Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng 3

8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.

TRNG NGUYÊN TING VIT LP 2 VÒNG 3 NĂM 2023-2024
ĐỀ S 1
Bài 1. Điền t hoc ch vào ch chm.
Câu 1. Thun buồm xuôi ………………ó.
Câu 2. Con ………….âu là đầu cơ nghiệp.
Câu 3. Của ít lòng ……………..iều.
Câu 4. Thuận ……………..vừa bán.
Câu 5. Thương người như thể thương ……………..ân.
Câu 6. Tình sâu, ………………ĩa nặng.
Câu 7. Trăm …………….ông nghìn việc.
Câu 8. Thuộc như lòng bàn ……………
Câu 9. Trèo cao ngã đ……………
Câu 10. Bèo dạt mây ……………..ôi.
Bài 2. Ni hai ô với nhau để đưc cp t trái nghĩa.
Chm
Trng
i
Nng
Tr
Già
Mưa
Nh
Cong
Ra
Xuôi
Đen
Nh
Nhanh
Quên
Thng
to
vào
trên
Ngưc
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. T nào va là tên ca mt con vt va là tên ca mt loi qu?
a. ếch b. cóc c. rùa d. cá
Câu 2. Nhng u ca dao dưới đây có bao nhiêu tên riêng?
"Đường vô x Ngh quanh quanh
Đưng ra Hà Nội như tranh vẽ rng."
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
a. xch s, dặt giũ b. sì xào, dè rt
c. xúc động, xa xôi d. su h, ph
Câu 4. T nào sau đây có nghĩa là "không bằng phng, ch cao ch thp"?
a. khp khnh b. bng phng c. phng phiu d. mn màng
Câu 5. Có th đin bao nhiêu du phẩy vào câu văn sau?
Cô giáo ca chúng em rất yêu thương quý mến hc sinh.
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6. T nào dưới đây là tên một môn hc?
a. Âm nhc b. V tranh c. Đọc sách d. Múa hát
Câu 7. Giải câu đố sau:
Hoa gì tên để thổi cơm
Không sinh t lúa mà đơm đỏ cành?
a. hoa go b. hoa đồng tin c. hoa phượng d. hoa hng
Câu 8. Câu nào dưới đây là câu giới thiu?
a. Chun chun bay là là trên thm c.
b. Em là hc sinh.
c. Thế là năm học mi bắt đầu.
d. M là qun áo cho em.
Câu 9. Trong kh thơ dưới đây có một t viết sai chính tả, đó là từo?
"Quê hương là trùm khế ngt
Cho con trèo hái mi ngày
Quê hương là đường đi học
Con v rợp bướm vàng bay."
Trung Quân)
a. trèo b. hương c. trùm d. rp
Câu 10. Dòng nào dưới đây là các từ ch hoạt động ?
a. cái lược, cái bàn b. con cá, ô tô
c. máy tính, cây mít d. nấu ăn, nhảy múa
NG DN
Bài 1. Điền t hoc ch vào ch chm.
Câu 1. Thun buồm xuôi ………gi………ó.
Câu 2. Con ……tr…….âu là đầu cơ nghiệp.
Câu 3. Của ít lòng ………nh……..iều.
Câu 4. Thuận ……mua………..vừa bán.
Câu 5. Thương người như thể thương ……th………..ân.
Câu 6. Tình sâu, ………ngh………ĩa nặng.
Câu 7. Trăm ……c……….ông nghìn việc.
Câu 8. Thuộc như lòng bàn …tay………
Câu 9. Trèo cao ngã đ…………au……
Câu 10. Bèo dạt mây ………tr……..ôi.
Bài 2. Ni hai ô với nhau để đưc cp t trái nghĩa.
Chm
Trng
i
Nng
Tr
Già
Mưa
Nh
Cong
Ra
Xuôi
Đen
Nh
Nhanh
Quên
Thng
to
vào
trên
Ngưc
Chm >< nhanh già >< tr xuôi >< ngược thng >< cong
Trắng >< đen mưa >< nắng to >< nh i >< trên
Nh >< quên vào >< ra
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. T nào va là tên ca mt con vt va là tên ca mt loi qu?
a. ếch b. cóc c. rùa d. cá
Câu 2. Những câu ca dao dưới đây có bao nhiêu tên riêng?
"Đường vô x Ngh quanh quanh
Đưng ra Hà Nội như tranh vẽ rng."
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
a. xch s, dặt giũ b. sì xào, dè rt
c. xúc động, xa xôi d. su h, ph
Câu 4. T nào sau đây có nghĩa là "không bằng phng, ch cao ch thp"?
a. khp khnh b. bng phng c. phng phiu d. mn màng
Câu 5. Có th đin bao nhiêu du phẩy vào câu văn sau?
Cô giáo ca chúng em rất yêu thương, quý mến hc sinh.
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6. T nào dưới đây là tên một môn hc?
a. Âm nhc b. V tranh c. Đọc sách d. Múa hát
Câu 7. Giải câu đố sau:
Hoa gì tên để thổi cơm
Không sinh t lúa mà đơm đỏ cành?
a. hoa go b. hoa đồng tin c. hoa phượng d. hoa hng
Câu 8. Câu nào dưới đây là câu giới thiu?
a. Chun chun bay là là trên thm c.
b. Em là hc sinh.
c. Thế là năm học mi bắt đầu.
d. M là qun áo cho em.
Câu 9. Trong kh thơ dưới đây có một t viết sai chính tả, đó là từo?
"Quê hương là trùm khế ngt
Cho con trèo hái mi ngày
Quê hương là đường đi học
Con v rợp bướm vàng bay."
