Địa lí 10 Bài 23: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Giải bài tập SGK Địa lí 10 trang 86, 87 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 30: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp thuộc chương 11: Địa lí ngành công nghiệp.

Tr lời câu hỏi hình thành kiến thc mi Địa 10 Bài 30
1. Quan niệm và vai t
Câu hi trang 86
Da vào thông tin trong mục 1, hãy trình bày quan niệm và vai trò của t chc lãnh
th công nghiệp.
Li gii
- Quan nim: T chức lãnh thổ công nghiệp là việc b trí, sắp xếp các hình thức t
chc lãnh th công nghiệp để tạo nên các không gian lãnh th công nghiệp các cấp
khác nhau.
- Vai trò:
+ S dng hợp lí các điều kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điu kin kinh tế -
xã hội nhm đt hiu qu cao nht v kinh tế - xã hội và môi trường.
+ Phát huy sức mnh tng hp ca đt nưc.
+ Thu hút nguồn lc t bên ngoài.
2. Mt s hình thức t chức lãnh thổ ng nghiệp
Câu hi trang 87
Da vào thông tin trong bảng 30, hãy phân bit vai trò, đc đim của điểm công
nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghip.
Li gii
Các hình thức t chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới khá đa dạng và phong phú,
ph biến là: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghip.
Tiêu chí
Đặc điểm
Vai trò
Đim công
nghip
- Hình thc t chức lãnh thổ công
nghiệp đơn giản nht, đng nht vi
mt điểm dân cư.
- Gm mt s nghiệp phân bố gn
nguồn nguyên, nhiên liu (hoặc vùng
nông sản) vi chức năng khai thác hay
sơ chế nguyên liệu.
- Không có (hoặc có rất ít) mối liên hệ
gia các xí nghip.
- Hot đng sn xuất đa dạng và linh
hot, d ứng phó với các sự c và dễ
thay đi thiết bị, không làm ảnh hưởng
đến các xí nghiệp khác.
- Góp phần vào quá trình
công nghiệp hoá, tiêu thụ sn
phẩm và nâng cao giá trị ca
sn phẩm nông nghip.
- To việc làm, đóng góp
vào nguồn thu của địa
phương.
Khu công
nghip
- Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp
vi kh năng hợp tác sn xuất cao trên
mt khu vực có ranh gii xác đnh,
không có dân cư sinh sống, cùng sử
dụng cơ sở h tng sn xut và xã hi.
- Sn xuất các sản phm va đ tiêu
th trong nưc va đế xut khu.
- Các xí nghiệp nm trong khu công
nghiệp được hưng quy chế ưu đãi
riêng.
- Hình thc quan trọng
ph biến các nước đang
phát triển trong quá trình
công nghiệp hoá.
- Đóng góp lớn vào giá trị
xut khu ca nn kinh tế.
- To ra h thống cơ sở h
tầng đồng bộ, có giá trị lâu
dài.
- Góp phn gii quyết vic
làm, đào to nguồn nhân lực
và nâng cao thu nhập cho
người lao đng.
- Góp phn bo v môi
trưng.
Trung tâm
công
nghip
- Gn với các đô th va và lớn, có vị
trí địa lí thuận li.
- Bao gồm các khu công nghiệp, điểm
công nghiệp và các xí nghiệp công
nghiệp có mối liên hệ cht ch v quy
trình công ngh, h tr nhau trong sn
xut.
- Có các xí nghiệp hạt nhân và các
nghip b tr.
- Có dân cư sinh sống và có cơ s vt
cht - kĩ thuật, cơ s h tầng hoàn
thin.
- Có nguồn lao động di dào với trình
độ tay ngh cao.
- Có v trí quan trọng trong
nn kinh tế, chiếm t trng
đáng kể trong giá tr sn xut
và GDP của vùng và cả
nước.
- Là hạt nhân tạo vùng kinh
tế, có sức lan ta rng.
- Là nơi đón đầu công nghệ
mi và to ra những đt phá
trong sn xut.
Tr lời câu hỏi Luyn tp, vn dụng Địa 10 Bài 30
Luyn tp
Hãy lập sơ đồ khái quát về đặc đim của các hình thc t chức lãnh thổ công nghiệp.
Gi ý đáp án
Sơ đồ khái quát về đặc điểm của các hình thức t chc lãnh th công nghiệp
Vn dng
Tìm hiu v một khu công nghiệp ln Việt Nam (tên, v trí, lĩnh vc sn xut ch
yêu, vai trò,...).
Gi ý đáp án
- Học sinh tìm hiểu thông tin qua sách, báo hoc internet.
- Ví dụ: Khu công nghip Bắc Thăng Long, Hà Ni
Khu công nghiệp Thăng Long là dự án khu công nghiệp tập trung đầu tiên của Vit
Nam. Được xây dựng vào cuối thế k XX, hoàn thành vào năm 1997, KCN có quy mô
300 ha ti huyện Đông Anh, Hà Ni.
D án là sn phẩm hoàn chỉnh của Công ty TNHH KCN Thăng Long, do Trung tâm
Phát triển vùng SENA (Việt Nam) lp quy hoch phát trin. KCN tp trung các doanh
nghip FDI (Foreign Direct Investment) t Nht Bản, đầu tư dài hạn vào Việt Nam, s
vốn đầu tư lên đến 660 triu USD.
Các doanh nghiệp FDI quy t ti d án Bắc Thăng Long chủ yếu thuc các ngành đin
tử, máy tính, tàu thuỷ, xe máy, ô tô,… Điển hình nhất là các doanh nghiệp, tập đoàn
lớn như Canon, Panasonic, Mitsubishi,
Các khu công nghiệp này có vai trò dn dt s phát triển công nghiệp quc gia đng
thời hình thành các khu công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công
nghip, nhm chuyn dịch cơ cấu kinh tế ti những địa phương có t trọng công
nghip trong GDP thấp. Đưa tỷ l đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị
sn xuất công nghiệp và tỷ l xut khẩu hàng công nghip của các khu công nghip
tăng.
| 1/4

