Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng thi Đình

8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.

TRNG NGUYÊN TING VIT LỚP 2 NĂM 2023-2024
VÒNG 8 NG THI ĐÌNH
Bài 1. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Đầy đủ
Loanh quanh
Sng st
Xu h
nhìn
Thông tho
Ngm
Ngc nhiên
chép
ghi
Thuyn
Quanh qun
n
Hiu biết
Ngưng ngùng
Sung túc
Tr con
Con nít
thuê
Bài 2. Điền t.
Câu 1. Đin du câu thích hp:
Bế cháu, ông th th:
Cháu kho hơn ông nhiều
Ông là bui tri chiu
Cháu là ngày rng sáng. (Phm Cúc)
Câu 2. Loi bánh làm bng bt mì men, hp chín, có nhân mn hoc ngọt là bánh …..ao.
Câu 3. Chn mt t trong ngoặc đơn thích hợp để đin vào ch chm (bơi, bay, ngoi, phi)
Những trưa tháng sáu
ớc như ai nấu
Chết c cá c
Cua ….…lên bờ
M em xung cy…. (Trần Đăng Khoa)
Câu 4. Giải câu đố:
Mun tìm nam, bắc, đông, tây
Nhìn mt tôi s biết ngay hướng nào?
Đáp án là cái …..….bàn.
Câu 5. Điền r/d: Tiếng da làm du nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa …..…eo. (Trần Đăng Khoa)
Câu 6. Điền mt t còn thiếu vào ch chm:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng …..….muôn phần.
Câu 7. T có nghĩa trái ngược vi “l” là……ẵn.
Câu 8. Điền d/r/gi: ……eo rắc; hò …..eo; ……ân gian
Câu 9. Câu văn sau có một t viết sai chính t, em hãy tìm và sa lại cho đúng.
Chim đại bàng chân vàng m đỏ đang chao lượn, bóng tre rp mặt đất. (Thiên Lương)
T viết sai được sa lại đúng là…..….
Câu 10. Cho câu văn sau: Đàn chim bay rất nhanh.
T ch hoạt động trong câu văn trên là: …..….
Bài 3. Trc nghim
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và cho biết những đám mây trắng tràn qua đỉnh núi được so sánh
vi s vt gì?
"Quê ngoi em i chân núi Bch Mã. Rng núi lô nhô cao thp chạy dài ăn ra tới phá
Tam Giang. Bui tối trăng lên, gió nồm nam thổi đưa những đám mây trắng tràn qua đỉnh
núi giống như một thác nước khng l đang chảy. Nếu có dp trèo lên tới đỉnh Bch Mã, bn
s thy vô cùng tuyt vời. Phía trước mt là bin c mênh mông, sau lưng núi non trùng điệp
chng cht lên nhau, trên bu tri cao và xanh thẳm và dưới là làng mc bình yên n mình
i nhng lu tre xanh."
a. Thác nước khng l b. Chiếc chăn bông mềm mi
c. òng sông hin hoà d. Cun len trng tinh
Câu 2. Những câu thơ trong bài tập đọc "M" ca tác gi Trn Quốc Minh đàng bị đảo ln.
Em hãy sp xếp lại sao cho đúng.
1. Đêm nay con ngủ gic tròn
2. Chng bng m đã thức vì chúng con.
3. Nhng ngôi sao thc ngoài kia
4. M là ngn gió ca con suốt đời.
5. Bàn tay m qut m đưa gió về.
6. Li ru có gió mùa thu
a. (1) - (4) - (3) - (5) - (2) - (6) b. (3) - (5) - (1) - (4) - (2) - (6)
c. (2) - (6) - (1) - (4) - (3) - (5) d. (6) - (5) - (3) - (2) - (1) - (4)
câu 3. Câu nào dưới đây được đặt du phẩy đúng cách?
a. miền Đất Đỏ, ai cũng biết ch S là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
b. miền Đất Đỏ ai cũng biết ch Sứ, là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
c. miền Đất Đỏ ai cũng biết ch s là, người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
d. miền Đất Đỏ ai cũng biết ch S là người, chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Câu 4. Thành ng nào dưới đây nói về s khó khăn, vất v?
a. Chân ướt chân ráo b. Chân lm tay bùn
c. Tay bt mt mng d. Chân yếu tay mm
câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. M mua cho Na đầy đủ sách v, qun áo để đến trường.
b. Chú mèo đang chạy ngoài sân.
c. Chim sẻ, chim ri bay đến hót trong khu vườn.
d. Bà em hin lành và tt bng.
