Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng thi Hội

8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.

TRNG NGUYÊN TING VIT LỚP 2 NĂM 2023-2024
VÒNG 7 NG THI HI
Bài 1. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Êm đềm
Phong
phú
Sng st
Ca tng
Cn mn
Tài sn
Yên
Độ
ng
Khoan
dung
Khích l
Đa dạng
Chuyên
cn
Kinh
ngc
Ca ci
Kiên trì
Nhn li
ng
l
Phân
vân
Động
viên
Ngi ca
Bài 2. Sp xếp li v trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. va/ mua/ Thun/ bán
…………………………………….
Câu 2. Mười/Tháp/ nhất/ đẹp/ bông/ sen.
…………………………………….
Câu 3. đ/ầu/ i/ kh
…………………………………….
Câu 4. sau/quen/ lạ/ Trước
…………………………………….
Câu 5. đạo./ Có/ được/ mi/ thc/ vc
…………………………………….
Câu 6/ Chân/ đá/ cứng/ mm
…………………………………….
Câu 7. nan/gian/ vàng,/ th/ /sc./ th/ La
…………………………………….
Câu 8. Vit/ tên/ nhất/ đẹp/ có /H./ Nam/ Bác
…………………………………….
Câu 9. d/ụ/ ph/ ng/ ưỡng
…………………………………….
Câu 10. Cái/ tóc/ cái/ răng,/góc/con/ người./là
…………………………………….
Bài 3. Điền vào ch chm
Câu 1. Đin ng/ngh: Chim gáy là chim của đồng q ngày mùa. Con chim gáy hin lành,
béo nục. Đôi mắt nâu trm …..……âm, ….ơ ….….ác nhìn xa. Chú chim gáy nào
ging ….…..e càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh c.
(Theo Tô Hoài)
Câu 2. Điền t còn thiếu: Mùa ….…..bé đón trăng rằm,
ớc đèn phá cỗ, ch Hằng cùng vui. (Sưu tầm)
Câu 3. Điền r/d/gi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong …..….ừng c
Như tiếng thác di v
Như ào ào trận gió.
Đã có ai ……ậy sm
Nhìn lên rng c tươi
Lá xoè tng tia nng
Ging hệt như mặt tri. (Nguyn Viết Bình)
Câu 4. Điền t còn thiếu:
Em yêu mái tường
Có hàng cây mát
Xôn xao khúc nhc
Tiếng chim ….….trời. (Nguyn Trng Hoàn)
Câu 5. Điền t còn thiếu để hoàn thành thành ng sau:
Trời …..….mây tạnh.
Câu 6. Giải câu đố:
Nhn hot, bé tí
Nhưng quý vô cùng
Vì nó góp công
Vá may quần áo. Là đồ vt gì?
Đáp án: Cây …….
Câu 7. Điền du câu thích hp vào các ch chấm để hoàn thành đoạn văn sau:
Chú chim non nhy lon x trong lồng, kêu “chíp chíp” Bạn Tùng nghĩ chắc chúng bun
vì nh b m, nh bầu trười xanh Nghĩ thế Tùng lin m ca lng cho chú. Chim non
lao ra vi b m C gia đình nó vui mừng kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi.
(theo Qunh Nga)
Câu 8. Tìm t viết sai chính t trong đoạn thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vng
c sui chong thm thì
C xoè ô che nng
Râm mát đường em đi. (Minh Chính)
T viết sai chính t là t …..….
Câu 9. Điền t còn thiếu: Ăn vóc học….…
Câu 10. Em hãy điền mt tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” chỉ tên mt loài cây cao, thân
cng, rng n trong mc thành bụi, thường được dùng đ đan lát hoặc làm nhà, xut hin
trong truyn thuyết “Thánh Gióng”.
Đáp án: cây …..…..
Bài 3. Trc nghim:
Câu 1. Đáp án nào là thành ngữ đúng?
a. Rng vàng bin bc b. Rng vàng non bc
c. Rng vàng núi bc d. Rng vàng núi non
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết những câu văn nào là câu nêu hoạt động?
(1) Mùa xuân, thi tiết dn ấm áp hơn. (2) Hoa chanh, hoa bưởi trng muốt, ngát hương
quanh vườn. (3) Đàn chim én từ phương Nam đã quay trở v, chao ling trên bu tri trong
xanh. (4) Chú mèo con ri xó bếp ra nằm sưởi nng góc sân. (5) Dưới nắng xuân, đôi má
bé càng thêm ng hng, n ời càng thêm tươi xinh.
a. (1) và (4) b. (3) và (4) c. (5) và (4) d. (2) và (3)
Câu 3. Đọc đoạn văn và trả li câu hi.
"Nhng chùm hoa trắng ngà hôm trước gi đã thành những chùm qu xanh non. Ri khi
lúa vàng rộm trên đồng và đàn tu hú về đậu trên cành cũng là lúc vải chín. Qu vi thiu
va ngon li va ngt. Không biết t thuo, qu vải đã được mệnh danh là đặc sn quê
hương tôi."
(Qunh Nga)
Các t gạch chân trong đoạn văn trên là gì?
a. T ch người b. T ch đồ vt
c. T ch hoạt động d. T ch đặc điểm
Câu 4. Câu văn nào dưới đây sử dng sai du câu?
a. Bà ngoi mua cho t bao nhiêu là quà bánh!
b. Sinh nht ca bn là ngày nào?
c. Bn có bao nhiêu cun truyn tranh?
d. Bạn thích ăn kẹo sa hay kem da.
