-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 Vòng 3
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 4 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 các vòng dưới đây nhé.
Đề thi Tiếng Việt 4 9 tài liệu
Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 Vòng 3
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 4 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 các vòng dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề thi Tiếng Việt 4 9 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 4
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 3 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào ô trống
Câu 1. Bán mặt cho đất, bán …………….cho trời.
Câu 2. Bụng ……… ……dạ chịu.
Câu 3. Bới …………tìm vết.
Câu 4. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo ……….. .
Câu 5. Bình cũ, rượu …… …….
Câu 6. Chọn mặt gửi …… ……..
Câu 7. Chim …… ……, cá lặn.
Câu 8. Chó …… …..mèo đậy
Câu 9. Ba …… ……một lời.
Câu 10. Chia năm …… …….bảy.
Câu 11. Ba chìm, bảy …… ……, chín lênh đênh
Câu 12. Bán anh em xa, …… ……láng giềng gần.
Câu 13. Ba mặt một …… …….
Câu 14. Bài …… …..bố trận.
Câu 15. Ba cọc …… …….đồng.
Câu 16. Ba ……………chích chòe.
Câu 17. Bán sống bán …… ……..
Câu 18. Bách chiến, bách …… …..
Bài 2. A)Nối 2 ô với nhau được cặp trừ trái nghĩa Gian xảo Đau khổ Tán thành Đầy Hiền từ Tích cực Nổi Tự tin Tự ti Trung thực Vơi Vui sướng Tiêu cực Dũng cảm Chìm Hèn nhát Đoàn kết Độc ác Phản đối Chia rẽ
B) Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
Bài 3. Chọn đáp án đúng
Câu 1 . Dòng nào dưới đây là từ ghép?
a. cuống cuồng, lung linh, lênh đênh
b. phơi phới, run rẩy, xao xác 1
c. lóng lánh, náo nức, nhau nhảu
d. cây cỏ, núi non, bãi bờ
Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a. bương chải, lọm khọm, rụt rè
b. lung lay, rộn ràng, dõng dạc
c. rì rào, xấu xí, băn khoăng
d. chăm chỉ, kiêng nhẫn, chinh phục
Câu 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:
"Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ...
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn."
(Trích "Nếu chúng mình có phép lạ", SGK Tiếng Việt 4, tập 1) a. hoa b. ngon c. thơm d. đẹp
Câu 4. Giải câu đố: Để nguyên có ở ngoài da
Thêm huyền lại biến thành nhà cho chim.
Từ thêm huyền là từ nào? a. cầu b. làng c. lồng d. quàng
Câu 5. Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió" (Nguyễn Viết Bình) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh
d. nhân hóa và đảo ngữ
Câu 6. Dòng nào sau đây viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài?
a. Bạch Cư Dị, Công-gô, niagara
b. Tô-ki-ô, Bồ Đào Nha, Tô-mát Ê-đi-xơn
c. Tô-ki-ô, Bồ Đào Nha, Tô-mát Ê-đi-xơn
d. Ita-lia, Ấn Độ, Thích Ca Mâu Ni
Câu 7. Từ nào dưới đây có nghĩa là tuyên truyền, giải thích, động viên để người khác tự
nguyện làm một việc nào đó? a. dằn vặt b. loan tin c. vận động d. phò tá
Câu 8. Dòng nào sau đây viết sai chính tả? a. rung rinh, say mê b. sững sờ, xứng đáng c. man mát, chí tuệ d. giàn giụa, vằng vặc
Câu 9. Đoạn thơ sau đây có mấy từ láy? "Chú bé loắt choắt Các xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh" (Tố Hữu) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 10. Trần Đăng Khoa là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
a. Nếu chúng mình có phép lạ b. Mẹ ốm 2
c. Truyện cổ nước mình d. Tre Việt Nam
Câu 11. Thành ngữ nào có nghĩa là “danh tiếng, tên tuổi và sự nghiệp được lưu truyền muôn đời”? a. lòng son dạ sắt b. danh bất hư truyền c. lưu danh thiên cổ d. cả 3 đáp án
Câu 12. Có bao nhiêu cách mở bài trong văn kể chuyện? a. một b. hai c. ba d. bốn
Câu 13. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái
tình yêu hầu như là máu thịt”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án sai
Câu 14. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn”? a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp
Câu 15. Từ nào dưới đây là tính từ chỉ độ cao? a. lênh đênh b. công lênh c. lênh khênh d. lênh láng
Câu 16. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
câu 17. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. châm chọc b. thơm thảo c. tên tuổi d. thướt tha
Câu 18. Từ “ nhỏ” trong câu: Bà nhỏ thuốc đau mắt cho tôi” thuộc từ loại nào? a. tính từ b. danh từ c. động từ d. không có phương án
Câu 19. Từ “đứng” trong khổ thơ sau thuộc từ loại nào? Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c.tính từ d. đại từ
Câu 20. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu . (Phạm Tiến Duật) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án ĐỀ 2
Bài 1. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Bộ phận vị ngữ trong câu “Màu vàng trên lưng chú chuồn chuồn lấp lánh” là? a. lấp lánh b. màu vàng c. trên lưng chú d. chú lấp lánh
Câu 2. Tiếng “mẹ” gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. âm đầu, vần b. vần, thanh c. âm đầu, vần, thanh d. âm đầu, thanh
Câu 3. Ai được mệnh danh là “vua tàu thủy? a. Đặng Văn Ngữ b. Lương Đình Của c. Bạch Thái Bưởi d. Nguyễn Ngọc Ký
Câu 4. Từ nào không phải là từ ghép phân loại trong các từ sau? a. hạt lúa b. hạt ngô c. hạt đỗ d. hoa quả 3
Câu 5. Trong câu “Mặt đất đã kiệt sức bùng tỉnh dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm
áp, long lanh” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh, nhân hóa d. đảo ngữ
Câu 6. Trong các từ, cụm từ sau, cụm từ hoặc từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. hoa hồng b. hoa cúc c. hoa điểm mười d. hoa lan
Câu 7. Trong câu “Cậu mới bị cô giáo phạt chứ gì?” thì câu hỏi đã được sử dụng với mục đích gì? a. khen b. chê c. khẳng định d. khuyên bảo
Câu 8. Trong câu “ Bà ngoại sang chơi nhà em” bộ phận chủ ngữ là? a. sang chơi b. bà ngoại c. bà ngoại sang d. nhà em
Câu 9. Bạch Thái Bưởi đặt tên cho những chiếc tàu là gì? a. Tô-ki-ô b. Pa-ri c. Hà Nội d. Hồng Bàng
câu 10. Từ trái nghĩa với từ “khóc” là từ nào? a. ăn b. cười c. chạy d. uống
Câu 11. Từ nào là động từ? a. bóng chuyền b. nhảy nhót c. bóng bay d. trường học
câu 12. Từ nào viết sai chính tả? a. nồng nàn b. luột là c. lấp lánh d. nết na
Câu 13. Từ nào khác với từ còn lại? a. xanh biếc b. xanh lam c. xanh lục d. xanh xao
Câu 14. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu “Mặt đất đã kiệt sức bừng tỉnh
dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành”? a. nhân hóa b. so sánh c. từ trái nghĩa d. từ đồng âm
câu 15. Từ nào viết sai chính tả? a. sum họp b. sắc màu c. sâu thẳm d. chua sót Câu 16. Giải câu đố:
Quả gì rắn tựa thép gang
Hễ ai động đến kêu vang khắp trời Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn
Câu 17. Từ nào là từ láy a. vui chơi b. vui sướng c. vui vẻ d. vui tính
Câu 19. Từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? a. chờ đợi b. quả mơ c. ước mong d. giấc mộng
Câu 20. Từ nào là từ chỉ trạng thái? a. nghĩ ngợi b. nói cười c. nhảy nhót d. hát hò
Câu 21. Trong các từ sau, từ nào là từ đơn? a. long lanh b. ra-đi-ô c. vui nhộn d. nhà cao tầng
câu 22. Từ nào gần nghĩa với từ “dập dìu” trong câu “Từng đoàn người và ngựa dập dìu
chìm trong sướng núi tím nhạt? 4 a. dập dềnh b. bồng bềnh c. dẫn dắt d. dặt dìu
Câu 23. Tiếng “mẹ” gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. âm đầu b. vần c. thanh d. cả 3 đáp án trên
Bài 2: Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Bảng 1 Đất nước Lợn Mì Người lính Heo Hạnh phúc Đậu Hạt mè Hiền lành Đỗ Hạt vừng Trắng tay Mất sạch tiền Tổ quốc Sắn của Giàu có lên Sung sướng Bộ đội Thịnh vượng Nhân hậu Bảng 2 Đất nước Lợn Mì ngư Heo Hạnh phúc Đậu Hạt mè Hiền lành Đỗ Hạt vừng Trắng tay Mất sạch tiền Tổ quốc Sắn của Đậu phộng Sung sướng cá Hạt lạc Nhân hậu
* Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho thích hợp: Chỉ hoạt động
chỉ hoạt động Chỉ trạng thái ở nhà ở trường anh chị trông (em) trực (nhật) nấu (cơm) suy nghĩ đánh (răng) nghe (giảng) đọc (bài) quét (nhà) lo sợ nhìn cô giáo
Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nơi làm việc của quan huyện trước đây, gọi là huyện …………..
Câu 2. Trò chơi gồm có hai đội, đứng về hai phía, mỗi đội cầm vào một sợi dây, khi có hiệu
lệnh, mỗi đội kéo sợi dây về phía mình, được gọi là trò chơi kéo………
Câu 3. Câu kể “Ai làm gì?” thường gồm………….bộ phận là chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 4. Điền từ trái nghĩa với từ “mất” để hoàn thành câu thành ngữ” Một mất một………….
Câu 5. Kéo co,Ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các trò chơi dân …………
Câu 6. Rừng lớn, có nhiều cây to sống lâu năm gọi là “rừng đại…………….”
Câu 7. Điền từ còn thiếu:
Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống………….lõi đời 5
Câu 8. Trong câu truyện “Rất nhiều mặt trăng” (SGK, tv4, tập 1, tr.163) chú hề đã chữa
khỏi bệnh cho ……………… chúa.
Câu 9. Điền từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong câu thơ sau:
Sốt ruột bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè, cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót, mùa na …………tàn
Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được từ láy. “……….vẻ”
Câu 11. Đứng núi này trông …………..nọ.
Câu 12. Uống nước nhớ…………..
Câu 13. Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm …………
Câu 14. Ngõ tối đêm sâu đóm lập ……………………
Câu 15. Người thanh ………….tiếng cũng thanh.
Câu 16. Chuông …………….khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Câu 17. Cầu được ……………thấy.
Câu 18. Nắng chóng trưa mưa chóng …………..
Câu 19. Năm gian nhà …………..thấp le te
Câu 20. Môi hở răng ………….
câu 21. Mối quan hệ giữa các tiếng trong từ láy là dựa trên âm………..
