Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023 - 2024 Vòng thi Đình

8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 3 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 các vòng dưới đây nhé.

1
TRNG NGUYÊN TING VIT LP 3 VÒNG 8-THI ĐÌNH NĂM 2023-2024
Bài 1. Ni 2 ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Đất nước
Hâm m
n
Gp gáp
Bt khut
Biu din
Màu thiên thanh
Trình din
Sôi động
Dân chúng
Vi vàng
Hu ho
Quc gia
Bí him
Náo nhit
Kiên ng
Hu ngh
Ngưng m
Xanh da tri
Nhân dân
Bài 2. Điền t
Câu 1. Đin cp t trái nghĩa để hoàn thành thành ng sau:
(lưu ý: viết hoa ch cái đầu dòng)
…….nhà ………gõ
Câu 2. Tìm t ch hot động trong câu sau:
Nhng chú gà con chạy lon ton trên sân vườn.
Đáp án: ……..
Câu 3. Điền d/r/gi: cơn ……..ó; cập ……..ập; ……..ao lưu; …….ao động.
Câu 4. Điền s thích hp: V trí nào thích hợp để đin du phy trong câu sau?
Ngày mai (1) muông thú (2) trong rng m hi thi chạy (3) để chn con vt nhanh nht.
(Xuân Hoàng)
Đáp án: vị trí ……….
Câu 5. Tìm t so sánh trong câu sau: “Bầu trời điểm xuyết mt vài ngôi sao lấp lánh như
những con đom đóm nhỏ.”
Đáp án: từ ……….
Câu 6. Giải câu đố:
Để nguyên trái nghĩa với chìm
Bớt đầu thành qu bé ăn ngon lành
B đuôi tiếng động vang tri
Bt tai lại nhé không chơi chữ này.
T bớt đầu là t gì?
Đáp án: ….…
Câu 7. Điền t còn thiếu:
Tre, trúc thi nhc sáo
Khe sui gy nhạc đàn
Cây r nhau thay áo
Khoác bao màu tươi ….… (Vương Trọng)
Câu 8. Điền t thích hp:
T “bổng” có nghĩa “là cao và trong” trái ngược vi t …..…
Câu 9. Những người cùng mt ging nòi, mt dân tc, mt T quc với mình được gi là
đồng ……….
Câu 10. Điền s thích hp vào ch chấm để đưc nhận xét đúng.
1. H là chúa t ca rng xanh.
2. Đàn cá bơi lội tung tăng trong làn nước mát lành.
3. Cây cối trong vườn xanh um sau cơn mưa rào đầu h.
2
Câu ……là câu kiểu “Ai làm gì?”
Câu ……là câu kiểu “Ai là gì?”
Câu ……là câu kiểu “Ai thế nào?”
Bài 3. Trc nghim
Câu 1. Thành ng, tc ng nào dưới đây chưa chính xác?
a. Chia ngt s bùi b. Nước chảy đá mòn
c. Học ăn, học nói, hc gói, hc m d. Đồng sc hip lc
Câu 2. Định Hi là tác gi ca bài tập đọc nào dưới đây?
a. Tiếng ru b. Bàn tay cô giáo
c. Em v Bác H d. Mt mái nhà chung
Câu 3. Bác Gu trong câu chuyn "Qu táo" đã giúp bạn Th, Nhím, Qu vic gì?
a. ăn táo để hiu v đoàn kết
b. chia táo để hiu l công bng
c. hái táo để chia s ni vt v với người lao động
d. trồng táo để hiu v khó khăn của người lao động
Câu 4. Giải câu đố sau:
Văn hay chữ tốt bấy nay
Người người tôn kính quý thay một đời
Xưa kia xấu chữ, đẹp lời
Cùng vua đối chữ một lời sâu xa. Đó là ai?
a. Mạc Đĩnh Chi b. Lương Thế Vinh c. Cao Bá Quát d. Nguyn Bnh Khiêm
Câu 5. Nhóm t o dưới đây có từ viết sai chính t?
a. trì tr, trôi chy, tra cu
b. truyn ngắn, trung cư, trung thu
c. tranh giành, rung chuyn, trách c
d. trích dn, chào hi, bóng chuyn
Câu 6. Câu nào dưới đây sử dng du phẩy chưa hợp lí?
a. Nhng chú gấu đi kiếm mt ong v d tr, thức ăn cho mùa đông.
b. Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
c. Mt màu xanh trng sáo ngt ngào, êm du.
d. Trên trảng đất trng mọc đầy nhng tai nấm rơm nhỏ nhn, du dàng.