Câu 5. Giải câu đố sau:
Da tôi xu xí xù xì
Đêm đêm người ng tôi thì bt sâu
Khi nào tri nng hn lâu
Tôi kêu my tiếng mưa đâu bay về.
Là con gì?
a. con chun chun b. con đom đóm
c. con ve d. con cóc
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tàu dừa được so sánh vi s vt gì?
"Thân da bc phếch tháng năm
Qu da - đàn lợn con nm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu da - chiếc lược chi vào mây xanh."
(Trần Đăng Khoa)
a. cánh chim b. mái chèo c. chiếc lược d. đàn lợn con
Câu 7. Những câu văn nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
1. Ánh trăng vàng và lung linh trong đêm.
2. Đêm khuya, khắp bn làng tối tăm và lạnh giá.
3. Mọi người đã đi ngủ c.
4. Mt con gà trng v cánh, gáy vang bên bìa rng.
5. Khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
6. Mấy con đom đóm từ bi cây bay lên bu tri.
a. (2), (5) và (1) b. (1), (5) và (6)
c. (3), (2) và (4) d. (5), (4) và (2)
Câu 8. Đọc câu chuyn sau và cho biết câu chuyn muốn khuyên chúng ta điều gì?
"Ngày xưa, gà trống có th bay cao và bay xa nht trong h nhà chim và được trao tng
mt chiếc mũ miện đỏ chót. Gà trng kiêu hãnh lắm, nó thường nga c gáy vang: "Ò..ó..o...
nhà vô địch chính là ta!"
Thế ri, ngày nào gà trống cũng chỉ say sưa ca hát mà không chịu tp luyn gì na. Chng
bao lâu, gà trống đã béo phì ra. Từ đó, gà trống chng th bay cao và xa được na."
(Sưu tầm)
a. Câu chuyn khuyên chúng ta phải dũng cảm, gan d, dám bênh vc k yếu.
b. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên kiêu căng, phải luôn chăm chỉ.
c. Câu chuyn khuyên chúng ta phi vâng li, l phép với người ln.
d. âu chuyn khuyên chúng ta phi trung thc, dám nhn li sai.
Câu 9. Những câu thơ sau trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?" ca tác gi Bế Kiến
Quốc đang bị đảo trt t. Em hãy sp xếp lại sao cho đúng.
(1) Đợi đến ngày to hương
(2) N hng ln lên mãi
(3) - Ngày hôm qua li
(4) Trên cành hoa trong vườn
a. (3) - (4) - (2) - (1) b. (3) - (2) - (1) - (4)
c. (3) - (1) - (2) - (4) d. (3) - (2) - (4) - (1)
Câu 10. Câu tc ng nào dưới đây có cặp t trái nghĩa?
a. Tháng by kiến bò, ch lo li lt.
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Gió heo may, chun chun bay thì bão.
d. Lá lành đùm lá rách.
Câu 11. Nhng câu văn nào dưới đây sử dng sai du câu?
1. Chú mèo con mới đáng yêu làm sao?
2. Chú mèo đang nằm cun tròn bên ca s.
3. Em yêu chú mèo nhà em biết bao!
4. Nhà bà có bao nhiêu chú mèo !
a. (2) và (1) b. (1) và (3) c. (4) và (1) d. (4) và (2)
Câu 12. Câu tc ng nào dưới đây thể hin tính kiên trì?
a. Cái răng, cái tóc là góc con người. b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Trăm nghe không bằng mt thy. d. Thua keo này bày keo khác.
Câu 13. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cnh gì?
"Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiu. Ch có trăng trên biển lúc mi
mọc thì đây là lần đầu tiên tôi mới được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trng, mi lúc mt
sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dn, càng vàng dn, càng nh dn."
(Trần Hoài Dương)
a. Cảnh trăng lặn trên bin b. Cảnh trăng mc trên sông
c. Cnh trăng lặn trên sông d. Cảnh trăng mc trên bin
câu 14. Đáp án nào sau đây chỉ gm các t ch hot động?
a. c vũ, nghiên cứu, báo hiu b. sum hp, quây qun, tt niên
c. chúc mng, lì xì, may mn d. thc dy, tràn tr, sc sng
Câu 15. T nào dưới đây là từ ch hình dáng con người?
a. thoi mái b. mềm mượt c. thon th d. m áp
Câu 16. T nào dưới đây là từ ch đặc điểm?
a. c lc b. lạc đà c. liên lc d. lc quan
Câu 17. Đáp án nào dưới đây gồm các t trái nghĩa với t "mát m"?
a. lnh lo, run ry b. m áp, thoi mái
c. oi bc, nóng nc d. mt mi, ngt ngt
Câu 18. Đáp án nào sau đây chỉ gm các t viết đúng chính tả?
a. dám sát, dàn da b. dã t, dòn
c. c ding, du diếm d. dm d, dành dm
Câu 19. Giải câu đố sau:
Con gì tên rt ngt ngào
Người người là bạn nơi nào cũng qua?
a. con s b. con đường c. con dao d. con sông
Câu 20. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính t?
a. Nhng chú hi âu si rng cánh bay trên mt bin.
b. Trên mt bin, tng đoàn tàu rẽ sóng ra khơi đánh cá.
c. Bà ngoi chm rãi k truyn cho bé nghe.
d. Đám đông trầm trồ, tán thưởng màn biu din trên sân khu.
