruyền sóng trên mặt cht lỏng 60 cm/s biên độ sóng không đổi
trong quá trình truyền sóng. Trên một đường thẳng A nằm trên mặt cht lỏng, đi qua trung điểm của AB,
nghiêng góc 45° so với AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 1 mm?
A. 6 điểm. B. 7 điểm. C. 8 điểm. D. 9 điểm.
Đáp án
1-B
2-A
3-C
4-C
5-A
6-A
7-A
8-B
9-C
10-D
11-D
12-D
13-A
14-B
15-D
16-C
17-B
18-A
19-C
20-D
21-D
22-C
23-B
24-B
25-A
26-D
27-A
28-A
29-A
30-C
31-C
32-B
33-A
34-C
35-D
36-D
37-D
38-B
39-B
40-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Máy biến áp thiết bdùng để biến đổi biên độ của điện áp xoay chiều, hoạt động dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ. Máy biến áp không làm thay đổi tần số của điện áp dòng điện cho nên tần số của điện
áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp đúng bằng tần số của điện áp và dòng điện ở cuộn sơ cấp.
Câu 2: Đáp án A
Phương trình li độ của dao động cơ điều hòa có dạng , từ đó ta có thề xác định được:
- Biểu thức vận tốc là
- Biểu thức gia tốc là
- Biểu thức lực kéo về
- Biếu thức thế năng là
- Biểu thức động năng là
- Cơ năng của dao động là một hằng số có biểu thức
Như vậy Vận tốc, Gia tốc và Lực kéo về biến thiên điều hòa với tần số đúng bằng tần số của Li độ dao động.
Câu 3: Đáp án C
Trong chân không, tia Tử Ngoại bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng Tím (cỡ 380 nm), ánh
sáng Tím ánh sáng bước sóng nhỏ nhất trong vùng nhìn thấy, do đó tia Tử Ngoại bước sóng nhỏ
hơn bước sóng của các ánh sáng trong vùng nhìn thấy.
Câu 4: Đáp án C
Trong quá trình truyền sóng, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh vị trí cân bằng của
nó chứ không truyền đi theo sóng.
Câu 5: Đáp án A
Phương trình phóng xạ hạt nhân:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có
Do ta suy ra .
Câu 6: Đáp án A
Trong dao động cơ học, biên độ của dao động cưỡng bức có các đặc tính sau:
- Tăng khi biên độ của ngoại lực cưỡng bức tăng.
- Khi tần số ngoại lực càng gần với tần số riêng của vật thì biên độ dao động càng lớn.
- Vi cùng mt ngoi lc tun hoàn, nếu lc cn môi trưng càng nhthì giá trị cc đi ca biên đcàng ln.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc bản chất của ngoại lc ỡng bức. đó lực hấp dẫn,
lực điện, hay lực từ, ... thì đều có tác dụng cưỡng bức giống nhau.
( )
A
u2cos30t=p
( )
B
u3cos30t=p+p
( )
xAcos t=w+j
0
vx vcos t
2
p
æö
¢
== w+j+
ç÷
èø
( )
0
av acos t
¢
== w+j+p
( )
0
FmaFcos t== w+j+p
( )
22
t
mx W W
Wcos2t2
22 2
w
== w+j+
( )
2
d
mv W W
Wcos2t2
22 2
==- w+j+
22
mA
W
2
w
=
A4A4
Z2Z2
XY
-
-
=a+
Y
0p p
a
=+
!! !
22
YYY
Y
ppppmKmK
aaa
a
Þ=-Þ=Þ =
!!
Y
mm
a
<
Y
KK
a
>
! Trang!6!
Câu 7: Đáp án A
Thí nghiệm n sắc ánh sáng mặt tri của Newton qua lăng kính chứng tỏ ánh sáng trắng tự nhiên sự pha
trộn của số ánh sáng đơn sắc màu biến đổi liên tục tđỏ đến tím. Cần lưu ý màu sắc của ánh sáng
tổng hợp không chỉ phụ thuộc vào sự mặt của những thành phần đơn sắc nào, còn phụ thuộc vào độ
mạnh yếu của từng thành phần, do vậy B sai.
Câu 8: Đáp án B
Dao động của hai điểm đối xứng nhau qua một nút sóng dao động
ngược pha.
Câu 9: Đáp án C
Trong ht nhân nguyên t, ht prôton mang đin dương (+e) trong khi ht
nơtron không mang đin, do đó đin tích ca ht nhân nguyên ttính theo đơn ve (đin tích nguyên t) đúng
bằng tng sprôton trong ht nhân.
Câu 10: Đáp án D
Tần số dao động của mạch là . Nếu độ tự cảm tăng 2 lần và điện dung giảm 2 lần thì tần số sẽ
, như vậy tần số dao động của mạch không đổi.
Câu 11: Đáp án D
Tia laze các đặc tính nổi bật tính đơn sắc cao, tính định hướng cao, cường độ lớn. Tuy nhiên, tia
laze có bản chất là ánh sáng nên nó bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 12: Đáp án D
Dòng điện xoay chiều thể chạy qua tụ điện với đcản trở dòng điện được đặc trưng bởi dung kháng
, còn dòng điện không đổi thì không thể chạy qua tụ.
Câu 13: Đáp án A
Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng
Câu 14: Đáp án B
Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng
Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế
Câu 15: Đáp án D
Năng ợng của phôtôn ứng với ánh sáng này là
.
Do nên đổi sang đơn vị eV ta có .
Câu 16: Đáp án C
Phương trình hạt nhân .
Áp dụng bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, ta có
là cácbon .
Câu 17: Đáp án B
Độ lệch pha giữa u và i là .
Hệ số công suất của mạch điện .
Câu 18: Đáp án A
1
f
2LC
=
p
1
ff
C
22L
2
==
p
C
1
Z
C
=
w
6
93
0
Q
10 36
I Q .10 . 3 2.10 A 3 2mA
6
22
--
=w =w = = =
0
I
2
I 2A
22
===
U IR 2.100 100 2 V== =
34 8
19
6
hc 6,625.10 .3.10
2, 65.10 J
0, 75.10
-
-
-
e= = =
l
19
1eV 1, 6.10 J
-
=
19
19
2, 65.10
1, 6 6eV
1, 6 .10
-
-
e= =
49 b 1
24 a 0
Be X na+ ® +
{ {
24 a a 6
X
49 b1 b12
+= =
ÞÞ
+=+ =
( )
12
6
C
ui
36 6
pp p
j=j -j = - =
kcos cos 0,866
6
p
=j= !
! Trang!7!
Áp dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng có
Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ
Câu 19: Đáp án C
Biểu thức lực căng dây của con lắc đơn
.
Lực căng đt cc đi khi , khi đó góc lch ca dây treo khi phương
thng đng , đây là vtrí mà thành phn lc tác dng lên vt trên phương
tiếp tuyến ca quỹ đo bng 0 nên gia tc tiếp tuyến bng 0.
Câu 20: Đáp án D
Ta có
Bước sóng
Phương trình sóng tới tại M là
Pha ban đầu của sóng tới tại M là
Sau khi chuẩn hóa ta có pha ban đầu bằng
Câu 21: Đáp án D
Nếu gi N là shạt electron chy qua ng phát tia X trong mi giây thì cưng đdòng đin qua ng là .
Công suất hoạt động của ống là .
Số hạt electron chạy qua ống trong mỗi giây là
Câu 22: Đáp án C
Công suất bức xạ trung bình của mặt trời là:
Câu 23: Đáp án B
Do đám khí chỉ phát ra một bc xđơn sắc nên bức xnày tương ứng sự dịch chuyền mức năng lượng
, nghĩa mức năng lượng kích thích cao nhất của đám khí khi đó E
2
,
ứng với quỹ đạo L, ta có: (1)
Khi chiếu bức xạ có tần số thì ta có (2)
Từ (1) và (2) ta có
Như vậy mức năng lượng kích thích cao nhất trong trường hợp này là mức E
4
.
Số loại bức xạ do khối khí phát ra là loi.
