Di chúc miệng có hợp pháp không? - Luật doanh nghiệp | Đại học Lâm Nghiệp
Di chúc miệng có hợp pháp không? - Luật doanh nghiệp | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Di chúc miệng có hợp pháp không?
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp tính mạng m
người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì
thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp khi đ
ứng các điều kiện sau:
Người di chúc miệng thể hiện ý
cuối cùng của mình trước mặ
nhất hai người làm chứng.
Ngay sau khi người di chúc miệ
thể hiện ý chí cuối cùng, người l
chứng ghi chép lại, cùng ký hoặc điểm chỉ.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người lập di ch
miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứ
viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ
hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Tuy nhiên, sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập
chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên hủy bỏ.
Luật sư Trang
"Luật tối cao chính là luật nhân quả"
Thấu hiểu - Đồng hành - Trách nhi
Mức xử phạt hành vi quảng cáo bao lì xì
in hình sổ đỏ có hình Quốc huy Việt Nam
Theo Nghị định 38/2021/NĐ-CP, trường hợp quảng cáo hình ảnh b
lì xì in hình sổ đỏ có hình Quốc huy Việt Nam bị xử phạt từ 80 triệ
100 triệu đồng vì gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Qu
kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ. Hành vi này còn có thể bị truy tố
tội Xúc phạm Quốc huy theo quy định tại Điều 351 Bộ luật Hình 2015.
Luật sư Trang
"Luật tối cao chính là luật nhân quả"
Thấu hiểu - Đồng hành - Trách nhi