Cây 22. Từ chỉ việc tìm ra cái mới, chưa từng có gọi là “phát ………….”
Hướng dẫn – ĐỀ 1
Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào ô trống
Câu 1. Bán mặt cho đất, bán ………lưng…….cho trời.
Câu 2. Bụng ………làm……dạ chịu.
Câu 3. Bới ……lông……tìm vết.
Câu 4. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo ……sau….. .
Câu 5. Bình cũ, rượu ……mới…….
Câu 6. Chọn mặt gửi ……vàng……..
Câu 7. Chim ……sa……, cá lặn.
Câu 8. Chó ……treo…..mèo đậy
Câu 9. Ba ……mặt……một lời.
Câu 10. Chia năm ……xẻ…….bảy.
Câu 11. Ba chìm, bảy ……nổi……, chín lênh đênh
Câu 12. Bán anh em xa, ……mua……láng giềng gần.
Câu 13. Ba mặt một ……lời…….
Câu 14. Bài ……binh…..bố trận.
Câu 15. Ba cọc ……một…….đồng.
Câu 16. Ba ………hoa……chích chòe.
Câu 17. Bán sống bán ……chết……..
Câu 18. Bách chiến, bách ……thắng….. 6
Bài 2. A)Nối 2 ô với nhau được cặp trừ trái nghĩa Gian xảo Đau khổ Tán thành Đầy Hiền từ Tích cực Nổi Tự tin Tự ti Trung thực Vơi Vui sướng Tiêu cực Dũng cảm Chìm Hèn nhát Đoàn kết Độc ác Phản đối Chia rẽ Gian xảo = trung thực; tích cực = tiêu cực;
vơi = đầy; hèn nhát = dũng cảm Đau khổ = vui sướng; nổi = chìm; đoàn kết = chia rẽ; tán thành = phản đối Độc ác = hiền từ; tự tin = tự ti
B) Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d b b c b b c c d b Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c b a d c a d c c a ĐỀ 2
Bài 1. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Bộ phận vị ngữ trong câu “Màu vàng trên lung chú chuồn chuồn lấp lánh” là? a. lấp lánh b. màu vàng c. trên lưng chú d. chú lấp lánh
Câu 2. Tiếng “mẹ” gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. âm đầu, vần b. vần, thanh
c. âm đầu, vần, thanh d. âm đầu, thanh
Câu 3. Ai được mệnh danh là “vua tàu thủy? a. Đặng Văn Ngữ b. Lương Đình Của
c. Bạch Thái Bưởi d. Nguyễn Ngọc Ký
Câu 4. Từ nào không phải là từ ghép phân loại trong các từ sau? a. hạt lúa b. hạt ngô c. hạt đỗ d. hoa quả
Câu 5. Trong câu “Mặt đất đã kiệt sức bùng tỉnh dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm
áp, long lanh” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 7 a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh, nhân hóa d. đảo ngữ
Câu 6. Trong các từ, cụm từ sau, cụm từ hoặc từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. hoa hồng b. hoa cúc
c. hoa điểm mười d. hoa lan
Câu 7. Trong câu “Cậu mới bị cô giáo phạt chứ gì?” thì câu hỏi đã được sử dụng với mục đích gì? a. khen b. chê c. khẳng định d. khuyên bảo
Câu 8. Trong câu “ Bà ngoại sang chơi nhà em” bộ phận chủ ngữ là? a. sang chơi b. bà ngoại c. bà ngoại sang d. nhà em
Câu 9. Bạch Thái Bưởi đặt tên cho những chiếc tàu là gì? a. Tô-ki-ô b. Pa-ri c. Hà Nội d. Hồng Bàng
câu 10. Từ trái nghĩa với từ “khóc” là từ nào? a. ăn b. cười c. chạy d. uống
Câu 11. Từ nào là động từ? a. bóng chuyền b. nhảy nhót c. bóng bay d. trường học
câu 12. Từ nào viết sai chính tả? a. nồng nàn b. luột là c. lấp lánh d. nết na
Câu 13. Từ nào khác với từ còn lại? a. xanh biếc b. xanh lam c. xanh lục d. xanh xao
Câu 14. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu “Mặt đất đã kiệt sức bừng tỉnh
dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành”? a. nhân hóa b. so sánh c. từ trái nghĩa d. từ đồng âm
câu 15. Từ nào viết sai chính tả? a. sum họp b. sắc màu c. sâu thẳm d. chua sót Câu 16. Giải câu đố:
Quả gì rắn tựa thép gang
Hễ ai động đến kêu vang khắp trời Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn
Câu 17. Từ nào là từ láy a. vui chơi b. vui sướng c. vui vẻ d. vui tính
Câu 19. Từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? a. chờ đợi b. quả mơ c. ước mong d. giấc mộng
Câu 20. Từ nào là từ chỉ trạng thái? a. nghĩ ngợi b. nói cười c. nhảy nhót d. hát hò
Câu 21. Trong các từ sau, từ nào là từ đơn? a. long lanh b. ra-đi-ô c. vui nhộn d. nhà cao tầng
câu 22. Từ nào gần nghĩa với từ “dập dìu” trong câu “Từng đoàn người và ngựa dập dìu
chìm trong sướng núi tím nhạt? a. dập dềnh b. bồng bềnh c. dẫn dắt d. dặt dìu
Câu 23. Tiếng “mẹ” gồm những bộ phận cấu tạo nào? 8 a. âm đầu b. vần c. thanh
d. cả 3 đáp án trên
Bài 2: Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Bảng 1 Đất nước Lợn Mì Người lính Heo Hạnh phúc Đậu Hạt mè Hiền lành Đỗ Hạt vừng Trắng tay Mất sạch tiền Tổ quốc Sắn của Giàu có lên Sung sướng Bộ đội Thịnh vượng Nhân hậu Đất nước = Tổ Quốc; hạnh phúc = sung sướng; hạt vừng = hạt mè
Giàu có lên = thịnh vượng lợn = heo; đậu = đỗ; mì = sắn
Trắng tay = mất sạch tiền của; bộ đội = người lính; hiền lành = nhân hậu.
* Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho thích hợp:
+ Chỉ hoạt động ở nhà: Nấu (cơm); trông (em); quét (nhà); đánh (răng);
+ Chỉ hoạt động ở trường: nghe (giảng); trực (nhật); đọc (bài).
+ Chỉ trạng thái: suy nghĩ; lo sợ; nhìn.
Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nơi làm việc của quan huyện trước đây, gọi là huyện đường.
Câu 2. Trò chơi gồm có hai đội, đứng về hai phía, mỗi đội cầm vào một sợi dây, khi có hiệu
lệnh, mỗi đội kéo sợi dây về phía mình, được gọi là trò chơi kéo co.
Câu 3. Câu kể “Ai làm gì?” thường gồm hai bộ phận là chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 4. Điền từ trái nghĩa với từ “mất” để hoàn thành câu thành ngữ” Một mất một còn.
Câu 5. Kéo co,Ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các trò chơi dân gian.
Câu 6. Rừng lớn, có nhiều cây to sống lâu năm gọi là “rừng đại ngàn”
Câu 7. Điền từ còn thiếu:
Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời
Câu 8. Trong câu truyện “Rất nhiều mặt trăng” (SGK, tv4, tập 1, tr.163) chú hề đã chữa
khỏi bệnh cho công chúa.
Câu 9. Điền từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong câu thơ sau:
Sốt ruột bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè, cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn
Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được từ láy. “vui vẻ”
Câu 11. Đứng núi này trông núi nọ.
Câu 12. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 13. Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Câu 14. Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe 9
Câu 15. Người thanh nói tiếng cũng thanh.
Câu 16. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Câu 17. Cầu được ước thấy.
Câu 18. Nắng chóng trưa mưa chóng tối.
Câu 19. Năm gian nhà cỏ thấp le te
Câu 20. Môi hở răng lạnh
câu 21. Mối quan hệ giữa các tiếng trong từ láy là dựa trên âm đầu.
Cây 22. Từ chỉ việc tìm ra cái mới, chưa từng có gọi là “phát minh” ĐỀ SỐ 2
Bài 1. A) Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Nhỏ bé Hiện tại ấp úng Hiền lành Trốn Nhấp nhô No Lười biếng Đói Bừa bộn Ngăn nắp To lớn Lưu loát Độc ác Tìm Bằng phẳng Giống nhau Khác nhau Siêng năng Quá khứ
B) Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Nóng nực Kiên trì Thuận tiện Bạch mã Nhẫn nại Vị tha Tất cả Tin cậy ồn ào Phát biểu Thân thiện Oi bức Ngựa trắng Hòa đồng Tiện lợi Tin tưởng Trình bày ồn ã Toàn bộ Độ lượng
Bài 2. A)Nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào giỏ chủ đề. Danh từ Động từ Tính từ Kẹo xanh biếc mệt lử chạy nhảy như chúng tôi Chúng nó lúc mua sắm dạo chơi gia đình tím biếc Suy nghĩ
B) Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu hoàn chỉnh.
Câu 1. gian/ Năm / le/ nhà/ cỏ/ te / thấp
→ ………………………………………………………
Câu 2. thợ/ Làm/ diễn/ như / kịch. / vui / rèn
→ ………………………………………………………. Câu 3. th/ u/ ực / ng/ tr
→ ………………………………………………………
Câu 4. dầm/ Nhớ/ canh/ rau / nhớ/ cà/ muống, / tương.
→ ………………………………………………………
Câu 5. con./ manh/ cho / Có/ cộc, / nhường / tre / áo
→ ………………………………………………………
Câu 6. Con/ nghiêng/ chảy / có / rặng/ soi. / dừa / sông
→ ………………………………………………………
Câu 7. đã/ Quanh/ mắt / nhiều / mẹ/ nhăn. / đôi / nếp
→ ………………………………………………………
Câu 8. đủ/ Vì / điều / mẹ / khổ / con, 10
→ ……………………………………………………… Câu 9. m/ ơ/ ấc/ gi
→ ………………………………………………………
Câu 10. đi/Anh / quê/ nhớ / anh / nhà
→ ………………………………………………………
Bài 3. Điền từ còn thiếu.
Câu 1. Điền từ: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống
nhau. Đó là các từ…… …..
Câu 2. Điền từ: Cốt truyện thường có ba phần là ……… …… đầu, diễn biến và kết thúc.
Câu 3. Điền từ: Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là …… ………. truyện.
Câu 4. Điền từ: Các từ “tấp nập, long lanh, bồng bềnh, cứng cáp” là những từ … ……..
Câu 5. Điền từ: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…… ……..
Câu 6. Điền từ: Các từ “chênh vênh, tấp nập, lon ton” đều là các từ láy…… …….
Câu 7. Điền từ: Tiến …… ……là giới thiệu người có tài có đức để cấp trên chọn lựa.
Câu 8. Điền từ: Các từ “nhà cửa, đất đai, học sinh, ông bà” đều là từ …… ………
Câu 9. Điền từ: Con trai của vua được chọn để nối ngôi cha gọi là thái ………..