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các t viết đúng chính tả?
a. xa sôi, say xưa, xục sôi b. xch s, sang chng, sâu sa
c. cối xay, xót xa, xương sườn d. xương mù, sương rồng, thiếu xót
Câu 7. Hai kh thơ dưới đây thể hiện điều gì?
"Có miếng ngt miếng ngon
M dành cho con hết
Đắng cay ch m biết
Nhc nhn ch m hay.
M - bếp la mi ngày
i ấm con, đông tới
M là quạt mát rượi
Đui cái nóng mùa hè."
(Hoàng Th Minh Khanh)
a. Công vic ca m rt vt v, nhc nhn. b. M hi sinh và yêu thương con rất nhiu.
c. Người con rt hiếu thảo đối vi m. d. Người con hc hành rất chăm chỉ.
Câu 8. Giải câu đố sau:
Cu gì ch mọc sau mưa
Lung linh by sc, bc va ti mây?
a. cu dao b. cu vng c. cu mong d.cu treo
câu 9. Nhng t in đậm trong kh thơ sau thuộc nhóm to?
"Ông tri ni lửa đằng đông
Bà sân vn chiếc khăn hồng đẹp thay
B em xách điếu đi cày
M em tát c, nắng đầy trong khau."
(Theo Trần Đăng Khoa)
a. T ch tính cht b. T ch đồ vt
c. T ch hoạt động d. T ch ngưi
Câu 10. Nhóm t có nghĩa trái ngược vi "khúc khuu" là nhóm to?
a. quanh co, uốn lượn b. mp mô, ngon ngoèo
c. bng phng, thng tut d. gp khúc, g gh
NG DN
Bài 1. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Đầy đủ
Loanh quanh
Sng st
Xu h
nhìn
Thông tho
Ngm
Ngc nhiên
chép
ghi
Thuyn
Quanh qun
n
Hiu biết
Ngưng ngùng
Sung túc
Tr con
Con nít
thuê
Đầy đủ = sung túc; thông tho = hiu biết; loanh quanh = quanh qun;
Ngm = nhìn; tr con = con nít; sng st = ngc nhiên; n = thuê; ghi = chép
Xu h = ngượng ngùng; thuyn = bè
Bài 2. Điền t.
Câu 1. Đin du câu thích hp:
Bế cháu, ông th th:
Cháu kho hơn ông nhiều.
Ông là bui tri chiu
Cháu là ngày rng sáng. (Phm Cúc)
Câu 2. Loi bánh làm bng bt mì men, hp chín, có nhân mn hoc ngọt là bánh …b..ao.
Câu 3. Chn mt t trong ngoặc đơn thích hợp để đin vào ch chm (bơi, bay, ngoi, phi)
Những trưa tháng sáu
ớc như ai nấu
Chết c cá c
Cua ….ngoi…lên bờ
M em xung cấy…. (Trần Đăng Khoa)
Câu 4. Giải câu đố:
Mun tìm nam, bắc, đông, tây
Nhìn mt tôi s biết ngay hướng nào?
Đáp án là cái …..la….bàn.
Câu 5. Điền r/d: Tiếng da làm du nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa …..r…eo. (Trần Đăng Khoa)
Câu 6. Điền mt t còn thiếu vào ch chm:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng …..cay….muôn phần.
Câu 7. T có nghĩa trái ngược vi “l” là…ch…ẵn.