Trung Quân)
a. trèo b. hương c. trùm d. rp
Câu 10. Dòng nào dưới đây là các từ ch hoạt động ?
a. cái lược, cái bàn b. con cá, ô tô
c. máy tính, cây mít d. nấu ăn, nhảy múa
ĐỀ S 2
Bài 1. Sp xếp li v trí các ô để được câu đúng
Câu 1. dưới/ nước/ bò/ Đàn/ uống/ sông.
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 2. nng/ ta/ Mt/ r./ ánh/ tri/ rc
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 3. trên/ Đàn/ chim/ bay/ trời.
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 4. ô/gi/ áo/ c
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 5. em/ xanh/ quê/ đồng/ ngát./ Cánh
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 6. Ni/ ca/ thủ/ là/ đô/ Hà/ Việt/ Nam.
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 7. Cô/ giáo/ đang/ bài. / ging
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 8. líu/ Trên/ lo./ cành, / hót/ chim
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 9. ường/ c/ h/ tr
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 10. có/ Giang/ ngon./ thiu/ Bc/ rt/ vi
-> ……………………………………………………………………………..
Bài 2. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Đông đúc
Cúc
Dưa leo
Gn gàng
Tp np
Tht thà
Ngăn nắp
Bn chn
Khuy
Kh qua
Lo lng
Chm
Trung thc
Lc
Dưa chuột
Đậu phng
Ty
gôm
ớp đắng
Tr
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Nhóm t o sau đây là từ ch s vt?
a. ko, sông, nhà b. ghế, đi, phố
c. bát, sách, hc d. dài, trống, trường
Câu 2. T nào sau đây chỉ hoạt động?
a. tươi tốt b. cây bưởi c. ca hát d. hoa hng
Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiu?
a. Cô Bình là bác sĩ. b. Hoa hc hát cùng bn.
c. Đàn chim hót líu lo. d. Lan đang đánh đàn.
Câu 4. Đọc đoạn thơ sau và cho biết dê trắng đã làm gì khi bê vàng bị lc?
"Bê vàng đi tìm c
Lang thang quên đường v
Dê trắng thương bạn quá
Chy khp no tìm bê"
(Theo Định Hi)
a. Dê trắng đi tìm c. b. Dê trắng đi tìm dòng suối.
c. Dê trắng đi tìm bn. d. Dê trắng đi chơi.
Câu 5. T nào dưới đây viết sai chính t?
a. céo co b. kinh nghim c. ca sĩ d. kiên trì
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. Em đang làm bài tập v nhà. b. Em đi chợ cùng m.
c. Nắng mùa thu vàng ươm. d. Chúng em phá c vào đêm Trung thu.
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khi bê vàng quên đường v, dê trng cm thấy như thế
nào?
"Bê vàng đi tìm c
Lang thang quên đường v
Dê trắng thương bạn quá
Chy khp no tìm bê"
(Theo Định Hi)
a. Dê trng cm thấy thương bạn. b. Dê trng cm thy mt mi.
c. Dê trng cm thấy yêu đời. d. Dê trng cm thy háo hc.
Câu 8. T nào dưới đây là từ ch cm xúc?
a. mênh mông b. vui sướng c. ni tiếng d. chót vót
Câu 9. T nào sau đây là từ ch đặc điểm?
a. bình yên b. mùa thu c. xóm làng d. lũy tre
Câu 10. Giải câu đố sau:
Con gì quang quác
Cc tác cc ta
Đẻ trng tròn xoe
Gọi người đến ly?
a. con gà b. con mèo c. con chó d. con cá
NG DN
Bài 1. Sp xếp li v trí các ô để được câu đúng
Câu 1. dưới/ nước/ bò/ Đàn/ uống/ sông.
-> Đàn bò uống nước dưới sông.
Câu 2. nng/ ta/ Mt/ r./ ánh/ tri/ rc
-> Mt tri ta ánh nng rc r.
Câu 3. trên/ Đàn/ chim/ bay/ trời.
-> Đàn chim bay trên trời.
Câu 4. ô/gi/ áo/ c
-> cô giáo
Câu 5. em/ xanh/ quê/ đồng/ ngát./ Cánh
-> Cánh đồng quê em xanh ngát.
Câu 6. Ni/ ca/ thủ/ là/ đô/ Hà/ Việt/ Nam.
-> Hà Ni là th đô của Vit Nam.
Câu 7. Cô/ giáo/ đang/ bài. / ging
-> Cô giáo đang giảng bài.
Câu 8. líu/ Trên/ lo./ cành, / hót/ chim
-> Trên canh, chim hót líu lo.
Câu 9. ường/ c/ h/ tr
-> trường hc
Câu 10. có/ Giang/ ngon./ thiu/ Bc/ rt/ vi
-> Bác Giang có vi thiu rt ngon.
Bài 2. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Đông đúc
Cúc
Dưa leo
Gn gàng
Tp np
Tht thà
Ngăn np
Bn chn
Khuy
Kh qua
Lo lng
Chm
Trung thc
Lc
Dưa chuột
Đậu phng
Ty
gôm
ớp đắng
Tr
Đông đúc = tấp np tht thà = trung thc lo lng = bn chn
Đậu phng = lc cúc = khuy ty = gôm tr = chm
Ngăn nắp = gn gàng dưa leo = dưa chut ớp đắng = kh qua
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Nhóm t o sau đây là từ ch s vt?
a. ko, sông, nhà b. ghế, đi, phố
c. bát, sách, hc d. dài, trống, trường
Câu 2. T nào sau đây chỉ hoạt động?
a. tươi tốt b. cây bưởi c. ca hát d. hoa hng
Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiu?
a. Cô Bình là bác sĩ. b. Hoa hc hát cùng bn.
c. Đàn chim hót líu lo. d. Lan đang đánh đàn.