Câu 24: Đáp án B
sin i sin 60 3 3
sinr r 40,5
4
n8
3
°
== =Þ=°
Dir60 40,5 19,5=- = °- °= °
( )
0
Tmg3cos 2cos=a-a
cos 1a=
0a=
4rad/s T 0,5sw= p Þ =
vT 8.0, 5 4cml= = =
M
M
2d
uAcos4t cm
3
p
p
æö
=p--
ç÷
l
èø
M
2d
2.6 10 2
4
33433
p
ppppp
j=- - =- - =- =- p+
l
2
3
p
INe=
PUIUNe==
17
419
P400
N2,5.10
Ue 10 .1, 6.10
-
== =
( )
2
14 8
2
26
3,744.10 . 3.10
Emc
P 3,9.10 W
tt 86400
D
== = =
21
EE-
121
hf E E=-
21
f1,25f=
2n1
hf E E=-
00
22
2n1
00
121
22
EE
hf E E
n1
1, 25
EE
hf E E
21
æö
---
ç÷
-
èø
=Þ =
-
æö
---
ç÷
èø
2
2
1
1
n
1, 25 n 4
1
1
2
-+
Þ=Þ=
-+
( )
44 1
N6
2
-
==
! Trang!8!
Mỗi bóng đèn dây tóc bản chất một điện trở giá trị R. Nếu U
dm
P
dm
lần lượt điện áp định mức công suất định mức của bóng
đèn, khi đó ta có:
Ta có điện trở của mỗi đèn là ,
Điện trở mạch ngoài là
Cường độ dòng điện qua mạch chính là
Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là
Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là .
Câu 25: Đáp án A
Khoảng cách giữa 10 vân liên tiếp là 9i, ta có
Sai số của phép đo là
Theo quy tắc làm tròn sai số, do chữ số có nghĩa đầu tiên lớn hơn 2 nên làm tròn được
Từ đó, kết quả làm tròn giá trị trung bình sẽ hai chữ số nghĩa, cho nên . Suy ra kết quả
biểu diễn bước sóng đo được là
Câu 26: Đáp án D
Trước tiên ta tính được
;
Độ lệch pha giữa u và i là
Ta có công suất (tiêu thụ điện năng) tức thời trên mạch điện .
Để mạch điện sinh công dương thì tức là u và i phải trái dấu nhau.
Như vậy bài toán đổi thành tính thời gian trong một chu kì, điện áp tức thời giữa hai đầu mạch cường độ
dòng điện tức thời trong mạch trái dấu nhau. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng phương pháp đường
tròn hỗn hợp đa trục như hình vẽ. Lấy trục i làm chuẩn trên phương ngang, do u sớm pha so với i nên trục
biểu diễn u sẽ lệch theo chiều kim đồng hồ so với trục i.
Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với tM
1
tới M
2
, M
3
tới M
4
, do đó
tổng hai góc là .
Câu 27: Đáp án A
Đề q
3
nằm cân bằng thì , do đó điện tích q
3
phải nằm trên đường thẳng nối q
1
q
2
nằm ngoài
ngoài đoạn thẳng q
1
q
2
.
22
dm dm
dm
dm
UU
PR
RP
=Þ=
2
d1
12
R24
6
==W
2
d2
12
R12
12
==W
md12
RRR 3811=+ =+=W
c
m
24
I2A
R r 11 1
x
===
++
1212 d12
UU U I.R 2.816V== = ==
1
1
d1
U
16 2
IA
R 24 3
===
2
2
d2
U
16 4
IA
R 12 3
===
D
L9
a
l
=
aL 1, 00.10,80
0, 60 m
9.2, 00
9D
Þl= = = µ
aLD 0,050,150,01
0, 60. 0, 0413 m
1, 0 0 10, 80 2, 00
aLD
DDD
æö
æö
Dl = l + + = + + = µ
ç÷
ç÷
èø
èø
0, 04 mDl = µ
0, 60 ml= µ
0, 60 0, 04 ml= ± µ
22
T0,02s20ms
100
pp
== = =
wp
L
ZL200=w = W
C
1
Z100
C
==W
w
LC
ZZ
200 100
tan 1
R100
-
-
Þj= = =
ui
4
p
j=j -j =
p ui=
u0,i0
pui0
u0,i0
><
é
=<®
ê
<>
ë
3
T
t5.10s5ms
24
-
p
Dj = ® D = = =
13 23
FF=-
!!
! Trang!9!
nên để q
3
cân bằng thì q
3
phải nằm gần q
1
hơn.
Điều kiện đề q
3
cân bằng
(1)
Theo bài ra ta có (2)
Từ (1) và (2)
Đề q
1
nằm cân bằng thì thỏa
mãn
Như vậy ta có
Câu 28: Đáp án A
Cảm ứng từ do từng dòng điện I
1
và I
2
gây ra tại điểm M là
Do mối liên hệ giữa cách khoảng cách thỏa mãn định
Pitago nên các véc cảm ứng từ tại M vuông góc với nhau,
.
Suy ra cảm ứng từ tại M là .
Câu 29: Đáp án A
Theo quy tắc tam diện thuận, nếu véc-tơ cường độ điện trường hướng
về hướng Nam thì véc-cm ứng từ phải hướng về hướng Đông để
đảm bảo véc tơ là hướng lên trên (xem hình).
Mặt khác, do dao động cùng pha nên khi cường độ điện trường
độ lớn bằng nửa cc đại thì cảm ứng từ cũng độ lớn bằng nửa giá
trị cực đại.
Câu 30: Đáp án C
Khi lò xo cân bằng
Chu kì dao động
Thời gian xo nén trong một chu
tương ứng với một cung trên đường tròn
(hình vẽ).
Trong một chu dao động, thời gian xo bị nén
khoảng thời gian vật đi từ vị trí không biến dạng đến biên âm rồi trvề vị trí không biến dạng, ta thể suy
luận
12
qq<
13 23
11
13 23
22
22
kqq kqq
rq
1
FF
CA CB r q 3
=Þ = Þ= =
CB CA 12cm-=
CA 6cm, CB 18cmÞ= =
21 31
3
FFq0=- Þ <
!!
21 31
FF=
12 13
22
kqq kqq
AB CA
Þ=
22
79
32
CA 6
q . q . 1,8.10 45.10 C
AB 12
--
æö æö
Þ= = - =
ç÷ ç÷
èø èø
8
3
q 4,5.10 C
-
=-
77 5
1
1
1
i
6
B 2.10 . 2.10 . 2.10 T
r0,06
-- -
== =
77 5
2
2
2
i
9
B 2.10 . 2.10 . 2,25.10 T
r0,08
-- -
== =
222
10 6 8=+
12
BB^
!" !"
( ) ( )
22
22 5 5 5
12
BBB 2.10 2,25.10 3.10T
---
=+= + =
E
!"
v
!
E
!"
2
dh
kg
FPk mg
m
=ÞD= Þw= =
D
!
!
( )
0, 04
T2 2 0,4s
g10
D
=p =p =
!
2T
t
15 3
D= =
2
3
p
a=
( )
2A
rad A 2 8 cm
32
p
a= ÞD = Þ = D =!!
! Tra ng!10!
Khi xo giãn 8 cm thì li độ , do vật đang chuyền động chậm dần nên đang đi ra biên dương,
như vậy ban đầu vật đang ở vị trí M
o
trên đường tròn .
Câu 31: Đáp án C
Dựa vào mối liên hệ giữa giá trị 0,5 ms và đỉnh đồ thị hình sin, ta có
Biên độ điện áp trên đoạn AN MB lần lượt
Pha ban đầu của điện áp trên đoạn AN và MB lần lượt là 0 và .
Từ đó ta phương trình điện áp trên đoạn AN MB
Do u
AN
, u
MB
vuông pha nhau, ta dựng được giản đồ vecto như hình vẽ, từ đó ta có
.
Vậy vôn kế nhiệt chỉ 240 V, đúng bằng điện áp hiệu dụng trên điện trở R.
Câu 32: Đáp án B
Ta biết rằng nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng quang điện trong. Khi tắt chùm
sáng kích thích, hiện tượng quang điện trong dừng xảy ra nên giá trđiện trở R của quang điện trở tăng lên.