NG DN
Bài 1. Ni hai ô vi nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Êm đềm
Phong
phú
Sng st
Ca tng
Cn mn
Tài sn
Yên
Độ
ng
Khoan
dung
Khích l
Đa dạng
Chuyên
cn
Kinh
ngc
Ca ci
Kiên trì
Nhn li
ng
l
Phân
vân
Động
viên
Ngi ca
Êm đềm = yên ; tài sn = ca ci; đa dạng = phong phú; nhn li = kiên trì
Chuyên cn = cn mn; ng lc = phân vân; sng st = kinh ngc;
ca tng = ngi ca; khích l = động viên; khoan dung = độ ng.
Bài 2. Sp xếp li v trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. va/ mua/ Thun/ bán
Thun mua va bán
Câu 2. Mười/Tháp/ nhất/ đẹp/ bông/ sen.
Tháo Mười đẹp nht bông sen.
Câu 3. đ/ầu/ i/ kh
khởi đầu
Câu 4. sau/quen/ lạ/ Trước
Trước l sau quen
Câu 5. đạo./ Có/ được/ mi/ thc/ vc
Có thc mi vực được đạo.
Câu 6/ Chân/ đá/ cứng/ mm
Chân cứng đá mềm
Câu 7. nan/gian/ vàng,/ th/ /sc./ th/ La
La th vàng, gian nan th sc.
Câu 8. Vit/ tên/ nhất/ đẹp/ có /H./ Nam/ Bác
Việt Nam đẹp nht có tên Bác H.
Câu 9. d/ụ/ ph/ ng/ ưỡng
phụng dưỡng
Câu 10. Cái/ tóc/ cái/ răng,/góc/con/ người./là
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Bài 3. Điền vào ch chm
Câu 1. Đin ng/ngh: Chim gáy là chim của đồng q ngày mùa. Con chim gáy hin lành,
béo nục. Đôi mắt nâu trm …..ng……âm, ….ng…ơ ….ng….ác nhìn xa. Chú chim gáy nào
ging ….ngh…..e càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh c.
(Theo Tô Hoài)
Câu 2. Điền t còn thiếu:
Mùa ….thu…..bé đón trăng rằm,
ớc đèn phá cỗ, ch Hằng cùng vui. (Sưu tầm)
Câu 3. Điền r/d/gi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong …..r….ừng c
Như tiếng thác di v
Như ào ào trận gió.
Đã có ai …d…ậy sm
Nhìn lên rng c tươi
Lá xoè tng tia nng
Ging hệt như mặt tri. (Nguyn Viết Bình)
Câu 4. Điền t còn thiếu:
Em yêu mái tường
Có hàng cây mát
Xôn xao khúc nhc
Tiếng chim ….xanh….trời. (Nguyn Trng Hoàn)
Câu 5. Điền t còn thiếu để hoàn thành thành ng sau:
Trời …..quang….mây tạnh.
Câu 6. Giải câu đố:
Nhn hot, bé tí
Nhưng quý vô cùng
Vì nó góp công
Vá may quần áo. Là đồ vt gì?
Đáp án: Cây ….kim….
Câu 7. Điền du câu thích hp vào các ch chấm để hoàn thành đoạn văn sau:
Chú chim non nhy lon x trong lồng, kêu “chíp chíp” . Bạn Tùng nghĩ chắc chúng bun
vì nh b m, nh bầu trười xanh. Nghĩ thế: Tùng lin m ca lng cho chú. Chim non lao ra
vi b m. C gia đình nó vui mừng, kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi.
(theo Qunh Nga)
Câu 8. Tìm t viết sai chính t trong đoạn thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vng
c sui chong thm thì
C xoè ô che nng
Râm mát đường em đi. (Minh Chính)
T viết sai chính t là t …..chong….
Câu 9. Điền t còn thiếu: Ăn vóc học…..hay
Câu 10. Em hãy điền mt tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” chỉ tên mt loài cây cao, thân
cng, rng n trong mc thành bụi, thường được dùng đ đan lát hoặc làm nhà, xut hin
trong truyn thuyết “Thánh Gióng”.
Đáp án: cây …..tre…..
Bài 3. Trc nghim:
Câu 1. Đáp án nào là thành ngữ đúng?
a. Rng vàng bin bc b. Rng vàng non bc
c. Rng vàng núi bc d. Rng vàng núi non
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết nhng câu văn nào là câu nêu hoạt động?
(1) Mùa xuân, thi tiết dn ấm áp hơn. (2) Hoa chanh, hoa bưởi trng muốt, ngát hương
quanh vườn. (3) Đàn chim én từ phương Nam đã quay trở v, chao ling trên bu tri trong
xanh. (4) Chú mèo con ri xó bếp ra nằm sưởi nng góc sân. (5) Dưới nắng xuân, đôi má
bé càng thêm ng hng, n ời càng thêm tươi xinh.
a. (1) và (4) b. (3) và (4) c. (5) và (4) d. (2) và (3)
Câu 3. Đọc đoạn văn và trả li câu hi.