Câu 4. Đọc đoạn thơ sau và cho biết dê trắng đã làm gì khi bê vàng bị lc?
"Bê vàng đi tìm c
Lang thang quên đường v
Dê trắng thương bạn quá
Chy khp no tìm bê"
(Theo Định Hi)
a. Dê trắng đi tìm c. b. Dê trắng đi tìm dòng suối.
c. Dê trắng đi tìm bạn. d. Dê trắng đi chơi.
Câu 5. T nào dưới đây viết sai chính t?
a. céo co b. kinh nghim c. ca sĩ d. kiên trì
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. Em đang làm bài tập v nhà. b. Em đi chợ cùng m.
c. Nắng mùa thu vàng ươm. d. Chúng em phá c o đêm Trung thu.
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khi bê vàng quên đường v, dê trng cm thấy như thế
nào?
"Bê vàng đi tìm c
Lang thang quên đường v
Dê trắng thương bạn quá
Chy khp no tìm bê"
(Theo Định Hi)
a. Dê trng cm thy thương bạn. b. Dê trng cm thy mt mi.
c. Dê trng cm thấy yêu đời. d. Dê trng cm thy háo hc.
Câu 8. T nào dưới đây là từ ch cm xúc?
a. mênh mông b. vui sướng c. ni tiếng d. chót vót
Câu 9. T nào sau đây là từ ch đặc điểm?
a. bình yên b. mùa thu c. xóm làng d. lũy tre
Câu 10. Giải câu đố sau:
Con gì quang quác
Cc tác cc ta
Đẻ trng tròn xoe
Gọi người đến ly?
a. con gà b. con mèo c. con chó d. con cá
ĐỀ S 3
Bài 1. Ni ô ch hàng trên vi hàng gia, hàng gia với hàng dưới
Bài 2. Điền t hoc s thích hp vào ch chm
Câu 1. Học ăn, hc nói, hc gói, học …………ở.
Câu 2. hin gặp ……………ành.
Câu 3. Con hơn ………….là nhà có phúc.
Câu 4. Ăn không ……………ngủ không yên.
Câu 5. Gn mực thì đen, gần đèn thì ……………….ạng.
Câu 6. Uống ………….ước nh ngun.
Câu 7. Mt con ngựa đ………… cảu b c.
Câu 8. K ………………..sát cánh.
Câu 9. Ch ngã …………… nâng.
Câu 10. Văn ……………., chữ tt.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Giải câu đố sau:
Cây gì không lá không hoa
Sáng ngày sinh nht, c nhà vây quanh ?
a. cây nến b. cây táo c. cây đèn d. cây dù
Câu 2. Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
a. Em bé tht b bm. b. Em là lớp trưởng.
c. Chú ong bay đi kiếm mt. d. M ca em rt hin.
Câu 3. Câu nào dưới đây sử dng sai du phy?
a. Chim s, chim ri, sáo su thi nhau hót.
b. B, nấu cơm, rửa bát và git qun áo cho c, nhà.
c. Trên sân, gà mái đang kiếm ăn.
d. Hôm nay, em dy rt sm.
Câu 4. T nào dưới đây vừa là t ch hoạt động va là t ch s vt?
a. lá b. cuc c. hoa d. đất
Câu 5. T nào viết sai chính t trong kh thơ sau?
"Hai bà là ngun sông
Cho phù xa đời cháu
Hai min quê yêu du
Cháu nh v thiết tha."
(Nguyễn Hoàng Sơn)
a. yêu du b. phù xa c. sông d. min quê
Câu 6. Loài hoa nào được nhắc đến trong kh thơ sau?
"V c ông mt tri
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lng gió
Gi ve v râm ran."
(Phan Th Diên)
a. hoa lan b. hoa cúc c. hoa hng d. hoa phượng
Câu 7. T nào dưới đây là từ ch đặc điểm?
a. trng trt b. tt bng c. nông dân d. tưới nước
Câu 8. T nào dưới đây viết đúng chính tả?
a. soan đào b. sương xớm c. xa xôi d. xiêng năng
Câu 9. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi chia tay sóc, kiến cm thy thế nào?
"Kiến là bn thân ca sóc. Hng ngày, hai bạn thường r nhau đi học. Thế ri nhà kiến
chuyển đến mt khu rng khác. Lúc chia tay, kiến rt bun. Kiến nói: "Cu phải thường
xuyên nh t đấy." Sóc gật đầu nhn li." (Theo Tun Te-le-gơn)
a. Kiến đã rất bun. b. Kiến rt hnh phúc.
c. Kiến rt vui. d. Kiến rt háo hc.
Câu 10. T nào dưới đây chỉ hoạt động ca hc sinh trong gi hc?
a. sách v b. lp hc c. chăm ngoan d. phát biu
NG DN
Bài 1. Ni ô ch hàng trên vi hàng gia, hàng gia với hàng dưới
Bài 2. Điền t hoc s thích hp vào ch chm
Câu 1. Học ăn, hc nói, hc gói, học …m………ở.
Câu 2. hin gặp ……l………ành.
Câu 3. Con hơn …cha…….là nhà có phúc.
Câu 4. Ăn không …ngon………ngủ không yên.
Câu 5. Gn mực thì đen, gần đèn thì ………r……….ạng.
Câu 6. Uống ……n…….ước nh ngun.
Câu 7. Mt con ngựa đ……au… cả tàu b c.