Do đó cường độ dòng điện trong mạch bị giảm đi nên số chỉ Ampe kế giảm.
Điện áp trên quang trở tăng lên làm số chỉ Vôn kế tăng.
Câu 33: Đáp án A
Vận dụng các định luật bảo toàn điện tích bảo toàn số khối, ta viết được phương trình phản ứng hạt nhân
đã xảy ra như sau:
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, ta vẽ được giản đồ các véc
động lượng như hình vẽ. Theo định hàm số sin trong tam giác,
ta có:
Năng lượng tỏa ra của phản ứng có thể được tính thông qua động năng của các hạt tham gia phản ứng, ta có:
Do nên phản ứng thu năng lượng 1,637 MeV.
Câu 34: Đáp án C
Ta có
Trên đường tròn vận tốc, ta biểu diễn vị trí ban đầu của vận tốc
(M
0
) hai vị trí ứng với vận tốc bằng
như trên hình vẽ.
4
2
A
xcm==
o
rad
3
p
Þj =-
( )
T2
0, 5ms T 2ms 1000 rad / s
4T
p
=®=®w==p
0AN
U4002V=
0MB
U3002V=
2
p
-
( )
AN
u4002cos1000tV=p
MB
u3002cos1000t V
2
p
æö
=p-
ç÷
èø
R
22 2 2 2
RANMB
11 1 1 1
U240V
UU U 300400
=+= + ®=
I
Rr
x
=
+
R
UIr=x-
16 4 3
03 2 1
nLi X+®a+
nX
p
pp
sin125 sin 25 sin 30
a
==
°°°
nnn
X
XXX X
pmK
1.2 sin125
K0,177MeV
pmK3.Ksin25
°
Þ= = = Þ =
°
nnn
pmK
1.2 sin125
K0,186MeV
p m K 4.K sin 30
a
aaa a
°
Þ= = = Þ =
°
He X n
WK K K 0,1770,1862 1,637MeV0=+-= + -=- <
W0<
22
T1s
2
pp
===
wp
22
a16cos2t cm/s v8cos2t cm/s
36
pp
æö æö
=p p+ ®=p p-
ç÷ ç÷
èø èø
43cm/s-p
( )
12
M,M
! Tra ng!11!
Từ đường tròn, ta suy ra trong mỗi chu kì dao động có 2 lần chất điểm có vận tốc bằng .
Tách .
Do hai điểm M
0
và M
1
đối xứng tâm trên đường tròn nên ta tính được
Từ đó suy ra .
Câu 35: Đáp án D
Từ công thức khoảng vân ta thấy, khi màn rời xa mặt phẳng chứa hai khe thì D tăng, do đó khoảng
vân i sẽ tăng dần. Việc trong quá trình di chuyển ra xa
dần, tại H chhai lần cho vân sáng cho thấy vân tối
lần đầu tiên vân tối th3 tính từ vân trung tâm,
trong khoảng từ H đến vân sáng trung tâm khi đó chỉ
có hai vân sáng (xem hình vẽ).
Khi màn vị trí H ứng với cc đại giao thoa lần
đầu tiên (vân sáng bậc 2) trong quá trình dịch chuyển
màn ra xa dần thì khoảng cách từ H tới vân sáng trung
tâm là:
Khi màn vị trí H cực tiểu lần cuối, tức H ứng với vân tối thnhất (gần vân sáng trung tâm nhất),
ta có:
Vậy 2 vị trí màn cách nhau .
Câu 36: Đáp án D
Khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất
.
Nhìn vào hình vẽ, dựa vào đặc tính của đthhình sin, do điểm E
cách N một khoảng nên biên độ dao động tại E
.
Tương tự như vậy, do điểm F cách N một khoảng nên
suy ra biên độ dao động tại F là .
E, F nằm trong cùng một sóng nên hai phần tử dây tại đó dao động
cùng pha, suy ra khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây trong quá
trình dao động đạt được khi
hai phần tử này cùng đi qua vị trí biên.
Câu 37: Đáp án D
Ta xét trong khoảng thời gian từ lúc đến lúc , dựa vào đồ
thị li độ có thể thấy:
- Chất điểm (1) đi từ vị trí ban đầu về lại v trí nhưng đổi chiều
chuyển động
- Chất điểm (2) đi từ vị trí ban đầu đến biên dương lần đầu tiên.
Biểu diễn các quá trình trên lên hai đường tròn đồng tâm như hình vẽ.
Do cùng khoảng thời gian nên góc quét của hai chuyển động tròn đều
là bằng nhau, ta suy ra mối quan hệ của hai góc (1).
Đến thời điểm ta thấy chất điểm (1) qua VTCB theo chiều
dương, suy ra góc quét trên đường tròn (2)
Đến thời điểm thì chất điểm (2) qua vị trí biên dương, góc quét
43cm/s-p
13 6.2 1 t 6T t=+®=+D
T
t0,5s
2
Dj = p ® D = =
t6.10,56,5s=+ =
D
i
a
l
=
H
aD
x2D0,4m
2a
l
== ®=
aD
D1,6m
2a
¢
l
¢
=Þ=
DD1,60,41,2m
¢
-= - =
NM 36cm 72cm
2
l
== ®l=
6cm
12
l
=
E
A5cm=
3
27cm
8
l
=
F
A52cm=
( )
2
2
max F E
dEFAA21,1cm=+-=
t0s=
t2s=
21
2j= j
t7,75s=
11
3
.7, 75
2
p
D=w =j+
t2s=
! Tra ng!12!
khi đó là (3)
Từ (2) và (3) ta có (4).
Tù (1) và (4) ta tìm được và chu kì , suy ra
Ta giá trị cực đi ; v
1
sớm pha
hơn v
2
.
Biểu diễn trên đường tròn đa trục, chất điểm (1) đến điểm M
thì chất điểm (2) đến N.
Từ đó suy ra khi
Câu 38: Đáp án B
Ta hệ số công suất
Lấy số liệu từ đồ thị thay vào ta có: (1)
Nếu khi tần số f, cảm kháng dung kháng của mạch lần lượt Z
L
Z
C
, thì khi tần số bằng 64f, cảm
kháng và dung kháng của mạch lần ợt sẽ là 64Z
L
Do khi tần số bằng f và 64f thì sự phụ thuộc của hệ số công suất vào R là giống hệt nhau nên ta có:
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
.
Câu 39: Đáp án B
Ta biểu diễn quang phổ bậc 1, 2, 3, 4, 5 như trên hình vẽ.
Cần lưu ý trong trường hợp này, khoảng vân tia đỏ ( gấp đôi
khoảng vân tia tím ( ) do đó mép trên của quang phổ bậc 1
trùng với mép dưới của quang phổ bậc 2.
thể thấy phần chồng chất lên nhau giữa quang phổ bậc 3 bậc 4
không chứa quang phổ bậc 5 , ứng với khoảng từ vân tím
bậc 4 đến vân tím bậc 5, ta có:
.
Câu 40: Đáp án B
22
.2D=w =j
1
2
3
31
2
8
p
j+
=
j
12
24
;
99
pp
j= j =
T9s=
2
rad / s
9
p
w=
1max 1
28
vA4. cm/s
99
pp
=w= =
2max 2
243
vA23. cm/s
99
pp
=w= =
2
9
p
1max
1
v
4
vm/s
92
p
==
22max
2434
vv.cos .cos 0,42cm/s
93 9 9
pp p p
æö æö
=p--= »
ç÷ ç÷
èø èø
( )
( )
2
2
LC
2
2
LC
2
R1 1
cos Z Z R 1
Zcos
ZZ
1
R
æö
j= = Þ - = -
ç÷
j
èø
-
+
( )
2
22
LC
2
1
ZZ 63 163
2
2
æö
ç÷
ç÷
-= -=
ç÷
æö
ç÷
ç÷
ç÷
èø
èø
C
Z
64
( )
2
2
CC
LC L L
ZZ
Z Z 64Z Z
64 64
æö
-= - ®=
ç÷
èø
L
Z1=
C
Z64=
( )
LL L
2
2
LC
UU
U.Z Z
Z
RZZ
==
+-
L
22
210
U .1 10V
21 63
®= =
+
0,76 m
µ
0, 38 m
µ
LD
( )
t5 t4
0, 38.2
Lx x 54. 0,38mm
2
D= - = - =
! Tra ng!13!