Câu 10. Điền từ: Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ …………
Câu 11. Điền từ bắt đầu bằng ch hoặc tr: Loại quả được miêu tả là “Lắm mùi vị chua, kết
trái theo mùa” là quả ……… ……….
Câu 12. Điền l hay n vào chỗ chấm: Yêu hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ ….…..ụ, đám cà trổ bông.
Yêu sao tiếng mẹ ru …………..ồng.
Tiếng thoi …………ách cách bên ………..ong dâu tằm. (Lê Anh Xuân)
Câu 13. Điền từ còn thiếu: Bạn Cương trong câu chuyện “Thưa chuyện với mẹ” muốn học nghề ……… ……
Câu 14. Điền từ còn thiếu: Vua Mi – đát ước mọi vật mà ông chạm vào đều biến thành …… ……..
Câu 15. Điền từ còn thiếu: Đứng núi này ……… …… núi nọ.
Câu 16. Điền từ còn thiếu: Các từ “bình minh, dẻo dai, thành thật” là từ …… ……….
Câu 17. Điền từ còn thiếu: Các từ “ngẫm nghĩ, lấp ló, mấp máy” là …………từ.
Câu 18. Điền từ còn thiếu: các từ “ao ước, ồn ào, ầm ĩ” là từ …… ………
Câu 19. Điền từ còn thiếu: các từ “Thăng Long Hoa Lư, Tràng An” là danh từ ………. Câu 20. Giải câu đố:
Bỏ đuôi thì mẹ để kho
Bỏ đầu để bé mặc cho ấm người
Chắp vào đủ cả đầu đuôi.
Thành tên con vật hay chui bắt gà.
Từ để nguyên là …… ………. ĐỀ 2
BÀI 1. Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Đầy tràn Dặn dò Hiền lành Dòng giống Dính dáng Nhân hậu Đầy ắp Chỉ bảo Dòng dõi Diễm lệ 11 Thừa nhận Dạy dỗ Lôi kéo Công nhận Rủ rê Dính líu Khăng khít Căn dặn Mĩ lệ Gắn bó
* Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: Bảng 1 Trái nghĩa với Trái nghĩa với Trái nghĩa với
“trung thực” “đoàn kết” “nghị lực” Nản lòng mâu thuẫn chùn bước lừa bịp lừa lọc Lừa dối trung thành riêng rẽ nhụt chí chia rẽ Bè phái Bảng 2 Trái nghĩa với Trái nghĩa với Trái nghĩa với
“trung thực” “đoàn kết” “nghị lực” Bè phái chia rẽ thật thà nản lòng bỏ cuộc Gian xảo giả dối mâu thuẫn nhụt chí riêng rẽ Lừa lọc
Bài 2. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Điền từ phù hợp: Một sự bất tín vạn sự bất ………
Câu 2. Điền từ phù hợp: Các từ “thăm thẳm”, “dạt dào”, “chót vót” đều là từ ………
Câu 3. Điền từ phù hợp: Lá lành đùm lá…………..
Câu 4. Điền từ phù hợp:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại…………….
Câu 5. Các từ: “chăm chỉ, hung dữ, khỏe mạnh, vạm vỡ” đều thuộc từ loại là …………từ.
Câu 6. Điền từ phù hợp: Cấu tạo của từ “yên” gồm có vần và ………….. Câu 7. Giải câu đố:
Bỏ đuôi thì điếc tai anh
Bỏ đầu thành quả trên cành cây cao Không ai cắt bỏ thì sao
Lênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm.
Từ bỏ đuôi là từ gì?
Trả lời: từ ………………
Câu 8. Điền từ phù hợp: Thương người như thể thương ………….
Câu 9. Điền từ phù hợp: môi hở ………….lạnh.
Câu 10. Điền từ phù hợp: những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật gọi là………..từ.
Câu 11. Cuối câu kể thường có dấu …………….
Câu 12. Các từ “con mèo; dòng sông; ao hồ; Bến Nghé” đều thuộc từ loại là ……..từ.
Câu 13. Điền từ phù hợp: 12
Lộn cầu vồng nước trong nước ……….
Có cô mười bảy, có chị mười ba.
Câu 14. Câu ………….còng gọi là câu trần thuật là những câu dùng để kể, tả hoặc giới
thiệu sự vật, sự việc.
Câu 15. Điền từ phù hợp: Khúc nhạc đưa mọi người vào …………….ngủ yên lành.
Câu 16. Trò chơi dân gian “Rồng rắn lên ……………” là một trò chơi tập thể rất thú vị.
Câu 17. Câu kể “Ai làm gì” thường gồm ……………bộ phận.
Câu 18. Các từ “dập dờn; long lanh; ngoan ngoãn; dịu hiền” đều thuộc từ loại là………….từ.
Câu 19. Điền từ phù hợp:
Lúa ngô là cô đậu………….
Đậu nành là anh dưa chuột
Dưa chuột là cậu dưa gang.
Câu 20. Các từ “kéo co, ganh đua, hò reo” đều thuộc loại từ………
Câu 21. Có công mài sắt có ngày ……………..kim.
Câu 22. Cánh diều …………mại như cánh bướm.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. lá non b. nước ngọt c. nim dim d. núi non
câu 2. Từ nào là từ ghép? a. sang sáng `b. khúc khuỷu c. lấp lửng d. nhà lá
Câu 3. Từ nào không phải là từ láy? a. thăm thẳm b. lưa thưa c. đất nước d. đo đỏ
Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu “Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái
tình yêu hầu như là máu thịt” (Quê hương theo Anh Đức)? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án
Câu 5. Từ nào có tiếng “chí” không mang nghĩa bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp? a. chí lí b. quyết chí c. ý chí d. chí hướng
Câu 6. Từ “trẻ” trong câu “Đó là “Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. đại từ c. động từ d. tính từ
câu 7. Từ nào không phải là danh từ riêng? a. Nguyễn Ái Quốc b. Hà Nội c. biển cả d. sông Hồng
Câu 8. Từ nào là từ láy trong câu: “Trăng ngàn và gió bao la khiến lòng anh man mác nghĩ
tới trung thu và nghĩ tới các em” (Trung thu độc lập – Thép mới)? a. bao la b. man mác c. gió núi d. trung thu
Câu 9. Từ nào viết sai chính tả? a. vận chuyển b. phát triển c. trung tâm d. chuyên cần
Câu 10. Từ nào là động từ trong câu: “Chiều tả, mặt trời núp sau rặng tre đầu làng”? a. chiều tà b. núp c. mặt trời d. rặng tre 13
Câu 11. Câu: “Mẹ sẽ gắng đan cho Lan một chiếc mũ thật đẹp và ấm áp” có những tính từ nào? a. mẹ, chiếc mũ b. mũ, thật đẹp c. gắng,đan d. đẹp, ấm áp.
Câu 12. Trong các từ sau, từ nào không phải là danh từ riêng? a. Hà Nội b. Hồ Chí Minh c. cây cối d. Hải Phòng Câu 13. Câu:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao? Khuyên ta nên làm gì? a. vui vẻ b. thân mật c. đoàn kết d. tụ tập
Câu 14. Cô công chúa nhỏ trong bài tập đọc: “Rất nhiều mặt trăng” muốn vua cha cho cái
gì? (SGK, tv4, tr.163, tập 1) a. đi chơi b. chiếc váy c. mặt trăng d. bông hoa
Câu 15. Từ nào là từ láy trong câu “Có bà cụ hàng xóm sang vui vẻ thưa chuyện”? a. bà cụ b. hàng xóm c. thưa chuyện d. vui vẻ
Câu 16. Trong câu “Lâm là bạn giỏi nhất lớp, các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên rái cá
nghe rất ngộ” từ ngữ nào cần được đặt trong dấu ngoặc kép? a. cái tên rái cá b. rái cá c. rất ngộ d. giỏi nhất lớp Câu 17. Câu tục ngữ
Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. Nói về điều gì? a. ý chí b. thật thà c. chia rẽ d. thương yêu
Câu 18. Câu “trời rải mây trắng” bộ phận nào đóng vai trò là vị ngữ? a. trời mây b. trời rải mây c. rải mây trắng d. mây trắng
Câu 19. Trong câu “Rặng đào đã trút hết lá” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” a. đào b. đã c. hết d. lá
Câu 20. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a. sang sáng b. khúc khuỷu c. lấp lửng d. nhà lá
Câu 22. Câu ca dao sau có những động từ nào? Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai a. xoay, đổi, ai b. chí, bền, nền c. giữ, xoay, đổi d. chí, bền, nối
Câu 23. Từ nào sai chính tả? a. ôm ấp b.kẹo mềm c. chung cư d. tổ cuốc
Câu 24. Trong bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”, cậu bé An-đrây-ca sống với ai? a. bố, mẹ b. mẹ, ông c. mẹ, bà d. bà, ông
câu 25. Trong bài “vần hay chữ tốt” buổi tối Cao Bá Quát viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ? 14 a. chín trang b. năm trang c. mười trang d. mười quyển.
câu 26. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá
vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã than mẹ đơn sơ )SGK, tv4, tập 1, tr.165). a. hoán dụ b. so sánh c. ẩn dụ d. nhân hóa
Câu 27. Trong câu “Trương Bạch tự chủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ
mãn” có những tính từ nào?
a. tuyệt trần, tác phẩm b. mĩ mãn, ác phẩm c. tác phẩm, gắng công d. tuyệt trần, mỹ mãn.
Câu 28. Từ “cay cay” thuộc từ loại gì? a. danh từ b. tính từ c. động từ d. số từ
câu 29. Khoảng trống được đào sâu xuống lòng đất để lấy nước dùng trong sinh hoạt gọi là? a. suối b. sông c. ngòi d. giếng
Hướng dẫn – ĐỀ 1
Bài 1. A)Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Nhỏ bé Hiện tại ấp úng Hiền lành Trốn Nhấp nhô No Lười biếng Đói Bừa bộn Ngăn nắp To lớn Lưu loát Độc ác Tìm Bằng phẳng Giống nhau Khác nhau Siêng năng Quá khứ Nhỏ bé = to lớn; nhấp nhô = bằng phẳng; ngăn nắp = bừa bộn; Hiện tại = quá khứ; no = đói; trốn = tìm; giống nhau = khác nhau ấp úng = lưu loát;
lười biếng = siêng năng; hiền lành = độc ác.
B) Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Nóng nực Kiên trì Thuận tiện Bạch mã Nhẫn nại Vị tha Tất cả Tin cậy ồn ào Phát biểu Thân thiện Oi bức Ngựa trắng Hòa đồng Tiện lợi Tin tưởng Trình bày ồn ã Toàn bộ Độ lượng Nóng nực = oi bức;
vị tha = độ lượng; tin tưởng = tin cậy; thân thiện = hòa đồng Kiên trì = nhẫn nại; tất cả = toàn bộ;
trình bày = phát biểu; ngựa trắng = bạch mã ồn ã = ồn ào;
thuận tiện = tiện lợi. 15
Bài 2. A) Nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào giỏ chủ đề. Danh từ Động từ Tính từ Kẹo xanh biếc mệt lử chạy nhảy như chúng tôi Chúng nó lúc mua sắm dạo chơi gia đình tím biếc Suy nghĩ
+ Danh từ: kẹo; gia đình; lúc
+ Động từ: suy nghĩ; chạy nhảy; dạo chơi; mua sắm.
+ Tính từ: xanh biếc; tím biếc; mệt lử
B) Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu hoàn chỉnh.
Câu 1. gian/ Năm / le/ nhà/ cỏ/ te / thấp
→ Năm gian nhà cỏ thấp le te
Câu 2. thợ/ Làm/ diễn/ như / kịch. / vui / rèn
→ Làm thợ rèn vui như diễn kịch. Câu 3. th/ u/ ực / ng/ tr → trung thực
Câu 4. dầm/ Nhớ/ canh/ rau / nhớ/ cà/ muống, / tương.
→ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Câu 5. con./ manh/ cho / Có/ cộc, / nhường / tre / áo
→ Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
Câu 6. Con/ nghiêng/ chảy / có / rặng/ soi. / dừa / sông
→ Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Câu 7. đã/ Quanh/ mắt / nhiều / mẹ/ nhăn. / đôi / nếp
→ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Câu 8. đủ/ Vì / điều / mẹ / khổ / con,
→ Vì con, mẹ khổ đủ điều Câu 9. m/ ơ/ ấc/ gi → giấc mơ
Câu 10. đi/Anh / quê/ nhớ / anh / nhà
→ Anh đi anh nhớ quê nhà
Bài 3. Điền từ còn thiếu.
Câu 1. Điền từ: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống
nhau. Đó là các từ……láy…..
Câu 2. Điền từ: Cốt truyện thường có ba phần là ………mở…… đầu, diễn biến và kết thúc.
Câu 3. Điền từ: Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là
……cốt………. truyện.
Câu 4. Điền từ: Các từ “tấp nập, long lanh, bồng bềnh, cứng cáp” là những từ …láy……..
Câu 5. Điền từ: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ……ghép……..
Câu 6. Điền từ: Các từ “chênh vênh, tấp nập, lon ton” đều là các từ láy……vần…….
Câu 7. Điền từ: Tiến ……cử……là giới thiệu người có tài có đức để cấp trên chọn lựa.
Câu 8. Điền từ: Các từ “nhà cửa, đất đai, học sinh, ông bà” đều là từ ……ghép………
Câu 9. Điền từ: Con trai của vua được chọn để nối ngôi cha gọi là thái …tử……..
Câu 10. Điền từ: Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ……phức…… 16
Câu 11. Điền từ bắt đầu bằng ch hoặc tr: Loại quả được miêu tả là “Lắm mùi vị chua, kết
trái theo mùa” là quả ………chanh……….
Câu 12. Điền l hay n vào chỗ chấm: Yêu hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ ….n…..ụ, đám cà trổ bông.
Yêu sao tiếng mẹ ru ……n……..ồng.
Tiếng thoi ……l……ách cách bên ……n…..ong dâu tằm. (Lê Anh Xuân)
Câu 13. Điền từ còn thiếu: Bạn Cương trong câu chuyện “Thưa chuyện với mẹ” muốn học
nghề ………rèn……
Câu 14. Điền từ còn thiếu: Vua Mi – đát ước mọi vật mà ông chạm vào đều biến thành ……vàng……..
Câu 15. Điền từ còn thiếu: Đứng núi này ………trông…… núi nọ.
Câu 16. Điền từ còn thiếu: Các từ “bình minh, dẻo dai, thành thật” là từ ……phức……….
Câu 17. Điền từ còn thiếu: Các từ “ngẫm nghĩ, lấp ló, mấp máy” là ……động……từ.
Câu 18. Điền từ còn thiếu: các từ “ao ước, ồn ào, ầm ĩ” là từ ……láy………
Câu 19. Điền từ còn thiếu: các từ “Thăng Long Hoa Lư, Tràng An” là danh từ ……riêng…. Câu 20. Giải câu đố:
Bỏ đuôi thì mẹ để kho
Bỏ đầu để bé mặc cho ấm người
Chắp vào đủ cả đầu đuôi.
Thành tên con vật hay chui bắt gà.
Từ để nguyên là ……cáo………. ĐỀ 2
BÀI 1. Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Đầy tràn Dặn dò Hiền lành Dòng giống Dính dáng Nhân hậu Đầy ắp Chỉ bảo Dòng dõi Diễm lệ Thừa nhận Dạy dỗ Lôi kéo Công nhận Rủ rê Dính líu Khăng khít Căn dặn Mĩ lệ Gắn bó Đầy tràn = đầy ắp; nhân hậu = hiền lành; thừa nhận = công nhận Dính líu = dính dáng; dặn dò = căn dặn; dạy dỗ = chỉ bảo; Khăng khít = gắn bó; lôi kéo = rủ rê; dòng giống = dòng dõi Mĩ lệ = diễm lệ.
* Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: Bảng 1
+ Trái nghĩa với “trung thực” : lừa lọc; lừa bịp; lừa dối.
+ Trái nghĩa với “đoàn kết”: bè phái; chia rẽ; riêng rẽ; mâu thuẫn.
+ Trái nghĩa với “nghị lực”: nhụt chí; nản lòng; chùn bước.
Bảng 2 – các em làm tương tự
Bài 2. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Điền từ phù hợp: Một sự bất tín vạn sự bất tin.
Câu 2. Điền từ phù hợp: Các từ “thăm thẳm”, “dạt dào”, “chót vót” đều là từ tính từ.
Câu 3. Điền từ phù hợp: Lá lành đùm lá rách.
Câu 4. Điền từ phù hợp: 17
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Câu 5. Các từ: “chăm chỉ, hung dữ, khỏe mạnh, vạm vỡ” đều thuộc từ loại là tính từ.
Câu 6. Điền từ phù hợp: Cấu tạo của từ “yên” gồm có vần và thanh Câu 7. Giải câu đố:
Bỏ đuôi thì điếc tai anh
Bỏ đầu thành quả trên cành cây cao Không ai cắt bỏ thì sao
Lênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm.
Từ bỏ đuôi là từ gì?
Trả lời: từ nổ.
Câu 8. Điền từ phù hợp: Thương người như thể thương thân.
Câu 9. Điền từ phù hợp: môi hở răng lạnh.
Câu 10. Điền từ phù hợp: những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật gọi là động từ.
Câu 11. Cuối câu kể thường có dấu chấm.
Câu 12. Các từ “con mèo; dòng sông; ao hồ; Bến Nghé” đều thuộc từ loại là danh từ.
Câu 13. Điền từ phù hợp:
Lộn cầu vồng nước trong nước chảy
Có cô mười bảy, có chị mười ba.
Câu 14. Câu kể còng gọi là câu trần thuật là những câu dùng để kể, tả hoặc giới thiệu sự vật, sự việc.
Câu 15. Điền từ phù hợp: Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành.
Câu 16. Trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây ” là một trò chơi tập thể rất thú vị.
Câu 17. Câu kể “Ai làm gì” thường gồm hai bộ phận.
Câu 18. Các từ “dập dờn; long lanh; ngoan ngoãn; dịu hiền” đều thuộc từ loại là tính từ
Câu 19. Điền từ phù hợp:
Lúa ngô là cô đậu nành
Đậu nành là anh dưa chuột
Dưa chuột là cậu dưa gang.
Câu 20. Các từ “kéo co, ganh đua, hò reo” đều thuộc loại từ ghép
Câu 21. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu 22. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. lá non b. nước ngọt c. nim dim d. núi non
câu 2. Từ nào là từ ghép? a. sang sáng b. khúc khuỷu c. lấp lửng d. nhà lá
Câu 3. Từ nào không phải là từ láy? a. thăm thẳm b. lưa thưa c. đất nước d. đo đỏ 18
Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu “Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái
tình yêu hầu như là máu thịt” (Quê hương theo Anh Đức)? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án
Câu 5. Từ nào có tiếng “chí” không mang nghĩa bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp? a. chí lí b. quyết chí c. ý chí d. chí hướng
Câu 6. Từ “trẻ” trong câu “Đó là “Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. đại từ c. động từ d. tính từ
câu 7. Từ nào không phải là danh từ riêng? a. Nguyễn Ái Quốc b. Hà Nội c. biển cả d. sông Hồng
Câu 8. Từ nào là từ láy trong câu: “Trăng ngàn và gió bao la khiến lòng anh man mác nghĩ
tới trung thu và nghĩ tới các em” (Trung thu độc lập – Thép mới)? a. bao la b. man mác c. gió núi d. trung thu
Câu 9. Từ nào viết sai chính tả? a. vận chuyển b. phát triển c. trung tâm d. chuyên cần
Câu 10. Từ nào là động từ trong câu: “Chiều tả, mặt trời núp sau rặng tre đầu làng”? a. chiều tà b. núp c. mặt trời d. rặng tre
Câu 11. Câu: “Mẹ sẽ gắng đan cho Lan một chiếc mũ thật đẹp và ấm áp” có những tính từ nào? a. mẹ, chiếc mũ b. mũ, thật đẹp c. gắng,đan d. đẹp, ấm áp.
Câu 12. Trong các từ sau, từ nào không phải là danh từ riêng? a. Hà Nội b. Hồ Chí Minh c. cây cối d. Hải Phòng Câu 13. Câu:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao? Khuyên ta nên làm gì? a. vui vẻ b. thân mật c. đoàn kết d. tụ tập
Câu 14. Cô công chúa nhỏ trong bài tập đọc: “Rất nhiều mặt trăng” muốn vua cha cho cái
gì? (SGK, tv4, tr.163, tập 1) a. đi chơi b. chiếc váy c. mặt trăng d. bông hoa
Câu 15. Từ nào là từ láy trong câu “Có bà cụ hàng xóm sang vui vẻ thưa chuyện”? a. bà cụ b. hàng xóm c. thưa chuyện d. vui vẻ
Câu 16. Trong câu “Lâm là bạn giỏi nhất lớp, các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên rái cá
nghe rất ngộ” từ ngữ nào cần được đặt trong dấu ngoặc kép? a. cái tên rái cá b. rái cá c. rất ngộ d. giỏi nhất lớp Câu 17. Câu tục ngữ
Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. Nói về điều gì? a. ý chí b. thật thà c. chia rẽ d. thương yêu 19
Câu 18. Câu “trời rải mây trắng” bộ phận nào đóng vai trò là vị ngữ? a. trời mây b. trời rải mây c. rải mây trắng d. mây trắng
Câu 19. Trong câu “Rặng đào đã trút hết lá” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” a. đào b. đã c. hết d. lá
Câu 20. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a. sang sáng b. khúc khuỷu c. lấp lửng d. nhà lá
Câu 22. Câu ca dao sau có những động từ nào? Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai a. xoay, đổi, ai b. chí, bền, nền
c. giữ, xoay, đổi d. chí, bền, nối
Câu 23. Từ nào sai chính tả? a. ôm ấp b. kẹo mềm c. chung cư d. tổ cuốc
Câu 24. Trong bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”, cậu bé An-đrây-ca sống với ai? a. bố, mẹ b. mẹ, ông c. mẹ, bà d. bà, ông
câu 25. Trong bài “vần hay chữ tốt” buổi tối Cao Bá Quát viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ? a. chín trang b. năm trang c. mười trang d. mười quyển.
câu 26. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá
vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã than mẹ đơn sơ )SGK, tv4, tập 1, tr.165). a. hoán dụ b. so sánh c. ẩn dụ d. nhân hóa
Câu 27. Trong câu “Trương Bạch tự chủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ
mãn” có những tính từ nào?
a. tuyệt trần, tác phẩm b. mĩ mãn, ác phẩm c. tác phẩm, gắng công
d. tuyệt trần, mỹ mãn.