Câu 8. K …………vai……..sát cánh.
Câu 9. Ch ngã ……em…… nâng.
Câu 10. Văn ………hay……., chữ tt.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Giải câu đố sau:
Cây gì không lá không hoa
Sáng ngày sinh nht, c nhà vây quanh ?
a. cây nến b. cây táo c. cây đèn d. cây dù
Câu 2. Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
a. Em bé tht b bm. b. Em là lớp trưởng.
c. Chú ong bay đi kiếm mt. d. M ca em rt hin.
Câu 3. Câu nào dưới đây sử dng sai du phy?
a. Chim s, chim ri, sáo su thi nhau hót.
b. B, nấu cơm, rửa bát và git qun áo cho c, nhà.
c. Trên sân, gà mái đang kiếm ăn.
d. Hôm nay, em dy rt sm.
Câu 4. T nào dưới đây vừa là t ch hoạt động va là t ch s vt?
a. lá b. cuc c. hoa d. đất
Câu 5. T nào viết sai chính t trong kh thơ sau?
"Hai bà là ngun sông
Cho phù xa đời cháu
Hai min quê yêu du
Cháu nh v thiết tha."
(Nguyễn Hoàng Sơn)
a. yêu du b. phù xa c. sông d. min quê
Câu 6. Loài hoa nào được nhắc đến trong kh thơ sau?
"V c ông mt tri
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lng gió
Gi ve v râm ran."
(Phan Th Diên)
a. hoa lan b. hoa cúc c. hoa hng d. hoa phượng
Câu 7. T nào dưới đây là từ ch đặc điểm?
a. trng trt b. tt bng c. nông dân d. tưới nước
Câu 8. T nào dưới đây viết đúng chính tả?
a. soan đào b. sương xớm c. xa xôi d. xiêng năng
Câu 9. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi chia tay sóc, kiến cm thy thế nào?
"Kiến là bn thân ca sóc. Hng ngày, hai bạn thường r nhau đi học. Thế ri nhà kiến
chuyển đến mt khu rng khác. Lúc chia tay, kiến rt bun. Kiến nói: "Cu phải thường
xuyên nh t đấy." Sóc gật đầu nhn li." (Theo Tun Te-le-gơn)
a. Kiến đã rất bun. b. Kiến rt hnh phúc.
c. Kiến rt vui. d. Kiến rt háo hc.
Câu 10. T nào dưới đây chỉ hoạt động ca hc sinh trong gi hc?
a. sách v b. lp hc c. chăm ngoan d. phát biu
ĐỀ S 4
Bài 1. Ni ô ch vào gi ch đề thích hp
Sách bóng bay gu bông bút mc qu bóng
T lnh xinh xn búp bê đi học ty
Hc v máy git ti vi
Đồ dùng gia đình
Đồ chơi
Đồ dùng hc tp
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
Bài 2. Ni ô ch bên trái vi ô ch bên phải để được câu đúng.
Nhng chi
vàng rum trong nng.
Con thuyn
chy róc rách.
Cây bưởi
ch ngưi qua sông.
Dòng sui
ngay ngn trên dòng k.
Chú gà trng
bơi lội tung tăng dưới ao.
Ngn gió
cái mào đỏ tươi.
Chú chó
sai trĩu quả.
Chú vt
ngoe nguẩy cái đuôi.
Chim sơn ca
thi lá khô kêu xào xc.
Cánh đồng lúa chín
là ca sĩ của rng xanh.
Bài 3. Điền:
Câu 1. Điền d/r/gi:
V c ông mt tri
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lng ………..ó
Gi ve v ……….âm …………an. (theo Phan Thị Diên)
Câu 2. Điền ng/ngh:
Nhng li cô giáo ging
m trang v thơm tho
Yêu thương em……….ắm mãi.
Những điểm mười cô cho. (Theo Nguyn Xuân Sanh).
Câu 3. Điền s/x: Cây ………..oan, ………..uất …………..ắc.
Câu 4. Điền du câu phù hp: Nhà ca bn có gần trường không……..
Câu 5. Điền ch/tr: Em yêu đồ vật ………….ong nhà.
Cùng em ………ò ………..uyện như là bạn thân.
(Theo Phan Th Thanh Nhàn)
Câu 6. Đin g/gh: Suối ………….ặp bn ri
Góp thành sông ln. (theo Nguyn Bao)
Câu 7. Điền gi/d: Đồng h ……………ọng nói thiết tha
Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau. (Phan Th Thanh Nhàn)
Câu 8. Điền du câu thích hp:
Trong vườn có hoa lan………..hoa huệ và hoa hng phi không mẹ……..
Câu 9. Điền ch thích hợp để hoàn thành câu tc ng:
Giấy ………..ách phải gi ly l.
Câu 10. Điền s phù hp:
Câu văn “Hoa hồng bng tnh gic sòe nhng cánh hoa thật đẹp vi nhiu màu xc”
Có ……………lỗi sai chính t.
NG DN
Bài 1. Ni ô ch vào gi ch đề thích hp
Sách bóng bay gu bông bút mc qu bóng
T lnh xinh xn búp bê đi học ty
Hc v máy git ti vi
Đồ dùng gia đình
Đồ chơi
Đồ dùng hc tp
t lnh; máy git; ti vi.
bóng bay; gu bông; búp bê;
qu bóng.
sách; bút mc; ty.
Bài 2. Ni ô ch bên trái vi ô ch bên phải để được câu đúng.
