Đề thi trắc nghiệm môn Dịch tễ học

Mẫu đề thi phần trắc nghiệm môn Dịch tễ học của Đại học Hòa Bình giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI MÔN DỊCH TỄ HỌC Thời gian 45 phút
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
I. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống(......) để trả lời các câu hỏi từ câu
1 đến câu 10
11. Mục tiêu chung của dịch tễ học là: Phát hiện được quy luật phát sinh, phát
triểnvà nguyên nhân của các loại ………(A)…….., đề xuất các biện pháp can
thiệp hiệu quả nhất để phòng ngừa, giám sát, kiểm soát, hạn chế và …(B)……
những bệnh tật đó trong cộng đồng.
A. Bệnh trạng
B. Thanh toán
12. Nội dung chính của phương pháp can thiệp dịch tễ học là:
A. Thử nghiệm lâm sàng
B. Can thiệp bằng các biện pháp tổ chức - xã hội
C. Nghiên cứu phỏng thực nghiệm (giả thực nghiệm)
D. Nghiên cứu thực nghiệm
13. Kể tên các giai đoạn của quá trình phát triển tự nhiên của bệnh là: A.Giai đoạn
cảm nhiễm:
B. Giai đoạn tiền lâm sàng C.
Giai đoạn lâm sàng
D. Giai đoạn hậu lâm sàng
14. Kể tên các đường truyền nhiễm chủ yếu bao gồm:
lOMoARcPSD| 36086670
A. Truyền nhiễm đường hô hấp
B. Truyền nhiễm đường máu
C. Truyền nhiễm đường da, niêm mạc
D. Truyền nhiễm đường tiêu hóa
19. Dịch tễ học môn khoa học nghiên cứu về tần số và ……(A)sự phân bố một
tần số mắc và/hoặc chết của các bệnh trạng trong quần thể người cùng các yếu tố
quy định sự phân bố đó, ………(B)ứng dụng các nghiên cứu này vào.. các biện pháp
nhằm giám sát, khống chế và tiến tới tiêu diệt bệnh dịch trong cộng đồng. II. Phân
biệt đúng sai cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 bằng cách đánh dấu
(ü) vào ô A cho câu đúng hoăc vào cột B cho câu sai:
Câu
Nội dung
A
B
1
Bùng nổ dịch: một vụ dịch nổ ra với cường độ và tốc độ cao,
song hẹp, và thường được dập tắt hay tàn lụi nhanh.
ü
2
Dịch nhỏ, dịch vừa, dịch lớn: các dịch xảy ra với cường độ
giảm dần tuy không nhất thiết sự tăng tương đồng cả vtỷ
lệ mắc và tốc độ mới mắc.
ü
3
Dịch tễ học mô tả đề cập tới mức độ và sự phân bố tình trạng
sức khỏe và bệnh tật của quần thể người.
ü
4
Bùng nổ dịch: một vụ dịch nổ ra với cường độ và tốc độ cao,
song hẹp, và thường được dập tắt hay tàn lụi nhanh.
ü
5
Mùa bệnh các bệnh đường hấp khu vực phía Bắc nước
ta thường là mùa đông xuân.
ü
6
Giai đoạn tiền lâm sàng là giai đoạn cơ thể chưa có mt
triệu chứng lâm sàng nào của bệnh nhưng đã bắt đầu có
những thay đổi bệnh lý.
ü
lOMoARcPSD| 36086670
7
Số đo tương đối là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan
sát mà không xem xét tới độ lớn của quần thể
ü
8
Một trong những biện pháp tổ chức chống bệnh, dịch đường
hô hấp là đảm bảo cung cấp nước an toàn.
ü
9
Nghiên cứu tương quan: mô tả hiện tượng sức khỏe trong
mối tương quan với các yếu tố nguy cơ.
ü
10
Giai đoạn lâm sàng giai đoạn bệnh chưa phát triển nhưng
cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ..
ü
11
Nguy cơ là xác xuất xuất hiện mt biến cố không có lợi cho
sức khỏe của mỗi cá nhân hoặc một quần thể.
ü
12
Yếu tố nguy cơ toàn bộ các yếu tố ngọại sinh có ảnh hưởng
đến việc hình thành, diễn biến của bệnh trạng trong quần
thể.
ü
13
Yếu tố trung gian truyền nhiễm chủ yếu của nhóm bệnh
đường tiêu hóa là không khí bị ô nhiễm mầm bệnh.
ü
14
Một trong những biện pháp đối với trung gian truyền nhiễm
bệnh lây theo đường hấp khử trùng không khí bị ô nhiễm
ở buồng bệnh, phòng khám bệnh, nhà ở..
ü
15
Trung gian truyền nhiễm của bệnh lây theo đường máu ruồi
nhặng.
ü
16
Nguồn truyền nhiễm phụ môi trường sống tự nhiên đã được
mầm bệnh thích nghi và tồn tại lâu dài.
ü
17
Dịch địa phương là một loại bệnh thường xuyên xảy ra ở
ü
trong khu vực địa lý nhất định.
lOMoARcPSD| 36086670
18
Để tiến hành mô tả một hiện tượng sức khỏe, một cách chung
nhất, người ta ttheo 3 góc độ con người - không gian -
thời gian.
ü
19
Người bệnh nguồn truyền nhiễm rất quan trọng người
bệnh luôn chứa và thải ra một lượng mầm bệnh lớn.
ü
20
Nguyên tắc của phòng chống dịch đó là chỉ cần can thiệp vào
1 mắt xích của quá trình dịch
ü
21
Giun móc mầm bệnh gây bệnh lây truyền đường da niêm
mạc.
ü
22
Giai đoạn lâm sàng giai đoạn bệnh chưa phát triển nhưng
cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ..
ü
23
Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence - P) tlệ giữa nhóm người đang
mắc bệnh trên tổng dân số quần thể nghiên cứu một thời
điểm hoặc khoảng thời gian xác định.
ü
24
Tỷ lệ mới mắc bệnh tỷ số giữa số trường hợp bệnh mới
mắc (mới được phát hiện và đăng ký) trong một khoảng thời
gian, một quần thể trên tổng dân số nguy mắc bệnh
của quần thể đó.
ü
25
Số mới mắc và tỷ lệ mới mắc cung cấp thông tin về độ lớn
tuyệt đối và tương đối số người đang có bệnh tại quần thể
nghiên cứu.
