Đề thi và đáp án môn Toán khối A năm 2012

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi và đáp án môn Toán khối A năm 2012, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2012
Môn: TOÁN; Khi A và khi A1
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thi gian phát đề
I. PHN CHUNG CHO TT C THÍ SINH (7,0 đim)
Câu 1 (2,0 đim). Cho hàm s
vi m là tham s thc.
422
2( 1) (1),yx m x m=− + +
a) Kho sát s biến thiên và v đồ th ca hàm s (1) khi
0.m
=
b) Tìm m để đồ th ca hàm s (1) có ba đim cc tr to thành ba đỉnh ca mt tam giác vuông.
Câu 2 (1,0 đim). Gii phương trình 3 sin 2 cos 2 2cos 1.xx x
+
=−
Câu 3 (1,0 đim). Gii h phương trình
32 32
22
3922 39
(, ).
1
2
xxx yy y
xy
xyxy
−−+=+
+−+=
\
Câu 4 (1,0 đim). Tính tích phân
3
2
1
1ln( 1)
d.
x
I
x
x
++
=
Câu 5 (1,0 đim). Cho hình chóp
đáy là tam giác đều cnh a. Hình chiếu vuông góc ca
trên mt phng (ABC) là đim H thuc cnh AB sao cho
.SABC S
2.
H
AHB
=
Góc gia đường thng SC và mt
phng (ABC) bng
Tính th tích ca khi chóp S.ABC và tính khong cách gia hai đường thng SA
BC theo a.
o
60 .
Câu 6 (1,0 đim). Cho các s thc
,,
x
yz
tha mãn điu kin
0.xyz
+
+=
Tìm giá tr nh nht ca biu thc
|| || || 2 2 2
333 666
xy yz zx
Px
−−
=++++.yz
.ND
II. PHN RIÊNG (3,0 đim): Thí sinh ch được làm mt trong hai phn riêng (phn A hoc phn B)
A. Theo chương trình Chun
Câu 7.a (1,0 đim). Trong mt phng vi h ta độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gi M là trung đim
ca cnh BC, Nđim trên cnh CD sao cho
CN 2
=
Gi s
)
11 1
;
22
M
đường thng AN
phương trình
Tìm ta độ đim A.
23xy−−=0.
Câu 8.a (1,0 đim). Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho đường thng
12
:
121
xyz
d
+−
==
đim
Viết phương trình mt cu (S) có tâm I và ct d ti hai đim A, B sao cho tam giác IAB
vuông ti I.
(0;0;3).I
Câu 9.a (1,0 đim). Cho n là s nguyên dương tha mãn
1
5
n
n
C
3
n
C
=
. Tìm s hng cha
5
x
trong khai
trin nh thc Niu-tơn ca
()
2
1
,0.
14
n
nx
x
x
−≠
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 đim). Trong mt phng vi h ta độ Oxy, cho đường tròn
Viết phương
trình chính tc ca elip (E), biết rng (E) có độ dài trc ln bng 8 và (E) ct (C) ti bn đim to thành
bn đỉnh ca mt hình vuông.
22
(): 8.Cx y+=
Câu 8.b (1,0 đim). Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho đường thng
12
:,
211
xyz
d
+−
==
mt
phng
đim
(): 2 5 0Pxy z+− += (1; 1; 2).A
Viết phương trình đường thng ct d và (P) ln lượt
ti MN sao cho A là trung đim ca đon thng MN.
Câu 9.b (1,0 đim). Cho s phc z tha mãn
5( )
2
1
zi
i
z
.
+
=
+
Tính môđun ca s phc
2
1.wzz=+ +
---------- HT ----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh:....................................................................; S báo danh: ..............................................