Bài 3. Điền:
Câu 1. Điền d/r/gi:
V c ông mt tri
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lng ……gi…..ó
Gi ve v r…….âm ……r……an. (theo Phan Thị Diên)
Câu 2. Điền ng/ngh:
Nhng li cô giáo ging
m trang v thơm tho
Yêu thương emng…….ắm mãi.
Những điểm mười cô cho. (Theo Nguyn Xuân Sanh).
Câu 3. Điền s/x: Cây ……x…..oan, ……x…..uất ………s…..ắc.
Câu 4. Điền du câu phù hp: Nhà ca bn có gần trường không…?…..
Câu 5. Điền ch/tr: Em yêu đồ vật …tr…….ong nhà.
Cùng em …tr……ò ch……..uyện như là bạn thân.
(Theo Phan Th Thanh Nhàn)
Câu 6. Đin g/gh: Suối ……g…….ặp bn ri
Góp thành sông ln. (theo Nguyn Bao)
Câu 7. Điền gi/d: Đồng h ……gi………ng nói thiết tha
Nhc em ngày tháng thường là trôi mau. (Phan Th Thanh Nhàn)
Câu 8. Điền du câu thích hp:
Trong vườn có hoa lan, hoa hu và hoa hng phi không m?
Câu 9. Điền ch thích hợp để hoàn thành câu tc ng:
Giấy ……r…..ách phải gi ly l.
Câu 10. Điền s phù hp:
Câu văn “Hoa hồng bng tnh gic sòe nhng cánh hoa thật đẹp vi nhiu màu xc”
Có ………2……lỗi sai chính t.
| 1/14

Preview text:


TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 3 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.
Câu 1.
Thuận buồm xuôi ………………ó.
Câu 2. Con ………….âu là đầu cơ nghiệp.
Câu 3. Của ít lòng ……………..iều.
Câu 4. Thuận ……………..vừa bán.
Câu 5. Thương người như thể thương ……………..ân.
Câu 6. Tình sâu, ………………ĩa nặng.
Câu 7. Trăm …………….ông nghìn việc.
Câu 8. Thuộc như lòng bàn ……………
Câu 9. Trèo cao ngã đ………………
Câu 10. Bèo dạt mây ……………..ôi.
Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Chậm Trắng Dưới Nắng Trẻ Già Mưa Nhỏ Cong Ra Xuôi Đen Nhớ Nhanh Quên Thẳng to vào trên Ngược
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào vừa là tên của một con vật vừa là tên của một loại quả? a. ếch b. cóc c. rùa d. cá
Câu 2. Những câu ca dao dưới đây có bao nhiêu tên riêng?
"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả? a. xạch sẽ, dặt giũ b. sì xào, dè rặt c. xúc động, xa xôi d. sấu hổ, phố sá
Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là "không bằng phẳng, chỗ cao chỗ thấp"? a. khấp khểnh b. bằng phẳng c. phẳng phiu d. mịn màng
Câu 5. Có thể điền bao nhiêu dấu phẩy vào câu văn sau?
Cô giáo của chúng em rất yêu thương quý mến học sinh. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6. Từ nào dưới đây là tên một môn học? a. Âm nhạc b. Vẽ tranh c. Đọc sách d. Múa hát
Câu 7. Giải câu đố sau:
Hoa gì tên để thổi cơm
Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành? a. hoa gạo b. hoa đồng tiền c. hoa phượng d. hoa hồng
Câu 8. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
a. Chuồn chuồn bay là là trên thảm cỏ. b. Em là học sinh.
c. Thế là năm học mới bắt đầu.
d. Mẹ là quần áo cho em.
Câu 9. Trong khổ thơ dưới đây có một từ viết sai chính tả, đó là từ nào?
"Quê hương là trùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay." (Đỗ Trung Quân) a. trèo b. hương c. trùm d. rợp
Câu 10. Dòng nào dưới đây là các từ chỉ hoạt động ? a. cái lược, cái bàn b. con cá, ô tô c. máy tính, cây mít d. nấu ăn, nhảy múa HƯỚNG DẪN
Bài 1. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.
Câu 1.
Thuận buồm xuôi ………gi………ó.
Câu 2. Con ……tr…….âu là đầu cơ nghiệp.
Câu 3. Của ít lòng ………nh……..iều.
Câu 4. Thuận ……mua………..vừa bán.
Câu 5. Thương người như thể thương ……th………..ân.
Câu 6. Tình sâu, ………ngh………ĩa nặng.
Câu 7. Trăm ……c……….ông nghìn việc.
Câu 8. Thuộc như lòng bàn ……tay………
Câu 9. Trèo cao ngã đ…………au……
Câu 10. Bèo dạt mây ………tr……..ôi.
Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Chậm Trắng Dưới Nắng Trẻ Già Mưa Nhỏ Cong Ra Xuôi Đen Nhớ Nhanh Quên Thẳng to vào trên Ngược Chậm >< nhanh già >< trẻ xuôi >< ngược thẳng >< cong Trắng >< đen mưa >< nắng to >< nhỏ dưới >< trên Nhớ >< quên vào >< ra
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào vừa là tên của một con vật vừa là tên của một loại quả? a. ếch b. cóc c. rùa d. cá
Câu 2. Những câu ca dao dưới đây có bao nhiêu tên riêng?
"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả? a. xạch sẽ, dặt giũ b. sì xào, dè rặt
c. xúc động, xa xôi d. sấu hổ, phố sá
Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là "không bằng phẳng, chỗ cao chỗ thấp"? a. khấp khểnh b. bằng phẳng c. phẳng phiu d. mịn màng
Câu 5. Có thể điền bao nhiêu dấu phẩy vào câu văn sau?
