Đề thi và đáp án môn Toán kì thi THPT Quốc gia 2016

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi – đáp án và thang điểm chi tiết môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia 2016.và đáp án môn Toán khối A năm 2010, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.9 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi và đáp án môn Toán kì thi THPT Quốc gia 2016

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em đề thi – đáp án và thang điểm chi tiết môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia 2016.và đáp án môn Toán khối A năm 2010, có lời giải và đáp án chi tiết. Mời mọi người đón xem.

63 32 lượt tải Tải xuống
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ THI CHÍNH THC
(Đề thi có 01 trang)
K THI TRUNG HC PH THÔNG QUC GIA NĂM 2016
Môn thi: Toán
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thi gian phát đề
Câu I (1,0 đim)
1. Cho s phc Tìm phn thc và phn o ca s phc
12.z=+i 2.wzz=+
2. Cho
2
log 2.x =
Tính giá tr ca biu thc
23
21
2
log log log .Ax x=++
4
x
Câu II (1,0 đim). Kho sát s biến thiên và v đồ th ca hàm s
42
2.
y
xx=− +
Câu III (1,0 đim). Tìm m để hàm s
32
() 3 1
f
xx xmx−+
= có hai đim cc tr. Gi
12
,
x
x là hai
đim cc tr đó, tìm m để
22
12
3.xx+=
Câu IV (1,0 đim). Tính tích phân
(
)
3
2
0
316d.
I
xx x x=++
Câu V (1,0 đim). Trong không gian vi h ta độ cho ba đim
Viết phương trình mt phng đi qua
,Oxyz (3;2; 2),A (1; 0;1)B
(2; 1;3).C
A
và vuông góc vi đường thng
.
B
C
Tìm ta độ
hình chiếu vuông góc ca
trên đường thng
.
B
C
Câu VI (1,0 đim)
1. Gii phương trình 2s
2
in 7sin 4 0.xx+−=
2. Hc sinh A thiết kế bng điu khin đin t m ca phòng hc ca lp mình. Bng gm 10
nút, mi nút được ghi mt s t 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng mt s. Để m ca cn
nhn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 s trên 3 nút đó theo th t đã nhn to thành mt dãy s tăng
và có tng bng 10. Hc sinh B không biết quy tc m ca trên, đã nhn ngu nhiên liên tiếp 3 nút
khác nhau trên bng điu khin. Tính xác sut để B m được ca phòng hc đó.
Câu VII (1,0 đim). Cho lăng tr
'.' '
A
BC A B C
đáy
A
BC
là tam giác vuông cân ti
,
B
2.
A
Ca
=
Hình chiếu vuông góc ca
'
A
trên mt phng
()
A
BC
là trung đim ca cnh
,
A
C
đường thng
'
A
B
to vi mt phng
()
A
BC
mt góc 45
o
. Tính theo th tích khi lăng tr a
.'' '
A
BC A B C
và chng
minh
'
A
B
vuông góc vi
'.
B
C
Câu VIII (1,0 đim). Trong mt phng vi h ta độ cho t giác
,Oxy
A
BCD
ni tiếp đường tròn
đường kính
.
B
D
Gi
,
M
N
ln lượt là hình chiếu vuông góc ca
A
trên các đường thng
,
B
CBD
là giao đim ca hai đường thng
P ,.
M
NAC
Biết đường thng
A
C
có phương trình
10,xy
−=
và hoành độ đim
(0;4), (2;2)MN
A
nh hơn 2. Tìm ta độ các đim
,PA
.
B
Câu IX (1,0 đim). Gii phương trình
()()
()
2
2 2
313
33
3log 2 2 2log 2 2 .log 9 1 log 0
1
xx xx x x
⎛⎞
++ + ++ + =
⎜⎟
⎝⎠
.
Câu X (1,0 đim). Xét các s thc
,
x
y
tha mãn
(
)
12 2 3(*).xy x y++= −+ +
1. Tìm giá tr ln nht ca
.
x
y+
2. Tìm để
m
()
(
)
4722
23
xy xy
31
x
yxym
+−
+++ +
đúng vi mi
,
x
y
tha mãn
(*
).
----------Hết----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ......................................................................; S báo danh: ........................................
Ch ký ca cán b coi thi 1: ....................................; Ch ký ca cán b coi thi 2: ...................................
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TRUNG HỌC PH TNG QUỐC GIA M
2016
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
n thi: TOÁN
(Đáp án - Thang điểm có 04 trang)
Câu Đáp án Điểm
I
(1,0 điểm)
1.
(
0,5 đi
ểm
)
Ta có
w
2 1 2 1 2
i i
0,25
3 2 .
i
Vậy phần thực của
w
3
phần ảo của
w
2.
0,25
2. (0,5 điểm)
Ta có
2 2 2
1
2 log 3 log log
2
A x x x
0,25
2
1 2
log .
2 2
x
0,25
II
(1,0 điểm)
Tập xác định:
.
D
Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:
3
4 4 ;
y x x
0,25
0 1 1 0
0 ; 0 ; 0
1 0 1 1.
x x x
y y y
x x x
Hàm số đồng biến trên các khoảng
; 1
0; 1 .
Hàm số nghịch biến trên các khoảng
1;0
1; .

- Cực trị: hàm s đạt cực đại tại
1,
x
1;
y
đạt cực tiểu tại
CT
0, 0.
x y
- Gii hạn:
lim ;
x
y

lim .
x
y

0,25
- Bảng biến thiên:
0,25
Đồ thị:
0,25
III
(1,0 điểm)
Hàm số đã cho xác định vi mọi
.
x
Ta có
2
( ) 3 6 .
f x x x m
0,25
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình
2
3 6 0
x x m
có hai nghiệm
phân biệt, tức là
0 3.
m
0,25
2
Ta có
2
2 2
1 2 1 2 1 2
3 2 3 4 2. 3
3
m
x x x x x x
0,25
3
2
m
(thỏa mãn). Vậy
3
.
2
m
0,25
IV
(1,0 điểm)
Ta có
3 3
2 2
0 0
3 d 3 16 d .
I x x x x x
0,25
3
3
2 3
1
0
0
3 d 27.
I x x x
0,25
3
2
2
0
3 16 d .
I x x x
Đặt
2
16,
t x
ta có
2 ; (0) 16, (3) 25.
t x t t
Do đó
25
2
16
3
d
2
I t t
0,25
25
16
61.
t t
Vậy
1 2
88.
I I I
0,25
V
(1,0 điểm)
Ta có
1; 1;2 .
BC

0,25
Mặt phẳng
( )
P
đi qua
A
vuông góc với
BC
có phương trình
2 3 0.
x y z
0,25
Đường thẳng
BC
có phương trình
1
1 2 .
x t
y t
z t
0,25
Gọi
H
là hình chiếu vuông góc của
A
trên
.
BC
Ta có
( ) .
H P BC
- Vì
H BC
nên
1 ; ;1 2 .
H t t t
- Vì
( )
H P
nên
1 2 1 2 3 0
t t t
1.
t
Vậy
0;1; 1 .
H
0,25
VI
(1,0 điểm)
1.
(
0,5 đi
ểm
)
Ta có
2
sin 4
2 sin 7 sin 4 0
1
sin .
2
x
x x
x
0,25
sin 4 :
x
vô nghiệm.
2
1
6
sin ( ).
5
2
2
6
x k
x k
x k
0,25
2.
(
0,5 đi
ểm
)
Không gian mẫu
có s phần tử
3
10
( ) A 720.
n
0,25
Gọi
E
là biến cố: “B mở được cửa phòng học”. Ta có
(0;1;9),(0;2; 8),(0;3;7),(0;4;6),(1;2; 7),
(1;3;6),(1; 4;5),(2;3; 5) .
E
Do đó
( ) 8.
n E
Vậy
( ) 1
P( ) .
( ) 90
n E
E
n
0,25
3
VII
(1,0 điểm)
Gọi
H
trung điểm của
,
AC
ta
o
45 .
A H ABC A BH
0,25
Ta có
1
2
BH AC a
2
.
ABC
S a
Tam giác
A HB
vuông cân tại
,
H
suy ra
.
A H BH a
Do đó
3
.
. .
ABC A B C ABC
V A H S a
0,25
Gọi
I
là giao điểm ca
A B
,
AB
ta
I
trung điểm của
A B
và
.
AB
Suy ra
.
HI A B
0,25
Mặt khác
HI
là đường trung bình của
AB C
nên
HI
//
.
B C
Do đó
.
A B B C
0,25
VIII
(1,0 điểm)
Phương trình MN:
4 0.
x y
Tọa độ
P
là nghiệm ca hệ
4 0
5 3
; .
1 0
2 2
x y
P
x y
0,25
Vì
AM
song song vi
DC
các điểm
, , ,
A B M N
cùng thuộc một đường tròn nên ta có
.
PAM PCD ABD AMP
Suy ra
.
PA PM
0,25
: 1 0
A AC x y
nên
; 1 , 2.
A a a a
Ta có
2 2 2 2
0
5 5 5 5
(0; 1).