Câu 8. Điền d/r/gi: gi…eo rắc; hò …r..eo; …d…ân gian
Câu 9. Câu văn sau có một t viết sai chính t, em hãy tìm và sa lại cho đúng.
Chim đại bàng chân vàng m đỏ đang chao lượn, bóng tre rp mặt đất. (Thiên Lương)
T viết sai được sa lại đúng là…..che….
Câu 10. Cho câu văn sau: Đàn chim bay rất nhanh.
T ch hoạt động trong câu văn trên là: …..bay….
Bài 3. Trc nghim
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và cho biết những đám mây trắng tràn qua đỉnh núi được so sánh
vi s vt gì?
"Quê ngoi em i chân núi Bch Mã. Rng núi lô nhô cao thp chạy dài ăn ra tới phá
Tam Giang. Bui tối trăng lên, gió nồm nam thổi đưa những đám mây trắng tràn qua đỉnh
núi giống như một thác nước khng l đang chảy. Nếu có dp trèo lên tới đỉnh Bch Mã, bn
s thy vô cùng tuyt vời. Phía trước mt là bin c mênh mông, sau lưng núi non trùng điệp
chng cht lên nhau, trên bu tri cao và xanh thẳm và dưới là làng mc bình yên n mình
i nhng lu tre xanh."
a. Thác nước khng l b. Chiếc chăn bông mềm mi
c. òng sông hin hoà d. Cun len trng tinh
Câu 2. Những câu thơ trong bài tập đọc "M" ca tác gi Trn Quốc Minh đàng bị đảo ln.
Em hãy sp xếp lại sao cho đúng.
1. Đêm nay con ngủ gic tròn
2. Chng bng m đã thức vì chúng con.
3. Nhng ngôi sao thc ngoài kia
4. M là ngn gió ca con suốt đời.
5. Bàn tay m qut m đưa gió về.
6. Li ru có gió mùa thu
a. (1) - (4) - (3) - (5) - (2) - (6) b. (3) - (5) - (1) - (4) - (2) - (6)
c. (2) - (6) - (1) - (4) - (3) - (5) d. (6) - (5) - (3) - (2) - (1) - (4)
câu 3. Câu nào dưới đây được đặt du phẩy đúng cách?
a. miền Đất Đỏ, ai cũng biết ch S là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
b. miền Đất Đỏ ai cũng biết ch Sứ, là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
c. miền Đất Đỏ ai cũng biết ch s là, người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
d. miền Đất Đỏ ai cũng biết ch S là người, chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Câu 4. Thành ng nào dưới đây nói về s khó khăn, vất v?
a. Chân ướt chân ráo b. Chân lm tay bùn
c. Tay bt mt mng d. Chân yếu tay mm
câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. M mua cho Na đầy đủ sách v, qun áo để đến trường.
b. Chú mèo đang chạy ngoài sân.
c. Chim sẻ, chim ri bay đến hót trong khu vườn.
d. Bà em hin lành và tt bng.
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các t viết đúng chính tả?
a. xa sôi, say xưa, xục sôi b. xch s, sang chng, sâu sa
c. cối xay, xót xa, xương sườn d. xương mù, sương rồng, thiếu xót
Câu 7. Hai kh thơ dưới đây thể hiện điều gì?
"Có miếng ngt miếng ngon
M dành cho con hết
Đắng cay ch m biết
Nhc nhn ch m hay.
M - bếp la mi ngày
i ấm con, đông tới
M là quạt mát rượi
Đui cái nóng mùa hè."
(Hoàng Th Minh Khanh)
a. Công vic ca m rt vt v, nhc nhn. b. M hi sinh và yêu thương con rt nhiu.
c. Người con rt hiếu thảo đối vi m. d. Người con hc hành rất chăm chỉ.
Câu 8. Giải câu đố sau:
Cu gì ch mọc sau mưa
Lung linh by sc, bc va ti mây?
a. cu dao b. cu vng c. cu mong d.cu treo
câu 9. Nhng t in đậm trong kh thơ sau thuộc nhóm to?