Câu 28. Từ “cay cay” thuộc từ loại gì? a. danh từ b. tính từ c. động từ d. số từ
câu 29. Khoảng trống được đào sâu xuống lòng đất để lấy nước dùng trong sinh hoạt gọi là? a. suối b. sông c. ngòi d. giếng ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Bảng 1 Xe khách Váy Đầm Cà rem Xe đò Bàn là Bàn ủi Mùng Mền Màn Phích nước Chăn Kính Bình thủy Chén kem mũ Kiếng bát nón Bảng 2 Khổ qua Bột ngọt Trẻ con Xe khách Cây viết 20 Mướp đắng Phích nước Mì chính Cái bút Váy Đầm Xe đò Bàn ủi Con nít Bàn là rương kính Kiếng hòm Bình thủy
Bài 2. Xếp lại vị trí các ô để thành câu hoàn chỉnh.
Câu 1. Ngào/ ngạt / . / hoa/ Mùa / , / sữa / thơm/ thu
→ ……………………………………………………………..
Câu 2. Bạn/ Ở/ chọn / chơi/ chọn / nơi/ .
→ ……………………………………………………………..
Câu 3. Nghĩa/ Phú / sinh/ . / quý/ lễ
→ ……………………………………………………………..
Câu 4. Buồm/ xuôi/ gió/ Thuận
→ ……………………………………………………………..
Câu 5. Thợ/ vui/ kịch/ rèn/ . / diễn/ như / Làm
→ ……………………………………………………………..
Câu 6. Nghĩa/ trái / vẹn/ . / minh, trọn/ tình / Phải / phân
→ ……………………………………………………………..
Câu 7. / . / tiên/ thì/ độ/ ngay/ Người / trì/ được/ Phật
→ ……………………………………………………………..
Câu 8. Thấy/ Cầu/ ước/ được
→ ……………………………………………………………..
Câu 9. Chim / lo/ . / líu/ sơn / hót / ca/ tiếng / cất
→ ……………………………………………………………..
Câu 10. Chú / đỗ/ thả/ bé/ Trạng / Nguyên / diều / . /
→ ……………………………………………………………..
Câu 11. Hành / Ai / quyết / thì / đã/ ơi.
→ …………………………………………………………….. Câu 12. s/ ca/ ơn/ ch / im
→ ……………………………………………………………..
Câu 13. Bại / . / mẹ / Thất / là/ công / thành
→ ……………………………………………………………..
Câu 14. Hở/ Môi / răng / lạnh
→ ……………………………………………………………..
Câu 15. Nghiệp/ đầu/ là/ Con/ . / trâu / cơ
→ …………………………………………………………….. Câu 16. ị/ l/ ực/ ngh
→ ……………………………………………………………..
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Câu “Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án sai
Câu 2. Đâu là từ nghi vấn trong câu hỏi “Con đã ăn cơm chưa?” a. đã b. ăn c. chưa d. cơm
Câu 3. Trong lập dàn ý bài văn miêu tả, việc tả bao quát nằm ở phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. cả 3 đáp án sai 21
Câu 4. Chỉ ra động từ trong câu: “con mèo mà trèo cây cau” a. trèo b. mèo c. cây cau d. mà
Câu 5. Đâu là tính từ trong những từ sau đây: xương xấu, xúc xắc, xấu xí; xương sườn? a. xương xấu b. xúc xắc c. xấu xí d. xương sườn
Câu 6. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? a. lễ độ b. lễ hội c. lễ nghĩa d. lễ phép
Câu 7. Trong các từ “rước đèn, chong chóng, kéo co, đá bóng” đâu là từ ngữ chỉ đồ chơi? a. rước đèn b. chong chóng c. kéo co d. đá bóng
Câu 8. Từ ngữ nào nói về tình cảm, thái độ với trò chơi, đồ chơi, bạn cùng chơi? a. yêu thích b. nhanh tay c. nhanh mắt d. khỏe mạnh
Câu 9. Trò chơi nào con trai thường ưa thích nhiều hơn? a. đá bóng b. nhảy dây c. cầm hoa d. bán hàng Câu 10. Giải câu đố:
Mọi đêm quen ở trên trời
Vui Trung Thu bạn rước tôi đi cùng. Là gì? a. rước đèn b. nhảy dây c. múa sư tử d. thả diều
Câu 11. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?
a. luồn lách, ngõ ngách, sân đình
b. mũ nón, nhòm ngó, nhìn ngắm
c. đường bộ, làng bản, đi đứng
d. nhà cửa, cây cối, cây bàng
Câu 12. Từ nào có nghĩa là coi trọng đến mức thiêng liêng? a. tôn kính b. tôn thờ c. tôn trọng d. cả 3 dáp án sai
Câu 13. Trong bài tập đọc: “Văn hay chữ tốt”, vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? a. chữ xấu b. nghịch ngợm c. mê ngủ d. mải chơi
Câu 14. Từ “sao” trong câu nào dưới đây dùng để hỏi?
a. Cậu bảo sao thì tớ nghe vậy.
b. Ngôi sao kia sáng không?
c. Chiếc váy mới đẹp làm sao
d. Sao cậu không đi học?
Câu 15. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
Câu 16. Từ nào chứa tiếng “chí” có nghĩa là rất, hết mức? a. quyết chí b. chí phải c. chí hướng d. ý chí
Câu 17. Từ nào dưới đây khác với từ còn lại? a. thành trì b. thành công c. thành đạt d. thanh danh
Câu 18. Từ nào dưới đây có nghĩa là có chí và quyết làm bằng được? a. quyết chí b. chí công c. chí thân d. nghị lực
Câu 19. Ai dược mệnh danh là “Vua tàu thủy”? a. Hoàng Diệu b. Phùng Hưng c. Bạch Thái Bưởi d. Hoàng Hoa Thám
Câu 20. Ai là người tìm đường lên các vì sao? a. Anh-xtanh b. Ga-li-lê c. Ê-đi-xơn d. xi-ôn-cốp-xki ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa ; ô chữ ở hàng giữa với ô chữ ở hàng dưới. 22
Bài 2. Điền từ, chữ vào chỗ chấm.
Câu 1. Danh bất ………………. truyền.
Câu 2. Danh chính ………………thuận.
Câu 3. Đi guốc trong …………….
Câu 4. Máu chảy, ………………..mềm.
Câu 5. Kính lão đắc …………………
Câu 6. Chịu ………………..chịu khó
Câu 7. Con hơn cha là nhà có ……………….
Câu 8. Đồng ……………..cộng khổ.
Câu 9. Khai ……………..lập địa.
Câu 10. Khẩu Phật ………………..xà.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Qua câu chuyện "Điều ước của vua Mi-đát", em thấy nhà vua là người như thế nào? a. tham lam b. keo kiệt c. độc ác d. kiêu căng
Câu 2. Vì sao bạn Cương trong truyện “Thưa chuyện với mẹ” lại muốn học nghề rèn?
a. Vì đó là ước mơ từ nhỏ của Cương.
b. Vì Cương muốn tiếp nối nghề truyền thống của gia đình.
c. Vì Cương muốn đỡ đần, giúp đỡ mẹ.
d. Vì Cương muốn mở một lò rèn.
Câu 3. Giải câu đố sau:
Vua nào xuống chiếu dời đô
Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam? a. Lý Anh Tông b. Lý Nhân Tông c. Lý Thánh Tông d. Lý Thái Tổ
Câu 4. Dòng nào dưới đây viết đúng tên cơ quan, tổ chức?
a. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn
b. Đại học Sư phạm Hà Nội
c. Tổ chức y tế thế giới d. Văn phòng chính phủ
Câu 5. Trong câu: “Tớ có thể ngắm cảnh biển và tắm biển suốt ngày mà không chán.", có mấy động từ? 23 a. 1 động từ b. 2 động từ c. 3 động từ d. 4 động từ
Câu 6. Từ nào không cùng cấu tạo với các từ còn lại? a. xanh biếc b. xanh um c. xanh rì d. xanh xao
Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. lủng lẳng, buôn bán, thoang thoảng, buồn bã
b. rón rén, ríu rít, lắc lư, lủng lẳng
c. long lanh, lác đác, luồn lách, lục lặc
d. dịu dàng, thung lũng,tân tiến, long lanh
Câu 8. Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? a. An-be Anhxtanh b. Tômát Ê-đi-sơn c. Lép Tôn-xtôi d. Lui Paxtơ
Câu 9. Từ "cân" trong câu: "Mẹ tôi cân một thúng thóc để bán." thuộc từ loại nào ? a. danh từ b. tính từ c. động từ d. đại từ
Câu 10. Thành ngữ nào có nghĩa là những mong muốn, nguyện vọng của mình đều trở thành hiện thực ?
a. Đứng núi này trông núi nọ
b. Cầu được ước thấy c. Được voi đòi tiên d. Ước của trái mùa ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: Bảng 1 Danh từ Tính từ Động từ Rắn rỏi hát hò sông núi cường tráng bao la Nói cười dẻo dai chúng ta Thăng Long Sài Gòn Mang vác tuy nhiên – mà còn. Bảng 2 Từ chỉ tài năng
Từ chỉ sức khỏe Từ chỉ vẻ đẹp Tuyệt mỹ xinh xắn tươi đẹp lực lưỡng tài giải ốm yếu dẻo dai vạm vỡ tài nguyên mai tứ quý sơn mài tài hoa tài nghệ Bảng 3 Tài năng Sức khỏe Vẻ đẹp Dẻo dai tài sản thùy mị ốm yếu gầy còm Yêu mến xinh xắn tài đức tươi đẹp tài nguyên Tài ba cường tráng tài nghệ
Bài 2. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.
Câu 1. Đất lành …………….đậu.