Câu 7. T nào dưới đây không cùng nhóm vi các t còn li?
a. bóng chuyn b. bóng đá c. bóng bay d. bóng bàn
Câu 8. Các từ được gạch chân trong đoạn thơ dưới đây thuộc nhóm từ nào?
"Khi mặt trời lên t
Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông."
(Theo Nguyễn Hồng Kiên)
a. t ch hoạt động b. t ch tính cht
c. t ch đặc điểm d. t ch s vt
Câu 9. Dòng nào dưới đây có thể ghép vi "những chú ong" để to thành câu kiu "Ai thế
nào?"?
a. siêng năng, chăm chỉ b. là loài vật chăm chỉ
c. bay đi kiếm mt hoa d. đùa giỡn vi ch hoa
3
Câu 10. Trong các câu dưới đây, câu nào không s dng bin pháp nhân hóa?
a. Cây xà c bn b đng bên v đưng.
b. Cây xà c trầm ngâm đứng bên v đưng.
c. Cây xà c mc lên xanh tt.
d. Cây xà c ung dung đứng bên v đưng.
NG DN
Bài 1. Ni 2 ô vi nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Đất nước
Hâm m
n
Gp gáp
Bt khut
Biu din
Màu thiên thanh
Trình din
Sôi động
Dân chúng
Vi vàng
Hu ho
Quc gia
Bí him
Náo nhit
Kiên cường
Hu ngh
Ngưng m
Xanh da tri
Nhân dân
Đất nước = quc gia; biu din = trình din; vi vàng = gp gáp; bí n = bí him
Kiên cường = bt khut; hâm m = ngưỡng m; hu ho = hu ngh
Màu thiên thanh = xanh da tri; sôi động = náo nhit; dân chúng = nhân dân
Bài 2. Điền t
Câu 1. Đin cp t trái nghĩa để hoàn thành thành ng sau:
(lưu ý: viết hoa ch cái đầu dòng)
gn….nhà …xa……gõ
Câu 2. Tìm t ch hot động trong câu sau:
Nhng chú gà con chạy lon ton trên sân vườn.
Đáp án: …chy…..
Câu 3. Điền d/r/gi: cơn …gi…..ó; cập …r…..ập; …gi…..ao lưu; …d….ao động.
Câu 4. Điền s thích hp: V trí nào thích hợp để đin du phy trong câu sau?
Ngày mai (1) muông thú (2) trong rng m hi thi chạy (3) để chn con vt nhanh nht.
(Xuân Hoàng)
Đáp án: vị trí ……1….
Câu 5. Tìm t so sánh trong câu sau: “Bầu trời điểm xuyết mt vài ngôi sao lấp lánh như
những con đom đóm nhỏ.”
Đáp án: từ ……như….
Câu 6. Giải câu đố:
Để nguyên trái nghĩa với chìm
Bớt đầu thành qu bé ăn ngon lành
B đuôi tiếng động vang tri
Bt tai lại nhé không chơi chữ này.
T bớt đầu là t gì?
Đáp án: ….i
Câu 7. Điền t còn thiếu:
Tre, trúc thi nhc sáo
Khe sui gy nhạc đàn
Cây r nhau thay áo
4
Khoác bao màu tươi ….non… (Vương Trọng)
Câu 8. Điền t thích hp:
T “bổng” có nghĩa “là cao và trong” trái ngược vi t …..trm
Câu 9. Những người cùng mt ging nòi, mt dân tc, mt T quc với mình được gi là
đồng ……bào….
Câu 10. Điền s thích hp vào ch chấm để đưc nhận xét đúng.
1. H là chúa t ca rng xanh.
2. Đàn cá bơi lội tung tăng trong làn nước mát lành.
3. Cây cối trong vườn xanh um sau cơn mưa rào đầu h.
Câu …2…là câu kiểu “Ai làm gì?”
Câu …1…là câu kiểu “Ai là gì?”
Câu …3…là câu kiểu “Ai thế nào?”