"Nhng chùm hoa trắng ngà hôm trước gi đã thành những chùm qu xanh non. Ri khi
lúa vàng rộm trên đồng và đàn tu hú về đậu trên cành cũng là lúc vải chín. Qu vi thiu
va ngon li va ngt. Không biết t thuo, qu vải đã được mệnh danh là đặc sn quê
hương tôi."
(Qunh Nga)
Các t gạch chân trong đoạn văn trên là gì?
a. T ch người b. T ch đồ vt
c. T ch hoạt động d. T ch đặc điểm
Câu 4. Câu văn nào dưới đây sử dng sai du câu?
a. Bà ngoi mua cho t bao nhiêu là quà bánh!
b. Sinh nht ca bn là ngày nào?
c. Bn có bao nhiêu cun truyn tranh?
d. Bạn thích ăn kẹo sa hay kem da.
Câu 5. Giải câu đố sau:
Da tôi xu xí xù xì
Đêm đêm người ng tôi thì bt sâu
Khi nào tri nng hn lâu
Tôi kêu my tiếng mưa đâu bay về.
Là con gì?
a. con chun chun b. con đom đóm
c. con ve d. con cóc
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tàu dừa được so sánh vi s vt gì?
"Thân da bc phếch tháng năm
Qu da - đàn lợn con nm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu da - chiếc lược chi vào mây xanh."
(Trần Đăng Khoa)
a. cánh chim b. mái chèo c. chiếc lược d. đàn lợn con
Câu 7. Những câu văn nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
1. Ánh trăng vàng và lung linh trong đêm.
2. Đêm khuya, khắp bn làng tối tăm và lạnh giá.
3. Mọi người đã đi ngủ c.
4. Mt con gà trng v cánh, gáy vang bên bìa rng.
5. Khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
6. Mấy con đom đóm từ bi cây bay lên bu tri.
a. (2), (5) và (1) b. (1), (5) và (6)
c. (3), (2) và (4) d. (5), (4) và (2)
Câu 8. Đọc câu chuyn sau và cho biết câu chuyn muốn khuyên chúng ta điều gì?
"Ngày xưa, gà trống có th bay cao và bay xa nht trong h nhà chim và được trao tng
mt chiếc mũ miện đỏ chót. Gà trng kiêu hãnh lắm, nó thường nga c gáy vang: "Ò..ó..o...
nhà vô địch chính là ta!"
Thế ri, ngày nào gà trống cũng chỉ say sưa ca hát mà không chịu tp luyn gì na. Chng
bao lâu, gà trống đã béo phì ra. Từ đó, gà trống chng th bay cao và xa được na."
(Sưu tầm)
a. Câu chuyn khuyên chúng ta phải dũng cảm, gan d, dám bênh vc k yếu.
b. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên kiêu căng, phải luôn chăm chỉ.
c. Câu chuyn khuyên chúng ta phi vâng li, l phép với người ln.
d. âu chuyn khuyên chúng ta phi trung thc, dám nhn li sai.
Câu 9. Những câu thơ sau trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?" ca tác gi Bế Kiến
Quốc đang bị đảo trt t. Em hãy sp xếp lại sao cho đúng.
(1) Đợi đến ngày to hương
(2) N hng ln lên mãi
(3) - Ngày hôm qua li
(4) Trên cành hoa trong vườn
a. (3) - (4) - (2) - (1) b. (3) - (2) - (1) - (4)
c. (3) - (1) - (2) - (4) d. (3) - (2) - (4) - (1)
Câu 10. Câu tc ng nào dưới đây có cặp t trái nghĩa?
a. Tháng by kiến bò, ch lo li lt.
b. ch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Gió heo may, chun chun bay thì bão.
d. Lá lành đùm lá rách.
Câu 11. Nhng câu văn nào dưới đây sử dng sai du câu?
1. Chú mèo con mới đáng yêu làm sao?
2. Chú mèo đang nằm cun tròn bên ca s.
3. Em yêu chú mèo nhà em biết bao!
4. Nhà bà có bao nhiêu chú mèo !
a. (2) và (1) b. (1) và (3) c. (4) và (1) d. (4) và (2)
Câu 12. Câu tc ng nào dưới đây thể hin tính kiên trì?
a. Cái răng, cái tóc là góc con người. b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Trăm nghe không bằng mt thy. d. Thua keo này bày keo khác.
Câu 13. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cnh gì?
"Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiu. Ch có trăng trên biển lúc mi
mọc thì đây là lần đầu tiên tôi mới được thy. Màu trăng như màu lòng đỏ trng, mi lúc mt
sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dn, càng vàng dn, càng nh dn."
