Đề thi vấn đáp môn Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nêu khái niệm Luật Hình sự và phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam. Nêu khái niệm Luật Hình sự và phân tích phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam. Hãy chứng minh Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi vấn đáp môn Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nêu khái niệm Luật Hình sự và phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam. Nêu khái niệm Luật Hình sự và phân tích phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam. Hãy chứng minh Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
1
ĐỀ THI VẤN ĐÁP
MÔN: CÁC NGÀNH LU N TRONG H NG PHÁP ẬT CƠ BẢ TH LUT
VIT NAM (PHN II)
Câu 1: Nêu khái ni m t Hình s p u ch nh c Lu hân tích đối tượng điề a
Lut Hình s t Nam. Vi
Câu 2: Nêu khái ni m t Hình s p Lu hân tích phương pháp điu chnh
ca Lut Hình s t Nam. Vi
Câu 3: Hãy ch ng minh Lu t Hình s ngành lu c l p trong h ật độ thng
pháp lu t Vi t Nam?
Câu 4: Nêu nh ng nguyên t ắc cơ bản c a Lu t Hình s t Nam. Vi
Câu 5: Phân lo i t i ph ạm theo quy định pháp lu hình s n hành. t hi
Câu 6: Nêu các d u hi u c a t i ph m.
Câu 7: Trình bày mt khách quan c a t i ph m.
Câu 8: ng ph m là gì? Trình bày d u hi u cĐồ ủa đồng phm.
Câu 9: Phòng v chính đáng gì? Trình bày sở làm phát sinh quyn
phòng v chính đáng và nội dung, phm vi quy n phòng v chính đáng.
Câu 10: Tình th c p thi làm phát sinh quyế ết là gì? Trình bày cơ s ền được
hành động trong tình th c p thi t. ế ế
Câu 11: Trình bày khái ni m và th i hi u truy c u trách nhi m hình s .
Câu 12: Trình bày đặc điể ục đích cm và m a hình pht.
Câu 13 Trình bày h ng hình ph t chính áp d i v i nhân trong : th ụng đố
Lut Hình s t Nam hi n nay. Vi
Câu 14: Án treo là gì? Điề ện đu ki cho hưởng án treo và th i gian th thách
ca án treo.
Câu 15: Trình bày khái ni m t T t ng hình s u ch Lu đối tượng điề nh
ca Lut T t ng hình s .
Câu 16: Trình bày khái ni m Lu t T t ng hình s phương pháp điều chnh
ca Lut T tng nh s.
Câu 17: Nêu các nguyên t n c a Lu tắc cơ bả t T ng hình s Vit Nam.
Câu 18: Trình bày nh n hành t t ng hình sững quan tiế theo quy định
2
ca pháp lu t Vi t Nam hi n nay.
Câu 19: Ch ng c trong t t ng hình s gì? Phân tích thu c tính c a ch ng
c trong t t ng hình s .
Câu 20: Trình bày đối tượng và quá trình ch ng minh trong t t ng hình s .
Câu 21: Trình bày bi n pháp b ắt người trong t tng hình s .
Câu 22: Hãy trình bày th m quy n xét x m v án hình s theo quy thẩ
định ca pháp lu t Vi t Nam hi n nay.
Câu 23: Giám đốc thm là gì? Hãy nêu căn cứ kháng ngh theo th t c giám
đốc thm trong Lu t T t ng hình s n nay. hi
Câu 24: Tái th m gì? Hãy nêu c kháng ngh theo th t c tái th ăn cứ m
trong Lu t T t ng hình s n nay. hi
Câu 25. Trình bày khái ni m Lu t Dân s u ch nh c a Lu đối tượng đi t
Dân s .
Câu 26: Trình bày khái ni m Lu t Dân s u ch nh c phương pháp điề a
Lut Dân s .
Câu 27. Nêu khái ni m quan h pháp lu t dân s làm thành ph n c a
quan h pháp lu t dân s .
Câu 28. Phân tích n i dung quy n s h u.
Câu 29. Quy n s h u là gì? Nêu các căn cứ xác lp quy n s h u.
Câu 30: Trình bày căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân s.
Câu 31: Trình bày căn cứ ứt nghĩa vụ chm d dân s .
Câu 32. H ng dân s gì? Trình bày th m c a hi u l c c a hợp đồ ời điể p
đồ ng dân s .
Câu 33: Trình bày điều ki n phát sinh trách nhi m b ồi thường thi t h i ngoài
hợp đồng.
u 34. Trình bày khái ni m th a kế những quy định chung v tha kế.
Câu 35. Trình bày quy n c i l p di chúc, hi u l c c i ủa ngườ ủa di chúc, ngườ
tha kế không ph c n i dung c thu ủa di chúc và điều kin di chúc có hi u l c.
Câu 36. Nêu các trường h p th a k theo pháp lu ế ật, điu ki ng th a k ện hưở ế
theo pháp lut.
3
Câu 37. Nêu khái nim Lut T tng dân s và phân tích đối tượng điều chnh
ca Lut T tng n s.
u 38. u khái nim Lut T tng n s phân tích phương pháp điều
chnh ca Lut T tng dân s.
u 39: Quan h pháp lu t t tng n s ? Hãy làm thành phn ca
quan h pháp lut t t ng dân s?
Câu 40: Phân ch các nguyên tc bo đảm quyn tham gia t tng ca đương sự.