Ta tính được bước sóng là
Hạ đoạn BH vuông góc với đường d
1
ta
Nhận thấy hai nguồn A, B dao động ngược pha với biên độ sai khác
nhau , cho nên những điểm dao động với biên độ 1 mm
những điểm thuộc cc tiểu giao thoa. Điều kiện cực tiểu
.
Xét điểm M nằm trên đường thẳng thuộc nửa trên của mặt phẳng,
khi đó ta có
Kết hợp với điều kiện M thuộc cc tiểu giao thoa ta có:
.
Như vậy nửa trên của đường 4 điểm M thỏa mãn điều kiện bài toán ra, trong đó một điểm chính
trung điểm của AB. Do tính đối xứng của hvân giao thoa, nửa dưới đường A sẽ thêm 3 điểm M na
thỏa mãn điều kiện bài toán.
Như vậy tổng số điểm cần tìm là 7 điểm.
vv.2 60.2
4cm
f30
pp
l= = = =
wp
AH AB.cos 45 10 2cm=
321mm-=
12
dd n-=l
D
12
0AMBMd d AH£-=-£
0n 102 0n3,5 n0,1,2,3£l£ ® £ £ ® =
D
| 1/13

Preview text:

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2021 Môn: Vật lý ĐỀ 01
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết hằng số Plăng 34 h 6,625.10- =
J.s ; độ lớn điện tích nguyên tố 19 e 1,6.10- =
C; tốc độ ánh sáng trong chân không 8 2
c = 3.10 m / s;1u = 931,5MeV / c ; số 23 N = 6,02.10 nguyên tử/mol A
Câu 1. Cho một máy biến áp lý tưởng đang hoạt động ổn định, tần số của điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp
A. khác với tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. đúng bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 2. Trong dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có tần số dao động đúng bằng tần số của Li độ?
A. Vận tốc, Gia tốc, và Lực kéo về.
B. Lực kéo về, Động năng, và Vận tốc.
C. Vận tốc, Gia tốc, và Thế năng.
D. Lực kéo về, Cơ năng, và Động năng.
Câu 3. Trong môi trường chân không, nếu so với ánh sáng trong vùng nhìn thấy thì tia Tử Ngoại có
A. tốc độ nhỏ hơn.
B. tần số nhỏ hơn.
C. bước sóng nhỏ hơn.
D. cường độ nhỏ hơn.
Câu 4. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không.
C. Trong quá trình lan truyền sóng cơ học thì các phần tử môi trường truyền đi theo sóng.
D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5. Một hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ ra hạt a và chuyển thành hạt nhân khác. Trong trường
hợp này, động năng của hạt a sinh ra
A. lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
B. bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
C. nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
D. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
Câu 6. Trong dao động cơ học, biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. bản chất của ngoại lực cưỡng bức là loại lực gì.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. lực cản môi trường tác dụng lên vật.
Câu 7. Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng mặt trời là pha trộn của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Tổng hợp của các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím sẽ cho ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng đơn sắc vẫn có thể bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 8. Trên sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với C là một điểm trên dây không dao động, khi đó dao
động của hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C là hai dao động p A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha nhau . 3
Câu 9. Khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số hạt nuclôn đúng bằng số khối của hạt nhân.
B. Tổng số hạt prôton đúng bằng số hiệu nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện.
D. Tổng số hạt nơtron bằng hiệu giữa số khối và tổng số hạt proton.
Câu 10. Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Nếu tăng độ
tự cảm của cuộn dây lên gấp đôi và giảm điện dung của tụ điện xuống còn một nửa thì tần số dao động riêng
của mạch thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Không đổi.
Câu 11. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây? Trang 1
A. Tính định hướng cao.
B. Cường độ lớn.
C. Tính đơn sắc cao.
D. Không bị khúc xạ qua lăng kính.
Câu 12. Đặc tính nào sau đây của dòng điện xoay chiều là khác với dòng điện không đổi?
A. Làm bóng đèn dây tóc phát sáng.
B. Gây tỏa nhiệt khi chạy qua điện trở.
C. Chạy qua được cuộn dây.
D. Chạy qua được tụ điện.
Câu 13. Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ với biểu thức điện tích trên tụ là 6 æ10 ö q = 36cos
t nC. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị là ç ÷ è 6 ø A. 3 2 mA . B. 6 6.10 A. C. 6 mA. D. 3 2 A.
Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần có giá trị 100W với biểu thức của cường độ æ p ö
dòng điện là i = 2cos 100pt +
A . Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế ç ÷ è 4 ø A. 100 V. B. 100 2 . C. 200 V. D. 200 2 V.
Câu 15. Xét trường hợp ánh sáng đỏ có bước sóng là 0,75 μm trong chân không, cho các hằng số 34 - 8
h = 6,625.10 J.s;c = 3.10 m / s và 19 e 1,6.10- =
C. Năng lượng phôtôn của ánh sáng này có giá trị bằng A. 0,4 eV. B. 0,2 eV. C. 0,29 eV. D. 1,66 eV.
Câu 16. Người ta bắn chùm hạt a vào hạt nhân 9 Be, phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt 4
nơtron tự do. Sản phẩm còn lại của phản ứng là A. 13C . B. 13B. C. 12C. D. 8 Be. 6 5 6 4 æ p ö
Câu 17. Đặt điện áp u = U cos 100p +
V vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ 0 ç ÷ è 3 ø æ p ö
dòng điện trong mạch có biểu thức i = I cos 100 t p +
suất của mạch điện xấp xỉ bằng 0 ç ÷ è 6 ø A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.
Câu 18. Chiếu một chùm tia sáng song song hẹp từ không khí tới mặt nước với góc tới là 60° . Cho chiết 4
suất của nước bằng . Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là 3 A. 19,5°. B. 47, 2°. C. 40,5°. D. 12,8°.
Câu 19. Khi một con lắc đơn dao động tự do trong trường trọng lực của trái đất, độ lớn lực căng của sợi
dây đạt cực đại khi vật nặng của con lắc đi qua vị trí có
A. động năng bằng thế năng.
B. vận tốc bằng không.
C. gia tốc tiếp tuyến bằng không.
D. độ lớn gia tốc cực đại.
Câu 20. Trên mặt nước có một nguồn phát sóng dao đông theo phương thẳng đứng với phương trình æ p ö u = 5cos 4 t p -
cm. Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ bằng 8 cm/s tới điểm M trên mặt nước cách ç ÷ è 3 ø
các nguồn 6 cm. Pha ban đầu của sóng tới tại M bằng p 4p 2p A. . B. . C. 0. D. . 2 3 3
Câu 21. Một ống phát tia X có công suất 400 W đang hoạt động ổn định ở điện áp 10 kV. Cho hằng số 19 e 1,6.10- =
C . Tổng số hạt electron chạy qua ống trong mỗi giây xấp xỉ bằng A. 21 2,5.10 . B. 21 5.10 . C. 17 5.10 . D. 17 2,5.10 .
Câu 22. Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 14 3,744.10 kg. Biết
vận tốc ánh sáng trong chân không là 8
3.10 m / s. Công suất bức xạ (phát xạ) trung bình của Mặt Trời bằng A. 15 6,9.10 MW . B. 40 4,9.10 MW. C. 20 3,9.10 MW. D. 10 5,9.10 MW .
Câu 23. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức E0 E = -
( E là hằng số dương, n = 1, 2,3,...). Cho một đám khí Hidro loãng đang ở trạng thái cơ bản. n 2 n 0 Trang 2
Khi chiếu bức xạ có tần số f vào đám nguyên tử này thì chúng chỉ phát ra duy nhất 1 bức xạ đơn sắc. 1
Vậy nếu chiếu bức xạ có tần số f =1, 25f vào đám nguyên tử này thì số bức xạ đơn sắc lớn nhất mà đám 2 1 khí có thể phát ra là A. 10. B. 6. C. 4. D. 15.