ü
ựI. Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 bằng
cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
1. Tỷ suất chết đặc hiệu để biểu hiện tỷ suất chết do:
A. Do một nguyên nhân bệnh tật nhất định
B. Do một nhóm nguyên nhân bệnh tật nhất định
lOMoARcPSD| 36086670
C. Do tất cả nguyên nhân
D. Do nhiều nguyên nhân bệnh tật nhất định
2. Ý nghĩa của lệ chết trên mắc là:
A. Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của bệnh dịch trong cộng đồng.
B. Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của một bệnh dịch trong cộng đồng.
C. Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của nhiều bệnh dịch trong cộng đồng,D.
Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của hầu hết bệnh dịch trong cộng đồng.
3. Mô tả tương quan là:
A. Mô tả mi liên quan của bệnh hoặc hiện tượng sức khỏe với một yếu tố nào đó
B. tả về một trường hợp bệnh trạng theo các khía cạnh lâm sàng và dịch tễ họcC.
Thu thập các dữ kiện dịch tễ của một số trường hợp bệnh đơn lẻ mang những tính
chất giống nhau
D. Thu thập các dữ kiện dịch tễ của mt số trường hợp bệnh đơn lẻ mang những tính
chất khác nhau.
4. Nhóm chứng là:
A. Phải những đặc tính giống như nhóm bệnh chỉ khác nhóm chứng hiện
mắcbệnh mà ta nghiên cứu.
B. Không những đặc tính giống như nhóm bệnh chỉ khác nhóm chứng
hiệnkhông mắc bệnh mà ta nghiên cứu.
C. Phải những đặc tính giống n nhóm bệnh chỉ khác nhóm chứng
hiệnkhông mắc bệnh mà ta nghiên cứu.
D. Phải những đặc tính giống như nhóm bệnh nhóm chứng hiện không
mắcbệnh.
5. Phương pháp phân tích dịch tễ học sử dụng một số thiết kế nghiên cứu là:
A. Nghiên cứu bệnh chứng
B. Nghiên cứu thực nghiệm
C. Nghiên cứu theo dõi đọc
lOMoARcPSD| 36086670
D. Can thiệp bằng các biện pháp tổ chức - xã hội
6. Thời gian của 1 vụ dịch hay ổ dịch được tính là :
A. Từ khi trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay ổ dịch chấm dứt.
B. Từ khi trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay dịch chấm dứt cộng thêm 1 lần thời gian bệnh tối đa của bệnh
đó.
C. Từ khi trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay dịch chấm dứt cộng thêm 2 lần thời gian bệnh tối đa của bệnh
đó.
D. Từ khi trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay dịch chấm dứt cộng thêm 3 lần thời gian bệnh tối đa của bệnh
đó.
7. Dự phòng cấp một là:
A. Việc phòng cho các người khoẻ mạnh không bị mắc bệnh.
B. Điều trị tích cực cho người bị bệnh
C. Phát hiện bệnh sớm.
D. Điều trị kịp thời
8. Bệnh cúm có chu kỳ dịch là:
A. 7 8 năm
B. 3 4 năm
C. 4 6 năm
D. 5 7 năm
9. Mô tả trường hợp bệnh đơn lẻ là:
A. Thường nhằm vào những bệnh trạng ít gặp hoặc chưa từng gặp hoặc bệnh
bấtthường.
B. Thường nhằm những bệnh trạng hay gặp.
lOMoARcPSD| 36086670
C. Thường nhằm vào những bệnh trạng ít gặp hoặc gặp thường xuyên hoặc bệnhbất
thường.
D. Thường nhằm vào những bệnh trạng hay gặp hoặc chưa từng gặp hoặc bệnh
bấtthường.
10. Nghiên cứu cắt ngang trong dịch tễ học mô tả được xem là:
A. Thường được dùng để mô tả và đánh giá bất kỳ một hiện tượng sức khỏe nào.
B. Chỉ được dùng để mô tả và đánh giá bất kỳ một hiện tượng sức khỏe nào.
C. Thường được dùng để mô tả và đánh giá mt hiện tượng sức khỏe nhất định.
D. Thường được dùng để mô tả và can thiệp một hiện tượng sức khỏe nhất định.
11. Một trong những nguyên tắc chung phòng chống dịch là:
A. Áp dụng các biện pháp dự phòng cả 3 cấp độ, lấy dự phòng cấp 1 làm
trọngtâm dự phòng cấp 2 là rất quan trọng.
B. Áp dụng các biện pháp dự phòng cả 2 cấp độ, lấy dự phòng cấp 1 làm
trọngtâm dự phòng cấp 2 là rất quan trọng.
C. Áp dụng các biện pháp dự phòng cả 3 cấp độ, lấy dự phòng cấp 2 làm
trọngtâm dự phòng cấp 1 là rất quan trọng.
D. Áp dụng các biện pháp dự phòng cả 3 cấp độ, lấy dự phòng cấp 1 làm
trọngtâm dự phòng cấp 3 rất quan trọng. 12. Mục tiêu của điều tra chẩn đoán dịch
là:
A. Xác định tình hình dịch
B. Xác định tình hình bệnhC. Xác định các yếu tố nguy
cơ.
D. Xác định số người bị bệnh.
13. Dự phòng cấp ự là:
A. Phòng cho người khỏe mạnh không bị mắc bệnh
B. Điều trị với hiệu quả tối đa cho những người đã mắc bệnh
C. Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời
lOMoARcPSD| 36086670
D. Theo dõi bệnh thường xuyên
14. Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence - P) là:
A. Tỷ lệ giữa nhóm người đang mắc bệnh trên tổng dân số quần thể nghiên cứu
một thời điểm hoặc khoảng thời gian xác định.
B. Cung cấp các thông tin chính xác về tác hại của từng bệnh dịch
C. Tỷ số giữa số trường hợp bệnh mới mắc trong một khoảng thời gian, một
quầnthể trên tổng dân số có nguy cơ mắc bệnh của quần thể đó.
D. Cung cấp thông tin về độ lớn của nhóm người từ không bệnh chuyển sang
trạng thái mắc bệnh trong khoảng thời gian nghiên cứu ở một cộng đồng
15. Dịch địa phương là:
A. Là một loại bệnh xảy ra ở trong khu vực địa lý nhất định.
B. một loại bệnh thường xuyên xảy ra trong khu vực địa nhất định, với mộttỷ
lệ hiện mắc nhất định.
C. một loại bệnh thường xuyên xảy ra nhiều i, với một tỷ lhiện mắc nhất
định.
D. một loại bệnh xảy ra trong khu vực địa nhất định, với một tlệ hiện
mắckhó xác định.
16. Mô tả tương quan trong dịch tễ học mô tả:
A. Không cần phải dựa trên những dữ kiện chung của cả quần thể.
B. Phải dựa trên những dữ kiện riêng lẻ của cả quần thể
C. Phải dựa trên những dữ kiện chung của một cá thể.
D. Phải dựa trên những dữ kiện chung của cả quần thể
17. Nguy cơ là:
A. Xác xuất xuất hiện một biến cố không có lợi cho sức khỏe.
B. Là yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe
C. điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏeD. yếu tố phong tục tập quán
ảnh hưởng đến sức khỏe
lOMoARcPSD|36086670
18. Số đo tuyệt đối là:
A. Là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan sát
B. các số đo thể hiện độ lớn của skiện quan sát không xem xét tới độ lớncủa
quần thể, nơi sự kiện quan sát xảy ra.
C. các số đo thể hiện độ lớn của skiện quan sát không xem xét tới độ lớncủa
quần thể.
D. Là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan sát và xem xét tới độ lớn củaquần
thể
19. Nếu tử số các trường hợp bệnh được phát hiện qua 1 nghiên cứu ngang ở
một thời điểm nhất định, mẫu số là dân số của quần thể ở thời điểm đó gọi là:
A. Là tỷ lệ hiện mắc kỳ
B. Là tỷ lệ hiện mắc
C. Là tỷ lệ hiện mắc điểm
D. Là tỷ lệ mới mắc
20. Phân bố theo thời gian của bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả là vào mùa thu (từtháng
8 đến tháng 10).
B. Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả là vào mùa hè (từ tháng
4 đến tháng 6)
C. Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả vào mùa thu
(từtháng 6 đến tháng 8)
D. Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả vào mùa thu
(từtháng 5 đến tháng 10).
Phần B: TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Trình bày nguyên tắc biện pháp chung phòng chống dịch bệnh đối với
nguồn truyền nhiễm: - Nguyên tắc chung :
lOMoARcPSD| 36086670
+ Lấy phòng bệnh là chính trong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát
bệnh truyền nhiễm là biện pháp chủ yếu. Kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ
thuật y tế với các biện pháp xã hội, hành chính trong phòng, chống bệnh truyền
nhiễm.
+ Thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động các nguồn lực trong phòng,
chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép các hoạt động phòng, chống bệnh truyền
nhiễm.
+ Công khai, chính xác, kịp thời thông tin về dịch.
+ Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để trong hoạt động phòng, chống dịch.
- Những biện pháp phòng chống đối với nguồn truyền nhiễm : A.
Nguồn truyền nhiễm là người:
Người bệnh:
+ Chẩn đoán, phát hiện sớm :
3 phương pháp chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn lâm sàng, xét nghiệm, điều tra
dịch tễ.
Sự quan trọng của mỗi phương pháp khác nhau tùy theo bệnh. Bệnh sởi chỉ cần chẩn
đoán lâm sang, không cần làm xét nghiệm. Khi chẩn đoán phải căn cứ vaò nhuững
triệu chứng đặc hiệu để khỏi chẩn đoán sai.
Phương pháp xét nghiệm: đa số ít có tác dụng phát hiện sớm bênh. Ngoại lệ nhuộm
soi kính để phát hiện tác nhân gây bệnh sốt rét, sốt hồi quy. Tất cả các phương
pháp vi sinh học và huyết học còn laị đều không tác dụng giúp phát hiện sớm
bênh, phải mất 3-4 ngày mới tiến hành xét nghiệm được ( cấy máu trong bệnh
thương hàn, cấy phân khi bị lỵ…)
Phương pháp điều tra dịch tễ căn cứ vào hỏi người bệnh những tài liêụ về các
bệnh nhiễm khuẩn vùng người bệnh sinh sống ơr vùng tiếp cận mà dân vùng
trên hay qua lại. Người bênh có thể cho biết:
Đã tiếp xúc với người bệnh nào, đã đi đâu, đã dùng chung vật dụng với ai…
lOMoARcPSD| 36086670
Nghề nghiệp như: chăn nuôi gia súc, săn bắn…
Các tài liệu điều tra dịch tthường giúp cho chẩn đoán đúng đắn mặc phương
pháp này chỉ có ý nghĩa bổ trợ.
+ Khai bào hoặc thông báo quốc tế: đăc biệt các bệnh như dịch tả, sốt vàng, dịch
hạch…
+ Cách ly : cách ly nguồn lây là người m tác dụng ngăn ngừa bệnh lan truyền.
Đối với các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, việc cách ly cũng dễ dàng thời gian truyền
nhiễm tương đối ngắn nhưng khó khan hơn với bệnh mạn tính.
Nguyên tắc cách ly phải có mức độ nhất định, thời gian tùy thuộc vào thời kỳ truyền
nhiễm. Ví dụ người mắc bệnh lao chỉ phải cách ly ở bênh viện trong thời kỳ bài tiết
vi khuẩn
Cách ly người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày cũng phuwong pháp tốt để ngăn
ngưà vi sinh vật gây bệnh lan truyền ví dụ người bệnh lao có giường riêng, ống nhổ
và bát đĩa riêng…
Có xe riêng để chở người mắc bệnh truyền nhiễm.
Để ngăn bệnh lan truyền trong bệnh viện cần có buông cách ly riêng cho từng bệnh
khác nhau
Người ra viện phải khỏi hoàn toàn, không còn mang mầm bệnh.
+ Khử trùng: Nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh theo chất bài tiết ra ngoài thể
bị nhiễm khuẩn bằng cách khử trùng các yếu tố bên ngoài bị ô nhiễm. Đôí vơí tất c
các bệnh truyền nhiễm đều phải tiến hành tẩy uế tức khắc ngay khi có chất bài tiết.
Tẩy uế cuói cùng được thực hiện khi người ốm được chuyển đi khỏi bệnh nhằm
tiêu diệt vi sinh vật còn lại tồn tại ở môi trương xung quanh. + Điều trị : điều trị đặc
hiệu nhằm thanh toán trang thái mang mầm bệnh
Người mang mầm bệnh
Những người khỏi bệnh ( thương hàn, bạch hầu…) phải kế hoach định kỳ xét
nghiêm xem họ có trở thành người khỏi mang mầm bệnh không.
lOMoARcPSD| 36086670
Bất cứ ai vào làm việc tại các nghiệp thực phẩm, cửaa hàng thực phẩm, nhà ăn
công cộng, các nhà máy nước các quan gitrẻ phải qua xét nghiệm xem
mang mầm bệnh đường ruột không. Những người đang làm việc quan đã kể
trên cũng phải định kỳ khám xét về tình trạng mang mầm bệnh.
B. Nguồn truyền nhiễm là động vật:
Ví dụ: gia súc, nếu sau khi khỏi bệnh mà mất giá trị kinh tế (như trâu, bò mắc bệnh
bị lở mồm long móng) thì giết đi. Nếu vẫn còn giá trị kinh tế (lao, sốt lan sóng) thì
cần chữa cho khỏi. Nhưng biện pháp chống dịch gia súc do cơ quan thú y tiến hành:
- Chó mắc bệnh dại: tiêu diệt.
- Diệt chuột trong bệnh dịch hạch.
Câu 2: Trình bày các cấp độ dự phòng và ý nghĩa của số hiện mắc và tỷ lệ hiện mắc
bệnh. ( 2,5 điểm)
Tương ứng với các giai đoạn của quá trình diễn biến tự nhiên của bệnh, các cấp
dự phòng sau: - Dự phòng cấp 1:
Là dphòng sự xuất hiện của bệnh bao gồm các biện pháp thuộc hai lĩnh vực chủ
yếu:
+ Các biện pháp nâng cao sức khỏe và các biện pháp bảo vệ đặc hiệu. Các biện pháp
nâng cao sức khỏe bao gồm việc tạo điều kiện tốt: ăn, mặc, ở, làm việc, học hành
tạo điều kiện sống lợi cho sức khỏe như dinh dưỡng tốt, mặc ấm, nhợp lý,
các điều kiện nghỉ ngơi, giải trí. Bao gồm các hoạt dộng giáo dục sức khỏe theo
nghĩa rộng, không chỉ là giáo dục vệ sinh mà còn giáo dục về giới tính, giáo dục sức
khỏe cho người lớn và trẻ em, tư vấn trứoc khi nghỉ hưu...
lOMoARcPSD| 36086670
+ Các biện pháp bảo vệ đặc hiệu bao gồm việc gây miễn dịch đặc hiệu, vệ sinh môi
trường (cung cấp nước sạch), các biện pháp bảo vệ chống các tai nạn hội, tai nạn
nghề nghiệp...
Các nước phát triển đã thành công trong việc phòng các bệnh nhiễm khuẩn bằng
cách bảo vệ môi trường và tiêm vác xin gây miễn dịch chủ động. Ngày nay, vấn đề
cấp bách các nước này các bệnh không nhiễm khuẩn, các bệnh mãn tính việc
phòng chống các bệnh này đòi hỏi phải hiểu biết cả về những nguy đe dọa môi
trường liên quan với tiến bộ khoa học kỹ thuật và những thay đổi sâu sắc về hành
vi của từng người như về chế độ ăn, hoạt động thể lực, về các thói quen có hại như
c, hút thuốc lá... Hậu quả của những hành vi không lợi cho sức khỏe đã được
chứng minh ràng như uống rượu gây gan, hội chứng ảnh hưởng tới thai do
uống rượu (ví dụ những biểu hiện phổ biến trẻ chậm phát triển tâm thần, o
không phát triển, kém phát triển về chiều cao, cân nặng trước và sau khi sinh và rất
nhiều dị dạng mặt). Các mẹ uống rượu khi mang thai tỷ lệ sẩy thai rất cao
mặc dù chỉ uống rất ít rượu, mt, hai lần trong ngày.
+ Dự phòng cấp 2
Là phát hiện sớm và điều trị kịp thời để có thể chữa khỏi hoàn toàn hoặc làm chậm
lại quá trình tiến triển của bệnh hoặc phòng ngừa các biến chứng hoặc hạn chế được
các khuyết tật và hạn chế khả năng lây lan rộng đối với các bệnh truyền nhiễm.
Ở cộng đồng, việc điều trị sớm các cá thể bị mắc bệnh truyền nhiễm (ví dụ các bệnh
lây truyền qua đường tình dục) thể bảo vệ người khác khỏi mắc bệnh tác
dung vừa tiến hành phòng bệnh cấp 2 cho những người đã mắc đồng thời tác dụng
dự phòng cấp 1 cho những người sẽ tiếp xúc với họ.
lOMoARcPSD| 36086670
Đối với những bệnh mãn tính, việc phòng bệnh là rất khó cho nên việc khống chế
các bệnh mãn tính tập trung chủ yếu vào các biện pháp dự phòng cấp 2. dụ như
các bệnh đái tháo đường, huyết áp cao, thiên đầu thống, ung thư cổ tử cung...
+ Dự phòng cấp 3
Chính điều trị với hiệu quả tối đa cho những người đã mắc bệnh, nhằm hạn chế
tàn phế do các bệnh để lại phục hồi lại các chức năng. Các biện pháp vật trí
liệu điều trị các tổn thương ở chân sẽ phục hồi vận động va phòng teo cơ là ví dụ về
phòng tàn phế. Phục hồi chức năng là phục hồi các chức năng hoạt động của người
bệnh, làm cho họ sống thoải mái, ích va hoạt động như một người bình thường
trong xã hội. Các biện pháp phục hồi chức năng bao gồm các biện pháp về tâm lý,
nghề nghiệp và y học.
- Ý nghĩa tỷ lhiện mắc: tsố tử số số hiện mắc mẫu số quần thể
nguy cơ, là số người có khả năng bị bệnh trong quần thể.
- Ý nghĩa số hiện mắc: là tổng số các trường hợp đang mắc một hiện tượng nào
đó ( bị bệnh, nhiễm trùng,….) trong một quần thể nhất định, không phân biệt
là mới mắc hay mắc cũ.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI MÔN DỊCH TỄ HỌC Thời gian 45 phút
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
I. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống(......) để trả lời các câu hỏi từ câu
1 đến câu 10
11. Mục tiêu chung của dịch tễ học là: Phát hiện được quy luật phát sinh, phát
triểnvà nguyên nhân của các loại ………(A)…….., đề xuất các biện pháp can
thiệp hiệu quả nhất để phòng ngừa, giám sát, kiểm soát, hạn chế và …(B)……
những bệnh tật đó trong cộng đồng. A. Bệnh trạng B. Thanh toán
12. Nội dung chính của phương pháp can thiệp dịch tễ học là: A. Thử nghiệm lâm sàng
B. Can thiệp bằng các biện pháp tổ chức - xã hội
C. Nghiên cứu phỏng thực nghiệm (giả thực nghiệm)
D. Nghiên cứu thực nghiệm
13. Kể tên các giai đoạn của quá trình phát triển tự nhiên của bệnh là: A.Giai đoạn cảm nhiễm:
B. Giai đoạn tiền lâm sàng C. Giai đoạn lâm sàng
D. Giai đoạn hậu lâm sàng
14. Kể tên các đường truyền nhiễm chủ yếu bao gồm: lOMoAR cPSD| 36086670
A. Truyền nhiễm đường hô hấp
B. Truyền nhiễm đường máu
C. Truyền nhiễm đường da, niêm mạc
D. Truyền nhiễm đường tiêu hóa
19. Dịch tễ học là môn khoa học nghiên cứu về tần số và ……(A)sự phân bố một
tần số mắc và/hoặc chết của các bệnh trạng trong quần thể người cùng các yếu tố
quy định sự phân bố đó, ………(B)ứng dụng các nghiên cứu này vào.. các biện pháp
nhằm giám sát, khống chế và tiến tới tiêu diệt bệnh dịch trong cộng đồng. II. Phân
biệt đúng sai cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 bằng cách đánh dấu
(ü) vào ô A cho câu đúng hoăc vào cột B cho câu sai:̣ Câu Nội dung A B 1
Bùng nổ dịch: một vụ dịch nổ ra với cường độ và tốc độ cao, ü
song hẹp, và thường được dập tắt hay tàn lụi nhanh. 2
Dịch nhỏ, dịch vừa, dịch lớn: các dịch xảy ra với cường độ ü
giảm dần tuy không nhất thiết có sự tăng tương đồng cả về tỷ
lệ mắc và tốc độ mới mắc. 3
Dịch tễ học mô tả đề cập tới mức độ và sự phân bố tình trạng ü
sức khỏe và bệnh tật của quần thể người. 4
Bùng nổ dịch: một vụ dịch nổ ra với cường độ và tốc độ cao, ü
song hẹp, và thường được dập tắt hay tàn lụi nhanh. 5
Mùa bệnh các bệnh đường hô hấp ở khu vực phía Bắc nước ü
ta thường là mùa đông – xuân. 6
Giai đoạn tiền lâm sàng là giai đoạn cơ thể chưa có một ü
triệu chứng lâm sàng nào của bệnh nhưng đã bắt đầu có
những thay đổi bệnh lý. lOMoAR cPSD| 36086670 7
Số đo tương đối là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan ü
sát mà không xem xét tới độ lớn của quần thể 8
Một trong những biện pháp tổ chức chống bệnh, dịch đường ü
hô hấp là đảm bảo cung cấp nước an toàn. 9
Nghiên cứu tương quan: mô tả hiện tượng sức khỏe trong ü
mối tương quan với các yếu tố nguy cơ. 10
Giai đoạn lâm sàng là giai đoạn bệnh chưa phát triển nhưng ü
cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ.. 11
Nguy cơ là xác xuất xuất hiện một biến cố không có lợi cho ü
sức khỏe của mỗi cá nhân hoặc một quần thể. 12
Yếu tố nguy cơ toàn bộ các yếu tố ngọại sinh có ảnh hưởng ü
đến việc hình thành, diễn biến của bệnh trạng trong quần thể. 13
Yếu tố trung gian truyền nhiễm chủ yếu của nhóm bệnh ü
đường tiêu hóa là không khí bị ô nhiễm mầm bệnh. 14
Một trong những biện pháp đối với trung gian truyền nhiễm ü
bệnh lây theo đường hô hấp là khử trùng không khí bị ô nhiễm
ở buồng bệnh, phòng khám bệnh, nhà ở.. 15
Trung gian truyền nhiễm của bệnh lây theo đường máu là ruồi ü nhặng. 16
Nguồn truyền nhiễm phụ là môi trường sống tự nhiên đã được ü
mầm bệnh thích nghi và tồn tại lâu dài. 17
Dịch địa phương là một loại bệnh thường xuyên xảy ra ở ü
trong khu vực địa lý nhất định. lOMoAR cPSD| 36086670 18
Để tiến hành mô tả một hiện tượng sức khỏe, một cách chung ü
nhất, người ta mô tả theo 3 góc độ con người - không gian - thời gian. 19
Người bệnh là nguồn truyền nhiễm rất quan trọng vì người ü
bệnh luôn chứa và thải ra một lượng mầm bệnh lớn. 20
Nguyên tắc của phòng chống dịch đó là chỉ cần can thiệp vào ü
1 mắt xích của quá trình dịch 21
Giun móc là mầm bệnh gây bệnh lây truyền đường da và niêm ü mạc. 22
Giai đoạn lâm sàng là giai đoạn bệnh chưa phát triển nhưng ü
cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ.. 23
Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence - P) là tỷ lệ giữa nhóm người đang ü
mắc bệnh trên tổng dân số quần thể nghiên cứu ở một thời
điểm hoặc khoảng thời gian xác định. 24
Tỷ lệ mới mắc bệnh là tỷ số giữa số trường hợp bệnh mới ü
mắc (mới được phát hiện và đăng ký) trong một khoảng thời
gian, ở một quần thể trên tổng dân số có nguy cơ mắc bệnh của quần thể đó. 25
Số mới mắc và tỷ lệ mới mắc cung cấp thông tin về độ lớn ü
tuyệt đối và tương đối số người đang có bệnh tại quần thể nghiên cứu.
ựI. Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 bằng
cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
1. Tỷ suất chết đặc hiệu để biểu hiện tỷ suất chết do:
A. Do một nguyên nhân bệnh tật nhất định
B. Do một nhóm nguyên nhân bệnh tật nhất định lOMoAR cPSD| 36086670
C. Do tất cả nguyên nhân
D. Do nhiều nguyên nhân bệnh tật nhất định
2. Ý nghĩa của lệ chết trên mắc là:
A. Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của bệnh dịch trong cộng đồng.
B. Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của một bệnh dịch trong cộng đồng.
C. Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của nhiều bệnh dịch trong cộng đồng,D.
Dùng để biểu hiện mức độ trầm trọng của hầu hết bệnh dịch trong cộng đồng. 3. Mô tả tương quan là:
A. Mô tả mối liên quan của bệnh hoặc hiện tượng sức khỏe với một yếu tố nào đó
B. Mô tả về một trường hợp bệnh trạng theo các khía cạnh lâm sàng và dịch tễ họcC.
Thu thập các dữ kiện dịch tễ của một số trường hợp bệnh đơn lẻ mang những tính chất giống nhau
D. Thu thập các dữ kiện dịch tễ của một số trường hợp bệnh đơn lẻ mang những tính chất khác nhau. 4. Nhóm chứng là: A.
Phải có những đặc tính giống như nhóm bệnh chỉ khác là nhóm chứng hiện
mắcbệnh mà ta nghiên cứu. B.
Không có những đặc tính giống như nhóm bệnh chỉ khác là nhóm chứng
hiệnkhông mắc bệnh mà ta nghiên cứu. C.
Phải có những đặc tính giống như nhóm bệnh chỉ khác là nhóm chứng
hiệnkhông mắc bệnh mà ta nghiên cứu. D.
Phải có những đặc tính giống như nhóm bệnh và nhóm chứng hiện không mắcbệnh.
5. Phương pháp phân tích dịch tễ học sử dụng một số thiết kế nghiên cứu là:
A. Nghiên cứu bệnh chứng
B. Nghiên cứu thực nghiệm
C. Nghiên cứu theo dõi đọc lOMoAR cPSD| 36086670
D. Can thiệp bằng các biện pháp tổ chức - xã hội
6. Thời gian của 1 vụ dịch hay ổ dịch được tính là : A.
Từ khi có trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay ổ dịch chấm dứt. B.
Từ khi có trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay ổ dịch chấm dứt cộng thêm 1 lần thời gian ủ bệnh tối đa của bệnh đó. C.
Từ khi có trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay ổ dịch chấm dứt cộng thêm 2 lần thời gian ủ bệnh tối đa của bệnh đó. D.
Từ khi có trường hợp bệnh đầu tiên tới khi các trường hợp bệnh cuối cùng
củavụ dịch hay ổ dịch chấm dứt cộng thêm 3 lần thời gian ủ bệnh tối đa của bệnh đó.
7. Dự phòng cấp một là:
A. Việc phòng cho các người khoẻ mạnh không bị mắc bệnh.
B. Điều trị tích cực cho người bị bệnh C. Phát hiện bệnh sớm. D. Điều trị kịp thời
8. Bệnh cúm có chu kỳ dịch là: A. 7 – 8 năm B. 3 – 4 năm C. 4 – 6 năm D. 5 – 7 năm
9. Mô tả trường hợp bệnh đơn lẻ là:
A. Thường nhằm vào những bệnh trạng ít gặp hoặc chưa từng gặp hoặc bệnh bấtthường.
B. Thường nhằm những bệnh trạng hay gặp. lOMoAR cPSD| 36086670
C. Thường nhằm vào những bệnh trạng ít gặp hoặc gặp thường xuyên hoặc bệnhbất thường.
D. Thường nhằm vào những bệnh trạng hay gặp hoặc chưa từng gặp hoặc bệnh bấtthường.
10. Nghiên cứu cắt ngang trong dịch tễ học mô tả được xem là:
A. Thường được dùng để mô tả và đánh giá bất kỳ một hiện tượng sức khỏe nào.
B. Chỉ được dùng để mô tả và đánh giá bất kỳ một hiện tượng sức khỏe nào.
C. Thường được dùng để mô tả và đánh giá một hiện tượng sức khỏe nhất định.
D. Thường được dùng để mô tả và can thiệp một hiện tượng sức khỏe nhất định.
11. Một trong những nguyên tắc chung phòng chống dịch là: A.
Áp dụng các biện pháp dự phòng ở cả 3 cấp độ, lấy dự phòng cấp 1 làm
trọngtâm dự phòng cấp 2 là rất quan trọng. B.
Áp dụng các biện pháp dự phòng ở cả 2 cấp độ, lấy dự phòng cấp 1 làm
trọngtâm dự phòng cấp 2 là rất quan trọng. C.
Áp dụng các biện pháp dự phòng ở cả 3 cấp độ, lấy dự phòng cấp 2 làm
trọngtâm dự phòng cấp 1 là rất quan trọng. D.
Áp dụng các biện pháp dự phòng ở cả 3 cấp độ, lấy dự phòng cấp 1 làm
trọngtâm dự phòng cấp 3 là rất quan trọng. 12. Mục tiêu của điều tra chẩn đoán dịch là:
A. Xác định tình hình dịch
B. Xác định tình hình bệnhC. Xác định các yếu tố nguy cơ.
D. Xác định số người bị bệnh.
13. Dự phòng cấp ự là:
A. Phòng cho người khỏe mạnh không bị mắc bệnh
B. Điều trị với hiệu quả tối đa cho những người đã mắc bệnh
C. Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời lOMoAR cPSD| 36086670
D. Theo dõi bệnh thường xuyên
14. Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence - P) là:
A. Tỷ lệ giữa nhóm người đang mắc bệnh trên tổng dân số quần thể nghiên cứu ở
một thời điểm hoặc khoảng thời gian xác định.
B. Cung cấp các thông tin chính xác về tác hại của từng bệnh dịch
C. Tỷ số giữa số trường hợp bệnh mới mắc trong một khoảng thời gian, ở một
quầnthể trên tổng dân số có nguy cơ mắc bệnh của quần thể đó.
D. Cung cấp thông tin về độ lớn của nhóm người từ không có bệnh chuyển sang
trạng thái mắc bệnh trong khoảng thời gian nghiên cứu ở một cộng đồng
15. Dịch địa phương là:
A. Là một loại bệnh xảy ra ở trong khu vực địa lý nhất định.
B. Là một loại bệnh thường xuyên xảy ra ở trong khu vực địa lý nhất định, với mộttỷ
lệ hiện mắc nhất định.
C. Là một loại bệnh thường xuyên xảy ra ở nhiều nơi, với một tỷ lệ hiện mắc nhất định.
D. Là một loại bệnh xảy ra ở trong khu vực địa lý nhất định, với một tỷ lệ hiện mắckhó xác định.
16. Mô tả tương quan trong dịch tễ học mô tả:
A. Không cần phải dựa trên những dữ kiện chung của cả quần thể.
B. Phải dựa trên những dữ kiện riêng lẻ của cả quần thể
C. Phải dựa trên những dữ kiện chung của một cá thể.
D. Phải dựa trên những dữ kiện chung của cả quần thể 17. Nguy cơ là:
A. Xác xuất xuất hiện một biến cố không có lợi cho sức khỏe.
B. Là yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe
C. Là điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏeD. Là yếu tố phong tục tập quán
ảnh hưởng đến sức khỏe lOMoARcPSD| 36086670
18. Số đo tuyệt đối là:
A. Là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan sát
B. Là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan sát mà không xem xét tới độ lớncủa
quần thể, nơi sự kiện quan sát xảy ra.
C. Là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan sát mà không xem xét tới độ lớncủa quần thể.
D. Là các số đo thể hiện độ lớn của sự kiện quan sát và xem xét tới độ lớn củaquần thể
19. Nếu tử số là các trường hợp có bệnh được phát hiện qua 1 nghiên cứu ngang ở
một thời điểm nhất định, mẫu số là dân số của quần thể ở thời điểm đó gọi là:
A. Là tỷ lệ hiện mắc kỳ B. Là tỷ lệ hiện mắc
C. Là tỷ lệ hiện mắc điểm D. Là tỷ lệ mới mắc
20. Phân bố theo thời gian của bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả là vào mùa thu (từtháng 8 đến tháng 10).
B. Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả là vào mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 6) C.
Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả là vào mùa hè thu
(từtháng 6 đến tháng 8) D.
Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn cả là vào mùa hè thu
(từtháng 5 đến tháng 10).
Phần B: TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Trình bày nguyên tắc và biện pháp chung phòng chống dịch bệnh đối với
nguồn truyền nhiễm: - Nguyên tắc chung : lOMoAR cPSD| 36086670
+ Lấy phòng bệnh là chính trong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát
bệnh truyền nhiễm là biện pháp chủ yếu. Kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ
thuật y tế với các biện pháp xã hội, hành chính trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
+ Thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động các nguồn lực trong phòng,
chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép các hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
+ Công khai, chính xác, kịp thời thông tin về dịch.
+ Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để trong hoạt động phòng, chống dịch.
- Những biện pháp phòng chống đối với nguồn truyền nhiễm : A.
Nguồn truyền nhiễm là người: Người bệnh:
+ Chẩn đoán, phát hiện sớm :
Có 3 phương pháp chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn là lâm sàng, xét nghiệm, điều tra dịch tễ.
Sự quan trọng của mỗi phương pháp khác nhau tùy theo bệnh. Bệnh sởi chỉ cần chẩn
đoán lâm sang, không cần làm xét nghiệm. Khi chẩn đoán phải căn cứ vaò nhuững
triệu chứng đặc hiệu để khỏi chẩn đoán sai.
Phương pháp xét nghiệm: đa số ít có tác dụng phát hiện sớm bênh. Ngoại lệ nhuộm
và soi kính để phát hiện tác nhân gây bệnh sốt rét, sốt hồi quy. Tất cả các phương
pháp vi sinh học và huyết học còn laị đều không có tác dụng giúp phát hiện sớm
bênh, vì phải mất 3-4 ngày mới tiến hành xét nghiệm được ( cấy máu trong bệnh
thương hàn, cấy phân khi bị lỵ…)
Phương pháp điều tra dịch tễ căn cứ vào hỏi người bệnh và những tài liêụ về các
bệnh nhiễm khuẩn ở vùng người bệnh sinh sống và ơr vùng tiếp cận mà dân vùng
trên hay qua lại. Người bênh có thể cho biết:
• Đã tiếp xúc với người bệnh nào, đã đi đâu, đã dùng chung vật dụng với ai… lOMoAR cPSD| 36086670
• Nghề nghiệp như: chăn nuôi gia súc, săn bắn…
Các tài liệu điều tra dịch tễ thường giúp cho chẩn đoán đúng đắn mặc dù phương
pháp này chỉ có ý nghĩa bổ trợ.
+ Khai bào hoặc thông báo quốc tế: đăc biệt các bệnh như dịch tả, sốt vàng, dịch hạch…
+ Cách ly : cách ly nguồn lây là người ốm có tác dụng ngăn ngừa bệnh lan truyền.
Đối với các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, việc cách ly cũng dễ dàng vì thời gian truyền
nhiễm tương đối ngắn nhưng khó khan hơn với bệnh mạn tính.
Nguyên tắc cách ly phải có mức độ nhất định, thời gian tùy thuộc vào thời kỳ truyền
nhiễm. Ví dụ người mắc bệnh lao chỉ phải cách ly ở bênh viện trong thời kỳ bài tiết vi khuẩn
Cách ly người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày cũng là phuwong pháp tốt để ngăn
ngưà vi sinh vật gây bệnh lan truyền ví dụ người bệnh lao có giường riêng, ống nhổ và bát đĩa riêng…
Có xe riêng để chở người mắc bệnh truyền nhiễm.
Để ngăn bệnh lan truyền trong bệnh viện cần có buông cách ly riêng cho từng bệnh khác nhau
Người ra viện phải khỏi hoàn toàn, không còn mang mầm bệnh.
+ Khử trùng: Nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh theo chất bài tiết ra ngoài cơ thể
bị nhiễm khuẩn bằng cách khử trùng các yếu tố bên ngoài bị ô nhiễm. Đôí vơí tất cả
các bệnh truyền nhiễm đều phải tiến hành tẩy uế tức khắc ngay khi có chất bài tiết.
Tẩy uế cuói cùng được thực hiện khi người ốm được chuyển đi khỏi ổ bệnh nhằm
tiêu diệt vi sinh vật còn lại tồn tại ở môi trương xung quanh. + Điều trị : điều trị đặc
hiệu nhằm thanh toán trang thái mang mầm bệnh Người mang mầm bệnh
Những người khỏi bệnh ( thương hàn, bạch hầu…) phải có kế hoach định kỳ xét
nghiêm xem họ có trở thành người khỏi mang mầm bệnh không. lOMoAR cPSD| 36086670
Bất cứ ai vào làm việc tại các xí nghiệp thực phẩm, cửaa hàng thực phẩm, nhà ăn
công cộng, các nhà máy nước và các cơ quan giữ trẻ phải qua xét nghiệm xem có
mang mầm bệnh đường ruột không. Những người đang làm việc ở cơ quan đã kể
trên cũng phải định kỳ khám xét về tình trạng mang mầm bệnh.
B. Nguồn truyền nhiễm là động vật:
Ví dụ: gia súc, nếu sau khi khỏi bệnh mà mất giá trị kinh tế (như trâu, bò mắc bệnh
bị lở mồm long móng) thì giết đi. Nếu vẫn còn giá trị kinh tế (lao, sốt lan sóng) thì
cần chữa cho khỏi. Nhưng biện pháp chống dịch gia súc do cơ quan thú y tiến hành:
- Chó mắc bệnh dại: tiêu diệt.
- Diệt chuột trong bệnh dịch hạch.
Câu 2: Trình bày các cấp độ dự phòng và ý nghĩa của số hiện mắc và tỷ lệ hiện mắc bệnh. ( 2,5 điểm)
Tương ứng với các giai đoạn của quá trình diễn biến tự nhiên của bệnh, có các cấp
dự phòng sau: - Dự phòng cấp 1:
Là dự phòng sự xuất hiện của bệnh bao gồm các biện pháp thuộc hai lĩnh vực chủ yếu:
+ Các biện pháp nâng cao sức khỏe và các biện pháp bảo vệ đặc hiệu. Các biện pháp
nâng cao sức khỏe bao gồm việc tạo điều kiện tốt: ăn, mặc, ở, làm việc, học hành và
tạo điều kiện sống có lợi cho sức khỏe như dinh dưỡng tốt, mặc ấm, nhà ở hợp lý,
các điều kiện nghỉ ngơi, giải trí. Bao gồm các hoạt dộng giáo dục sức khỏe theo
nghĩa rộng, không chỉ là giáo dục vệ sinh mà còn giáo dục về giới tính, giáo dục sức
khỏe cho người lớn và trẻ em, tư vấn trứoc khi nghỉ hưu... lOMoAR cPSD| 36086670
+ Các biện pháp bảo vệ đặc hiệu bao gồm việc gây miễn dịch đặc hiệu, vệ sinh môi
trường (cung cấp nước sạch), các biện pháp bảo vệ chống các tai nạn xã hội, tai nạn nghề nghiệp...
Các nước phát triển đã thành công trong việc phòng các bệnh nhiễm khuẩn bằng
cách bảo vệ môi trường và tiêm vác xin gây miễn dịch chủ động. Ngày nay, vấn đề
cấp bách ở các nước này là các bệnh không nhiễm khuẩn, các bệnh mãn tính mà việc
phòng chống các bệnh này đòi hỏi phải hiểu biết cả về những nguy cơ đe dọa môi
trường có liên quan với tiến bộ khoa học kỹ thuật và những thay đổi sâu sắc về hành
vi của từng người như về chế độ ăn, hoạt động thể lực, về các thói quen có hại như
c, hút thuốc lá... Hậu quả của những hành vi không có lợi cho sức khỏe đã được
chứng minh rõ ràng như uống rượu gây xơ gan, hội chứng ảnh hưởng tới thai do
uống rượu (ví dụ những biểu hiện phổ biến là trẻ chậm phát triển tâm thần, não
không phát triển, kém phát triển về chiều cao, cân nặng trước và sau khi sinh và rất
nhiều dị dạng ở mặt). Các bà mẹ uống rượu khi mang thai có tỷ lệ sẩy thai rất cao
mặc dù chỉ uống rất ít rượu, một, hai lần trong ngày. + Dự phòng cấp 2
Là phát hiện sớm và điều trị kịp thời để có thể chữa khỏi hoàn toàn hoặc làm chậm
lại quá trình tiến triển của bệnh hoặc phòng ngừa các biến chứng hoặc hạn chế được
các khuyết tật và hạn chế khả năng lây lan rộng đối với các bệnh truyền nhiễm.
Ở cộng đồng, việc điều trị sớm các cá thể bị mắc bệnh truyền nhiễm (ví dụ các bệnh
lây truyền qua đường tình dục) có thể bảo vệ người khác khỏi mắc bệnh và có tác
dung vừa tiến hành phòng bệnh cấp 2 cho những người đã mắc đồng thời có tác dụng
dự phòng cấp 1 cho những người sẽ tiếp xúc với họ. lOMoAR cPSD| 36086670
Đối với những bệnh mãn tính, việc phòng bệnh là rất khó cho nên việc khống chế
các bệnh mãn tính tập trung chủ yếu vào các biện pháp dự phòng cấp 2. Ví dụ như
các bệnh đái tháo đường, huyết áp cao, thiên đầu thống, ung thư cổ tử cung... + Dự phòng cấp 3
Chính là điều trị với hiệu quả tối đa cho những người đã mắc bệnh, nhằm hạn chế
tàn phế do các bệnh để lại và phục hồi lại các chức năng. Các biện pháp vật lý trí
liệu điều trị các tổn thương ở chân sẽ phục hồi vận động va phòng teo cơ là ví dụ về
phòng tàn phế. Phục hồi chức năng là phục hồi các chức năng hoạt động của người
bệnh, làm cho họ sống thoải mái, có ích va hoạt động như một người bình thường
trong xã hội. Các biện pháp phục hồi chức năng bao gồm các biện pháp về tâm lý, nghề nghiệp và y học.
- Ý nghĩa tỷ lệ hiện mắc: là tỷ số tử số số hiện mắc và mẫu số là quần thể có
nguy cơ, là số người có khả năng bị bệnh trong quần thể.
- Ý nghĩa số hiện mắc: là tổng số các trường hợp đang mắc một hiện tượng nào
đó ( bị bệnh, nhiễm trùng,….) trong một quần thể nhất định, không phân biệt
là mới mắc hay mắc cũ.