Bài 3. Trc nghim
Câu 1. Thành ng, tc ng nào dưới đây chưa chính xác?
a. Chia ngt s bùi b. Nước chảy đá mòn
c. Học ăn, học nói, hc gói, hc m d. Đồng sc hip lc
Câu 2. Định Hi là tác gi ca bài tập đọc nào dưới đây?
a. Tiếng ru b. Bàn tay cô giáo
c. Em v Bác H d. Mt mái nhà chung
Câu 3. Bác Gu trong câu chuyn "Qu táo" đã giúp bạn Th, Nhím, Qu vic gì?
a. ăn táo để hiu v đoàn kết
b. chia táo để hiu l công bng
c. hái táo để chia s ni vt v với người lao động
d. trồng táo để hiu v khó khăn của người lao động
Câu 4. Giải câu đố sau:
Văn hay chữ tốt bấy nay
Người người tôn kính quý thay một đời
Xưa kia xấu chữ, đẹp lời
Cùng vua đối chữ một lời sâu xa.
Đó là ai?
a. Mạc Đĩnh Chi b. Lương Thế Vinh c. Cao Bá Quát d. Nguyn Bnh Khiêm
Câu 5. Nhóm t o dưới đây có từ viết sai chính t?
a. trì tr, trôi chy, tra cu
b. truyn ngắn, trung cư, trung thu
c. tranh giành, rung chuyn, trách c
d. trích dn, chào hi, bóng chuyn
Câu 6. Câu nào dưới đây sử dng du phẩy chưa hợp lí?
a. Nhng chú gấu đi kiếm mt ong v d tr, thức ăn cho mùa đông.
b. Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
c. Mt màu xanh trng sáo ngt ngào, êm du.
d. Trên trảng đất trng mọc đầy nhng tai nấm rơm nhỏ nhn, du dàng.
Câu 7. T nào ới đây không cùng nhóm vi các t còn li?
a. bóng chuyn b. bóng đá c. bóng bay d. bóng bàn
5
Câu 8. Các từ được gạch chân trong đoạn thơ dưới đây thuộc nhóm từ nào?
"Khi mặt trời lên t
Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông."
(Theo Nguyễn Hồng Kiên)
a. t ch hoạt động b. t ch tính cht
c. t ch đặc điểm d. t ch s vt
Câu 9. Dòng nào dưới đây có thể ghép vi "những chú ong" để to thành câu kiu "Ai thế
nào?"?
a. siêng năng, chăm chỉ b. là loài vật chăm chỉ
c. bay đi kiếm mt hoa d. đùa giỡn vi ch hoa
Câu 10. Trong các câu dưới đây, câu nào không s dng bin pháp nhân hóa?
a. Cây xà c bn b đng bên v đưng.
b. Cây xà c trầm ngâm đứng bên v đưng.
c. Cây xà c mc lên xanh tt.
d. Cây xà c ung dung đứng bên v đưng.
| 1/5

Preview text:

1
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 8-THI ĐÌNH NĂM 2023-2024
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đất nước Hâm mộ Bí ẩn Gấp gáp Bất khuất Biểu diễn Màu thiên thanh Trình diễn Sôi động Dân chúng Vội vàng Hữu hảo Quốc gia Bí hiểm Náo nhiệt Kiên cường Hữu nghị Ngưỡng mộ Xanh da trời Nhân dân Bài 2. Điền từ
Câu 1.
Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành thành ngữ sau:
(lưu ý: viết hoa chữ cái đầu dòng) …….nhà ………gõ
Câu 2. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Những chú gà con chạy lon ton trên sân vườn. Đáp án: ……..
Câu 3. Điền d/r/gi: cơn ……..ó; cập ……..ập; ……..ao lưu; …….ao động.
Câu 4. Điền số thích hợp: Vị trí nào thích hợp để điền dấu phẩy trong câu sau?
Ngày mai (1) muông thú (2) trong rừng mở hội thi chạy (3) để chọn con vật nhanh nhất. (Xuân Hoàng)
Đáp án: vị trí ……….
Câu 5. Tìm từ so sánh trong câu sau: “Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như
những con đom đóm nhỏ.” Đáp án: từ ………. Câu 6. Giải câu đố:
Để nguyên trái nghĩa với chìm
Bớt đầu thành quả bé ăn ngon lành
Bỏ đuôi tiếng động vang trời
Bịt tai lại nhé không chơi chữ này.