Câu 2. Trăm …………không bằng tay quen. 24
Câu 3. Cày ………….cuốc bẫm
Câu 4. Tây Nguyên thật tưng …………
Câu 5. Chim …………..cá lặn.
Câu 6. Một nắng …………..sương.
Câu 7. Châm lấm …………….bùn.
Câu 8. Tốt ………….hơn tốt nước sơn.
Câu 9. Trăm ………….không bằng một thấy.
Câu 10. Ăn được ngủ được là……………..
Câu 11. Người ……………là hoa đất.
Câu 12. Chuột ……………chĩnh gạo.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. siêng năng b. sung sướng c. xung phong d. xức khỏe
Câu 2. Từ nào động từ? a. mệt b. đỏ c. trèo d. mắt
Câu 3. Từ “gọn gàng” trong câu “các em nhỏ gọn gàng trong bộ đồng phục” thuộc từ loại gì? a. danh từ b. tính từ c. động từ d. đại từ
câu 4. Từ nào đồng nghĩa với từ “trung thực”? a. thành thật b. trung hiếu c. dũng cảm d. mạnh mẽ
Câu 5. Từ nào không phải là danh từ chung? a. nhà cửa b. Đà Lạt c. đất nước d. ông bà
Câu 6. Từ nào có tiếng “tài” không cùng nghĩa với tiếng “tài” trong các từ còn lại? a. tài giỏi b. tài ba c. tài năng d. tài trợ
Câu 7. Câu “Chị gió dạo đàn trên những ngọn tre” thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Cái gì,thế nào?
Câu 8. Trong bài văn kể chuyện, có bao nhiêu cách mở bài? a. một b. hai c. ba d. bốn
câu 9. Từ “phi” trong câu “Ngựa phi nước đại trên thảo nguyên” thuộc từ loại gì? a. tính từ b. danh từ c. đại từ d. động từ
Câu 10. Từ nào viết đúng chính tả? a. ní nẽ c. niềm nở c. lâng liu d. nủi thủi.
Câu 11. Câu “chị Hoa nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Ai khi nào?
Câu 12. Từ nào viết đúng chỉnh tả? a. xúng xính b. xình sịch c. xôn sao d. sạch xẽ
Câu 13. Từ đồng nghĩa với “thông minh”? 25 a. Cần cù b. sáng dạ c. chịu khó d. chăm chỉ
Câu 14. Từ nào không cùng có hai thanh sắc a. xúng xính b. tính toán c. tí toáy d. rộn ràng.
Câu 15. Bài thơ” Chuyện cổ tích loài người” là của tác giả nào? a. Trần Đăng Khoa b. Xuân Quỳnh c. Phạm Hổ d. Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu 16. Trong câu “các chị sinh viên thướt tha trong tà áo dài trắng” bộ phận nào là chủ ngữ? a. các chị sinh viên b. thướt tha c. áo dài d. trắng tinh
Câu 17. Từ nào viết sai chính tả? a. nghiêng ngả b. mong ngóng
c. nghênh ngang d, nghiệt ngã
Câu 18. Từ “phù sa” trong câu “ Sồng Hồng đỏ nặng phù sa” thuộc từ loại gì? a. động từ b. tính từ c. danh từ d. đại từ
HƯỚNG DẪN - ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Bảng 1 Xe khách Váy Đầm Cà rem Xe đò Bàn là Bàn ủi Mùng Mền Màn Phích nước Chăn Kính Bình thủy Chén 26 kem mũ Kiếng bát nón xe khách = xe đò; bàn là = bàn ủi; váy = đầm; chăn = mền; mũ = nón; bát = chén;
phích nước = bình thủy; màn = mùng kiếng = kính; kem = cà rem Bảng 2 Khổ qua Bột ngọt Trẻ con Xe khách Cây viết Mướp đắng Phích nước Mì chính Cái bút Váy Đầm Xe đò Bàn ủi Con nít Bàn là rương kính Kiếng hòm Bình thủy
Khổ qua = mướp đắng; đầm = váy; bột ngọt = mì chính; phích nước = bình thủy Xe đò = xe khách; kính = kiếng;
trẻ con = con nít; bàn ủi = bàn là Cái bút = cây viết; hòm = rương
Bài 2. Xếp lại vị trí các ô để thành câu hoàn chỉnh.
Câu 1. ngào/ ngạt / . / hoa/ Mùa / , / sữa / thơm/ thu
→ Mùa thu, hoa sữa thơm ngào ngạt.
Câu 2. bạn/ Ở/ chọn / chơi/ chọn / nơi/ .
→ Ở chọn nơi chơi chọn bạn.
Câu 3. nghĩa/ Phú / sinh/ . / quý/ lễ
→ Phú quý sinh lễ nghĩa.
Câu 4. buồm/ xuôi/ gió/ Thuận → Thuận buồm xuôi gió
Câu 5. thợ/ vui/ kịch/ rèn/ . / diễn/ như / Làm
→ Làm thợ rèn vui như diễn kịch.
Câu 6. nghĩa/ trái / vẹn/ . / minh, trọn/ tình / Phải / phân
→ Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Câu 7. / . / tiên/ thì/ độ/ ngay/ Người / trì/ được/ Phật
→ Người ngay thì được phật tiên độ trì.
Câu 8. thấy/ Cầu/ ước/ được
→ Cầu được ước thấy
Câu 9. Chim / lo/ . / líu/ sơn / hót / ca/ tiếng / cất
→ Chim sơn ca cất tiếng hót líu lo.
Câu 10. Chú / đỗ/ thả/ bé/ Trạng / Nguyên / diều / . /
→ Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên .
Câu 11. hành / Ai / quyết / thì / đã/ ơi.
→ Ai ơi đã quyết thì hành Câu 12. s/ ca/ ơn/ ch / im → chim sơn ca
Câu 13. bại / . / mẹ / Thất / là/ công / thành
→ Thất bại là mẹ thành công.
Câu 14. hở/ Môi / răng / lạnh → Môi hở răng lạnh
Câu 15. nghiệp/ đầu/ là/ Con/ . / trâu / cơ
→ Con trâu là dầu cơ nghiệp. 27 Câu 16. ị/ l/ ực/ ngh → nghị lực
Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b c b a c b b a a a Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án b b a d a b a a c d ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa ; ô chữ ở hàng giữa với ô chữ ở hàng dưới.
Bài 2. Điền từ, chữ vào chỗ chấm.
Câu 1. Danh bất …………hư……. truyền.
Câu 2. Danh chính ……ngôn…………thuận.
Câu 3. Đi guốc trong ……bụng……….
Câu 4. Máu chảy, ………ruột………..mềm.
Câu 5. Kính lão đắc …………thọ………
Câu 6. Chịu ………thương………..chịu khó
Câu 7. Con hơn cha là nhà có ………phúc……….
Câu 8. Đồng ………cam……..cộng khổ.
Câu 9. Khai ………thiên……..lập địa.
Câu 10. Khẩu Phật ………tâm………..xà.
Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án a c d b c d b c c b ĐỀ 3
Bài 1. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: 28 Bảng 1 Danh từ Tính từ Động từ Rắn rỏi hát hò sông núi cường tráng bao la Nói cười dẻo dai chúng ta Thăng Long Sài Gòn Mang vác tuy nhiên – mà còn.
+ Danh từ: Sông núi; Thăng Long; Sài Gòn;
+ Tính từ: cường tráng; bao la; dẻo dai; rắn rỏi
+ Động từ: nói cười; hát hò; mang vác. Bảng 2 Từ chỉ tài năng
Từ chỉ sức khỏe Từ chỉ vẻ đẹp Tuyệt mỹ xinh xắn tươi đẹp lực lưỡng tài giải ốm yếu dẻo dai vạm vỡ tài nguyên mai tứ quý sơn mài tài hoa tài nghệ
+ Từ chỉ tài năng: tài giỏi; tài hoa; tài nghệ.
+ Từ chỉ sức khỏe: ốm yếu; lực lưỡng; dẻo dai; vạm vỡ.
+ từ chỉ vẻ đẹp: tuyệt mỹ; xinh xắn; tươi đẹp.
Bảng 3 – các em làm tương tự
Bài 2. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.
Câu 1. Đất lành chim đậu.
Câu 2. Trăm hay không bằng tay quen.
Câu 3. Cày sâu cuốc bẫm
Câu 4. Tây Nguyên thật tưng bừng.
Câu 5. Chim sa cá lặn.
Câu 6. Một nắng hai sương.
Câu 7. Châm lấm tay bùn.
Câu 8. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 9. Trăm nghe không bằng một thấy.
Câu 10. Ăn được ngủ được là tiên.
Câu 11. Người ta là hoa đất.
Câu 12. Chuột sa chĩnh gạo.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. siêng năng b. sung sướng c. xung phong d. xức khỏe
Câu 2. Từ nào động từ? a. mệt b. đỏ c. trèo d. mắt
Câu 3. Từ “gọn gàng” trong câu “các em nhỏ gọn gàng trong bộ đồng phục” thuộc từ loại gì? a. danh từ b. tính từ c. động từ d/ đại từ
câu 4. Từ nào đồng nghĩa với từ “trung thực”? a. thành thật b. trung hiếu c. dũng cảm d. mạnh mẽ
Câu 5. Từ nào không phải là danh từ chung? a. nhà cửa b. Đà Lạt c. đất nước d. ông bà
Câu 6. Từ nào có tiếng “tài” không cùng nghĩa với tiếng “tài” trong các từ còn lại? 29 a. tài giỏi b. tài ba c. tài năng d. tài trợ
Câu 7. Câu “Chị gió dạo đàn trên những ngọn tre” thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì ? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Cái gì,thế nào?
Câu 8. Trong bài văn kể chuyện, có bao nhiêu cách mở bài? a. một b. hai c. ba d. bốn
câu 9. Từ “phi” trong câu “Ngựa phi nước đại trên thảo nguyên” thuộc từ loại gì? a. tính từ b. danh từ c. đại từ d. động từ
Câu 10. Từ nào viết đúng chính tả? a. ní nẽ c. niềm nở c. lâng liu d. nủi thủi.
Câu 11. Câu “chị Hoa nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Ai khi nào?
Câu 12. Từ nào viết đúng chỉnh tả? a. xúng xính b. xình sịch c. xôn sao d. sạch xẽ
Câu 13. Từ đồng nghĩa với “thông minh”? a. Cần cù b. sáng dạ c, chịu khó d. chăm chỉ
Câu 14. Từ nào không cùng có hai thanh sắc a. xúng xính b. tính toán c. tí toáy d. rộn ràng.