"Ông tri ni lửa đằng đông
Bà sân vn chiếc khăn hồng đẹp thay
B em xách điếu đi cày
M em tát c, nắng đầy trong khau."
(Theo Trần Đăng Khoa)
a. T ch tính cht b. T ch đồ vt
c. T ch hoạt động d. T ch ngưi
Câu 10. Nhóm t có nghĩa trái ngược vi "khúc khuu" là nhóm to?
a. quanh co, uốn lượn b. mp mô, ngon ngoèo
c. bng phng, thng tut d. gp khúc, g gh
| 1/6

Preview text:


TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024
VÒNG 8 – VÒNG THI ĐÌNH
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đầy đủ Loanh quanh Sửng sốt Xấu hổ nhìn Thông thạo Ngắm Ngạc nhiên chép ghi Thuyền Quanh quẩn Mướn Hiểu biết Ngượng ngùng Sung túc Trẻ con bè Con nít thuê Bài 2. Điền từ.
Câu 1.
Điền dấu câu thích hợp: Bế cháu, ông thủ thỉ:
Cháu khoẻ hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng. (Phạm Cúc)
Câu 2. Loại bánh làm bằng bột mì ủ men, hấp chín, có nhân mặn hoặc ngọt là bánh …..ao.
Câu 3. Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ chấm (bơi, bay, ngoi, phi) Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ….…lên bờ
Mẹ em xuống cấy…. (Trần Đăng Khoa) Câu 4. Giải câu đố:
Muốn tìm nam, bắc, đông, tây
Nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào?
Đáp án là cái …..….bàn.
Câu 5. Điền r/d: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa …..…eo. (Trần Đăng Khoa)
Câu 6. Điền một từ còn thiếu vào chỗ chấm: Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng …..….muôn phần.
Câu 7. Từ có nghĩa trái ngược với “lẻ” là……ẵn.
Câu 8. Điền d/r/gi: ……eo rắc; hò …..eo; ……ân gian
Câu 9. Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy tìm và sửa lại cho đúng.
Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng tre rợp mặt đất. (Thiên Lương)
Từ viết sai được sửa lại đúng là…..….
Câu 10. Cho câu văn sau: Đàn chim bay rất nhanh.
Từ chỉ hoạt động trong câu văn trên là: …..…. Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và cho biết những đám mây trắng tràn qua đỉnh núi được so sánh với sự vật gì?
"Quê ngoại em ở dưới chân núi Bạch Mã. Rặng núi lô nhô cao thấp chạy dài ăn ra tới phá
Tam Giang. Buổi tối trăng lên, gió nồm nam thổi đưa những đám mây trắng tràn qua đỉnh
núi giống như một thác nước khổng lồ đang chảy. Nếu có dịp trèo lên tới đỉnh Bạch Mã, bạn
sẽ thấy vô cùng tuyệt vời. Phía trước mặt là biển cả mênh mông, sau lưng núi non trùng điệp
chồng chất lên nhau, trên bầu trời cao và xanh thẳm và dưới là làng mạc bình yên ẩn mình
dưới những luỹ tre xanh." a. Thác nước khổng lồ
b. Chiếc chăn bông mềm mại c. òng sông hiền hoà d. Cuộn len trắng tinh
Câu 2. Những câu thơ trong bài tập đọc "Mẹ" của tác giả Trần Quốc Minh đàng bị đảo lộn.
Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng.
1. Đêm nay con ngủ giấc tròn
2. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
3. Những ngôi sao thức ngoài kia
4. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
5. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. 6. Lời ru có gió mùa thu
a. (1) - (4) - (3) - (5) - (2) - (6)
b. (3) - (5) - (1) - (4) - (2) - (6)
c. (2) - (6) - (1) - (4) - (3) - (5)
d. (6) - (5) - (3) - (2) - (1) - (4)
câu 3. Câu nào dưới đây được đặt dấu phẩy đúng cách?
a. Ở miền Đất Đỏ, ai cũng biết chị Sứ là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
b. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị Sứ, là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
c. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị sứ là, người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
d. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị Sứ là người, chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Câu 4. Thành ngữ nào dưới đây nói về sự khó khăn, vất vả? a. Chân ướt chân ráo b. Chân lấm tay bùn c. Tay bắt mặt mừng d. Chân yếu tay mềm
câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. Mẹ mua cho Na đầy đủ sách vở, quần áo để đến trường.
b. Chú mèo đang chạy ngoài sân.
c. Chim sẻ, chim ri bay đến hót trong khu vườn.
d. Bà em hiền lành và tốt bụng.