Từ bớt đầu là từ gì? Đáp án: ….…
Câu 7. Điền từ còn thiếu: Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi ….… (Vương Trọng)
Câu 8. Điền từ thích hợp:
Từ “bổng” có nghĩa “là cao và trong” trái ngược với từ …..…
Câu 9. Những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc với mình được gọi là đồng ……….
Câu 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm để được nhận xét đúng.
1. Hổ là chúa tể của rừng xanh.
2. Đàn cá bơi lội tung tăng trong làn nước mát lành.
3. Cây cối trong vườn xanh um sau cơn mưa rào đầu hạ. 2
Câu ……là câu kiểu “Ai làm gì?”
Câu ……là câu kiểu “Ai là gì?”
Câu ……là câu kiểu “Ai thế nào?” Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa chính xác? a. Chia ngọt sẻ bùi b. Nước chảy đá mòn
c. Học ăn, học nói, học gói, học mở d. Đồng sức hiệp lực
Câu 2. Định Hải là tác giả của bài tập đọc nào dưới đây? a. Tiếng ru b. Bàn tay cô giáo c. Em vẽ Bác Hồ d. Một mái nhà chung
Câu 3. Bác Gấu trong câu chuyện "Quả táo" đã giúp bạn Thỏ, Nhím, Quạ việc gì?
a. ăn táo để hiểu về đoàn kết
b. chia táo để hiểu lẽ công bằng
c. hái táo để chia sẻ nỗi vất vả với người lao động
d. trồng táo để hiểu về khó khăn của người lao động
Câu 4. Giải câu đố sau:
Văn hay chữ tốt bấy nay
Người người tôn kính quý thay một đời
Xưa kia xấu chữ, đẹp lời
Cùng vua đối chữ một lời sâu xa. Đó là ai?
a. Mạc Đĩnh Chi b. Lương Thế Vinh c. Cao Bá Quát d. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 5. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. trì trệ, trôi chảy, tra cứu
b. truyện ngắn, trung cư, trung thu
c. tranh giành, rung chuyển, trách cứ
d. trích dẫn, chào hỏi, bóng chuyền
Câu 6. Câu nào dưới đây sử dụng dấu phẩy chưa hợp lí?
a. Những chú gấu đi kiếm mật ong về dự trữ, thức ăn cho mùa đông.
b. Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
c. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu.
d. Trên trảng đất trống mọc đầy những tai nấm rơm nhỏ nhắn, dịu dàng.
Câu 7. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? a. bóng chuyền b. bóng đá c. bóng bay d. bóng bàn
Câu 8. Các từ được gạch chân trong đoạn thơ dưới đây thuộc nhóm từ nào? "Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông." (Theo Nguyễn Hồng Kiên) a. từ chỉ hoạt động b. từ chỉ tính chất c. từ chỉ đặc điểm d. từ chỉ sự vật
Câu 9. Dòng nào dưới đây có thể ghép với "những chú ong" để tạo thành câu kiểu "Ai thế nào?"? a. siêng năng, chăm chỉ
b. là loài vật chăm chỉ c. bay đi kiếm mật hoa
d. đùa giỡn với chị hoa 3
Câu 10. Trong các câu dưới đây, câu nào không sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Cây xà cừ bền bỉ đứng bên vệ đường.
b. Cây xà cừ trầm ngâm đứng bên vệ đường.
c. Cây xà cừ mọc lên xanh tốt.
d. Cây xà cừ ung dung đứng bên vệ đường. HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đất nước Hâm mộ Bí ẩn Gấp gáp Bất khuất Biểu diễn Màu thiên thanh Trình diễn Sôi động Dân chúng Vội vàng Hữu hảo Quốc gia Bí hiểm Náo nhiệt Kiên cường Hữu nghị Ngưỡng mộ Xanh da trời Nhân dân Đất nước = quốc gia;
biểu diễn = trình diễn;
vội vàng = gấp gáp; bí ẩn = bí hiểm
Kiên cường = bất khuất; hâm mộ = ngưỡng mộ; hữu hảo = hữu nghị
Màu thiên thanh = xanh da trời; sôi động = náo nhiệt; dân chúng = nhân dân Bài 2. Điền từ
Câu 1.
Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành thành ngữ sau:
(lưu ý: viết hoa chữ cái đầu dòng)
gần….nhà …xa……gõ
Câu 2. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Những chú gà con chạy lon ton trên sân vườn.
Đáp án: …chạy…..