Câu 15. Bài thơ” Chuyện cổ tích loài người” là của tác giả nào? a. Trần Đăng Khoa b. Xuân Quỳnh c. Phạm Hổ d. Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu 16. Trong câu “các chị sinh viên thướt tha trong tà áo dài trắng” bộ phận nào là chủ ngữ?
a. các chị sinh viên b. thướt tha c. áo dài d. trắng tinh
Câu 17. Từ nào viết sai chính tả? a. nghiêng ngả b. mong ngóng c. nghênh ngang d, nghiệt ngã
Câu 18. Từ “phù sa” trong câu “ Sồng Hồng đỏ nặng phù sa” thuộc từ loại gì? a. động từ b. tính từ c. danh từ d. đại từ ĐỀ SỐ 4
Bài 1. Nối các ô vào giỏ chủ đề cho phù hợp. Trò chơi rèn luyện Trò chơi rèn Trò chơi rèn Sức khỏe luyện trí tuệ luyện khéo léo Kéo co chơi chuyền cờ vây đọc sách vật Cờ vua rửa bát cờ tướng đá bóng nhảy dây Gấu bông nhảy lò cò ô ăn quan
Bài 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm 30
Câu 1. Điền từ: Trong nhiều trường hợp, câu hỏi được dùng để thể hiện thái độ … ……. Chê.
Câu 2. Điền từ: Từ quyết …… …… có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được.
Câu 3. Điền s hay x: từ “kị ………..ĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
Câu 4. Điền từ: Đồng bào miền núi trồng lúa trên những thửa ruộng bậc …… ………
Câu 5. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là …… ……. Từ.
Câu 6. Điền từ: Từ ân …… …. Có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay mình đã đã gây ra. Câu 7. Điền từ: Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ …… ….trĩnh, quả bòng đung đưa. Câu 8. Điền từ:
Quê ……… ……là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
Câu 9. Điền từ: Ô ăn ………. Là một trò chơi dân gian. Câu 10. Điền từ:
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như …………….. họa đồ.
Bài 3. Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu phù hợp
Câu 1. Chớ / . / tay / cả/ thấy / rã/ mà/ sóng / chèo
→ …………………………………………………………
Câu 2. c/ nh / d/ á/ c/ iều
→ …………………………………………………………
Câu 3. Giọt/ nước / lã / ao / đào/ máu/ Một / . / hơn.
→ …………………………………………………………
Câu 4. Xuân/ mùa / báo/ Chim/ hiệu / én / . /
→ …………………………………………………………
Câu 5. Nước,/ đất / Mẹ / là/ ngày / của / con / . / tháng
→ …………………………………………………………
Câu 6. Thành/ toại/ Công / danh
→ …………………………………………………………
Câu 7. Đắc/ lão / . / thọ / Kính
→ ………………………………………………………… Câu 8. h/ b/ ông / oa
→ …………………………………………………………
Câu 9. Vuông / . / tròn/ con / Mẹ
→ …………………………………………………………
Câu 10. Trông / . / hình/ bắt / mặt / dong / mà
→ ………………………………………………………… ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối các ô chứa từ, phép tính vào giỏ chủ đề cho phù hợp. 31 Động từ Tính từ Danh từ dòng sông buôn bán trong suốt nhưng giỏi giang sáng sủa Hà Nội chót vót học tập sách vở mặc dù mua sắm tuy nhiên
Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
Bài 3. Điền từ còn thiếu.
Câu 1. Giải câu đố:
Để nguyên dùng dán đồ chơi
Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ………..
Câu 2. Điền từ: Kinh ………….có nghĩa là cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ.
Câu 3. Điền từ: (lưu ý đáp án viết thường):
……………từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…
Câu 4. Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ sau: Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu ……….câu ………….mặc ai!
Câu 5. Điền số phù hợp: Đoạn thơ sau có …………..tính từ. Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao! (Mai Thị Bích Ngọc)
Câu 6. Điền thừ phù hợp vào chỗ chấm:
Từ “đã” trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời” của
nhà thơ Tố Hữu bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ…………..
Câu 7. Điền từ: “Dặn dò, ăn uống, nấu nướng” là các ………………….từ.
Câu 8. Điền x hoặc s: Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, …………au rặng tre
đen của làng ………..a. Mấy ……….ợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (Thạch Lam)
Câu 9. Điền từ: Người có …………….thì nên 32
Nhà có ………………thì vững.
Câu 10. Điền số thích hợp
Khổ thơ sau có ………………lỗi sai chính tả:
Mưa đổ bui êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước xông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên tròm soan hoa tím rụng tơi bời. (Lê Anh Xuân) ĐỀ 3
Bài 1. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Chân cứng ………..mềm.
Câu 2. Ra Bắc vào …………
Câu 3. ………….thác xuống ghềnh.
Câu 4. Nhường cơm ……………áo.
Câu 5. Nước sôi …………..bỏng.
Câu 6. Mình đồng ………….sắt.
Câu 7. Đi ngược ……………..xuôi.
Câu 8. Chung …………….đấu cật.
Câu 9. Nhìn …………….trông rộng.
Câu 10. Đổi trắng ……………………..đen.
Câu 11. Có công mài sắt có ngày ……………..kim.
Câu 12. Các từ “gia đình; nhà cửa; trăng ngàn” đều là …………….từ
Câu 13. Các từ “học bài; quét nhà; trông em” đều là…………từ
Câu 14. Trong bài văn kể chuyện có hai cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài ……………..tiếp.
Câu 15. Các từ” lóng lánh; sạch sẽ; tim tím” đều là………………từ.
Câu 16. Điền từ trái nghĩa với từ “cạn” vào chỗ trống: Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết lạch nào cạn…………..
Câu 17. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự nhân hậu:
“Thương người như thể thương …………”
Câu 18. Điền từ phù hợp: Gió ………….là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa.
Câu 19. Điền từ còn thiếu:
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái ………….thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn. (Định Hải).
Câu 20. Từ quyết …………….có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được.
Câu 21. Học rộng tài ………….
Câu 22. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là……………từ
Câu 23. Các từ “ăn, đi, ngủ, chạy” đều là…………….từ 33
Câu 24. Thất bại là …………..thành công.
Câu 25. Điền s hoặc x: từ “ kị ………ĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
Câu 26. ở chọn ……….ơi, chơi chọn bạn.
Câu 27. Điền từ phù hợp: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới …..
Câu 28. Điền từ phù hợp:
Ai ơi đã quyết thì thành
Đã đan thì lặn tròn …………….mới thôi.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. xanh ngắt b. xanh lơ c. xanh xao d. xanh biếc
câu 2. Trong bài văn miêu tả cây cối, phần tả hoặc giới thiệu bao quát về cây là phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. tiêu đề
câu 3. Ai là tác giả bài thơ “ Bè xuôi sông La” (SGK, tv4, tập 2, tr,26) a. Trần Đăng Khoa b. Vũ Duy Thông c. Huy Cận d. Xuân Quỳnh
Câu 4. Trong các từ, từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu
câu 5. Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
câu 6. Từ nào sau đây chỉ “ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh”? a. ốm yếu b. vạm vỡ c. gầy gò d. xanh xao
Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh.
Câu 8. Chọn từ trái nghĩa với từ “xa” để hoàn thành câu thành ngữ “ ………….nhà xa ngõ”. a. sát b. gần c. cạnh d. ngay
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. thi đõ b. nhõ bé c. nỗi tiếng d. cần mẫn.
câu 10. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “ Gió như chiếc quạt khổng lồ”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh.
Câu 11. Trong câu “Trăng đêm nay sáng quá” bộ phận nào đóng vai trò làm vị ngữ? a. sáng quá b. trăng đêm nay c. đêm nay d. sáng
câu 12. Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng? a. dòng sông b. sông suối c. sông Kinh Thầy d. sông sâu
Câu 13. Từ nào không phải từ láy? a. nấu nướng b. lòe loẹt c. xanh xao d. loay hoay
Câu 14. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu “Đường lên dốc trơn và lầy”? a. đường b. trơn và lầy c. dốc d. lầy lội 34
Câu 15. Từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu
Câu 16. Trong câu “Rặng đào đã trút hết là” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”? a. đào b. đã c. hết d. lá
Câu 17. Câu “Anh có thể mở giúp tôi cái cửa sổ ra không”? được dùng làm gì? a. để chê b. để yêu cầu c. để khẳng định d. để phủ định
câu 18. Từ nào không phải là từ láy? a. len lỏi b. luồn lách c. lúc lỉu d. lúng liếng câu 19. Câu:
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Khuyên ta nên làm gì? a. vui vẻ b. thân mật c. tụ tập d. đoàn kết.
Câu 20. Từ nào là động từ trong câu “Trên nương, các bà mẹ cúi lom khom tra ngô”? a. cúi, tra b. cúi,lom khom c. lom khom, tra ngô d. cả 3 đáp án
Câu 21. Từ nào viết sai chính tả? a. chăn bông b. chăm sóc c. cây tre d. trong tróng
Câu 22. Từ nào chứa “nhẫn” với nghĩa không phải là “chịu đựng, kiên nhẫn làm việc gì đó”? a. kiên nhẫn b. tàn nhẫn c. nhẫn nại d. nhẫn nhịn.
Câu 23. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. (Tố Hữu) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án
Câu 24. Danh từ nào không phải là danh từ chung? a. nhà cửa b. Quy Nhơn c. đồng ruộng d. núi rừng
Câu 25. Từ nào viết đúng chính tả? a. rạy rỗ b. dung dinh c. dìu dắt d. dực dỡ
Câu 26. Câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…….” Có những động từ nào? a.nhìn, tới b. nhìn, nghĩ c. trăng, ngày d. tới,mai
Câu 27. Danh từ nào không phải là danh từ riêng? a. Hồ Gươm b. đất nước c. sông Kinh Thầy d. sông Hồng
Câu 28. Từ nào không phải là tính từ? a. hồng hào b. hoa sen c. vui vẻ d. thông minh
Câu 29. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. cây bàng b. hạt lạc c. bạn bè d. quả chanh.
Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng. Bảng 1 35 Đất Địa Lạc quan Bạn bè Máy bay Thiên Vui vẻ Sân bay Phi cơ Nhật Phu quân Nhân Người chồng Bằng hữu Đoàn kết ngày Người Đùm bọc Phi trường Trời Bảng 2 Chân thực Bạn bè Che chở Công minh Công bằng Đùm bọc Bằng hữu Kiên trì Hương Giang Sông Hương Gan dạ Đoàn kết Thành thật Nhẫn nại Thiên Trời Địa Bảo vệ Dũng cảm Đất Bảng 3 Thiên Bạn bè Trời Thành thật Gan dạ Địa Bảo vệ Bằng hữu Chân thực Lạc quan Đất Đùm bọc Dũng cảm Vui vẻ Che chở Năm ngọn núi Nhẫn nại Đoàn kết Kiên trì Ngũ hành sơn
* chuột vàng tài ba. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: Danh từ chỉ Danh từ chỉ Danh từ chỉ Đơn vị hiện tượng khái niệm Tấn nghèo đói tạ đạo đức hòa bình Tờ nắng tình bạn ông cha kinh nghiệm lít 36
HƯỚNG DẪN - ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối các ô vào giỏ chủ đề cho phù hợp. Trò chơi rèn luyện Trò chơi rèn Trò chơi rèn Sức khỏe luyện trí tuệ luyện khéo léo Kéo co chơi chuyền cờ vây đọc sách vật Cờ vua rửa bát cờ tướng đá bóng nhảy dây Gấu bông nhảy lò cò ô ăn quan
+ Trò chơi rèn luyện sức khỏe: kéo co; vật; nhảy dây; đá bóng.