(Trần Hoài Dương)
a. Cảnh trăng lặn trên bin b. Cảnh trăng mc trên sông
c. Cảnh trăng lặn trên sông d. Cnh trăng mọc trên bin
câu 14. Đáp án nào sau đây chỉ gm các t ch hot động?
a. c vũ, nghiên cứu, báo hiu b. sum hp, quây qun, tt niên
c. chúc mng, lì xì, may mn d. thc dy, tràn tr, sc sng
Câu 15. T nào dưới đây là từ ch hình dáng con người?
a. thoi mái b. mềm mượt c. thon th d. m áp
Câu 16. T nào dưới đây là từ ch đặc điểm?
a. c lc b. lạc đà c. liên lc d. lc quan
Câu 17. Đáp án nào dưới đây gồm các t trái nghĩa với t "mát m"?
a. lnh lo, run ry b. m áp, thoi mái
c. oi bc, nóng nc d. mt mi, ngt ngt
Câu 18. Đáp án nào sau đây chỉ gm các t viết đúng chính tả?
a. dám sát, dàn da b. dã t, dòn
c. c ding, du diếm d. dm d, dành dm
Câu 19. Giải câu đố sau:
Con gì tên rt ngt ngào
Người người là bạn nơi nào cũng qua?
a. con s b. con đường c. con dao d. con sông
Câu 20. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính t?
a. Nhng chú hi âu si rng cánh bay trên mt bin.
b. Trên mt bin, tng đoàn tàu rẽ sóng ra khơi đánh cá.
c. Bà ngoi chm rãi k truyn cho bé nghe.
d. Đám đông trầm trồ, tán thưởng màn biu din trên sân khu.
| 1/10

Preview text:


TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024
VÒNG 7 – VÒNG THI HỘI
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Êm đềm Phong
Sửng sốt Ca tụng Cần mẫn phú Tài sản Yên ả Độ Khoan Khích lệ lượng dung Đa dạng Chuyên Kinh Của cải Kiên trì cần ngạc Nhẫn lại Lưỡng Phân Động Ngợi ca lự vân viên
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1.
vừa/ mua/ Thuận/ bán
→ …………………………………….
Câu 2. Mười/Tháp/ nhất/ đẹp/ bông/ sen.
→ ……………………………………. Câu 3. đ/ầu/ ởi/ kh
→ …………………………………….
Câu 4. sau/quen/ lạ/ Trước
→ …………………………………….
Câu 5. đạo./ Có/ được/ mới/ thực/ vực
→ …………………………………….
Câu 6/ Chân/ đá/ cứng/ mềm
→ …………………………………….
Câu 7. nan/gian/ vàng,/ thử/ /sức./ thử/ Lửa
→ …………………………………….
Câu 8. Việt/ tên/ nhất/ đẹp/ có /Hồ./ Nam/ Bác
→ …………………………………….
Câu 9. d/ụ/ ph/ ng/ ưỡng
→ …………………………………….
Câu 10. Cái/ tóc/ cái/ răng,/góc/con/ người./là
→ …………………………………….
Bài 3. Điền vào chỗ chấm
Câu 1.
Điền ng/ngh: “ Chim gáy là chim của đồng quê ngày mùa. Con chim gáy hiền lành,
béo nục. Đôi mắt nâu trầm …..……âm, ….ơ ….….ác nhìn xa. Chú chim gáy nào
giọng ….…..e càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh cổ. (Theo Tô Hoài)
Câu 2. Điền từ còn thiếu: Mùa ….…..bé đón trăng rằm,
Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui. (Sưu tầm)
Câu 3. Điền r/d/gi: Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong …..….ừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Đã có ai ……ậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xoè từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời. (Nguyễn Viết Bình)
Câu 4. Điền từ còn thiếu: Em yêu mái tường Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc
Tiếng chim ….….trời. (Nguyễn Trọng Hoàn)
Câu 5. Điền từ còn thiếu để hoàn thành thành ngữ sau: Trời …..….mây tạnh. Câu 6. Giải câu đố: Nhọn hoắt, bé tí Nhưng quý vô cùng Vì nó góp công
Vá may quần áo. Là đồ vật gì? Đáp án: Cây …….
Câu 7. Điền dấu câu thích hợp vào các chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn sau:
Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng, kêu “chíp chíp” ☐ Bạn Tùng nghĩ chắc chúng buồn
vì nhớ bố mẹ, nhớ bầu trười xanh ☐ Nghĩ thế ☐ Tùng liền mở cửa lồng cho chú. Chim non
lao ra với bố mẹ ☐ Cả gia đình nó vui mừng ☐ kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi. (theo Quỳnh Nga)
Câu 8. Tìm từ viết sai chính tả trong đoạn thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối chong thầm thì Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi. (Minh Chính)
Từ viết sai chính tả là từ …..….
Câu 9. Điền từ còn thiếu: Ăn vóc học….…
Câu 10. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” chỉ tên một loài cây cao, thân
cứng, rỗng ở bên trong mọc thành bụi, thường được dùng để đan lát hoặc làm nhà, xuất hiện
trong truyền thuyết “Thánh Gióng”. Đáp án: cây …..….. Bài 3. Trắc nghiệm:
Câu 1. Đáp án nào là thành ngữ đúng? a. Rừng vàng biển bạc b. Rừng vàng non bạc c. Rừng vàng núi bạc d. Rừng vàng núi non
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết những câu văn nào là câu nêu hoạt động?
