Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn GD&ĐT Cần Thơ năm 2024 - 2025

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024 - 2025 trên địa bàn tỉnh Cần THơ được tổ chức trong 2 ngày (05 và 06/6/2024). Bài thi vào lớp 10 môn Văn Cần Thơ theo hình thức tự luận, với thời gian làm bài 120 phút, tổ chức thi sáng ngày 6/6. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Đáp án đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ năm 2024 - 2025
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1.
Thành phần biệt lập trong khổ thơ đầu thành phần gọi đáp: “ơi”
Câu 2.
3 hình ảnh thể hiện vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương: Mênh mông biển lúa,
cánh bay rập rờn, mây mờ che đỉnh Trường Sơn,...
Câu 3.
Tác dụng của biện pháp nói quá: Thể hiện tinh thần quật cường, dũng
cảm, không chịu khuất phục của dân tộc ta. Đồng thời thể hiện niềm tự
hào của tác giả khi nhắc đến quá khứ hảo hùng của đất nước
Câu 4.
Thể hiện sự vất vả, cần cù, vượt lên trên khó khăn trong lao động sản xuất
của người dân Việt Nam ta; dẫu vậy vẫn thấy được tinh thần đoàn kết,
độc lập, tự chủ.
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn khoảng 15 dòng, không mắc lỗi diễn đạt,
dùng từ. Đảm bảo đ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ được vấn đề nghị luận: Vai trò của
nghị lực trong cuộc sống
1. Giới thiệu vấn đề: Vai trò của nghị lực trong cuộc sống
2. Bàn luận: Vai trò của nghị lực trong cuộc sống
- Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách:
+ Khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc sống, nghị lực sẽ giúp con
người thêm sức mạnh để vượt qua.
+ Nhờ nghị lực, con người không lùi bước trước khó khăn sẽ dũng
cảm đương đầu tìm cách giải quyết.
- Giúp con người đạt được thành công:
+ Nghị lực yếu tố quan trọng giúp con người đạt được mục tiêu ước
của mình.
+ Nhờ nghị lực, con người dám chấp nhận rủi ro, m theo đuổi
tưởng dám thực hiện những điều họ cho đúng đắn.
- Giúp con người sống một cuộc sống ý nghĩa:
+ Nghị lực giúp con người sống một cuộc sống không hối tiếc, dám sống
theo tưởng của mình dám làm những điều họ cho là đúng đắn.
+ Nhờ nghị lực, con người thể tạo ra những giá trị tích cực cho bản
thân, cho cộng đồng cho hội. Học sinh tự lấy dẫn chứng về nghị lực
trong cuộc sống
3. Tổng kết vấn đề.
Câu 2.
Cách giải:
* Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết đảm bảo cấu trúc của một bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: nêu được vấn đề.
+ Thân bài: triển khai được vấn đề.
+ Kết bài: khái quát được vấn đề.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
* Yêu cầu về nội dung:
Bài viết đảm bảo những nội dung sau đây:
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Minh Khuê cây bút nữ chuyên về truyện ngắn.
Đề tài của Minh Khuê trong những năm chiến tranh chính là cuộc
sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn.
- Giới thiệu tác phẩm, vị t đoạn trích: Truyện ngắn “Những ngôi sao xa
xôi” tác phẩm đầu tay của Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc
kháng chiến chống của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm nhận về nhân vật Phương Định qua 2
đoạn trích từ đó nhận xét về lẽ sống của thế hệ thanh niên trong những
năm kháng chiến chống Mĩ.
2. Thân bài
a. Đoạn trích thứ nhất Vẻ đẹp dũng cảm, kiên cường của Phương Định.
- Phương Định cùng đồng đội phải đảm nhận một công việc đầy gian khổ,
hiểm nguy trên cung đường Trường Sơn, giữa những năm kháng chiến
chống ác liệt:
+ thuộc tổ trinh sát mặt đường, hàng ngày phải đo khối lượng đất đá
lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ nếu cần phải phá bom.
+ thế, mỗi khi máy bay ném bom phải lao n mặt đường, đánh dấu
đoạn đường bị bom phá hỏng những quả bom chưa nổ.
+ Không chỉ vậy, tổ trinh sát còn phải đảm đương việc phá bom nổ
chậm. Đây nhiệm vụ đòi hỏi sự bình tĩnh, dũng cảm, quên mình của
chiến thần chết lẩn trong ruột những quả bom.
công việc làm bao nhiêu lần vẫn không thể quen, vẫn luôn
căng thẳng đến mức “thần như chão... tim đập bất chấp cả nhịp điệu”.