5
2 2 2 2
a
a a A
a
0,25
Đường thẳng
BD
đi qua
N
và vuông góc vi
AN
nên phương trình là
2 3 10 0.
x y
Đường thẳng
BC
đi qua
M
và vuông góc vi
AM
nên có phương trình
4 0.
y
Tọa độ
B
là nghiệm ca hệ
2 3 10 0
1;4 .
4 0
x y
B
y
0,25
IX
(1,0 điểm)
Điều kiện:
0 2.
x
Khi đó phương trình đã cho tương đương vi
2 2
3 3 3 3
3 log 2 2 4 log 2 2 .log 3 log 3 0
x x x x x x
3 3 3 3
log 2 2 log 3 3 log 2 2 log 3 0.
x x x x x x
0,25
3 3
log 2 2 log 3 0
x x x
2 2 3
x x x
2 2
4 2 4 9
x x
2 2
2 4 9 4
x x
2
4 2
4
9
81 68 0
x
x x
2
68
.
81
x
Kết hợp với điều kin
0 2,
x
ta có nghiệm
2 17
.
9
x
0,25
3 3
3 log 2 2 log 3 0
x x x
3
2 2 3 (1).
x x x
0 2
x
nên
3 6.
x
0,25
4
Mặt khác
2 3
2
2 2 4 2 4 4 2 2 8.
x x x x x
Do đó
phương trình
(1)
vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
2 17
.
9
x
0,25
X
(1,0 điểm)
1.
(0,25 điểm)
Điều kiện:
2, 3.
x y
Ta có
2
(*) 1 4 1 2 2 3 (**).
x y x y x y
2 2 3 1
x y x y
nên từ (**) suy ra
2
1 8 1
x y x y
1 8
x y
7.
x y
Ta có
6, 1
x y
thỏa mãn
(*)
và
7.
x y
Do đó giá trị lớn nhất của biểu thức
x y
bằng
7.
0,25
2.
(
0
,75 đi
ểm
)
2 2 3 0
x y
nên từ (**) suy ra
2
1 4 1
x y x y
1 0
1 4
x y
x y
1 0 ( 1 0)
1 4
x y x y
x y
1
3.
x y
x y
0,25
2
2
x x
(do
2
x
),
2
1 2
y y
nên
2 2
1 2 .
x y x y
Do đó
4 7 2 2 4 7
3 1 2 3 3 1 2 6 3.
x y x y x y x y
x y x y x y x y
0,25
Đặt
,
t x y
ta có
1
t
hoặc
3 7.
t
Xét hàm số
4 7
( ) 3 1 2 6 3.
t t
f t t t
Ta có
2188
( 1) ;
243
f
4 7 7
( ) 3 ln 3 2 1 2 ln 2 6;
t t t
f t t
4 2 7
( ) 3 ln 3 1 ln 2 2 2 ln 2 0, [3;7].
t t
f t t t
Suy ra
( )
f t
đồng biến trên
(3;7).
( )
f t
ln tục trên
[3;7]
và
(3) (7) 0,
f f
do đó
( ) 0
f t
có nghiệm duy nhất
0
(3;7).
t
Bảng biến thiên
Suy ra
4 7 2 2
148
3 1 2 3
3
x y x y
x y x y
với mọi
,
x y
thỏa mãn (*).
Đẳng thức xảy ra khi
2, 1.
x y
Vậy
148
.
3
m
0,25
--------- Hết ---------
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)
Câu I (1,0 điểm
)
1. Cho số phức z = 1+ 2 .i Tìm phần thực và phần ảo của số phức w = 2z + z .
2. Cho log x = 2. Tính giá trị của biểu thức 2 3
A = log x + log x + log . x 2 2 1 4 2
Câu II (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 4 2
y = −x + 2x .
Câu III (1,0 điểm). Tìm m để hàm số 3 2
f (x) = x − 3x + mx −1 có hai điểm cực trị. Gọi x , x là hai 1 2
điểm cực trị đó, tìm m để 2 2 x + x = 3. 1 2 3
Câu IV (1,0 điểm). Tính tích phân I = 3x ∫ ( 2
x + x +16 )d .x 0
Câu V (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm (3 A ;2; 2 − ), B(1;0;1) và C(2; 1
− ;3). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC. Tìm tọa độ
hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC.
Câu VI (1,0 điểm) 1. Giải phương trình 2s 2
in x + 7sin x − 4 = 0.
2. Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng gồm 10
nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần
nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng
và có tổng bằng 10. Học sinh B không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút
khác nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó.
Câu VII (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2 . a
Hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AC, đường thẳng A' B
tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 45o. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A' B 'C ' và chứng
minh A' B vuông góc với B 'C.
Câu VIII (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính B .
D Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD
P là giao điểm của hai đường thẳng MN, AC. Biết đường thẳng AC có phương trình x y −1 = 0,
M (0; 4), N (2;2) và hoành độ điểm A nhỏ hơn 2. Tìm tọa độ các điểm P, A và . B
Câu IX (1,0 điểm). Giải phương trình ⎛ ⎞
3log ( 2 + x + 2 − x ) + 2log ( 2 + x + 2 − x ) 2 2 .log ( 2
9x + ⎜1− log x⎟ = 0. 3 1 3 ) 1 3 ⎝ 3 ⎠
Câu X (1,0 điểm). Xét các số thực x, y thỏa mãn x + y +1 = 2( x − 2 + y + 3) (*).
1. Tìm giá trị lớn nhất của x + y.
2. Tìm m để x+y−4 + ( x + y + ) 7−xy 3 1 − ( 2 2 2
3 x + y ) ≤ m đúng với mọi x, y thỏa mãn (*).
----------Hết----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ......................................................................; Số báo danh: ........................................
Chữ ký của cán bộ coi thi 1: ....................................; Chữ ký của cán bộ coi thi 2: ...................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Môn thi: TOÁN
(Đáp án - Thang điểm có 04 trang) Câu Đáp án Điểm I
1. (0,5 điểm)
(1,0 điểm) Ta có w  21  2i  1  2i 0,25  3  2i. 0,25
Vậy phần thực của w là 3 và phần ảo của w là 2.
2. (0,5 điểm) 1
Ta có A  2 log x  3 log x  log x 0,25 2 2 2 2 1 2   log x   . 0,25 2 2 2 II
 Tập xác định: D  . 
(1,0 điểm)  Sự biến thiên: 0,25 - Chiều biến thiên: 3
y  4x  4x; x  0 x  1     1  x  0    y  0  ; y  0  ; y  0  x  1 0 x 1 x       1.   
Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;    1 và 0;  1 . 0,25
Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1;0 và 1;.
- Cực trị: hàm số đạt cực đại tại x  1  , y
 1; đạt cực tiểu tại x  0, y  0. c® CT
- Giới hạn: lim y   ;  lim y   .  x  x  - Bảng biến thiên: 0,25  Đồ thị: 0,25 III
Hàm số đã cho xác định với mọi x  .  0,25
(1,0 điểm) Ta có 2 f (
x)  3x  6x m.
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình 2
3x  6x m  0 có hai nghiệm 0,25 phân biệt, tức là    0  m  3. 1 m
Ta có x x  3  x x 2 2 2
 2x x  3  4  2.  3 0,25 1 2 1 2 1 2 3 3 3
m  (thỏa mãn). Vậy m  . 0,25 2 2 IV 3 3 2 2
(1,0 điểm) Ta có I  3x dx  3x x  16 dx.   0,25 0 0 3 3  2 3 I
3x dx x  27.  0,25 1 0 0 3  2 I  3x x  16 dx.  2 0 Đặt 2
t x  16, ta có t   2x; t(0)  16, t(3)  25. 0,25 25 3 Do đó I t dt  2 2 16 25  t t  61. 16 0,25
Vậy I I I  88. 1 2  V
Ta có BC  1;1;2. 0,25
(1,0 điểm)
Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với BC có phương trình là x y  2z  3  0. 0,25 x   1  t 
Đường thẳng BC có phương trình là y   t  0,25 z   1  2t. 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Ta có H  (P)  BC.
- Vì H BC nên H 1  t;t;1  2t. 0,25
- Vì H  (P ) nên 1  t   t
   21  2t  3  0  t  1. Vậy H 0;1;  1 . VI
1. (0,5 điểm)
(1,0 điểm) sinx  4  Ta có 2
2 sin x  7 sin x  4  0   1  0,25 sin x  .  2
 sin x   4 : vô nghiệm.  x   k2 1  0,25  6 sin x    (k  ).  2  5 x   k2   6
2. (0,5 điểm)
Không gian mẫu  có số phần tử là 3 n( )   A  720. 0,25 10
Gọi E là biến cố: “B mở được cửa phòng học”. Ta có
E  (0;1;9),(0;2;8),(0;3;7),(0;4;6),(1;2;7),(1;3;6),(1;4;5),(2;3;5 
) . Do đó n(E)  8. 0,25 n(E) 1 Vậy P(E)   . n( )  90 2 VII
Gọi H là trung điểm của AC, ta có
(1,0 điểm) 0,25
AH  ABC   o
ABH  45 . 1 Ta có BH AC a và 2 Sa . 2 ABC
Tam giác AHB vuông cân tại H, suy ra 0,25
AH BH a. Do đó 3 V
AH.Sa .    ABC .A B C ABC
Gọi I là giao điểm của AB AB , ta có I là trung điểm của AB AB .  Suy ra 0,25
HI AB.