Câu 24. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động x = 24V và
điện trở trong r = 1W . Trên các bóng đèn Đ1; Đ2 lần lượt có ghi 12V-6W và
12V-12W. Điện trở thuần có giá trị R = 3W. Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn có giá trị 2 1 2 4 A. I = A, I = A. B. I = A, I = A . 1 2 3 3 1 2 3 3 1 1 1 2 C. I = A, I = A. D. I = A, I = A. 1 2 3 3 1 2 3 3
Câu 25. Một học sinh thực hiện đo bước sóng của ánh sáng được phát ra từ một nguổn sáng đơn sắc bằng
thí nghiệm khe Yâng. Cho số đo khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 mm và khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2,00 ± 0,01 m. Trên màn quan sát giao thoa, khoảng cách giữa 10 vân
sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,15 mm. Kết quả biểu diễn bước sóng đo được là A. 0,60 ± 0,04 m µ . B. 0,6 ± 0,1 m µ . C. 0,6 ± 0,04 m µ . D. 0,600 ± 0,041 m µ .
Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2.cos(100 t
p ) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch 100 gồm điện trở R =100W 2
, cuộn cảm thuần L = H và tụ điện C = F
µ mắc nối tiếp. Trong một chu kì p p
của dòng điện, tổng thời gian mà mạch điện sinh công dương là A. 30,0 ms. B. 17,5 ms. C. 7,5 ms. D. 5,0 ms.
Câu 27. Hai điện tích điểm -8 q = 2.10 C và 7 q 1,8.10- = -
C đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cm trong 1 2
chân không. Đặt điện tích điểm q3 tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là A. 8 4,5.10- - C. B. 8 45.10- C . C. 8 45.10- - C. D. 8 4,5.10- C .
Câu 28. Hai dòng điện không đổi có cường độ I = 6A và I = 9A chạy ngược chiều trong hai dây dẫn 1 2
thẳng, rất dài, song song với nhau và cách nhau 10 cm trong chân không. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện
gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I1 một đoạn 6 cm và cách dây dẫn mang dòng điện I2 một
đoạn 8 cm có độ lớn bằng A. 5 3.10- T . B. 5 0, 25.10- T. C. 5 4, 25.10- T . D. 5 3,3.10- T.
Câu 29. Một máy đang phát sóng điện từ ở Hà Nội có phương truyền thẳng đứng hướng lên. Vào một thời
điểm, tại điểm M trên phương truyền, véc-tơ cường độ điện trường đang có độ lớn bằng một nửa giá trị
cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó véc-tơ cảm ứng từ có
A. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Đông.
B. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Tây.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
D. độ lớn bằng không.
Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới gắn với một vật
nặng. Khi vật nặng đứng cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Cho 2
g =10m / s và lấy xấp xỉ 2 p = 10. Kích thích
cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy trong môt chu kì dao động, khoảng thời gian 2 lò xo bị nén là
s. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, chiều dương hướng xuống dưới, 15
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian, t = 0 , là lúc vật qua vị trí lò xo giãn 8 cm và đang
chuyển động chậm dần. Pha ban đầu của dao động là p 2p p p A. . B. . C. - 2 . D. - . 3 3 3 3 Trang 3
Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch điện như trong hình. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN (1) và điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch MB (2) vào thời gian được cho trên hình vẽ. Số chỉ của vôn kế nhiệt là A. 150 V. B. 200 V. C. 240 V. D. 300 V.
Câu 32. Trong sơ đồ hình vẽ bên, R là một quang điện trở, AS là ánh sáng kích
thích, A là ampe kế nhiệt lý tưởng, và V là vôn kế nhiệt lý tưởng. Số chỉ
của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào nếu tắt chùm sáng kích thích AS?
A. Số chỉ của V giảm còn số chỉ của A tăng.
B. Số chỉ của V tăng còn số chỉ của A giảm.
C. Số chỉ của cả A và V đều tăng.
D. Số chỉ của cả A và V đều giảm.
Câu 33. Bắn một hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân 6 Li đang 3
đứng yên thì thu được hạt anpha và hạt nhân X có hướng chuyển động
hợp với hướng tới của hạt nơtron các góc lần lượt là 25° và 30°. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Thu 1,637 MeV. B. Tỏa 1,636 MeV. C. Thu 1,524 MeV. D. Tỏa 1,125 MeV. æ p ö
Câu 34. Một chất điểm đang dao động điều hòa với phương trình gia tốc 2 2 a = 16p cos 2 t p + cm / s . Tính từ ç ÷ è 3 ø
thời điểm ban đầu, t = 0 , chất điểm đi qua vị trí có vận tốc bằng 4
- p 3cm / s lần thứ 13 tại thời điểm A. 6,75 s. B. 6,25 s. C. 6,5 s. D. 6,45 s.
Câu 35. Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm với hai khe Y-âng cách nhau
0,8 mm. Gọi H là chân đường cao hạ từ khe S1 tới màn quan sát. Lúc đầu tại H có một vân tối giao thoa. Dịch
màn ra xa dần thì chỉ quan sát được 2 lần tại H cho vân sáng. Trong quá trình dịch chuyền màn, khoảng cách
giữa 2 vị trí của màn để tại H đạt cực đại giao thoa lần đầu và đạt cực tiểu giao thoa lần cuối là A. 1,6 m. B. 0,4 m. C. 0,32 m. D. 1,2 m.
Câu 36. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ dao động tại bụng sóng
bằng 10 cm, và khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng 36 cm. Tại điểm N trên dây có một nút
sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về cùng một phía so với N. Các khoảng cách trên phương truyền sóng
từ E và F tới N lần lượt bằng 6 cm và 27 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai
phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng A. 22,4 cm. B. 22,3 cm. C. 21,4 cm. D. 21,1 cm.
Câu 37. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số có li độ phụ thuộc thời
gian được biểu diễn trên hình vẽ. Khi chất điểm thứ nhất có tốc độ bằng
4p cm /s và đang tăng thì tốc độ của chất điểm thứ hai xấp xỉ bằng bao nhiêu? 9 A. 1,2 cm/s. B. 0,8 cm/s. C. 0,6 cm/s. D. 0,4 cm/s.
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 210 V và
tần số có thể thay đổi được vào hai đầu mạch điện LRC mắc nối tiếp
trong đó điện trở R có thể điều chỉnh. Biết rằng khi tần số có giá trị
bằng f hoặc bằng 64f thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số
công suất toàn mạch vào điện trở R như mô tả trên hình vẽ. Khi tần
số bằng f và điện trở R = 21W thì điện áp hiệu dụng trên L bằng A. 20 V. B. 10 V . C. 10 V. D. .
Câu 39. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng
trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 m µ đến 0,76 m µ .