Vậy mà, cô vẫn bám trụ 3 năm liền trên tuyến đường Trường Sơn,
chứng tỏ vẻ đẹp quả cảm, ý c kiên cường, lòng yêu nước của Phương
Định.
=> Phương Định biểu tượng cho vẻ đẹp của lòng quả cảm, kiên cường
của thế hệ nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ.
b. Đoạn trích thứ hai Vẻ đẹp của tâm hồn nhạy cảm, mộng, giàu yêu
thương.
- Vị trí đoạn trích: nằm cuối tác phẩm, miêu t diễn biến tâm trạng của
Phương Định trong cơn mưa đá.
- Phương Định một gái giàu tình cảm, tâm hồn trong sáng. Khi
cơn mưa đá vừa đến, trong tâm hồn đa cảm của Phương Định ánh lên
những tia sáng của niềm vui.
- vui thích cuống cuồng trước 1 cơn mưa đá.
Vào chiến trường 3 năm, phải trải qua nhiều gian khổ, thiếu thốn song
Phương Định vẫn giữ gìn vẹn nguyên, thế giới tâm hồn mình. Đây một
minh chứng cho sức sống mãnh liệt của gái trẻ này.
* Không chỉ một lời trần thuật đơn thuần, còn hàm chứa trong đó
một sự ngạc nhiên, vui thích. Bởi sự xuất hiện của cơn mưa đá khiến
mạch truyện trở nên đầy chất thơ, cơn mưa đá đã phủ lên hiện thực khốc
liệt của chiến trường một màn sương huyền ảo.
c. Nhận xét về lẽ sống của thế hệ thanh niên trong những năm kháng
chiến chống Mĩ.
- Họ những người con của Tổ quốc tưởng sống cao đẹp.
- Họ những người chiến gan dạ, can đảm, mạnh mẽ, dám hi sinh
tưởng bảo vệ hòa bình cho dân tộc.
- Họ cũng những thanh niên tâm hồn trong sáng tinh thần lạc
quan.
=> họ nổi bật 1 lẽ sống cống hiến hi sinh hết mình cho sự nghiệp
chung của đất nước.
3. Tổng kết lại vấn đề.
| 1/7

Preview text:

Đáp án đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ năm 2024 - 2025 I. ĐỌC HIỂU Câu 1.
Thành phần biệt lập trong khổ thơ đầu thành phần gọi đáp: “ơi” Câu 2.
3 hình ảnh thể hiện vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương: Mênh mông biển lúa,
cánh cò bay rập rờn, mây mờ che đỉnh Trường Sơn,. . Câu 3.
Tác dụng của biện pháp nói quá: Thể hiện tinh thần quật cường, dũng
cảm, không chịu khuất phục của dân tộc ta. Đồng thời thể hiện niềm tự
hào của tác giả khi nhắc đến quá khứ hảo hùng của đất nước Câu 4.
Thể hiện sự vất vả, cần cù, vượt lên trên khó khăn trong lao động sản xuất
của người dân Việt Nam ta; dẫu vậy vẫn thấy rõ được tinh thần đoàn kết, độc lập, tự chủ. II. LÀM VĂN Câu 1.
Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn khoảng 15 dòng, không mắc lỗi diễn đạt,
dùng từ. Đảm bảo đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ được vấn đề nghị luận: Vai trò của
nghị lực trong cuộc sống
1. Giới thiệu vấn đề: Vai trò của nghị lực trong cuộc sống
2. Bàn luận: Vai trò của nghị lực trong cuộc sống
- Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách:
+ Khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc sống, nghị lực sẽ giúp con
người có thêm sức mạnh để vượt qua.
+ Nhờ có nghị lực, con người không lùi bước trước khó khăn mà sẽ dũng
cảm đương đầu và tìm cách giải quyết.
- Giúp con người đạt được thành công:
+ Nghị lực là yếu tố quan trọng giúp con người đạt được mục tiêu và ước mơ của mình.
+ Nhờ có nghị lực, con người dám chấp nhận rủi ro, dám theo đuổi lý
tưởng và dám thực hiện những điều mà họ cho là đúng đắn.
- Giúp con người sống một cuộc sống ý nghĩa:
+ Nghị lực giúp con người sống một cuộc sống không hối tiếc, dám sống
theo lý tưởng của mình và dám làm những điều mà họ cho là đúng đắn.