Cô giáo của chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6. Từ nào dưới đây là tên một môn học? a. Âm nhạc b. Vẽ tranh c. Đọc sách d. Múa hát
Câu 7. Giải câu đố sau:
Hoa gì tên để thổi cơm
Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành? a. hoa gạo b. hoa đồng tiền c. hoa phượng d. hoa hồng
Câu 8. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
a. Chuồn chuồn bay là là trên thảm cỏ. b. Em là học sinh.
c. Thế là năm học mới bắt đầu.
d. Mẹ là quần áo cho em.
Câu 9. Trong khổ thơ dưới đây có một từ viết sai chính tả, đó là từ nào?
"Quê hương là trùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay." (Đỗ Trung Quân) a. trèo b. hương c. trùm d. rợp
Câu 10. Dòng nào dưới đây là các từ chỉ hoạt động ? a. cái lược, cái bàn b. con cá, ô tô c. máy tính, cây mít
d. nấu ăn, nhảy múa ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng
Câu 1. dưới/ nước/ bò/ Đàn/ uống/ sông.
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 2. nắng/ tỏa/ Mặt/ rỡ./ ánh/ trời/ rực
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 3. trên/ Đàn/ chim/ bay/ trời.
-> …………………………………………………………………………….. Câu 4. ô/gi/ áo/ c
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 5. em/ xanh/ quê/ đồng/ ngát./ Cánh
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 6. Nội/ của/ thủ/ là/ đô/ Hà/ Việt/ Nam.
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 7. Cô/ giáo/ đang/ bài. / giảng
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 8. líu/ Trên/ lo./ cành, / hót/ chim
-> …………………………………………………………………………….. Câu 9. ường/ ọc/ h/ tr
-> ……………………………………………………………………………..
Câu 10. có/ Giang/ ngon./ thiều/ Bắc/ rất/ vải
-> ……………………………………………………………………………..
Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đông đúc Cúc Dưa leo Gọn gàng Tấp nập Thật thà Ngăn nắp Bồn chồn Khuy Khổ qua Lo lắng Chậm Trung thực Lạc Dưa chuột Đậu phộng Tẩy gôm Mướp đắng Trễ
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Nhóm từ nào sau đây là từ chỉ sự vật? a. kẹo, sông, nhà b. ghế, đi, phố c. bát, sách, học d. dài, trống, trường
Câu 2. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. tươi tốt b. cây bưởi c. ca hát d. hoa hồng
Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Cô Bình là bác sĩ.
b. Hoa học hát cùng bạn. c. Đàn chim hót líu lo. d. Lan đang đánh đàn.
Câu 4. Đọc đoạn thơ sau và cho biết dê trắng đã làm gì khi bê vàng bị lạc? "Bê vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải) a. Dê trắng đi tìm cỏ.
b. Dê trắng đi tìm dòng suối.
c. Dê trắng đi tìm bạn. d. Dê trắng đi chơi.
Câu 5. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. céo co b. kinh nghiệm c. ca sĩ d. kiên trì
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. Em đang làm bài tập về nhà. b. Em đi chợ cùng mẹ.
c. Nắng mùa thu vàng ươm.
d. Chúng em phá cỗ vào đêm Trung thu.
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khi bê vàng quên đường về, dê trắng cảm thấy như thế nào? "Bê vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải)
a. Dê trắng cảm thấy thương bạn.
b. Dê trắng cảm thấy mệt mỏi.
c. Dê trắng cảm thấy yêu đời.
d. Dê trắng cảm thấy háo hức.
Câu 8. Từ nào dưới đây là từ chỉ cảm xúc? a. mênh mông b. vui sướng c. nổi tiếng d. chót vót
Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm? a. bình yên b. mùa thu c. xóm làng d. lũy tre
Câu 10. Giải câu đố sau: Con gì quang quác Cục tác cục ta Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy? a. con gà b. con mèo c. con chó d. con cá HƯỚNG DẪN
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng
Câu 1. dưới/ nước/ bò/ Đàn/ uống/ sông.
-> Đàn bò uống nước dưới sông.
Câu 2. nắng/ tỏa/ Mặt/ rỡ./ ánh/ trời/ rực
-> Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
Câu 3. trên/ Đàn/ chim/ bay/ trời.
-> Đàn chim bay trên trời. Câu 4. ô/gi/ áo/ c -> cô giáo
Câu 5. em/ xanh/ quê/ đồng/ ngát./ Cánh
-> Cánh đồng quê em xanh ngát.
Câu 6. Nội/ của/ thủ/ là/ đô/ Hà/ Việt/ Nam.
-> Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
Câu 7. Cô/ giáo/ đang/ bài. / giảng
-> Cô giáo đang giảng bài.
Câu 8. líu/ Trên/ lo./ cành, / hót/ chim
-> Trên canh, chim hót líu lo. Câu 9. ường/ ọc/ h/ tr -> trường học
Câu 10. có/ Giang/ ngon./ thiều/ Bắc/ rất/ vải
-> Bác Giang có vải thiều rất ngon.
Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đông đúc Cúc Dưa leo Gọn gàng Tấp nập Thật thà Ngăn nắp Bồn chồn Khuy Khổ qua Lo lắng Chậm Trung thực Lạc Dưa chuột Đậu phộng Tẩy gôm Mướp đắng Trễ Đông đúc = tấp nập thật thà = trung thực lo lắng = bồn chồn Đậu phộng = lạc cúc = khuy tẩy = gôm trễ = chậm Ngăn nắp = gọn gàng dưa leo = dưa chuột mướp đắng = khổ qua
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Nhóm từ nào sau đây là từ chỉ sự vật? a. kẹo, sông, nhà b. ghế, đi, phố c. bát, sách, học d. dài, trống, trường
Câu 2. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. tươi tốt b. cây bưởi c. ca hát d. hoa hồng
Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Cô Bình là bác sĩ.
b. Hoa học hát cùng bạn. c. Đàn chim hót líu lo. d. Lan đang đánh đàn.