Cho khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m và
khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Trên màn, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, phần chồng chất lên
nhau giữa quang phổ bậc ba và quang phổ bậc bốn mà không chứa quang phổ bậc năm có bề rộng bằng A. 0,76 mm. B. 0,38 mm. C. 1,44 mm. D. 0,57 mm. Trang 4
Câu 40. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos 30 t p u = 3cos 30 t p + p B ( ) A ( ) và , trong đó u tính bằng
mm và t tính bằng s. Giả sử tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s và biên độ sóng không đổi
trong quá trình truyền sóng. Trên một đường thẳng A nằm trên mặt chất lỏng, đi qua trung điểm của AB, và
nghiêng góc 45° so với AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 1 mm? A. 6 điểm. B. 7 điểm. C. 8 điểm. D. 9 điểm. Đáp án 1-B 2-A 3-C 4-C 5-A 6-A 7-A 8-B 9-C 10-D 11-D 12-D 13-A 14-B 15-D 16-C 17-B 18-A 19-C 20-D 21-D 22-C 23-B 24-B 25-A 26-D 27-A 28-A 29-A 30-C 31-C 32-B 33-A 34-C 35-D 36-D 37-D 38-B 39-B 40-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B
Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi biên độ của điện áp xoay chiều, nó hoạt động dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ. Máy biến áp không làm thay đổi tần số của điện áp và dòng điện cho nên tần số của điện
áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp đúng bằng tần số của điện áp và dòng điện ở cuộn sơ cấp. Câu 2: Đáp án A
Phương trình li độ của dao động cơ điều hòa có dạng x = Acos( t
w + j), từ đó ta có thề xác định được: æ p ö
- Biểu thức vận tốc là v = x¢ = v cos t w + j + 0 ç ÷ è 2 ø
- Biểu thức gia tốc là a = v¢ = a cos t w + j+ p 0 ( )
- Biểu thức lực kéo về là F = ma = F cos t w + j+ p 0 ( ) 2 2 mw x W W
- Biếu thức thế năng là W = = cos 2 t w + 2j + t ( ) 2 2 2 2 mv W W
- Biểu thức động năng là W = = - cos 2 t w + 2j + d ( ) 2 2 2 2 2 mw A
- Cơ năng của dao động là một hằng số có biểu thức W = 2
Như vậy Vận tốc, Gia tốc và Lực kéo về biến thiên điều hòa với tần số đúng bằng tần số của Li độ dao động. Câu 3: Đáp án C
Trong chân không, tia Tử Ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng Tím (cỡ 380 nm), mà ánh
sáng Tím là ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất trong vùng nhìn thấy, do đó tia Tử Ngoại có bước sóng nhỏ
hơn bước sóng của các ánh sáng trong vùng nhìn thấy. Câu 4: Đáp án C
Trong quá trình truyền sóng, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh vị trí cân bằng của
nó chứ không truyền đi theo sóng. Câu 5: Đáp án A
Phương trình phóng xạ hạt nhân: A 4 A-4 X = a + Y Z 2 Z-2 ! ! !
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có 0 = p + p a Y ! ! 2 2
Þ p = -p Þ p = p Þ m K = m K a Y a Y a a Y Y
Do m < m ta suy ra K > K . a Y a Y Câu 6: Đáp án A
Trong dao động cơ học, biên độ của dao động cưỡng bức có các đặc tính sau:
- Tăng khi biên độ của ngoại lực cưỡng bức tăng.
- Khi tần số ngoại lực càng gần với tần số riêng của vật thì biên độ dao động càng lớn.
- Với cùng một ngoại lực tuần hoàn, nếu lực cản môi trường càng nhỏ thì giá trị cực đại của biên độ càng lớn.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc bản chất của ngoại lực cưỡng bức. Dù đó là lực hấp dẫn,
lực điện, hay lực từ, ... thì đều có tác dụng cưỡng bức giống nhau. Trang 5 Câu 7: Đáp án A
Thí nghiệm tán sắc ánh sáng mặt trời của Newton qua lăng kính chứng tỏ ánh sáng trắng tự nhiên là sự pha
trộn của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Cần lưu ý là màu sắc của ánh sáng
tổng hợp không chỉ phụ thuộc vào sự có mặt của những thành phần đơn sắc nào, mà còn phụ thuộc vào độ
mạnh yếu của từng thành phần, do vậy B sai. Câu 8: Đáp án B
Dao động của hai điểm đối xứng nhau qua một nút sóng là dao động ngược pha. Câu 9: Đáp án C
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt
nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích nguyên tố) đúng
bằng tổng số prôton trong hạt nhân.
Câu 10: Đáp án D 1
Tần số dao động của mạch là f =
. Nếu độ tự cảm tăng 2 lần và điện dung giảm 2 lần thì tần số sẽ là 2p LC 1 f =
= f , như vậy tần số dao động của mạch không đổi. C 2p 2L 2
Câu 11: Đáp án D
Tia laze có các đặc tính nổi bật là tính đơn sắc cao, tính định hướng cao, và cường độ lớn. Tuy nhiên, tia
laze có bản chất là ánh sáng nên nó bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 12: Đáp án D
Dòng điện xoay chiều có thể chạy qua tụ điện với độ cản trở dòng điện được đặc trưng bởi dung kháng 1 Z =
, còn dòng điện không đổi thì không thể chạy qua tụ. C C w
Câu 13: Đáp án A
Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng 6 Q 10 - 36 0 9 3 I Q .10 . 3 2.10- = w = w = = A = 3 2mA 2 6 2
Câu 14: Đáp án B I 2
Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng 0 I = = = 2A 2 2
Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế U = IR = 2.100 = 100 2 V
Câu 15: Đáp án D
Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng này là 34 - 8 hc 6,625.10 .3.10 19 e = = = 2,65.10- J. 6 l 0,75.10- 19 2,65.10- Do 19 1eV 1,6.10- =
J nên đổi sang đơn vị eV ta có e = =1,66eV. 19 1,6.10-
Câu 16: Đáp án C
Phương trình hạt nhân 4 9 b 1 a + Be ® X + n . 2 4 a 0
Áp dụng bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, ta có 2 + 4 = a a = 6 Þ Þ X là cácbon (12C 6 ). {4+9=b+1 {b=12
Câu 17: Đáp án B p p p
Độ lệch pha giữa u và i là j = j - j = - = . u i 3 6 6 p
Hệ số công suất của mạch điện k = cosj = cos ! 0,866. 6
Câu 18: Đáp án A Trang 6
Áp dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng có sin i sin 60° 3 3 sinr = = = Þ r = 40,5° n 4 8 3
Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ là
D = i - r = 60° - 40,5° =19,5°
Câu 19: Đáp án C
Biểu thức lực căng dây của con lắc đơn T = mg(3cosa - 2cosa0 ).
Lực căng đạt cực đại khi cosa = 1, khi đó góc lệch của dây treo khỏi phương
thẳng đứng là a = 0 , đây là vị trí mà thành phần lực tác dụng lên vật trên phương
tiếp tuyến của quỹ đạo bằng 0 nên gia tốc tiếp tuyến bằng 0.
Câu 20: Đáp án D
Ta có w = 4prad / s Þ T = 0,5s
Bước sóng l = vT = 8.0,5 = 4cm æ p 2 d p ö
Phương trình sóng tới tại M là M u = A cos 4 t p - - cm M ç ÷ è 3 l ø p 2 d p p 2 . p 6 10p 2p
Pha ban đầu của sóng tới tại M là M j = - - = - - = - = -4p + 3 l 3 4 3 3 2p
Sau khi chuẩn hóa ta có pha ban đầu bằng 3
Câu 21: Đáp án D
Nếu gọi N là số hạt electron chạy qua ống phát tia X trong mỗi giây thì cường độ dòng điện qua ống là I = Ne .