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THC
ĐÁP ÁN – THANG ĐIM
ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2012
Môn: TOÁN; Khi A và khi A1
(Đáp án – thang đim gm 04 trang)
Câu
Đáp án Đim
a) (1,0 đim)
Khi ta có:
0,m =
42
2.yx x=−
Tp xác định:
.D = \
S biến thiên:
Chiu biến thiên:
3
'4 4;yxx=− '0y
=
0x
=
hoc
1.x
=
±
0,25
Các khong nghch biến: à các khong đồng biến: (( ; 1)−∞ v (0; 1); 1; 0)
( 1; ).+∞
Cc tr: Hàm s đạt cc tiu ti
1,x
=
±
y
CT
1;
=
đạt cc đại ti
0,x
=
y
CĐ
0.=
Gii hn:
lim lim .
xx
yy
→−∞ →+
==+
0,25
Bng biến thiên:
0,25
Đồ th:
0,25
Trang 1/4
b) (1,0 đim)
Ta có
32
'4 4( 1) 4( 1).yx mxxxm=−+=
Đồ th hàm s có 3 đim cc tr khi và ch khi
10m
+
>
(*).
1m >−
0,25
Các đim cc tr ca đồ th
2
(0; ),
A
m
(1;2Bm m1)
+− (1;21).m+− Cm
Suy ra:
2
(1;(1)AB m m=− + +
JJJG
)
2
(1;(1)AC m m=++).
J
JJG
0,25
Ta có nên tam giác ABC vuông khi và ch khi AB AC= . 0AB AC
=
J
JJG JJJG
0,25
1
(2,0 đim)
.
Kết hp (*), ta được giá tr m cn tìm là
4
(1)(1)0mm+−+=
0.m
=
0,25
+
y
'
y – 0 + 0 – 0 +
x –1 0 1 −∞
+
–1
0
–1
+∞
O
2
1
– 1
–1
–2
8
x
y
Câu
Đáp án Đim
Phương trình đã cho tương đương vi (3sin cos 1)cos 0.xx x
+
−=
0,25
π
cos 0 π ()
2
xxkk•==+] .
0,25
3sin cos 1 0xx•+=
(
)
ππ
cos cos
33
x⇔−=
0,25
2
(1,0 đim)
2π
x
k=
hoc
2π
2π ()
3
xkk=+ ] .
Vy nghim ca phương trình đã cho là
π
π,
2
x
k=+
2π
x
k
=
2π
2π ().
3
xkk=+ ]
0,25
H đã cho tương đương vi:
(
)
(
)
33
22
( 1) 12( 1) ( 1) 12( 1) (1)
11
1. (2)
22
xxyy
xy
−− =+ +
−++=
0,25
T (2), suy ra
1
11
2
x−≤
1
11
2
y
≤+
31
1
22
x
≤−
13
1.
22
y
≤+
Xét hàm s
3
() 12
f
tt t=−
trên
33
;
22
, ta có
2
'()3( 4)0ft t
=
−<
, suy ra f(t) nghch biến.
0,25
Do đó (1) x – 1 = y + 1 y = x – 2 (3).
Thay vào (2), ta được
(
)
(
)
22
13
1
22
xx−+=
2
483xx 0
+=
1
2
x
=
hoc
3
.
2
x =
0,25
3
(1,0 đim)
Thay vào (3), ta được nghim ca h
(
)
13
(; ) ;
22
xy
=
hoc
(
)
31
(; ) ; .
22
xy=−
0,25
Đặt u 1 ln( 1)x=+ +
2
d
d
, suy ra
d
d
1
x
u
x
=
+
1
.v
x
v
x
=
x
=
0,25
3
3
1
1
1ln( 1)
(1)
x
dx
I
xxx
++
=− +
+
0,25
(
)
3
1
2ln2 1 1
31
dx
xx
+
=+
+
3
1
2ln2
ln
31
x
x
+
=+
+
0,25
4
(1,0 đim)
22
ln3 ln 2.
33
=+
0,25
Ta có
n
SCH là góc gia SC và (ABC), suy ra
n
o
60 .SCH =
Gi
D là trung đim ca cnh AB. Ta có:
,
6
a
HD=
3
,
2
a
CD=
22
7
,
3
a
HC HD CD=+=
o
21
.tan60 .
3
a
SH HC==
0,25
23
.
11213
.. . .
7
333412
S ABC ABC
aa a
VSHS
== =
.
0,25
K
Ax//BC. Gi NK ln lượt là hình chiếu vuông góc
ca
H trên AxSN. Ta có BC//(SAN) và
3
2
B
AH= A
nên
3
( , ) ( ,( )) ( ,( )).
2
dSABC dB SAN dH SAN==
Ta cũng có ( )
Ax SHN
nên
.
A
xHK
Do đó
(
HK SAN
).
Suy ra dH( ,( )) .
Trang 2/4
SAN HK
=
0,25
5
(1,0 đim)
o
22
23.42
12
,sin60, .
33
aaSHHNa
AH HN AH HK
SH HN
== = = =
+
Vy
S
B
C
H
x
N
K
D
A
42
(, ) .
8
a
dSABC=
0,25
Câu
Đáp án Đim
Ta chng minh
31
(*).
,
t
tt≥+0
Xét hàm
() 3 1
t
f
tt=−
, có
'( ) 3 ln 3 1 0, 0
t
f
tt
=
−>
(0) 0f
=
, suy ra (*) đúng.
Áp dng (*), ta có
||||||
3333|||||
xy yz zx
|.
x
yyzzx
−−
+++++
0,25
Áp dng bt đẳng thc | , ta có: | | | | |abab+≥+
2222
(| | | | | |) | | | | | | | |(| | | |) | |(| | | |)
x
yyzzx xy yz zx xyyzzx yzzxxy−+−+ = + + + + + +−
(
)
222
| |(| || |)2| || || |.zx xy yz xy yz zx+− + + +
0,25
Do đó
()
()
2
222222
| || || | 2| || || | 6 6 6 2 .
x
yyzzx xy yz zx x y z xyz−+−+ + + = + + ++
suy ra
0,
xyz++=
222
||||||666.
x
yyzzx x y z−+−+ + +
0,25
6
(1,0 đim)
Suy ra
|||||| 2 2 2
333 666
xy yz zx
Px
−−
=++++3.yz
Khi
x = y = z = 0 thì du bng xy ra. Vy giá tr nh nht ca P bng 3.
0,25
Gi H là giao đim ca ANBD. K đường thng qua H
và song song vi
AB, ct ADBC ln lượt ti PQ.
Đặt
HP = x. Suy ra PD = x, AP = 3xHQ = 3x.
Ta có
QC = x, nên MQ = x. Do đó AHP = HMQ, suy ra
.AH HM
0,25
Trang 3/4
Hơn na, ta cũng có
.
A
HHM
=
Do đó
AM = 22(,())
M
HdMAN==
310
.
2
0,25
AAN, suy ra A(t; 2t – 3).
310
2
MA
=
(
)
(
)
22
11 7 45
2
22
tt−+=
2
0,25
7.a
(1,0 đim)
tt
2
540
A
B
C
D
N
M
H
P
Q
+=
t 1
=
hoc
t 4.
=
Vy: (1; 1)
A
hoc (4;5).A
0,25
Véc tơ ch phương ca d Gi H là trung đim ca AB, suy ra IH AB. (1; 2; 1).a =
JJG
Ta có
nên ta độ H có dng
Hd
(1;2; 2) (1;2;1).Ht tt IH t tt
+⇒ =
J
JJG
0,25
IH AB .0 IH a =
JJJGJJG
14 10ttt−+ +=
1
3
t
=
(
)
22 2
;; .
33 3
IH⇒=
J
JJG
0,25
Tam giác IAH vuông cân ti H, suy ra bán kính mt cu (S) là
26
2.
3
RIA IH== =
0,25
8.a
(1,0 đim)
Do đó phương trình mt cu cn tìm
22 2
8
(): ( 3) .
3
Sx y z
+
+− =
0,25
1
5
n
nn
CC
=
3
(1)(2)
5
6
nn n
n
−−
=
0,25
(vì n nguyên dương).
7n =
0,25
Khi đó
()
77
77
22 2
14 3
7
7
7
00
(1)
11 1
.
14 2 2
2
nk
kk
k
kk
k
kk
C
nx x x
Cx
xx x
==
⎛⎞
−=−= =
⎜⎟
⎝⎠
∑∑
0,25
9.a
(1,0 đim)
S hng cha
5
x
tương ng vi
14 3 5k
=
k 3
=
.
Do đó s hng cn tìm là
33
55
7
4
(1).
35
.
0,25
16
2
C
x
x
=−
Câu
Đáp án Đim
Phương trình chính tc ca (E) có dng:
22
22
1,
xy
ab
+=
vi
280ab>> .a
=
Suy ra
a 4.
=
0,25
Do (E) và (C) cùng nhn OxOy làm trc đối xng và
các giao đim là các đỉnh ca mt hình vuông nên (
E) và
(
C) có mt giao đim vi ta độ dng ( ; ), 0.At t t>
0,25
A(C)
tt
22
8,
Trang 4/4
+
=
suy ra
t 2.
=
0,25
7.b
(1,0 đim)
(2;2) ( )
AE
2
44
1
16
b
+
=
2
16
.b
3
=
Phương trình chính tc ca (
E) là
22
1.
16
16
3
xy
+=
0,25
M thuc d, suy ra ta độ ca M có dng M(2t – 1; t; t + 2).
0,25
MN nhn A là trung đim, suy ra N(3 – 2t; – 2 – t; 2 – t).
0,25
N(P)
t
32 2 2(2 )50tt t−− +=
2,
=
suy ra M(3; 2; 4).
0,25
8.b
(1,0 đim)
Đường thng đi qua AM có phương trình
11
:
232
xyz
2
+−
∆==
.
0,25
Đặt ( , ), 1.zabiab z=+ \
Ta có
5( )
2(3 2)(76)
1
zi
iab abi
z
+
=− + + =
+
0
0,25
32
76
ab
ab
−−=
−+=
0
0
1
1.
a
b
=
=
0,25
Do đó Suy ra
1.z=+i 3.i
22
111(1)2wzz ii=+ + =+++ + =+
0,25
9.b
(1,0 đim)
Vy
23 13.wi=+=
0,25
x
2
2
O
y
A
------------- HT -------------
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012
Môn: TOÁN; Khối A và khối A1 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 2
y = x − 2(m +1)x + m (1), với m là tham số thực.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
b) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 3 sin 2x + cos 2x = 2cos x −1. 3 2 3 2
x − 3x − 9x + 22 = y + 3y − 9y
Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình ⎨ (x, y ∈ \). 2 2 1
x + y x + y = ⎩ 2 3 1+ ln(x +1)
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = d . x ∫ 2 x 1
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2H .
B Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng o
60 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SABC theo a.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức | xy| | yz| | zx| 2 2 2 P = 3 + 3 + 3
− 6x + 6y + 6z .
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm
). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm 11 1
của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2 .
ND Giả sử M ( ; ) và đường thẳng AN có 2 2
phương trình 2x y − 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A. x +1 y z − 2
Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và 1 2 1
điểm I (0;0;3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I.
Câu 9.a (1,0 điểm). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 1 5 n C − 3 n = n
C . Tìm số hạng chứa 5 x trong khai 2 n nx 1
triển nhị thức Niu-tơn của ( − ) , x≠0. 14 x
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm
). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C): x + y = 8. Viết phương
trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành
bốn đỉnh của một hình vuông. x +1 y z − 2
Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , mặt 2 1 1
phẳng (P): x + y − 2z + 5 = 0 và điểm (1
A ; −1; 2). Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d và (P) lần lượt
tại MN sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN. 5(z + i)
Câu 9.b (1,0 điểm). Cho số phức z thỏa mãn
= 2 − i. Tính môđun của số phức 2
w =1+ z + z . z +1
---------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:....................................................................; Số báo danh: ..............................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN; Khối A và khối A1
(Đáp án – thang điểm gồm 04 trang) Câu Đáp án Điểm 1
a) (1,0 điểm)
(2,0 điểm) Khi m = 0, ta có: 4 2
y = x − 2x .