+ Nhờ có nghị lực, con người có thể tạo ra những giá trị tích cực cho bản
thân, cho cộng đồng và cho xã hội. Học sinh tự lấy dẫn chứng về nghị lực trong cuộc sống 3. Tổng kết vấn đề. Câu 2. Cách giải:
* Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết đảm bảo cấu trúc của một bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: nêu được vấn đề.
+ Thân bài: triển khai được vấn đề.
+ Kết bài: khái quát được vấn đề.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. * Yêu cầu về nội dung:
Bài viết đảm bảo những nội dung sau đây: 1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Lê Minh Khuê là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn.
Đề tài của Lê Minh Khuê trong những năm chiến tranh chính là cuộc
sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn.
- Giới thiệu tác phẩm, vị trí đoạn trích: Truyện ngắn “Những ngôi sao xa
xôi” là tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc
kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm nhận về nhân vật Phương Định qua 2
đoạn trích từ đó nhận xét về lẽ sống của thế hệ thanh niên trong những
năm kháng chiến chống Mĩ. 2. Thân bài
a. Đoạn trích thứ nhất – Vẻ đẹp dũng cảm, kiên cường của Phương Định.
- Phương Định cùng đồng đội phải đảm nhận một công việc đầy gian khổ,
hiểm nguy trên cung đường Trường Sơn, giữa những năm kháng chiến chống Mĩ ác liệt:
+ Cô thuộc tổ trinh sát mặt đường, hàng ngày phải đo khối lượng đất đá
lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần phải phá bom.
+ Vì thế, mỗi khi máy bay ném bom phải lao lên mặt đường, đánh dấu
đoạn đường bị bom phá hỏng và những quả bom chưa nổ.
+ Không chỉ vậy, cô và tổ trinh sát còn phải đảm đương việc phá bom nổ
chậm. Đây là nhiệm vụ đòi hỏi sự bình tĩnh, dũng cảm, quên mình của
chiến sĩ vì thần chết lẩn trong ruột những quả bom.
→ Là công việc mà có làm bao nhiêu lần vẫn không thể quen, vẫn luôn
căng thẳng đến mức “thần như chão. . tim đập bất chấp cả nhịp điệu”.
→ Vậy mà, cô vẫn bám trụ 3 năm liền trên tuyến đường Trường Sơn,
chứng tỏ vẻ đẹp quả cảm, ý chí kiên cường, lòng yêu nước của Phương Định.
=> Phương Định là biểu tượng cho vẻ đẹp của lòng quả cảm, kiên cường
của thế hệ nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ.
b. Đoạn trích thứ hai – Vẻ đẹp của tâm hồn nhạy cảm, mơ mộng, giàu yêu thương.
- Vị trí đoạn trích: nằm ở cuối tác phẩm, miêu tả diễn biến tâm trạng của
Phương Định trong cơn mưa đá.
- Phương Định là một cô gái giàu tình cảm, có tâm hồn trong sáng. Khi
cơn mưa đá vừa đến, trong tâm hồn đa cảm của Phương Định ánh lên
những tia sáng của niềm vui.
- Cô vui thích cuống cuồng trước 1 cơn mưa đá.
→ Vào chiến trường 3 năm, phải trải qua nhiều gian khổ, thiếu thốn song
Phương Định vẫn giữ gìn vẹn nguyên, thế giới tâm hồn mình. Đây là một
minh chứng cho sức sống mãnh liệt của cô gái trẻ này.
* Không chỉ là một lời trần thuật đơn thuần, mà còn hàm chứa trong đó
một sự ngạc nhiên, vui thích. Bởi sự xuất hiện của cơn mưa đá khiến
mạch truyện trở nên đầy chất thơ, cơn mưa đá đã phủ lên hiện thực khốc
liệt của chiến trường một màn sương huyền ảo.
c. Nhận xét về lẽ sống của thế hệ thanh niên trong những năm kháng chiến chống Mĩ.
- Họ là những người con của Tổ quốc có lý tưởng sống cao đẹp.
- Họ là những người chiến sĩ gan dạ, can đảm, mạnh mẽ, dám hi sinh vì lý
tưởng bảo vệ hòa bình cho dân tộc.
- Họ cũng là những thanh niên có tâm hồn trong sáng và tinh thần lạc quan.
=> Ở họ nổi bật 1 lẽ sống cống hiến và hi sinh hết mình cho sự nghiệp chung của đất nước.
3. Tổng kết lại vấn đề.