Câu 4. Đọc đoạn thơ sau và cho biết dê trắng đã làm gì khi bê vàng bị lạc? "Bê vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải) a. Dê trắng đi tìm cỏ.
b. Dê trắng đi tìm dòng suối.
c. Dê trắng đi tìm bạn. d. Dê trắng đi chơi.
Câu 5. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. céo co b. kinh nghiệm c. ca sĩ d. kiên trì
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. Em đang làm bài tập về nhà. b. Em đi chợ cùng mẹ.
c. Nắng mùa thu vàng ươm.
d. Chúng em phá cỗ vào đêm Trung thu.
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khi bê vàng quên đường về, dê trắng cảm thấy như thế nào? "Bê vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải)
a. Dê trắng cảm thấy thương bạn.
b. Dê trắng cảm thấy mệt mỏi.
c. Dê trắng cảm thấy yêu đời.
d. Dê trắng cảm thấy háo hức.
Câu 8. Từ nào dưới đây là từ chỉ cảm xúc? a. mênh mông b. vui sướng c. nổi tiếng d. chót vót
Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm? a. bình yên b. mùa thu c. xóm làng d. lũy tre
Câu 10. Giải câu đố sau: Con gì quang quác Cục tác cục ta Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy? a. con gà b. con mèo c. con chó d. con cá ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới
Bài 2. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1. Học ăn, học nói, học gói, học …………ở.
Câu 2. Ở hiền gặp ……………ành.
Câu 3. Con hơn ………….là nhà có phúc.
Câu 4. Ăn không ……………ngủ không yên.
Câu 5. Gần mực thì đen, gần đèn thì ……………….ạng.
Câu 6. Uống ………….ước nhớ nguồn.
Câu 7. Một con ngựa đ………… cả tàu bỏ cỏ.
Câu 8. Kề ………………..sát cánh.
Câu 9. Chị ngã …………… nâng.
Câu 10. Văn ……………., chữ tốt.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Giải câu đố sau:
Cây gì không lá không hoa
Sáng ngày sinh nhật, cả nhà vây quanh ? a. cây nến b. cây táo c. cây đèn d. cây dù
Câu 2. Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Em bé thật bụ bẫm. b. Em là lớp trưởng.
c. Chú ong bay đi kiếm mật.
d. Mẹ của em rất hiền.
Câu 3. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy?
a. Chim sẻ, chim ri, sáo sậu thi nhau hót.
b. Bố, nấu cơm, rửa bát và giặt quần áo cho cả, nhà.
c. Trên sân, gà mái đang kiếm ăn.
d. Hôm nay, em dậy rất sớm.
Câu 4. Từ nào dưới đây vừa là từ chỉ hoạt động vừa là từ chỉ sự vật? a. lá b. cuốc c. hoa d. đất
Câu 5. Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau? "Hai bà là nguồn sông Cho phù xa đời cháu Hai miền quê yêu dấu
Cháu nhớ về thiết tha." (Nguyễn Hoàng Sơn) a. yêu dấu b. phù xa c. sông d. miền quê
Câu 6. Loài hoa nào được nhắc đến trong khổ thơ sau? "Vẽ cả ông mặt trời
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lộng gió Gọi ve về râm ran." (Phan Thị Diên) a. hoa lan b. hoa cúc c. hoa hồng d. hoa phượng
Câu 7. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. trồng trọt b. tốt bụng c. nông dân d. tưới nước
Câu 8. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. soan đào b. sương xớm c. xa xôi d. xiêng năng
Câu 9. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi chia tay sóc, kiến cảm thấy thế nào?
"Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến
chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: "Cậu phải thường
xuyên nhớ tớ đấy." Sóc gật đầu nhận lời." (Theo Tun Te-le-gơn) a. Kiến đã rất buồn. b. Kiến rất hạnh phúc. c. Kiến rất vui. d. Kiến rất háo hức.
Câu 10. Từ nào dưới đây chỉ hoạt động của học sinh trong giờ học? a. sách vở b. lớp học c. chăm ngoan d. phát biểu HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới
Bài 2. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1. Học ăn, học nói, học gói, học …m………ở.
Câu 2. Ở hiền gặp ……l………ành.
Câu 3. Con hơn ……cha…….là nhà có phúc.
Câu 4. Ăn không ……ngon………ngủ không yên.
Câu 5. Gần mực thì đen, gần đèn thì ………r……….ạng.
Câu 6. Uống ……n…….ước nhớ nguồn.
Câu 7. Một con ngựa đ……au…… cả tàu bỏ cỏ.
Câu 8. Kề …………vai……..sát cánh.
Câu 9. Chị ngã ………em…… nâng.
Câu 10. Văn ………hay……., chữ tốt.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Giải câu đố sau:
Cây gì không lá không hoa
Sáng ngày sinh nhật, cả nhà vây quanh ? a. cây nến b. cây táo c. cây đèn d. cây dù
Câu 2. Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Em bé thật bụ bẫm. b. Em là lớp trưởng.
c. Chú ong bay đi kiếm mật.
d. Mẹ của em rất hiền.
Câu 3. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy?
a. Chim sẻ, chim ri, sáo sậu thi nhau hót.
b. Bố, nấu cơm, rửa bát và giặt quần áo cho cả, nhà.
c. Trên sân, gà mái đang kiếm ăn.
d. Hôm nay, em dậy rất sớm.