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a. xa sôi, say xưa, xục sôi
b. xạch sẽ, sang chọng, sâu sa
c. cối xay, xót xa, xương sườn
d. xương mù, sương rồng, thiếu xót
Câu 7. Hai khổ thơ dưới đây thể hiện điều gì?
"Có miếng ngọt miếng ngon Mẹ dành cho con hết Đắng cay chỉ mẹ biết
Nhọc nhằn chỉ mẹ hay.
Mẹ - bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con, đông tới Mẹ là quạt mát rượi Đuổi cái nóng mùa hè." (Hoàng Thị Minh Khanh)
a. Công việc của mẹ rất vất vả, nhọc nhằn. b. Mẹ hi sinh và yêu thương con rất nhiều.
c. Người con rất hiếu thảo đối với mẹ.
d. Người con học hành rất chăm chỉ.
Câu 8. Giải câu đố sau:
Cầu gì chỉ mọc sau mưa
Lung linh bảy sắc, bắc vừa tới mây? a. cầu dao b. cầu vồng c. cầu mong d.cầu treo
câu 9. Những từ in đậm trong khổ thơ sau thuộc nhóm từ nào?
"Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau." (Theo Trần Đăng Khoa) a. Từ chỉ tính chất b. Từ chỉ đồ vật c. Từ chỉ hoạt động d. Từ chỉ người
Câu 10. Nhóm từ có nghĩa trái ngược với "khúc khuỷu" là nhóm từ nào? a. quanh co, uốn lượn b. mấp mô, ngoằn ngoèo
c. bằng phẳng, thẳng tuột d. gấp khúc, gồ ghề HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đầy đủ Loanh quanh Sửng sốt Xấu hổ nhìn Thông thạo Ngắm Ngạc nhiên chép ghi Thuyền Quanh quẩn Mướn Hiểu biết Ngượng ngùng Sung túc Trẻ con bè Con nít thuê Đầy đủ = sung túc;
thông thạo = hiểu biết; loanh quanh = quanh quẩn; Ngắm = nhìn;
trẻ con = con nít; sửng sốt = ngạc nhiên; mướn = thuê; ghi = chép
Xấu hổ = ngượng ngùng; thuyền = bè Bài 2. Điền từ.
Câu 1.
Điền dấu câu thích hợp: Bế cháu, ông thủ thỉ:
Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng. (Phạm Cúc)
Câu 2. Loại bánh làm bằng bột mì ủ men, hấp chín, có nhân mặn hoặc ngọt là bánh …b..ao.
Câu 3. Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ chấm (bơi, bay, ngoi, phi) Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ
Cua ….ngoi…lên bờ
Mẹ em xuống cấy…. (Trần Đăng Khoa) Câu 4. Giải câu đố:
Muốn tìm nam, bắc, đông, tây
Nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào?
Đáp án là cái …..la….bàn.
Câu 5. Điền r/d: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa …..r…eo. (Trần Đăng Khoa)
Câu 6. Điền một từ còn thiếu vào chỗ chấm: Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng …..cay….muôn phần.
Câu 7. Từ có nghĩa trái ngược với “lẻ” là…ch…ẵn.
Câu 8. Điền d/r/gi: gi…eo rắc; hò …r..eo; …d…ân gian
Câu 9. Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy tìm và sửa lại cho đúng.
Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng tre rợp mặt đất. (Thiên Lương)
Từ viết sai được sửa lại đúng là…..che….
Câu 10. Cho câu văn sau: Đàn chim bay rất nhanh.