Mặt khác HI là đường trung bình của AB C
 nên HI //B C
 . Do đó AB B C  . 0,25 VIII
Phương trình MN: x y  4  0.
(1,0 điểm)
Tọa độ P là nghiệm của hệ x
  y  4  0  0,25  5 3   P  ; . x   y  1  0   2 2 
AM song song với DC và các điểm , A ,
B M,N cùng thuộc một đường tròn nên ta có     0,25
PAM PCD ABD AMP.
Suy ra PA PM .
A AC : x y  1  0 nên Aa;a   1 ,a  2. 2 2 2 2  5  0,25   5    5    5 a   0    Ta có a     a
           ( A 0;1).   2    2   2   2 a   5 
Đường thẳng BD đi qua N và vuông góc với AN nên có phương trình là
2x  3y  10  0.
Đường thẳng BC đi qua M và vuông góc với AM nên có phương trình là y  4  0. 0,25 2
 x  3y 10  0 
Tọa độ B là nghiệm của hệ   B  1  ;4. y   4  0  IX
Điều kiện: 0  x  2.
(1,0 điểm) Khi đó phương trình đã cho tương đương với 2
3 log  2  x  2  x  4log  2  x  2  x .log 3x 2  log 3x  0 0,25 3 3 3 3        log
2  x  2  x  log 3x  3 log
2  x  2  x  log 3x   0. 3   3   3   3        log
2  x  2  x  log 3x  0  2  x  2  x  3x 3   3   2 2
 4  2 4  x  9x 2 2
 2 4  x  9x  4  4 2 x      9  4 2 81
x  68x  0  0,25  68 2  x  . 81 2 17
Kết hợp với điều kiện 0  x  2, ta có nghiệm x  . 9  3 log
2  x  2  x  log 3x  0    x   x 3 2 2  3x (1). 3   3   0,25
Vì 0  x  2 nên 3x  6. 3 2 3 Mặt khác   x   x  2 2 2
 4  2 4  x  4   2  x  2  x   8. Do đó
phương trình (1) vô nghiệm. 0,25 2 17
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  . 9 X
1. (0,25 điểm)
(1,0 điểm) Điều kiện: x  2,y  3. 2
Ta có (*)  x y  
1  4x y  1  2 x  2 y  3 (**). 2
Vì 2 x  2 y  3  x y  1 nên từ (**) suy ra x y  
1  8x y   1 0,25
x y  1  8  x y  7.
Ta có x  6,y  1 thỏa mãn (*) và x y  7. Do đó giá trị lớn nhất của biểu thức x y bằng 7.
2. (0,75 điểm) 2
Vì 2 x  2 y  3  0 nên từ (**) suy ra x y  
1  4x y   1
x y  1  0   0,25 
x y  1  0 (vì x y  1  0) x y  1       
x y  1  4          x y 1 4  x y 3.  Vì 2
x  2x (do x  2 ), 2
y  1  2y nên 2 2
x y  1  2x y. Do đó 0,25 x y  4    7 xy  2 2  x y  4    7 3 1 2 3 3 1 2 xy x y x y x y          
 6x y  3.
Đặt t x y, ta có t  1
 hoặc 3  t  7. 2188 Xét hàm số t 4    7 ( ) 3 1 2 t f t t    
 6t  3. Ta có f(1)  ; 243 t 4  7 t    7 ( ) 3 ln 3 2 1 2 t f t t       ln 2  6; t 4  2         7 ( ) 3 ln 3 1 ln 2  2 2 t f t t
 ln 2  0,  t  [3;7].   Suy ra f (
t) đồng biến trên (3;7). Mà f (t) liên tục trên [3;7] và f (3
 )f (7)  0, do đó f (
t)  0 có nghiệm duy nhất t  (3;7). 0 Bảng biến thiên 0,25 x y   xy  148 Suy ra 4 3
 x y   7 1 2  3 2 2 x y  
với mọi x,y thỏa mãn (*). 3
Đẳng thức xảy ra khi x  2,y  1. 148 Vậy m  . 3
--------- Hết --------- 4
Document Outline

  • 1-TOAN-detoanct_qg_k16_VNFW
  • 1-TOAN-datoanct-qg-k16-1467632695