(1) Mùa xuân, thời tiết dần ấm áp hơn. (2) Hoa chanh, hoa bưởi trắng muốt, ngát hương
quanh vườn. (3) Đàn chim én từ phương Nam đã quay trở về, chao liệng trên bầu trời trong
xanh. (4) Chú mèo con rời xó bếp ra nằm sưởi nắng ở góc sân. (5) Dưới nắng xuân, đôi má
bé càng thêm ửng hồng, nụ cười càng thêm tươi xinh. a. (1) và (4) b. (3) và (4) c. (5) và (4) d. (2) và (3)
Câu 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
"Những chùm hoa trắng ngà hôm trước giờ đã thành những chùm quả xanh non. Rồi khi
lúa vàng rộm trên đồng và đàn tu hú về đậu trên cành cũng là lúc vải chín. Quả vải thiều
vừa ngon lại vừa ngọt. Không biết tự thuở nào, quả vải đã được mệnh danh là đặc sản quê hương tôi." (Quỳnh Nga)
Các từ gạch chân trong đoạn văn trên là gì? a. Từ chỉ người b. Từ chỉ đồ vật c. Từ chỉ hoạt động d. Từ chỉ đặc điểm
Câu 4. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
a. Bà ngoại mua cho tớ bao nhiêu là quà bánh!
b. Sinh nhật của bạn là ngày nào?
c. Bạn có bao nhiêu cuốn truyện tranh?
d. Bạn thích ăn kẹo sữa hay kem dừa.
Câu 5. Giải câu đố sau: Da tôi xấu xí xù xì
Đêm đêm người ngủ tôi thì bắt sâu
Khi nào trời nắng hạn lâu
Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về. Là con gì? a. con chuồn chuồn b. con đom đóm c. con ve d. con cóc
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tàu dừa được so sánh với sự vật gì?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh." (Trần Đăng Khoa) a. cánh chim b. mái chèo c. chiếc lược d. đàn lợn con
Câu 7. Những câu văn nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
1. Ánh trăng vàng và lung linh trong đêm.
2. Đêm khuya, khắp bản làng tối tăm và lạnh giá.
3. Mọi người đã đi ngủ cả.
4. Một con gà trống vỗ cánh, gáy vang bên bìa rừng.
5. Khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
6. Mấy con đom đóm từ bụi cây bay lên bầu trời. a. (2), (5) và (1) b. (1), (5) và (6) c. (3), (2) và (4) d. (5), (4) và (2)
Câu 8. Đọc câu chuyện sau và cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
"Ngày xưa, gà trống có thể bay cao và bay xa nhất trong họ nhà chim và được trao tặng
một chiếc mũ miện đỏ chót. Gà trống kiêu hãnh lắm, nó thường ngửa cổ gáy vang: "Ò..ó..o...
nhà vô địch chính là ta!"
Thế rồi, ngày nào gà trống cũng chỉ say sưa ca hát mà không chịu tập luyện gì nữa. Chẳng
bao lâu, gà trống đã béo phì ra. Từ đó, gà trống chẳng thể bay cao và xa được nữa." (Sưu tầm)
a. Câu chuyện khuyên chúng ta phải dũng cảm, gan dạ, dám bênh vực kẻ yếu.
b. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên kiêu căng, phải luôn chăm chỉ.
c. Câu chuyện khuyên chúng ta phải vâng lời, lễ phép với người lớn.
d. âu chuyện khuyên chúng ta phải trung thực, dám nhận lỗi sai.
Câu 9. Những câu thơ sau trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?" của tác giả Bế Kiến
Quốc đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng.
(1) Đợi đến ngày toả hương
(2) Nụ hồng lớn lên mãi
(3) - Ngày hôm qua ở lại
(4) Trên cành hoa trong vườn a. (3) - (4) - (2) - (1) b. (3) - (2) - (1) - (4) c. (3) - (1) - (2) - (4) d. (3) - (2) - (4) - (1)
Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa?
a. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. d. Lá lành đùm lá rách.
Câu 11. Những câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
1. Chú mèo con mới đáng yêu làm sao?
2. Chú mèo đang nằm cuộn tròn bên cửa sổ.
3. Em yêu chú mèo nhà em biết bao!
4. Nhà bà có bao nhiêu chú mèo ạ! a. (2) và (1) b. (1) và (3) c. (4) và (1) d. (4) và (2)
Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính kiên trì?
a. Cái răng, cái tóc là góc con người.
b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Trăm nghe không bằng một thấy.
d. Thua keo này bày keo khác.
Câu 13. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cảnh gì?
"Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới
mọc thì đây là lần đầu tiên tôi mới được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng, mỗi lúc một
sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần." (Trần Hoài Dương)
a. Cảnh trăng lặn trên biển
b. Cảnh trăng mọc trên sông
c. Cảnh trăng lặn trên sông
d. Cảnh trăng mọc trên biển
câu 14. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động?
a. cổ vũ, nghiên cứu, báo hiệu
b. sum họp, quây quần, tất niên
c. chúc mừng, lì xì, may mắn
d. thức dậy, tràn trề, sức sống
Câu 15. Từ nào dưới đây là từ chỉ hình dáng con người? a. thoải mái b. mềm mượt c. thon thả d. ấm áp
Câu 16. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. củ lạc b. lạc đà c. liên lạc d. lạc quan
Câu 17. Đáp án nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ "mát mẻ"? a. lạnh lẽo, run rẩy b. ấm áp, thoải mái c. oi bức, nóng nực d. mệt mỏi, ngột ngạt
Câu 18. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. dám sát, dàn dụa b. dã từ, dòn dã c. củ diềng, dấu diếm d. dầm dề, dành dụm
Câu 19. Giải câu đố sau:
Con gì tên rất ngọt ngào
Người người là bạn nơi nào cũng qua? a. con số b. con đường c. con dao d. con sông
Câu 20. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. Những chú hải âu sải rộng cánh bay trên mặt biển.
b. Trên mặt biển, từng đoàn tàu rẽ sóng ra khơi đánh cá.
c. Bà ngoại chậm rãi kể truyện cho bé nghe.
d. Đám đông trầm trồ, tán thưởng màn biểu diễn trên sân khấu. HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Êm đềm Phong
Sửng sốt Ca tụng Cần mẫn phú Tài sản Yên ả Độ Khoan Khích lệ lượng dung Đa dạng Chuyên Kinh Của cải Kiên trì cần ngạc Nhẫn lại Lưỡng Phân Động Ngợi ca lự vân viên Êm đềm = yên ả;
tài sản = của cải; đa dạng = phong phú; nhẫn lại = kiên trì
Chuyên cần = cần mẫn; lưỡng lực = phân vân; sửng sốt = kinh ngạc;
ca tụng = ngợi ca; khích lệ = động viên; khoan dung = độ lượng.
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1.
vừa/ mua/ Thuận/ bán → Thuận mua vừa bán
Câu 2. Mười/Tháp/ nhất/ đẹp/ bông/ sen.
→ Tháo Mười đẹp nhất bông sen. Câu 3. đ/ầu/ ởi/ kh → khởi đầu
Câu 4. sau/quen/ lạ/ Trước → Trước lạ sau quen
Câu 5. đạo./ Có/ được/ mới/ thực/ vực
→ Có thực mới vực được đạo.
Câu 6/ Chân/ đá/ cứng/ mềm → Chân cứng đá mềm
Câu 7. nan/gian/ vàng,/ thử/ /sức./ thử/ Lửa
→ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 8. Việt/ tên/ nhất/ đẹp/ có /Hồ./ Nam/ Bác
→ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Câu 9. d/ụ/ ph/ ng/ ưỡng → phụng dưỡng
Câu 10. Cái/ tóc/ cái/ răng,/góc/con/ người./là
→ Cái răng, cái tóc là góc con người.
Bài 3. Điền vào chỗ chấm
Câu 1.
Điền ng/ngh: “ Chim gáy là chim của đồng quê ngày mùa. Con chim gáy hiền lành,
béo nục. Đôi mắt nâu trầm …..ng……âm, ….ng…ơ ….ng….ác nhìn xa. Chú chim gáy nào
giọng ….ngh…..e càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh cổ. (Theo Tô Hoài)
Câu 2. Điền từ còn thiếu:
Mùa ….thu…..bé đón trăng rằm,
Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui. (Sưu tầm)
Câu 3. Điền r/d/gi: Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong …..r….ừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió.
Đã có ai …d…ậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xoè từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời. (Nguyễn Viết Bình)
Câu 4. Điền từ còn thiếu: Em yêu mái tường Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc
Tiếng chim ….xanh….trời. (Nguyễn Trọng Hoàn)
Câu 5. Điền từ còn thiếu để hoàn thành thành ngữ sau:
Trời …..quang….mây tạnh. Câu 6. Giải câu đố: Nhọn hoắt, bé tí Nhưng quý vô cùng Vì nó góp công
Vá may quần áo. Là đồ vật gì?
Đáp án: Cây ….kim….
Câu 7. Điền dấu câu thích hợp vào các chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn sau:
Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng, kêu “chíp chíp” . Bạn Tùng nghĩ chắc chúng buồn
vì nhớ bố mẹ, nhớ bầu trười xanh. Nghĩ thế: Tùng liền mở cửa lồng cho chú. Chim non lao ra
với bố mẹ. Cả gia đình nó vui mừng, kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi. (theo Quỳnh Nga)
Câu 8. Tìm từ viết sai chính tả trong đoạn thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối chong thầm thì Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi. (Minh Chính)
Từ viết sai chính tả là từ …..chong….
Câu 9. Điền từ còn thiếu: Ăn vóc học…..hay
Câu 10. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” chỉ tên một loài cây cao, thân
cứng, rỗng ở bên trong mọc thành bụi, thường được dùng để đan lát hoặc làm nhà, xuất hiện
trong truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Đáp án: cây …..tre….. Bài 3. Trắc nghiệm:
Câu 1. Đáp án nào là thành ngữ đúng?
a. Rừng vàng biển bạc b. Rừng vàng non bạc c. Rừng vàng núi bạc d. Rừng vàng núi non
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết những câu văn nào là câu nêu hoạt động?
(1) Mùa xuân, thời tiết dần ấm áp hơn. (2) Hoa chanh, hoa bưởi trắng muốt, ngát hương
quanh vườn. (3) Đàn chim én từ phương Nam đã quay trở về, chao liệng trên bầu trời trong
xanh. (4) Chú mèo con rời xó bếp ra nằm sưởi nắng ở góc sân. (5) Dưới nắng xuân, đôi má
bé càng thêm ửng hồng, nụ cười càng thêm tươi xinh. a. (1) và (4) b. (3) và (4) c. (5) và (4) d. (2) và (3)
Câu 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
"Những chùm hoa trắng ngà hôm trước giờ đã thành những chùm quả xanh non. Rồi khi
lúa vàng rộm trên đồng và đàn tu hú về đậu trên cành cũng là lúc vải chín. Quả vải thiều
vừa ngon lại vừa ngọt. Không biết tự thuở nào, quả vải đã được mệnh danh là đặc sản quê hương tôi." (Quỳnh Nga)
Các từ gạch chân trong đoạn văn trên là gì? a. Từ chỉ người b. Từ chỉ đồ vật c. Từ chỉ hoạt động
d. Từ chỉ đặc điểm
Câu 4. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
a. Bà ngoại mua cho tớ bao nhiêu là quà bánh!
b. Sinh nhật của bạn là ngày nào?
c. Bạn có bao nhiêu cuốn truyện tranh?
d. Bạn thích ăn kẹo sữa hay kem dừa.