• Tập xác định: D = . \ 0,25 • Sự biến thiên: − Chiều biến thiên: 3 y ' = 4x − 4 ;
x y ' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.
Các khoảng nghịch biến: ( ; −∞ 1 − ) à
v (0; 1); các khoảng đồng biến: ( 1 − ; 0) và (1;+∞).
− Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, ± yCT = 1;
− đạt cực đại tại x = 0, yCĐ =0. 0,25
− Giới hạn: lim y = lim y = + . ∞ x →−∞ x → + ∞ − Bảng biến thiên:
x −∞ –1 0 1 + ∞ y ' – 0 + 0 – 0 + +∞ +∞ 0,25 0 y –1 –1 • Đồ thị: y 8 0,25 –1 O 1 –2 2 x – 1
b) (1,0 điểm) Ta có 3 2
y ' = 4x − 4(m + 1)x = 4x(x m − 1). 0,25
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m +1 > 0 ⇔ m > −1 (*).
Các điểm cực trị của đồ thị là 2 (0
A ; m ), B(− m + 1; − 2m −1) và C( m + 1; − 2m −1). JJJG JJJG 0,25 Suy ra: 2
AB = (− m + 1; − (m + 1) ) và 2
AC = ( m + 1; − (m + 1) ). JJJG JJJG
Ta có AB = AC nên tam giác ABC vuông khi và chỉ khi . AB AC = 0 0,25 ⇔ 4
(m +1) − (m +1) = 0. Kết hợp (*), ta được giá trị m cần tìm là m = 0. 0,25 Trang 1/4 Câu Đáp án Điểm 2
Phương trình đã cho tương đương với ( 3 sin x + cos x −1)cos x = 0. 0,25
(1,0 điểm) π
• cos x = 0 ⇔ x = + π k (k ∈ ]). 0,25 2 • π π
3 sin x + cos x −1 = 0 ⇔ cos(x − ) = cos 0,25 3 3 ⇔ 2π
x = k 2π hoặc x =
+ k2π (k ∈]). 3 0,25 π 2π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = + π
k , x = k 2π và x =
+ k 2π (k ∈]). 2 3 3 3 3 (
x −1) −12(x −1) = (y +1) −12(y +1) (1) ⎪
(1,0 điểm) Hệ đã cho tương đương với: (⎨ 1 0,25 x − ⎩ )2 +( 1 y + )2 =1. (2) 2 2 1 1 1 3 Từ (2), suy ra 1
− ≤ x − ≤ 1 và 1 − ≤ y + ≤ 1⇔ 3 1
− ≤ x −1 ≤ và − ≤ y +1 ≤ . 2 2 2 2 2 2 0,25 3 3 Xét hàm số 3 ⎡ ⎤
f (t) = t −12t trên − ; ⎢ = − < ⎣ f t t
, suy ra f(t) nghịch biến. 2 2⎥⎦ , ta có 2 '( ) 3( 4) 0
Do đó (1) ⇔ x – 1 = y + 1 ⇔ y = x – 2 (3). 2 2 1 3 1 3 0,25
Thay vào (2), ta được (x − ) + (x − ) =1 ⇔ 2
4x − 8x + 3 = 0 ⇔ x = hoặc x = . 2 2 2 2 1 3 3 1
Thay vào (3), ta được nghiệm của hệ là ( ;
x y) = ( ; − ) hoặc ( ; x y) = ( ; − ). 0,25 2 2 2 2 4 dx d 1 Đặt x
u = 1 + ln(x + 1) và dv = , suy ra du = và v = − . 0,25 2
(1,0 điểm) x x + 1 x 3 3 1+ ln(x +1) dx I = − + ∫ 0,25 x + 1 x(x 1) 1 3 3 2 + ln 2 + = + ∫(1 1 − ) 2 ln2 x dx = + ln 0,25 3 x x + 1 3 x + 1 1 1 2 2 = + ln3 − ln 2. 0,25 3 3 5 Ta có n
SCH là góc giữa SC và (ABC), suy ra n o SCH = 60 .