Công suất hoạt động của ống là P = UI = UNe . P 400
Số hạt electron chạy qua ống trong mỗi giây là 17 N = = = 2,5.10 4 19 Ue 10 .1,6.10-
Câu 22: Đáp án C E m D c 3,744.10 .(3.10 )2 14 8 2
Công suất bức xạ trung bình của mặt trời là: 26 P = = = = 3,9.10 W t t 86400
Câu 23: Đáp án B
Do đám khí chỉ phát ra một bức xạ đơn sắc nên bức xạ này tương ứng sự dịch chuyền mức năng lượng
E - E , có nghĩa là mức năng lượng kích thích cao nhất của đám khí khi đó là E2, 2 1
ứng với quỹ đạo L, ta có: hf = E - E (1) 1 2 1
Khi chiếu bức xạ có tần số f =1, 25f thì ta có hf = E - E (2) 2 1 2 n 1 E æ E ö 0 0 - - - 2 ç 2 hf E E ÷ - Từ (1) và (2) ta có n è 1 2 n 1 ø = Þ =1,25 hf E - E E æ E ö 1 2 1 0 0 - - - 2 ç 2 ÷ 2 è 1 ø 1 - +1 2 n Þ = 1, 25 Þ n = 4 1 - +1 2 2
Như vậy mức năng lượng kích thích cao nhất trong trường hợp này là mức E4. 4(4 - ) 1
Số loại bức xạ do khối khí phát ra là N = = 6 loại. 2
Câu 24: Đáp án B Trang 7
Mỗi bóng đèn dây tóc có bản chất là một điện trở có giá trị R. Nếu Udm
và Pdm lần lượt là điện áp định mức và công suất định mức của bóng đèn, khi đó ta có: 2 2 U U dm dm P = Þ R = dm R Pdm 2 12 2 12
Ta có điện trở của mỗi đèn là R = = 24W, R = =12W d1 6 d2 12
Điện trở mạch ngoài là R = R + R = 3+8 =11W m d12 x 24
Cường độ dòng điện qua mạch chính là I = = = 2A c R + r 11+1 m
Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là U = U = U = I.R = 2.8 =16V 1 2 12 d12 U 16 2 U 16 4
Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là 1 I = = = A và 2 I = = = A. 1 R 24 3 2 R 12 3 d1 d2
Câu 25: Đáp án A lD
Khoảng cách giữa 10 vân liên tiếp là 9i, ta có L = 9 a aL 1,00.10,80 Þ l = = = 0,60 m µ 9D 9.2,00 æ a D L D D D ö æ 0,05 0,15 0,01 ö
Sai số của phép đo là Dl = l + + = 0,60. + + = 0,0413 m µ ç ÷ ç ÷ è a L D ø è 1,00 10,80 2,00 ø
Theo quy tắc làm tròn sai số, do chữ số có nghĩa đầu tiên lớn hơn 2 nên làm tròn được Dl = 0,04 m µ
Từ đó, kết quả làm tròn giá trị trung bình sẽ có hai chữ số có nghĩa, cho nên l = 0,60 m µ . Suy ra kết quả
biểu diễn bước sóng đo được là l = 0,60 ± 0,04 m µ
Câu 26: Đáp án D
Trước tiên ta tính được 2p 2p T = = = 0,02s = 20ms w 100p 1 Z = L w = 200W; Z = =100W L C C w Z - Z 200 -100 L C Þ tan j = = =1 R 100 p
Độ lệch pha giữa u và i là j = j - j = u i 4
Ta có công suất (tiêu thụ điện năng) tức thời trên mạch điện là p = ui. éu > 0,i < 0
Để mạch điện sinh công dương thì p = ui < 0 ®
tức là u và i phải trái dấu nhau. êëu < 0,i > 0
Như vậy bài toán đổi thành tính thời gian trong một chu kì, điện áp tức thời giữa hai đầu mạch và cường độ
dòng điện tức thời trong mạch trái dấu nhau. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng phương pháp đường p
tròn hỗn hợp đa trục như hình vẽ. Lấy trục i làm chuẩn trên phương ngang, do u sớm pha so với i nên trục 4 p
biểu diễn u sẽ lệch theo chiều kim đồng hồ so với trục i. 4
Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M1 tới M2, M3 tới M4, do đó p T tổng hai góc là 3 Dj = ® t D = = 5.10- s = 5ms. 2 4
Câu 27: Đáp án A ! !
Đề q3 nằm cân bằng thì 13 F = - 23
F , do đó điện tích q3 phải nằm trên đường thẳng nối q1q2 và nằm ngoài ngoài đoạn thẳng q1q2. Trang 8
Mà q < q nên để q3 cân bằng thì q3 phải nằm gần q1 hơn. 1 2 Điều kiện đề q3 cân bằng là k q q k q q 1 3 2 3 r q 1 1 1 F = F Þ = Þ = = (1) 13 23 2 2 CA CB r q 3 2 2
Theo bài ra ta có CB - CA = 12cm (2)
Từ (1) và (2) Þ CA = 6cm,CB =18cm ! !
Đề q1 nằm cân bằng thì 21 F = - 31 F Þ q < 0 và thỏa 3 mãn F = F 21 31 k q q k q q 2 2 1 2 1 3 Þ = æ CA ö æ 6 ö 7 - 9 Þ q = . q = . 1 - ,8.10 = 45.10- C 2 2 ç ÷ ç ÷ AB CA 3 2 è AB ø è12 ø Như vậy ta có 8 q 4,5.10- = - C 3
Câu 28: Đáp án A
Cảm ứng từ do từng dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm M là - i - 6 7 1 7 5 B 2.10 . 2.10 . 2.10- = = = T 1 r 0,06 1 - i - 9 7 2 7 5 B 2.10 . 2.10 . 2, 25.10- = = = T 2 r 0,08 2
Do mối liên hệ giữa cách khoảng cách là 2 2 2
10 = 6 + 8 thỏa mãn định
lý Pitago nên các véc tơ cảm ứng từ tại M vuông góc với nhau, !" !" 1 B ^ 2 B .
Suy ra cảm ứng từ tại M là B B B 2.10- 2, 25.10- 3.10- = + = + = T 1 2 ( )2 ( )2 2 2 5 5 5 .
Câu 29: Đáp án A !"
Theo quy tắc tam diện thuận, nếu véc-tơ cường độ điện trường E hướng !"
về hướng Nam thì véc-tơ cảm ứng từ B phải hướng về hướng Đông để !
đảm bảo véc tơ v là hướng lên trên (xem hình). !" !"
Mặt khác, do E và B dao động cùng pha nên khi cường độ điện trường
có độ lớn bằng nửa cực đại thì cảm ứng từ cũng có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại.
Câu 30: Đáp án C Khi lò xo cân bằng k g 2 F = P Þ kD! = mg Þ w = = dh m D! Chu kì dao động D! 0,04 T = 2p = 2p = 0, 4(s) g 10 2 T
Thời gian lò xo nén trong một chu kì là t D = = 15 3 2p
tương ứng với một cung a = trên đường tròn 3 (hình vẽ).
Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là
khoảng thời gian vật đi từ vị trí không biến dạng đến biên âm rồi trở về vị trí không biến dạng, ta có thể suy luận 2p A a = rad Þ D! = Þ A = 2D! = 8(cm) 3 2 Trang 9 A
Khi lò xo giãn 8 cm thì li độ x = 4cm =
, do vật đang chuyền động chậm dần nên đang đi ra biên dương, 2 p
như vậy ban đầu vật đang ở vị trí Mo trên đường tròn Þ j = - rad . o 3
Câu 31: Đáp án C
Dựa vào mối liên hệ giữa giá trị 0,5 ms và đỉnh đồ thị hình sin, ta có T 2p = 0,5ms ® T = 2ms ® w = =1000p(rad / s) 4 T
Biên độ điện áp trên đoạn AN và MB lần lượt là U = 400 2V và 0AN U = 300 2V 0MB p
Pha ban đầu của điện áp trên đoạn AN và MB lần lượt là 0 và - . 2
Từ đó ta có phương trình điện áp trên đoạn AN và MB là æ p ö u = 400 2cos 1000 t p V u = 300 2cos 1000 t p - V AN ( ) và MB ç ÷ è 2 ø
Do uAN, uMB vuông pha nhau, ta dựng được giản đồ vecto như hình vẽ, từ đó ta có 1 1 1 1 1 = + = + ® U = 240V . 2 2 2 2 2 R U U U 300 400 R AN MB
Vậy vôn kế nhiệt chỉ 240 V, đúng bằng điện áp hiệu dụng trên điện trở R.
Câu 32: Đáp án B
Ta biết rằng nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng quang điện trong. Khi tắt chùm
sáng kích thích, hiện tượng quang điện trong dừng xảy ra nên giá trị điện trở R của quang điện trở tăng lên. x
Do đó cường độ dòng điện trong mạch I =
bị giảm đi nên số chỉ Ampe kế giảm. R + r
Điện áp trên quang trở U = x - Ir tăng lên làm số chỉ Vôn kế tăng. R
Câu 33: Đáp án A
Vận dụng các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, ta viết được phương trình phản ứng hạt nhân đã xảy ra như sau: 1 6 4 3 n + Li ® a + X 0 3 2 1
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, ta vẽ được giản đồ các véc
tơ động lượng như hình vẽ. Theo định lí hàm số sin trong tam giác, ta có: p p p n X a = = sin125° sin 25° sin 30° p m K 1.2 sin125° n n n Þ = = = Þ K = 0,177MeV X p m K 3.K sin 25° X X X X p m K 1.2 sin125° n n n Þ = = = Þ K = 0,186MeV p m K 4.K sin 30 a ° a a a a
Năng lượng tỏa ra của phản ứng có thể được tính thông qua động năng của các hạt tham gia phản ứng, ta có:
W = K + K - K = 0,177 + 0,186 - 2 = 1 - ,637MeV < 0 He X n
Do W < 0 nên phản ứng thu năng lượng 1,637 MeV.