Từ chỉ hoạt động trong câu văn trên là: …..bay…. Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và cho biết những đám mây trắng tràn qua đỉnh núi được so sánh với sự vật gì?
"Quê ngoại em ở dưới chân núi Bạch Mã. Rặng núi lô nhô cao thấp chạy dài ăn ra tới phá
Tam Giang. Buổi tối trăng lên, gió nồm nam thổi đưa những đám mây trắng tràn qua đỉnh
núi giống như một thác nước khổng lồ đang chảy. Nếu có dịp trèo lên tới đỉnh Bạch Mã, bạn
sẽ thấy vô cùng tuyệt vời. Phía trước mặt là biển cả mênh mông, sau lưng núi non trùng điệp
chồng chất lên nhau, trên bầu trời cao và xanh thẳm và dưới là làng mạc bình yên ẩn mình
dưới những luỹ tre xanh."
a. Thác nước khổng lồ
b. Chiếc chăn bông mềm mại c. òng sông hiền hoà d. Cuộn len trắng tinh
Câu 2. Những câu thơ trong bài tập đọc "Mẹ" của tác giả Trần Quốc Minh đàng bị đảo lộn.
Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng.
1. Đêm nay con ngủ giấc tròn
2. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
3. Những ngôi sao thức ngoài kia
4. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
5. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. 6. Lời ru có gió mùa thu
a. (1) - (4) - (3) - (5) - (2) - (6)
b. (3) - (5) - (1) - (4) - (2) - (6)
c. (2) - (6) - (1) - (4) - (3) - (5)
d. (6) - (5) - (3) - (2) - (1) - (4)
câu 3. Câu nào dưới đây được đặt dấu phẩy đúng cách?
a. Ở miền Đất Đỏ, ai cũng biết chị Sứ là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
b. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị Sứ, là người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
c. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị sứ là, người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
d. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị Sứ là người, chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Câu 4. Thành ngữ nào dưới đây nói về sự khó khăn, vất vả? a. Chân ướt chân ráo
b. Chân lấm tay bùn c. Tay bắt mặt mừng d. Chân yếu tay mềm
câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
a. Mẹ mua cho Na đầy đủ sách vở, quần áo để đến trường.
b. Chú mèo đang chạy ngoài sân.
c. Chim sẻ, chim ri bay đến hót trong khu vườn.
d. Bà em hiền lành và tốt bụng.
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a. xa sôi, say xưa, xục sôi
b. xạch sẽ, sang chọng, sâu sa
c. cối xay, xót xa, xương sườn
d. xương mù, sương rồng, thiếu xót
Câu 7. Hai khổ thơ dưới đây thể hiện điều gì?
"Có miếng ngọt miếng ngon Mẹ dành cho con hết Đắng cay chỉ mẹ biết Nhọc nhằn chỉ mẹ hay.
Mẹ - bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con, đông tới Mẹ là quạt mát rượi Đuổi cái nóng mùa hè." (Hoàng Thị Minh Khanh)
a. Công việc của mẹ rất vất vả, nhọc nhằn. b. Mẹ hi sinh và yêu thương con rất nhiều.
c. Người con rất hiếu thảo đối với mẹ.
d. Người con học hành rất chăm chỉ.
Câu 8. Giải câu đố sau:
Cầu gì chỉ mọc sau mưa
Lung linh bảy sắc, bắc vừa tới mây? a. cầu dao b. cầu vồng c. cầu mong d.cầu treo
câu 9. Những từ in đậm trong khổ thơ sau thuộc nhóm từ nào?
"Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau." (Theo Trần Đăng Khoa) a. Từ chỉ tính chất b. Từ chỉ đồ vật
c. Từ chỉ hoạt động d. Từ chỉ người
Câu 10. Nhóm từ có nghĩa trái ngược với "khúc khuỷu" là nhóm từ nào? a. quanh co, uốn lượn b. mấp mô, ngoằn ngoèo
c. bằng phẳng, thẳng tuột d. gấp khúc, gồ ghề