(1,0 điểm) S a 3 Gọi a
D là trung điểm của cạnh AB. Ta có: HD = , CD = , 6 2 0,25 2 2 a 7 a
HC = HD +CD = , o 21 SH = HC.tan60 = . 3 3 2 3 1 1 a 21 a 3 a 7 V = .SH.S = . . = . 0,25 S . ABC 3 ∆ABC 3 3 4 12 K
Kẻ Ax//BC. Gọi NK lần lượt là hình chiếu vuông góc 3
của H trên AxSN. Ta có BC//(SAN) và BA = HA nên A 2 N D C x 3 0,25 d (S ,
A BC) = d (B, (SAN )) =
d (H , (SAN )). H 2 B
Ta cũng có Ax ⊥ (SHN ) nên Ax HK. Do đó
HK ⊥ (SAN ). Suy ra d (H , (SAN )) = HK. 2a o a 3 SH .HN a 42 a 42 AH =
, HN = AH sin 60 = , HK = = . Vậy d (S , A BC) = . 0,25 3 3 2 2 12 SH + HN 8 Trang 2/4 Câu Đáp án Điểm 6
Ta chứng minh 3t t +1, t ∀ ≥ 0 (*).
(1,0 điểm) Xét hàm ( ) = 3t f t
t −1, có '( ) = 3t f t ln 3 −1 > 0, t
∀ ≥ 0 và f (0) = 0 , suy ra (*) đúng. 0,25
Áp dụng (*), ta có |xy| | yz| | zx| 3 +3 +3
≥3+| xy|+| yz|+|zx|.
Áp dụng bất đẳng thức | a | + | b | ≥ | a + b | , ta có: 2 2 2 2
(| xy|+| yz|+|zx|) =| xy| +| yz| + | zx| +|xy|(| yz|+| zx|)+| yz|(| zx|+| xy|) 0,25
+ zx xy + yz ≥ ( 2 2 2 | |(| | | |)
2 | xy| + | yz| + | zx| ).
Do đó xy + yz + zx ≥ ( 2 2 2
xy + yz + zx ) 2 2 2 | | | | | | 2 | | | | |
| = 6x +6y +6z −2( x+ y+z)2 . 0,25 Mà 2 2 2
x+ y+ z =0, suy ra | xy|+| yz|+| zx| ≥
6x +6y +6z . Suy ra | xy| | yz| | zx| 2 2 2 P =3 +3 +3
− 6x +6y +6z ≥3. 0,25
Khi x = y = z = 0 thì dấu bằng xảy ra. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3. 7.a
Gọi H là giao điểm của ANBD. Kẻ đường thẳng qua H
(1,0 điểm)
và song song với AB, cắt ADBC lần lượt tại PQ.
Đặt HP = x. Suy ra PD = x, AP = 3xHQ = 3x. A 0,25 B
Ta có QC = x, nên MQ = x. Do đó ∆AHP = ∆HMQ, suy ra AH HM .
Hơn nữa, ta cũng có AH = HM . M 0,25
Do đó AM = 2MH = 2d (M ,(AN )) = 3 10 . H 2 P Q
AAN, suy ra A(t; 2t – 3). C D 3 10 2 2 11 7 45 0,25 N MA =
⇔ (t − ) +(2t − ) = 2 2 2 2 ⇔ 2 t t
5 + 4 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 4. 0,25 Vậy: ( A 1; 1 − ) hoặc ( A 4;5). JJG 8.a
Véc tơ chỉ phương của da = (1; 2; 1). Gọi H là trung điểm của AB, suy ra IHAB.