Câu 3. Điền d/r/gi: cơn …gi…..ó; cập …r…..ập; …gi…..ao lưu; …d….ao động.
Câu 4. Điền số thích hợp: Vị trí nào thích hợp để điền dấu phẩy trong câu sau?
Ngày mai (1) muông thú (2) trong rừng mở hội thi chạy (3) để chọn con vật nhanh nhất. (Xuân Hoàng)
Đáp án: vị trí ……1….
Câu 5. Tìm từ so sánh trong câu sau: “Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như
những con đom đóm nhỏ.”
Đáp án: từ ……như…. Câu 6. Giải câu đố:
Để nguyên trái nghĩa với chìm
Bớt đầu thành quả bé ăn ngon lành
Bỏ đuôi tiếng động vang trời
Bịt tai lại nhé không chơi chữ này.
Từ bớt đầu là từ gì? Đáp án: ….ổi
Câu 7. Điền từ còn thiếu: Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo 4
Khoác bao màu tươi ….non… (Vương Trọng)
Câu 8. Điền từ thích hợp:
Từ “bổng” có nghĩa “là cao và trong” trái ngược với từ …..trầm
Câu 9. Những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc với mình được gọi là đồng ……bào….
Câu 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm để được nhận xét đúng.
1. Hổ là chúa tể của rừng xanh.
2. Đàn cá bơi lội tung tăng trong làn nước mát lành.
3. Cây cối trong vườn xanh um sau cơn mưa rào đầu hạ.
Câu …2…là câu kiểu “Ai làm gì?”
Câu …1…là câu kiểu “Ai là gì?”
Câu …3…là câu kiểu “Ai thế nào?” Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa chính xác? a. Chia ngọt sẻ bùi b. Nước chảy đá mòn
c. Học ăn, học nói, học gói, học mở
d. Đồng sức hiệp lực
Câu 2. Định Hải là tác giả của bài tập đọc nào dưới đây? a. Tiếng ru b. Bàn tay cô giáo c. Em vẽ Bác Hồ d. Một mái nhà chung
Câu 3. Bác Gấu trong câu chuyện "Quả táo" đã giúp bạn Thỏ, Nhím, Quạ việc gì?
a. ăn táo để hiểu về đoàn kết
b. chia táo để hiểu lẽ công bằng
c. hái táo để chia sẻ nỗi vất vả với người lao động
d. trồng táo để hiểu về khó khăn của người lao động
Câu 4. Giải câu đố sau:
Văn hay chữ tốt bấy nay
Người người tôn kính quý thay một đời
Xưa kia xấu chữ, đẹp lời
Cùng vua đối chữ một lời sâu xa. Đó là ai?
a. Mạc Đĩnh Chi b. Lương Thế Vinh c. Cao Bá Quát d. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 5. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. trì trệ, trôi chảy, tra cứu
b. truyện ngắn, trung cư, trung thu
c. tranh giành, rung chuyển, trách cứ
d. trích dẫn, chào hỏi, bóng chuyền
Câu 6. Câu nào dưới đây sử dụng dấu phẩy chưa hợp lí?
a. Những chú gấu đi kiếm mật ong về dự trữ, thức ăn cho mùa đông.
b. Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
c. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu.
d. Trên trảng đất trống mọc đầy những tai nấm rơm nhỏ nhắn, dịu dàng.
Câu 7. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? a. bóng chuyền b. bóng đá c. bóng bay d. bóng bàn 5
Câu 8. Các từ được gạch chân trong đoạn thơ dưới đây thuộc nhóm từ nào? "Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông." (Theo Nguyễn Hồng Kiên) a. từ chỉ hoạt động b. từ chỉ tính chất c. từ chỉ đặc điểm
d. từ chỉ sự vật
Câu 9. Dòng nào dưới đây có thể ghép với "những chú ong" để tạo thành câu kiểu "Ai thế nào?"?
a. siêng năng, chăm chỉ
b. là loài vật chăm chỉ c. bay đi kiếm mật hoa
d. đùa giỡn với chị hoa
Câu 10. Trong các câu dưới đây, câu nào không sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Cây xà cừ bền bỉ đứng bên vệ đường.
b. Cây xà cừ trầm ngâm đứng bên vệ đường.
c. Cây xà cừ mọc lên xanh tốt.
d. Cây xà cừ ung dung đứng bên vệ đường.