Câu 41 là gì: Đương sự ? Đương sự trong v c dân s g vi m nh ng ai?
Câu 42: Trình bày th m quy i quy t c p m v c dân s c n gi ế thẩ vi a
Tòa án ân dân theo c nh p.
Câu 43: ng minh trong t t ng dân s Ch là gì? Ai có nghĩa vụ chng minh
trong t t ng dân s ?
Câu 4 c th m dân s là gì? Hãy trình bày c kháng ngh theo 4: Giám đố ăn cứ
th tục giám đốc thm trong Lu t T t ng dân s t Nam hi n nay. Vi
Câu 45: Tái th dân s là gì? Nêu c kháng ngh theo th t c tái thm ăn cứ m
trong Lu t T t ng dân s Vi t Nam hi n nay.
| 1/3

Preview text:

1 ĐỀ THI VẤN ĐÁP
MÔN: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN II)
Câu 1: Nêu khái niệm Luật Hình sự và phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam.
Câu 2: Nêu khái niệm Luật Hình sự và phân tích phương pháp điều chỉnh
của Luật Hình sự Việt Nam.
Câu 3: Hãy chứng minh Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
Câu 4: Nêu những nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Việt Nam.
Câu 5: Phân loại tội phạm theo quy định pháp luật hình sự hiện hành.
Câu 6: Nêu các dấu hiệu của tội phạm .
Câu 7: Trình bày mặt khách quan của tội phạm .
Câu 8: Đồng phạm là gì? Trình bày dấu hiệu của đồng phạm.
Câu 9: Phòng vệ chính đáng là gì? Trình bày cơ sở làm phát sinh quyền
phòng vệ chính đáng và nội dung, phạm vi quyền phòng vệ chính đáng.
Câu 10: Tình thế cấp thiết là gì? Trình bày cơ sở làm phát sinh quyền được
hành động trong tình thế cấp thiết.
Câu 11: Trình bày khái niệm và thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 12: Trình bày đặc điểm và mục đích của hình phạt.
Câu 13: Trình bày hệ thống hình phạt chính áp dụng đối với cá nhân trong
Luật Hình sự Việt Nam hiện nay.
Câu 14: Án treo là gì? Điều kiện để cho hưởng án treo và thời gian thử thách của án treo.
Câu 15: Trình bày khái niệm Luật Tố tụng hình sự và đối tượng điều chỉnh
của Luật Tố tụng hình sự.
Câu 16: Trình bày khái niệm Luật Tố tụng hình sự và phương pháp điều chỉnh
của Luật Tố tụng hình sự.
Câu 17: Nêu các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự Việt Nam.
Câu 18: Trình bày những cơ quan tiến hành tố tụng hình sự theo quy định 2
của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Câu 19: Chứng cứ trong tố tụng hình sự là gì? Phân tích thuộc tính của chứng
cứ trong tố tụng hình sự.
Câu 20: Trình bày đối tượng và quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự.
Câu 21: Trình bày biện pháp bắt người trong tố tụng hình sự.
Câu 22: Hãy trình bày thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy
định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Câu 23: Giám đốc thẩm là gì? Hãy nêu căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm trong Luật Tố tụng hình sự hiện nay.
Câu 24: Tái thẩm là gì? Hãy nêu căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
trong Luật Tố tụng hình sự hiện nay.
Câu 25. Trình bày khái niệm Luật Dân sự và đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
Câu 26: Trình bày khái niệm Luật Dân sự và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
Câu 27. Nêu khái niệm quan hệ pháp luật dân sự và làm rõ thành phần của
quan hệ pháp luật dân sự.
Câu 28. Phân tích nội dung quyền sở hữu.
Câu 29. Quyền sở hữu là gì? Nêu các căn cứ xác lập quyền sở hữu.
Câu 30: Trình bày căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự.
Câu 31: Trình bày căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự.
Câu 32. Hợp đồng dân sự là gì? Trình bày thời điểm của hiệu lực của hợp đồng dân sự.
Câu 33: Trình bày điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Câu 34. Trình bày khái niệm thừa kế và những quy định chung về thừa kế.
Câu 35. Trình bày quyền của người lập di chúc, hiệu lực của di chúc, người
thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc và điều kiện di chúc có hiệu lực.
Câu 36. Nêu các trường hợp thừa kế theo pháp luật, điều kiện hưởng thừa kế theo pháp luật. 3
Câu 37. Nêu khái niệm Luật Tố tụng dân sự và phân tích đối tượng điều chỉnh
của Luật Tố tụng dân sự.
Câu 38. Nêu khái niệm Luật Tố tụng dân sự và phân tích phương pháp điều
chỉnh của Luật Tố tụng dân sự.
Câu 39: Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là gì? Hãy làm rõ thành phần của
quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?
Câu 40: Phân tích các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng của đương sự.
Câu 41: Đương sự là gì? Đương sự trong vụ việc dân sự gồm những ai?
Câu 42: Trình bày thẩm quyền giải quyết cấp sơ thẩm vụ việc dân sự của
Tòa án nhân dân theo cấp.
Câu 43: Chứng minh trong tố tụng dân sự là gì? Ai có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự?
Câu 44: Giám đốc thẩm dân sự là gì? Hãy trình bày căn cứ kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm trong Luật Tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay. Câu 45: Tái thẩm d
ân sự là gì? Nêu căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
trong Luật Tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay.