Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng 2
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 2 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Hi sinh Bé Má Lớn Ba Lung linh Bố Mẹ Heo To Lợn Ngã Té Qua đời Nhác Dũng cảm Long lanh Gan dạ Lười Nhỏ
Bài 2. Nối các ô chứa từ hoặc phéo tính phù hợp vào giỏ chủ đề Con vật Đồ vật Người
……………………… ……………………… ………………………
……………………… ……………………… ………………………
……………………… ……………………… ………………………
……………………… ……………………… ……………………… phượng vĩ cảnh sát sách vở ổi kĩ sư bàn ghế ngựa vằn học sinh đom đóm châu chấu táo ti vi nhà khoa học
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. mênh mông b. bát ngát c. rộng nớn d. bao la
câu 2. Từ nào dưới đây không phải là từ chỉ sự vật? a. nhà khoa học b. nghiên cứu c. kỹ sư d. tàu hỏa
Câu 3. Trong truyện “Mít làm thơ”, vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít?
a. Vì Mít không chơi với họ
b. Vì họ cho là Mít lười biếng
c. Vì Mít không tặng quà cho họ
d. Vì họ cho là Mít chế giễu họ
Câu 4. Vật nào đội trên đầu để che mưa che nắng? a. nón b. thước c. dép d. bút
Câu 5. Từ nào chỉ khoảng thời gian nghỉ giải lao giữa các tiết học? a. giờ vào lớp b. giờ ra chơi c. giờ chào cờ d. giờ sinh hoạt Câu 6. Cây gì cao vút Hoa nở trắng tinh Quả nhỏ xinh xinh Ăn với lá trầu? a. cây bàng b. cây me c. cây cau d. cây sấu
Câu 7. Tác giả của “Trên chiếc bè” là ai? a. Tố Hữu b. Thạch Lam c. Tô Hoài d. Thanh Hào
Câu 8. Từ nào dưới đây dùng để mô phỏng tiếng nước chảy? a. lao xao b. róc rách c. leng keng d. tích tắc
Câu 9. Từ nào viết đúng chính tả? a. giục giã b. hẻo nánh c. truồn truồn d. trênh vênh
Câu 10. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật? a. học sinh b. học tập c. tập tô d. đọc bài
câu 11. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cha mẹ ước mong điều gì khi đặt tên cho con? "Em còn trong bụng mẹ Cha đã lo đặt tên
Bao nhiêu điều đẹp đẽ Cha mẹ ước cho em." (Theo Tân Hưng)
a. Cha mẹ ước mong cô chú được khỏe mạnh.
b. Cha mẹ ước mong cha mẹ được bình an.
c. Cha mẹ mong ước cho em nhiều điều tốt đẹp.
d. Cha mẹ mong ước ông bà luôn vui vẻ.
Câu 12. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì?
"Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt
xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại." (Theo Trần Hoài Dương)
a. Cây xấu hổ giơ cành lá vẫy. b. Cây xấu hổ xuýt xoa.
c. Cây xấu hổ trầm trồ khen chú chim xanh.
d. Cây xấu hổ co rúm mình lại. HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Hi sinh Bé Má Lớn Ba Lung linh Bố Mẹ Heo To Lợn Ngã Té Qua đời Nhác Dũng cảm Long lanh Gan dạ Lười Nhỏ Hi sinh = qua đời; lung linh = long lanh; dũng cảm = gan dạ Lợn = heo; bé = nhỏ; bố = ba; ngã = té; má = mẹ Lớn = to; lười = nhác.
Bài 2. Nối các ô chứa từ hoặc phéo tính phù hợp vào giỏ chủ đề phượng vĩ cảnh sát sách vở ổi kĩ sư bàn ghế ngựa vằn học sinh đom đóm châu chấu táo ti vi nhà khoa học Con vật Đồ vật Người Học sinh; cảnh sát; kĩ
Ngựa vằn; đom đóm; Bàn ghế; ti vi; sách sư; châu chấu vở Nhà khoa học
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. mênh mông b. bát ngát c. rộng nớn d. bao la
câu 2. Từ nào dưới đây không phải là từ chỉ sự vật? a. nhà khoa học
b. nghiên cứu c. kỹ sư d. tàu hỏa
Câu 3. Trong truyện “Mít làm thơ”, vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít?
a. Vì Mít không chơi với họ
b. Vì họ cho là Mít lười biếng
c. Vì Mít không tặng quà cho họ
d. Vì họ cho là Mít chế giễu họ
Câu 4. Vật nào đội trên đầu để che mưa che nắng? a. nón b. thước c. dép d. bút
Câu 5. Từ nào chỉ khoảng thời gian nghỉ giải lao giữa các tiết học? a. giờ vào lớp
b. giờ ra chơi c. giờ chào cờ d. giờ sinh hoạt Câu 6. Cây gì cao vút Hoa nở trắng tinh Quả nhỏ xinh xinh Ăn với lá trầu? a. cây bàng b. cây me c. cây cau d. cây sấu
Câu 7. Tác giả của “Trên chiếc bè” là ai? a. Tố Hữu b. Thạch Lam c. Tô Hoài d. Thanh Hào
Câu 8. Từ nào dưới đây dùng để mô phỏng tiếng nước chảy? a. lao xao b. róc rách c. leng keng d. tích tắc
Câu 9. Từ nào viết đúng chính tả? a. giục giã b. hẻo nánh c. truồn truồn d. trênh vênh
Câu 10. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật? a. học sinh b. học tập c. tập tô d. đọc bài
câu 11. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cha mẹ ước mong điều gì khi đặt tên cho con? "Em còn trong bụng mẹ Cha đã lo đặt tên
Bao nhiêu điều đẹp đẽ Cha mẹ ước cho em." (Theo Tân Hưng)
a. Cha mẹ ước mong cô chú được khỏe mạnh.
b. Cha mẹ ước mong cha mẹ được bình an.
c. Cha mẹ mong ước cho em nhiều điều tốt đẹp.
d. Cha mẹ mong ước ông bà luôn vui vẻ.
Câu 12. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì?
"Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt
xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại." (Theo Trần Hoài Dương)
a. Cây xấu hổ giơ cành lá vẫy. b. Cây xấu hổ xuýt xoa.
c. Cây xấu hổ trầm trồ khen chú chim xanh.
d. Cây xấu hổ co rúm mình lại. ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm gì với cô giáo của mình?
"Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho." (Theo Nguyễn Xuân Sanh)
a. Bạn nhỏ ngưỡng mộ cô.
b. Bạn nhỏ yêu thương cô.
c. Bạn nhỏ nhớ mong cô. d. Bạn nhỏ quan tâm cô.
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. kể chuyện b. rửa dọn c. ấm áp d. thả diều
Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Mẹ mua cho em quyển vở mới tinh. b. Chú em là bộ đội.
c. Mùa hè, em được đi biển. d. Em rất nhớ ông bà.
Câu 4. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động? a. ca hát b. năng động c. xinh đẹp d. linh hoạt
Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả?
a. chỉnh sửa b. sương mai c. chia xẻ d. sẵn sàng
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cô giáo đã đáp lại lời chào của học sinh như thế nào? "Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời "Chào cô ạ!"
Cô mỉm cười thật tươi." (Theo Nguyễn Xuân Sanh)
a. Cô giáo dạy học sinh tập viết.
b. Cô giáo mỉm cười thật tươi. c. Cô giáo giảng bài.
d. Cô giáo cho học sinh ra chơi.
Câu 7. Tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả? a. đăng Khoa b. Bảo sơn c. đức thắng d. Minh Anh
Câu 8. Từ nào sau đây chỉ đồ dùng học tập? a. cái đĩa b. con diều c. búp bê d. lọ mực
Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động của học sinh? a. bóng bàn b. chào cờ c. cầu lông d. linh hoạt
Câu 10. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Bà em là giáo viên về hưu.
b. Hôm nay trời mưa rất to.
c. Bố em đi làm từ sáng sớm.
d. Hoa sữa nở vào mùa thu. HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm gì với cô giáo của mình?
"Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho." (Theo Nguyễn Xuân Sanh)
a. Bạn nhỏ ngưỡng mộ cô.
b. Bạn nhỏ yêu thương cô.
c. Bạn nhỏ nhớ mong cô. d. Bạn nhỏ quan tâm cô.
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. kể chuyện b. rửa dọn c. ấm áp d. thả diều
Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Mẹ mua cho em quyển vở mới tinh.
b. Chú em là bộ đội.
c. Mùa hè, em được đi biển. d. Em rất nhớ ông bà.
Câu 4. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động? a. ca hát b. năng động c. xinh đẹp d. linh hoạt
Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả?
a. chỉnh sửa b. sương mai d. sẵn sàng
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cô giáo đã đáp lại lời chào của học sinh như thế nào? "Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời "Chào cô ạ!"
Cô mỉm cười thật tươi." (Theo Nguyễn Xuân Sanh)
a. Cô giáo dạy học sinh tập viết.
b. Cô giáo mỉm cười thật tươi. c. Cô giáo giảng bài.
d. Cô giáo cho học sinh ra chơi.
Câu 7. Tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả? a. đăng Khoa b. Bảo sơn c. đức thắng d. Minh Anh
Câu 8. Từ nào sau đây chỉ đồ dùng học tập? a. cái đĩa b. con diều c. búp bê d. lọ mực
Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động của học sinh? a. bóng bàn b. chào cờ c. cầu lông d. linh hoạt
Câu 10. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Bà em là giáo viên về hưu.
b. Hôm nay trời mưa rất to.
c. Bố em đi làm từ sáng sớm.
d. Hoa sữa nở vào mùa thu. ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô theo thứ tự để được câu đúng.
Câu 1. Một/hán / hạn / trời/ năm,
→ ……………………………..
Câu 2. / . / rất/ nhiên/ ngạc/ Lan
→ ……………………………………
Câu 3. nở/Bông/ rỡ./ hoa/ rực
→ ……………………………………
Câu 4. Cây / đến/ đa/ gió/ gọi
→ ……………………………………
Câu 5. đồng/ chờ/ gặt/ hái/ Cánh
→……………………………………
Câu 6. ? / qua/ hôm/ đâu/ rồi/ Ngày
→ …………………………………… Câu 7. Ao/s/ b/ ăng
→ …………………………………………
Câu 8. Ngẫm/ nằm/ nghĩ/ . / Trống
→ ……………………………………
Câu 9. Ngõ/ Chuồn/ chuồn/ bay/ đầy
→ …………………………………… Câu 10. Iên/ nh/ ạc/ ng
→ ……………………………………
Bài 2. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Lo sợ To Thầy thuốc Thích hợp Vì Lo lắng Xe lửa Gìn giữ Mồm Lớn Cuối cùng Kết thúc Do Bác sĩ Đạp Bảo vệ Giẫm Tàu hỏa Miệng Phù hợp
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ người? a. gà, học sinh, cây táo b. ông, bà, học sinh
c. học sinh, giáo viên, hoa
d. bút, thước, thầy giáo
Câu 2. Từ nào sau đây có nghĩa là thân yêu, gần gũi?
a. xúc động b. thân thương c. rung động d. bỡ ngỡ
Câu 3. Từ nào trong các từ sau đây không chỉ đồ vật? a. bảng b. mũ c. gà d. áo
Câu 4. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bình đang học hát.
b. Bình là học sinh giỏi. c. Bình rất dũng cảm.
d. Bình đang học ở trường.
Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. nghỉ ngơi b. ngiên ngả c. trò chuyện d. não nề
Câu 6. Từ nào sau đây có nghĩa là lúc ẩn, lúc hiện? a. lung linh b. long lanh c. lấp ló d. lủng lẳng
Câu 7. Bài ca dao sau đây có mấy từ chỉ tên riêng?
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” a . 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 8. Đoạn thơ sau đây có mấy lỗi sai chính tả? “Lá xen xanh mát Đọng hạt sương đêm Gió dung êm đềm Sương long lanh chạy.” (Nhược Thủy) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 9. Giải câu đố sau: “Thân nhỏ lá nhỏ Hoa tím xinh xinh Từng chùm rung rinh
Quả chia năm múi.” Là quả gì? a. quả khế b. quả na c. quả vải d. quả dưa chuột
Câu 10 . Các từ: “chim, cá, mèo” thuộc nhóm từ nào dưới đây? a. nhóm từ chỉ người b. nhóm từ chỉ con vật
c. nhóm từ chỉ đồ vật
d. nhóm từ chỉ cây cối HƯỚNG DẪN
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô theo thứ tự để được câu đúng.
Câu 1. Một/hán / hạn / trời/ năm,
→ Một năm, trời hạn hán
Câu 2. / . / rất/ nhiên/ ngạc/ Lan → Lan rất ngạc nhiên.
Câu 3. nở/Bông/ rỡ./ hoa/ rực
→ Bông hoa nở rực rỡ.
Câu 4. Cây / đến/ đa/ gió/ gọi
→ Cây đa gọi gió đến
Câu 5. đồng/ chờ/ gặt/ hái/ Cánh
→Cánh đồng chờ gặt hái
Câu 6. ? / qua/ hôm/ đâu/ rồi/ Ngày
→ Ngày hôm qua đâu rồi? Câu 7. ao/s/ b/ ăng → sao băng
Câu 8. ngẫm/ nằm/ nghĩ/ . / Trống
→ Trống nằm ngẫm nghĩ.
Câu 9. ngõ/ Chuồn/ chuồn/ bay/ đầy
→ Chuồn chuồn bay đầy ngõ Câu 10. iên/ nh/ ạc/ ng → ngạc nhiên
Bài 2. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Lo sợ To Thầy thuốc Thích hợp Vì Lo lắng Xe lửa Gìn giữ Mồm Lớn Cuối cùng Kết thúc Do Bác sĩ Đạp Bảo vệ Giẫm Tàu hỏa Miệng Phù hợp Lo sợ = lo lắng to = lớn thầy thuốc = bác sĩ Cuối cùng = kết thúc xe lửa = tàu hòa do = vì mồm = miệng Bảo vệ = gìn giữ giẫm = đạp thích hợp = phù hợp
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ người? a. gà, học sinh, cây táo
b. ông, bà, học sinh
c. học sinh, giáo viên, hoa
d. bút, thước, thầy giáo
Câu 2. Từ nào sau đây có nghĩa là thân yêu, gần gũi?
a. xúc động b. thân thương c. rung động d. bỡ ngỡ
Câu 3. Từ nào trong các từ sau đây không chỉ đồ vật? a. bảng b. mũ c. gà d. áo
Câu 4. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bình đang học hát.
b. Bình là học sinh giỏi. c. Bình rất dũng cảm.
d. Bình đang học ở trường.
Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. nghỉ ngơi b. ngiên ngả c. trò chuyện d. não nề
Câu 6. Từ nào sau đây có nghĩa là lúc ẩn, lúc hiện? a. lung linh b. long lanh c. lấp ló d. lủng lẳng
Câu 7. Bài ca dao sau đây có mấy từ chỉ tên riêng?
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” a . 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 8. Đoạn thơ sau đây có mấy lỗi sai chính tả? “Lá xen xanh mát Đọng hạt sương đêm Gió dung êm đềm Sương long lanh chạy.” (Nhược Thủy) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 9. Giải câu đố sau: “Thân nhỏ lá nhỏ Hoa tím xinh xinh Từng chùm rung rinh
Quả chia năm múi.” Là quả gì? a. quả khế b. quả na c. quả vải d. quả dưa chuột
Câu 10 . Các từ: “chim, cá, mèo” thuộc nhóm từ nào dưới đây? a. nhóm từ chỉ người
b. nhóm từ chỉ con vật
c. nhóm từ chỉ đồ vật
d. nhóm từ chỉ cây cối ĐỀ SỐ 4
Bài 1. Nối từng ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để được câu đúng.
Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào sau đây chỉ con người? a. kết luận b. nghiên cứu
c. khoa học d. nhà khoa học
Câu 2. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Bạn Nam là một học sinh giỏi. b. Món ăn này rất ngon.
c. Mùa thu, chúng em đi khai giảng. d. Bà thường kể chuyện cho em nghe.
Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khung cảnh sân trường giờ ra chơi như thế nào? "Mỗi giờ ra chơi Sân trường nhộn nhịp Hồng hào gương mặt Bạn nào cũng xinh." (Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a. Sân trường vắng lặng.
b. Sân trường nhộn nhịp.
c. Sân trường không có ai. d. Sân trường lặng im.
Câu 4. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. ghắn sức b. ghế gỗ c. gắn bó d. ghi nhớ
Câu 5. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. ấm áp b. ông bà c. đồng lúa d. chào hỏi
câu 6. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. quả bưởi
b. buổi đêm c. thức dậy d. huyền ảo
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ có cảm nhận như thế nào về lời nói của cô giáo? "Lời cô ngọt ngào Thấm từng trang sách Ngày không đến lớp Thấy nhớ nhớ ghê!"
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a. Lời nói của cô ngọt ngào.
b. Lời nói của cô ấm áp.
c. Lời nói của cô vang to.
d. Lời nói của cô nhẹ nhàng.
Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Bầu trời mùa thu rất trong và xanh.
b. Cái áo mới của bạn Thu rất đẹp.
c. Bác của em là cảnh sát.
d. Con cá vàng đang bơi lội trong bể.
Câu 9. Giải câu đố sau:
Cái gì tích tắc ngày đêm,
Nhắc em đi ngủ, nhắc em học bài
Một anh chậm bước khoan thai,
Một anh chạy những bước dài thật nhanh? a. đồng hồ b. bàn c. ghế d. ti vi
câu 10. Dấu câu nào dùng để kết thúc một câu hỏi? a. Dấu phẩy b. Dấu hai chấm c. Dấu chấm than d. Dấu chấm hỏi HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối từng ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để được câu đúng.
Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào sau đây chỉ con người? a. kết luận b. nghiên cứu
c. khoa học d. nhà khoa học
Câu 2. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Bạn Nam là một học sinh giỏi. b. Món ăn này rất ngon.
c. Mùa thu, chúng em đi khai giảng. d. Bà thường kể chuyện cho em nghe.
Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khung cảnh sân trường giờ ra chơi như thế nào? "Mỗi giờ ra chơi Sân trường nhộn nhịp Hồng hào gương mặt Bạn nào cũng xinh." (Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a. Sân trường vắng lặng.
b. Sân trường nhộn nhịp.
c. Sân trường không có ai. d. Sân trường lặng im.
Câu 4. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. ghắn sức b. ghế gỗ c. gắn bó d. ghi nhớ
Câu 5. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. ấm áp b. ông bà c. đồng lúa d. chào hỏi
câu 6. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. quả bưởi
b. buổi đêm c. thức dậy d. huyền ảo
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ có cảm nhận như thế nào về lời nói của cô giáo? "Lời cô ngọt ngào Thấm từng trang sách Ngày không đến lớp Thấy nhớ nhớ ghê!"
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a. Lời nói của cô ngọt ngào.
b. Lời nói của cô ấm áp.
c. Lời nói của cô vang to.
d. Lời nói của cô nhẹ nhàng.
Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Bầu trời mùa thu rất trong và xanh.
b. Cái áo mới của bạn Thu rất đẹp.
c. Bác của em là cảnh sát.
d. Con cá vàng đang bơi lội trong bể.
Câu 9. Giải câu đố sau:
Cái gì tích tắc ngày đêm,
Nhắc em đi ngủ, nhắc em học bài
Một anh chậm bước khoan thai,
Một anh chạy những bước dài thật nhanh? a. đồng hồ b. bàn c. ghế d. ti vi
câu 10. Dấu câu nào dùng để kết thúc một câu hỏi? a. Dấu phẩy b. Dấu hai chấm c. Dấu chấm than d. Dấu chấm hỏi