+ Trò chơi rèn luyện luyện trí tuệ: cờ vây; cờ tướng; cờ vua; ô ăn quan.
+ Trò chơi rèn luyện khéo léo: chơi chuyền; nhảy lò cò.
Bài 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm
Câu 1. Điền từ: Trong nhiều trường hợp, câu hỏi được dùng để thể hiện thái độ
……khen……. chê.
Câu 2. Điền từ: Từ quyết ……tâm…… có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được.
Câu 3. Điền s hay x: từ “kị …s……..ĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
Câu 4. Điền từ: Đồng bào miền núi trồng lúa trên những thửa ruộng bậc ……thang………
Câu 5. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là ……tính……. từ.
Câu 6. Điền từ: Từ ân ……hận…. Có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay mình đã đã gây ra. Câu 7. Điền từ: Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ ……tròn….trĩnh, quả bòng đung đưa. Câu 8. Điền từ:
Quê ………hương……là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
Câu 9. Điền từ: Ô ăn ……quan…. Là một trò chơi dân gian. Câu 10. Điền từ:
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như ………tranh…….. họa đồ.
Bài 3. Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu phù hợp
Câu 1. Chớ / . / tay / cả/ thấy / rã/ mà/ sóng / chèo
→ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Câu 2. c/ nh / d/ á/ c/ iều → cánh diều
Câu 3. giọt/ nước / lã / ao / đào/ máu/ Một / . / hơn
→ Một giọt máu đào hơn ao nước lã. 37
Câu 4. xuân/ mùa / báo/ Chim/ hiệu / én / . /
→ Chim én bào hiệu mùa xuân.
Câu 5. nước,/ đất / Mẹ / là/ ngày / của / con / . / tháng
→ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
Câu 6. thành/ toại/ Công / danh → Công thành danh toại
Câu 7. đắc/ lão / . / thọ / Kính → Kính lão đắc thọ. Câu 8. h/ b/ ông / oa → bông hoa
Câu 9. vuông / . / tròn/ con / Mẹ → Mẹ tròn con vuông.
Câu 10. Trông / . / hình/ bắt / mặt / dong / mà
→ Trông mặt mà bắt hình dong. ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối các ô chứa từ, phép tính vào giỏ chủ đề cho phù hợp. Động từ Tính từ Danh từ dòng sông buôn bán trong suốt nhưng giỏi giang sáng sủa Hà Nội chót vót học tập sách vở mặc dù mua sắm tuy nhiên
+ Động từ : mua sắm; buôn bán; học tập.
+ Tính từ: giỏi giang; sáng sủa; chót vót; trong suốt.
+ Danh từ: Hà Nội; dòng sông; sách vở.
Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
Bài 3. Điền từ còn thiếu.
Câu 1. Giải câu đố:
Để nguyên dùng dán đồ chơi
Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ……keo…..
Câu 2. Điền từ: Kinh ……ngạc…….có nghĩa là cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ. 38
Câu 3. Điền từ: (lưu ý đáp án viết thường):……tính……từ là những từ miêu tả đặc điểm
hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…
Câu 4. Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ sau: Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu …chạch…….câu ……rùa…….mặc ai!
Câu 5. Điền số phù hợp: Đoạn thơ sau có ……3……..tính từ. Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao! (Mai Thị Bích Ngọc)
Câu 6. Điền thừ phù hợp vào chỗ chấm:
Từ “đã” trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời”
của nhà thơ Tố Hữu bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ……đi……..
Câu 7. Điền từ: “Dặn dò, ăn uống, nấu nướng” là các ………động………….từ.
Câu 8. Điền x hoặc s: Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, ……s……au rặng tre
đen của làng ……x…..a. Mấy …s….ợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (Thạch Lam)
Câu 9. Điền từ: Người có ………chí…….thì nên
Nhà có ………nền………thì vững.
Câu 10. Điền số thích hợp
Khổ thơ sau có ……3…………lỗi sai chính tả:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước xông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên tròm soan hoa tím rụng tơi bời. (Lê Anh Xuân) ĐỀ 3
Bài 1. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Chân cứng cứng mềm.
Câu 2. Ra Bắc vào Nam
Câu 3. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 4. Nhường cơm sẻ áo.
Câu 5. Nước sôi lửa bỏng.
Câu 6. Mình đồng da sắt.
Câu 7. Đi ngược về xuôi.
Câu 8. Chung lưng đấu cật.
Câu 9. Nhìn xa trông rộng.
Câu 10. Đổi trắng thay đen.
Câu 11. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu 12. Các từ “gia đình; nhà cửa; trăng ngàn” đều là danh từ
Câu 13. Các từ “học bài; quét nhà; trông em” đều là động từ 39
Câu 14. Trong bài văn kể chuyện có hai cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
Câu 15. Các từ” lóng lánh; sạch sẽ; tim tím” đều là tính từ.
Câu 16. Điền từ trái nghĩa với từ “cạn” vào chỗ trống: Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu
Câu 17. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự nhân hậu:
“Thương người như thể thương thân”
Câu 18. Điền từ phù hợp: Gió nam là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa.
Câu 19. Điền từ còn thiếu:
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn. (Định Hải).
Câu 20. Từ quyết tâm có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được.
Câu 21. Học rộng tài cao.
Câu 22. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là tính từ
Câu 23. Các từ “ăn, đi, ngủ, chạy” đều là động từ
Câu 24. Thất bại là mẹ thành công.
Câu 25. Điền s hoặc x: từ “ kị sĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
Câu 26. ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
Câu 27. Điền từ phù hợp: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Câu 28. Điền từ phù hợp:
Ai ơi đã quyết thì thành
Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. xanh ngắt b. xanh lơ c. xanh xao d. xanh biếc
câu 2. Trong bài văn miêu tả cây cối, phần tả hoặc giới thiệu bao quát về cây là phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. tiêu đề
câu 3. Ai là tác giả bài thơ “ Bè xuôi sông La” (SGK, tv4, tập 2, tr,26) a. Trần Đăng Khoa b. Vũ Duy Thông c. Huy Cận d. Xuân Quỳnh
Câu 4. Trong các từ, từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu
câu 5. Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
câu 6. Từ nào sau đây chỉ “ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh”? a. ốm yếu b. vạm vỡ c. gầy gò d. xanh xao 40
Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh.
Câu 8. Chọn từ trái nghĩa với từ “xa” để hoàn thành câu thành ngữ “ ………….nhà xa ngõ”. a. sát b. gần c. cạnh d. ngay
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. thi đõ b. nhõ bé c. nỗi tiếng d. cần mẫn.
câu 10. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “ Gió như chiếc quạt khổng lồ”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh.
Câu 11. Trong câu “Trăng đêm nay sáng quá” bộ phận nào đóng vai trò làm vị ngữ? a. sáng quá b. trăng đêm nay c. đêm nay d. sáng
câu 12. Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng? a. dòng sông b. sông suối c. sông Kinh Thầy d. sông sâu
Câu 13. Từ nào không phải từ láy? a. nấu nướng b. lòe loẹt c. xanh xao d. loay hoay
Câu 14. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu “Đường lên dốc trơn và lầy”? a. đường b. trơn và lầy c. dốc d. lầy lội
Câu 15. Từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu
Câu 16. Trong câu “Rặng đào đã trút hết là” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”? a. đào b. đã c. hết d. lá
Câu 17. Câu “Anh có thể mở giúp tôi cái cửa sổ ra không”? được dùng làm gì? a. để chê b. để yêu cầu c. để khẳng định d. để phủ định
câu 18. Từ nào không phải là từ láy? a. len lỏi b. luồn lách c. lúc lỉu d. lúng liếng Câu 19. Câu:
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Khuyên ta nên làm gì? a. vui vẻ b. thân mật c. tụ tập d. đoàn kết.
Câu 20. Từ nào là động từ trong câu “Trên nương, các bà mẹ cúi lom khom tra ngô”? a. cúi, tra
b. cúi,lom khom c. lom khom, tra ngô d. cả 3 đáp án
Câu 21. Từ nào viết sai chính tả? a. chăn bông b. chăm sóc c. cây tre d. trong tróng
Câu 22. Từ nào chứa “nhẫn” với nghĩa không phải là “chịu đựng, kiên nhẫn làm việc gì đó”? a. kiên nhẫn b. tàn nhẫn c. nhẫn nại d. nhẫn nhịn.
Câu 23. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. (Tố Hữu) 41 a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án
Câu 24. Danh từ nào không phải là danh từ chung? a. nhà cửa b. Quy Nhơn c. đồng ruộng d. núi rừng
Câu 25. Từ nào viết đúng chính tả? a. rạy rỗ b. dung dinh c. dìu dắt d. dực dỡ
Câu 26. Câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…….” Có những động từ nào? a.nhìn, tới b. nhìn, nghĩ c. trăng, ngày d. tới,mai
Câu 27. Danh từ nào không phải là danh từ riêng? a. Hồ Gươm b. đất nước c. sông Kinh Thầy d. sông Hồng
Câu 28. Từ nào không phải là tính từ? a. hồng hào b. hoa sen c. vui vẻ d. thông minh
Câu 29. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. cây bàng b. hạt lạc c. bạn bè d. quả chanh.
Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng. Bảng 1 Đất Địa Lạc quan Bạn bè Máy bay Thiên Vui vẻ Sân bay Phi cơ Nhật Phu quân Nhân Người chồng Bằng hữu Đoàn kết ngày Người Đùm bọc Phi trường Trời
Đất = địa; thiên = trời; phu quân = người chồng; ngày = nhật; Vui vẻ = lạc quan ; sân bay = phi trường ; phi cơ = máy bay; đoàn kết = đùm bọc; bạn bè = bằng hữu; Nhân = người; Bảng 2 Chân thực Bạn bè Che chở Công minh Công bằng Đùm bọc Bằng hữu Kiên trì Hương Giang Sông Hương Gan dạ Đoàn kết Thành thật Nhẫn nại Thiên Trời Địa Bảo vệ Dũng cảm Đất
Chân thực = thành thật; đùm bọc – đoàn kết; gan dạ = dũng cảm; trời = thiên Bạn bè = bằng hữu; che chở - bảo vệ;
địa = đất; công minh = công bằng
Hương Giang = Sông Hương; kiên trì = nhẫn lại.
Bảng 3 – các em làm tương tự
* chuột vàng tài ba. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp:
+ Danh từ chỉ đơn vị: tấn; tạ; lít; tờ.
+ Danh từ chỉ hiện tượng: nắng; hòa bình; nghèo đói.
+ Danh từ chỉ khái niệm: đạo đức; kinh nghiệm; tình bạn. 42