Câu 4. Từ nào dưới đây vừa là từ chỉ hoạt động vừa là từ chỉ sự vật? a. lá b. cuốc c. hoa d. đất
Câu 5. Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau? "Hai bà là nguồn sông Cho phù xa đời cháu Hai miền quê yêu dấu
Cháu nhớ về thiết tha." (Nguyễn Hoàng Sơn) a. yêu dấu b. phù xa c. sông d. miền quê
Câu 6. Loài hoa nào được nhắc đến trong khổ thơ sau? "Vẽ cả ông mặt trời
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lộng gió Gọi ve về râm ran." (Phan Thị Diên) a. hoa lan b. hoa cúc c. hoa hồng d. hoa phượng
Câu 7. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. trồng trọt b. tốt bụng c. nông dân d. tưới nước
Câu 8. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. soan đào b. sương xớm c. xa xôi d. xiêng năng
Câu 9. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi chia tay sóc, kiến cảm thấy thế nào?
"Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến
chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: "Cậu phải thường
xuyên nhớ tớ đấy." Sóc gật đầu nhận lời." (Theo Tun Te-le-gơn)
a. Kiến đã rất buồn. b. Kiến rất hạnh phúc. c. Kiến rất vui. d. Kiến rất háo hức.
Câu 10. Từ nào dưới đây chỉ hoạt động của học sinh trong giờ học? a. sách vở b. lớp học c. chăm ngoan d. phát biểu ĐỀ SỐ 4
Bài 1. Nối ô chữ vào giỏ chủ đề thích hợp Sách bóng bay gấu bông bút mực quả bóng Tủ lạnh xinh xắn búp bê đi học tẩy Học vẽ máy giặt ti vi Đồ dùng gia đình Đồ chơi
Đồ dùng học tập
…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ……………………………
Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
Những chữ cái vàng ruộm trong nắng. Con thuyền chảy róc rách. Cây bưởi chở người qua sông. Dòng suối ngay ngắn trên dòng kẻ. Chú gà trống
bơi lội tung tăng dưới ao. Ngọn gió có cái mào đỏ tươi. Chú chó sai trĩu quả. Chú vịt ngoe nguẩy cái đuôi. Chim sơn ca
thổi lá khô kêu xào xạc. Cánh đồng lúa chín là ca sĩ của rừng xanh. Bài 3. Điền:
Câu 1. Điền d/r/gi: Vẽ cả ông mặt trời
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lộng ………..ó
Gọi ve về ……….âm …………an. (theo Phan Thị Diên)
Câu 2. Điền ng/ngh:
Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em……….ắm mãi.
Những điểm mười cô cho. (Theo Nguyễn Xuân Sanh).
Câu 3. Điền s/x: Cây ………..oan, ………..uất …………..ắc.
Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Nhà của bạn có ở gần trường không……..
Câu 5. Điền ch/tr: Em yêu đồ vật ………….ong nhà.
Cùng em ………ò ………..uyện như là bạn thân. (Theo Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 6. Điền g/gh: Suối ………….ặp bạn rồi
Góp thành sông lớn. (theo Nguyễn Bao)
Câu 7. Điền gi/d: Đồng hồ ……………ọng nói thiết tha
Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau. (Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 8. Điền dấu câu thích hợp:
Trong vườn có hoa lan………..hoa huệ và hoa hồng phải không mẹ……..
Câu 9. Điền chữ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ:
Giấy ………..ách phải giữ lấy lề.
Câu 10. Điền số phù hợp:
Câu văn “Hoa hồng bừng tỉnh giấc sòe những cánh hoa thật đẹp với nhiều màu xắc”
Có ……………lỗi sai chính tả. HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối ô chữ vào giỏ chủ đề thích hợp Sách bóng bay gấu bông bút mực quả bóng Tủ lạnh xinh xắn búp bê đi học tẩy Học vẽ máy giặt ti vi Đồ dùng gia đình Đồ chơi
Đồ dùng học tập
tủ lạnh; máy giặt; ti vi.
bóng bay; gấu bông; búp bê; sách; bút mực; tẩy. quả bóng.
Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Điền:
Câu 1. Điền d/r/gi: Vẽ cả ông mặt trời
Và những chùm phượng đỏ
Trên sân trường lộng ……gi…..ó
Gọi ve về …r…….âm ……r……an. (theo Phan Thị Diên)
Câu 2. Điền ng/ngh:
Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em…ng…….ắm mãi.
Những điểm mười cô cho. (Theo Nguyễn Xuân Sanh).
Câu 3. Điền s/x: Cây ……x…..oan, ……x…..uất ………s…..ắc.
Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Nhà của bạn có ở gần trường không…?…..
Câu 5. Điền ch/tr: Em yêu đồ vật ……tr…….ong nhà.
Cùng em …tr……ò …ch……..uyện như là bạn thân. (Theo Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 6. Điền g/gh: Suối ……g…….ặp bạn rồi
Góp thành sông lớn. (theo Nguyễn Bao)
Câu 7. Điền gi/d: Đồng hồ ……gi………ọng nói thiết tha
Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau. (Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 8. Điền dấu câu thích hợp:
Trong vườn có hoa lan, hoa huệ và hoa hồng phải không mẹ?
Câu 9. Điền chữ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ:
Giấy ……r…..ách phải giữ lấy lề.
Câu 10. Điền số phù hợp:
Câu văn “Hoa hồng bừng tỉnh giấc sòe những cánh hoa thật đẹp với nhiều màu xắc”
Có ………2……lỗi sai chính tả.