(1,0 điểm) JJJG 0,25
Ta có H d nên tọa độ H có dạng H (t 1
− ; 2t;t +2)⇒ IH =(t 1 − ; 2t;t 1 − ). JJJG JJG JJJG 2 2 2
IHABIH . a = 0 ⇔ t −1 + 4t + t −1 = 1 0 ⇔ t =
IH = (− ; ; − ). 0,25 3 3 3 3 2 6
Tam giác IAH vuông cân tại H, suy ra bán kính mặt cầu (S) là R = IA = 2IH = . 0,25 3
Do đó phương trình mặt cầu cần tìm là 2 2 2 8
(S): x + y + (z − 3) = . 0,25 3 9.a −1
n(n −1)(n − 2)
(1,0 điểm) 5 n C = 3 ⇔ 5n = 0,25 n Cn 6
n = 7 (vì n nguyên dương). 0,25 n 7 7 2 2 7 2 −k k 7 ⎛ nx 1 ⎞ ⎛ x 1 ⎞ ⎛ ⎞ − k x 1 ( 1)k k Khi đó Ck ⎜ − ⎟ =⎜ − ⎟ = ∑ 7 C ⎜ ⎟ (− ) 7 14 3 = x . ∑ 0,25 7 ⎝ 14 x ⎠ ⎝ 2 x ⎠ ⎝ 2 −kx k =0 k = 0 2 Số hạng chứa 5
x tương ứng với 14 − 3k = 5 ⇔ k = 3 . 3 3 ( 1 − ) .C 35 0,25
Do đó số hạng cần tìm là 7 5 5 x =− x . 4 2 16 Trang 3/4 Câu Đáp án Điểm 7.b 2 2
(1,0 điểm)
Phương trình chính tắc của ( x y E) có dạng: + =1, 2 2 a b 0,25 y
với a >b>0 và 2a = 8. Suy ra a = 4.
Do (E) và (C) cùng nhận OxOy làm trục đối xứng và A 2
các giao điểm là các đỉnh của một hình vuông nên (E) và 0,25
(C) có một giao điểm với tọa độ dạng (
A t; t), t > 0. O 2 x
A∈(C) ⇔ t2 + t2 = 8, suy ra t = 2. 0,25 4 4 (2
A ; 2) ∈ (E) ⇔ + =1 ⇔ 2 16 b = . 2 16 b 3 2 2 0,25
Phương trình chính tắc của ( x y E) là + =1. 16 16 3 8.b
M thuộc d, suy ra tọa độ của M có dạng M(2t – 1; t; t + 2). 0,25
(1,0 điểm)
MN nhận A là trung điểm, suy ra N(3 – 2t; – 2 – t; 2 – t). 0,25
N∈(P) ⇔ 3 − 2t − 2 − t − 2(2 − t) + 5 = 0 ⇔ t = 2, suy ra M(3; 2; 4). 0,25 x −1 y +1 − Đường thẳng ∆ đi qua z 2
AM có phương trình ∆ : = = . 0,25 2 3 2 9.b Đặt
z = a + bi (a,b ∈ \), z ≠ 1. −
(1,0 điểm) 5(z + i) 0,25 Ta có
= 2 − i ⇔ (3a b − 2) + (a − 7b + 6)i = 0 z +1
⎧3a b − 2 = 0 ⎧a = 1 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ 0,25 a − 7b + 6 = ⎩ 0 b = 1. ⎩ Do đó 2 2 z 1
= + .i Suy ra w=1+ z + z =1+1+i+(1+i) = 2+3 .i 0,25
Vậy w = 2+3i = 13. 0,25
------------- HẾT ------------- Trang 4/4