Câu 34: Đáp án C 2p 2p Ta có T = = =1s w 2p æ p ö æ p 2 2 ö a = 16p cos 2 t p + cm / s ® v = 8 c p os 2 t p - cm / s ç ÷ ç ÷ è 3 ø è 6 ø
Trên đường tròn vận tốc, ta biểu diễn vị trí ban đầu của vận tốc
(M0) và hai vị trí ứng với vận tốc bằng 4 - p 3cm / s (M ,M 1 2 ) như trên hình vẽ. Trang 10
Từ đường tròn, ta suy ra trong mỗi chu kì dao động có 2 lần chất điểm có vận tốc bằng 4 - p 3cm / s.
Tách 13 = 6.2 +1 ® t = 6T + t D . T
Do hai điểm M0 và M1 đối xứng tâm trên đường tròn nên ta tính được Dj = p ® t D = = 0,5s 2
Từ đó suy ra t = 6.1+ 0,5 = 6,5s.
Câu 35: Đáp án D lD
Từ công thức khoảng vân i =
ta thấy, khi màn rời xa mặt phẳng chứa hai khe thì D tăng, do đó khoảng a
vân i sẽ tăng dần. Việc trong quá trình di chuyển ra xa
dần, tại H chỉ có hai lần cho vân sáng cho thấy vân tối
lần đầu tiên là vân tối thứ 3 tính từ vân trung tâm, và
trong khoảng từ H đến vân sáng trung tâm khi đó chỉ
có hai vân sáng (xem hình vẽ).
Khi màn ở vị trí mà H ứng với cực đại giao thoa lần
đầu tiên (vân sáng bậc 2) trong quá trình dịch chuyển
màn ra xa dần thì khoảng cách từ H tới vân sáng trung a lD tâm là: x = = 2 ® D = 0,4m H 2 a
Khi màn ở vị trí mà H là cực tiểu lần cuối, tức là H ứng với vân tối thứ nhất (gần vân sáng trung tâm nhất), a lD¢ ta có: = Þ D¢ =1,6m 2 a
Vậy 2 vị trí màn cách nhau D¢ - D =1,6 - 0, 4 =1, 2m.
Câu 36: Đáp án D
Khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất l NM = = 36cm ® l = 72cm. 2
Nhìn vào hình vẽ, dựa vào đặc tính của đồ thị hình sin, do điểm E l
cách N một khoảng là 6cm =
nên biên độ dao động tại E là 12 A = 5cm. E 3l
Tương tự như vậy, do điểm F cách N một khoảng 27cm = nên 8
suy ra biên độ dao động tại F là A = 5 2cm. F
E, F nằm trong cùng một bó sóng nên hai phần tử dây tại đó dao động
cùng pha, suy ra khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây trong quá trình dao động là d = EF + A - A = 21,1cm max ( F E )2 2 đạt được khi
hai phần tử này cùng đi qua vị trí biên.
Câu 37: Đáp án D
Ta xét trong khoảng thời gian từ lúc t = 0s đến lúc t = 2s , dựa vào đồ
thị li độ có thể thấy:
- Chất điểm (1) đi từ vị trí ban đầu về lại vị trí cũ nhưng đổi chiều chuyển động
- Chất điểm (2) đi từ vị trí ban đầu đến biên dương lần đầu tiên.
Biểu diễn các quá trình trên lên hai đường tròn đồng tâm như hình vẽ.
Do cùng khoảng thời gian nên góc quét của hai chuyển động tròn đều
là bằng nhau, ta suy ra mối quan hệ của hai góc j = 2j (1). 2 1
Đến thời điểm t = 7,75s ta thấy chất điểm (1) qua VTCB theo chiều 3p
dương, suy ra góc quét trên đường tròn D = .7 w ,75 = j + (2) 1 1 2
Đến thời điểm t = 2s thì chất điểm (2) qua vị trí biên dương, góc quét Trang 11 khi đó là D = .2 w = j (3) 2 2 3p j + 1 31 Từ (2) và (3) ta có 2 = (4). 8 j2 2p 4p p
Tù (1) và (4) ta tìm được j = ;j = và chu kì T = 2 9s , suy ra w = rad / s 1 2 9 9 9 2p 8p 2p 4 3p
Ta có giá trị cực đại v = A w = 4. = cm / s; v = A w = 2 3. = cm / s và v1 sớm pha 1max 1 9 9 2max 2 9 9 2p hơn v2 là . 9
Biểu diễn trên đường tròn đa trục, chất điểm (1) đến điểm M có 4p v1max v = m / s =
thì chất điểm (2) đến N. 1 9 2 Từ đó suy ra khi æ 2p p ö 4 3p æ 4p ö v = v .cos p - - = .cos » 0,42cm / s 2 2max ç ÷ ç ÷ è 9 3 ø 9 è 9 ø
Câu 38: Đáp án B Ta có hệ số công suất R 1 j = = Þ ( æ 1 ö cos Z - Z = R -1 L C )2 2 ç ÷ Z ( - ) 2 2 è cos Z Z j ø L C 1+ 2 R æ ö ç ÷ ç 1 ÷
Lấy số liệu từ đồ thị thay vào ta có: (Z - Z = 63 -1 = 63 L C )2 2 2 (1) ç 2 ÷ ç æ 2 ö ÷ ç ÷ ç 2 ÷ è è ø ø
Nếu khi tần số là f, cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC, thì khi tần số bằng 64f, cảm Z
kháng và dung kháng của mạch lần lượt sẽ là 64Z C L và 64
Do khi tần số bằng f và 64f thì sự phụ thuộc của hệ số công suất vào R là giống hệt nhau nên ta có: 2 ( æ Z ö Z Z - Z = 64Z - ® Z = L C )2 C C (2) ç L ÷ L è 64 ø 64
Từ (1) và (2) ta suy ra Z = 1 và Z = 64 L C U U 210 U = .Z = Z ® U = .1 = 10V. L L Z L R + (Z - Z ) L 2 2 2 2 21 + 63 L C
Câu 39: Đáp án B
Ta biểu diễn quang phổ bậc 1, 2, 3, 4, 5 như trên hình vẽ.
Cần lưu ý trong trường hợp này, khoảng vân tia đỏ ( 0,76µm gấp đôi
khoảng vân tia tím ( 0,38µm) do đó mép trên của quang phổ bậc 1
trùng với mép dưới của quang phổ bậc 2.
Có thể thấy phần chồng chất lên nhau giữa quang phổ bậc 3 và bậc 4
mà không chứa quang phổ bậc 5 là L
D , ứng với khoảng từ vân tím
bậc 4 đến vân tím bậc 5, ta có: 0,38.2 L D = x - x = 5 - 4 . = 0,38mm t5 t 4 ( ) . 2
Câu 40: Đáp án B Trang 12 v v.2p 60.2p
Ta tính được bước sóng là l = = = = 4cm f w 30p Hạ đoạn BH vuông góc với đường d1 ta có AH = AB.cos45° =10 2cm
Nhận thấy hai nguồn A, B dao động ngược pha với biên độ sai khác
nhau 3 - 2 = 1mm , cho nên những điểm dao động với biên độ 1 mm
là những điểm thuộc cực tiểu giao thoa. Điều kiện cực tiểu là d - d = nl. 1 2
Xét điểm M nằm trên đường thẳng D thuộc nửa trên của mặt phẳng,
khi đó ta có 0 £ AM - BM = d - d £ AH 1 2
Kết hợp với điều kiện M thuộc cực tiểu giao thoa ta có:
0 £ nl £ 10 2 ® 0 £ n £ 3,5 ® n = 0,1, 2,3.
Như vậy nửa trên của đường D có 4 điểm M thỏa mãn điều kiện bài toán ra, trong đó một điểm chính là
trung điểm của AB. Do tính đối xứng của hệ vân giao thoa, ở nửa dưới đường A sẽ có thêm 3 điểm M nữa
thỏa mãn điều kiện bài toán.
Như vậy tổng số điểm cần tìm là 7 điểm. Trang 13