Câu 5. Giải câu đố sau: Da tôi xấu xí xù xì
Đêm đêm người ngủ tôi thì bắt sâu
Khi nào trời nắng hạn lâu
Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về. Là con gì? a. con chuồn chuồn b. con đom đóm c. con ve d. con cóc
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tàu dừa được so sánh với sự vật gì?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh." (Trần Đăng Khoa) a. cánh chim b. mái chèo c. chiếc lược d. đàn lợn con
Câu 7. Những câu văn nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
1. Ánh trăng vàng và lung linh trong đêm.
2. Đêm khuya, khắp bản làng tối tăm và lạnh giá.
3. Mọi người đã đi ngủ cả.
4. Một con gà trống vỗ cánh, gáy vang bên bìa rừng.
5. Khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
6. Mấy con đom đóm từ bụi cây bay lên bầu trời. a. (2), (5) và (1) b. (1), (5) và (6) c. (3), (2) và (4) d. (5), (4) và (2)
Câu 8. Đọc câu chuyện sau và cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
"Ngày xưa, gà trống có thể bay cao và bay xa nhất trong họ nhà chim và được trao tặng
một chiếc mũ miện đỏ chót. Gà trống kiêu hãnh lắm, nó thường ngửa cổ gáy vang: "Ò..ó..o...
nhà vô địch chính là ta!"
Thế rồi, ngày nào gà trống cũng chỉ say sưa ca hát mà không chịu tập luyện gì nữa. Chẳng
bao lâu, gà trống đã béo phì ra. Từ đó, gà trống chẳng thể bay cao và xa được nữa." (Sưu tầm)
a. Câu chuyện khuyên chúng ta phải dũng cảm, gan dạ, dám bênh vực kẻ yếu.
b. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên kiêu căng, phải luôn chăm chỉ.
c. Câu chuyện khuyên chúng ta phải vâng lời, lễ phép với người lớn.
d. âu chuyện khuyên chúng ta phải trung thực, dám nhận lỗi sai.
Câu 9. Những câu thơ sau trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?" của tác giả Bế Kiến
Quốc đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng.
(1) Đợi đến ngày toả hương
(2) Nụ hồng lớn lên mãi
(3) - Ngày hôm qua ở lại
(4) Trên cành hoa trong vườn
a. (3) - (4) - (2) - (1) b. (3) - (2) - (1) - (4) c. (3) - (1) - (2) - (4) d. (3) - (2) - (4) - (1)
Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa?
a. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
d. Lá lành đùm lá rách.
Câu 11. Những câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
1. Chú mèo con mới đáng yêu làm sao?
2. Chú mèo đang nằm cuộn tròn bên cửa sổ.
3. Em yêu chú mèo nhà em biết bao!
4. Nhà bà có bao nhiêu chú mèo ạ! a. (2) và (1) b. (1) và (3) c. (4) và (1) d. (4) và (2)
Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính kiên trì?
a. Cái răng, cái tóc là góc con người.
b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Trăm nghe không bằng một thấy.
d. Thua keo này bày keo khác.
Câu 13. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cảnh gì?
"Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới
mọc thì đây là lần đầu tiên tôi mới được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng, mỗi lúc một
sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần." (Trần Hoài Dương)
a. Cảnh trăng lặn trên biển
b. Cảnh trăng mọc trên sông
c. Cảnh trăng lặn trên sông
d. Cảnh trăng mọc trên biển
câu 14. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động?
a. cổ vũ, nghiên cứu, báo hiệu
b. sum họp, quây quần, tất niên
c. chúc mừng, lì xì, may mắn
d. thức dậy, tràn trề, sức sống
Câu 15. Từ nào dưới đây là từ chỉ hình dáng con người? a. thoải mái b. mềm mượt c. thon thả d. ấm áp
Câu 16. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. củ lạc b. lạc đà c. liên lạc d. lạc quan
Câu 17. Đáp án nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ "mát mẻ"? a. lạnh lẽo, run rẩy b. ấm áp, thoải mái
c. oi bức, nóng nực d. mệt mỏi, ngột ngạt
Câu 18. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. dám sát, dàn dụa b. dã từ, dòn dã c. củ diềng, dấu diếm
d. dầm dề, dành dụm
Câu 19. Giải câu đố sau:
Con gì tên rất ngọt ngào
Người người là bạn nơi nào cũng qua? a. con số b. con đường c. con dao d. con sông
Câu 20. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. Những chú hải âu sải rộng cánh bay trên mặt biển.
b. Trên mặt biển, từng đoàn tàu rẽ sóng ra khơi đánh cá.
c. Bà ngoại chậm rãi kể truyện cho bé nghe.
d. Đám đông trầm trồ, tán thưởng màn biểu diễn trên sân khấu.