Preview text:


Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức mới Địa 10 Bài 30
1. Quan niệm và vai trò Câu hỏi trang 86
Dựa vào thông tin trong mục 1, hãy trình bày quan niệm và vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Lời giải
- Quan niệm: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ
chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên các không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau. - Vai trò:
+ Sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế -
xã hội nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế - xã hội và môi trường.
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước.
+ Thu hút nguồn lực từ bên ngoài.
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Câu hỏi trang 87
Dựa vào thông tin trong bảng 30, hãy phân biệt vai trò, đặc điểm của điểm công
nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp. Lời giải
Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới khá đa dạng và phong phú,
phổ biến là: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp. Tiêu chí Đặc điểm Vai trò
Điểm công - Hình thức tổ chức lãnh thổ công
- Góp phần vào quá trình nghiệp
nghiệp đơn giản nhất, đồng nhất với
công nghiệp hoá, tiêu thụ sản một điểm dân cư.
phẩm và nâng cao giá trị của sản phẩm nông nghiệp.
- Gồm một số xí nghiệp phân bố gần
nguồn nguyên, nhiên liệu (hoặc vùng
- Tạo việc làm, đóng góp
nông sản) với chức năng khai thác hay vào nguồn thu của địa sơ chế nguyên liệu. phương.
- Không có (hoặc có rất ít) mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
- Hoạt động sản xuất đa dạng và linh
hoạt, dễ ứng phó với các sự cố và dễ
thay đổi thiết bị, không làm ảnh hưởng
đến các xí nghiệp khác. Khu công
- Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp
- Hình thức quan trọng và nghiệp
với khả năng hợp tác sản xuất cao trên
phổ biến ở các nước đang
một khu vực có ranh giới xác định,
phát triển trong quá trình
không có dân cư sinh sống, cùng sử công nghiệp hoá.
dụng cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội.
- Đóng góp lớn vào giá trị
- Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu
xuất khẩu của nền kinh tế.
thụ trong nước vừa đế xuất khẩu.
- Tạo ra hệ thống cơ sở hạ
- Các xí nghiệp nằm trong khu công
tầng đồng bộ, có giá trị lâu
nghiệp được hưởng quy chế ưu đãi dài. riêng.
- Góp phần giải quyết việc
làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao thu nhập cho người lao động. - Góp phần bảo vệ môi trường. Trung tâm
- Gắn với các đô thị vừa và lớn, có vị
- Có vị trí quan trọng trong công
trí địa lí thuận lợi.
nền kinh tế, chiếm tỉ trọng nghiệp
đáng kể trong giá trị sản xuất
- Bao gồm các khu công nghiệp, điểm và GDP của vùng và cả
công nghiệp và các xí nghiệp công nước.
nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về quy
trình công nghệ, hỗ trợ nhau trong sản - Là hạt nhân tạo vùng kinh xuất.
tế, có sức lan tỏa rộng.
- Có các xí nghiệp hạt nhân và các xí
- Là nơi đón đầu công nghệ nghiệp bổ trợ.
mới và tạo ra những đột phá trong sản xuất.
- Có dân cư sinh sống và có cơ sở vật
chất - kĩ thuật, cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
- Có nguồn lao động dồi dào với trình độ tay nghề cao.
Trả lời câu hỏi Luyện tập, vận dụng Địa 10 Bài 30 Luyện tập
Hãy lập sơ đồ khái quát về đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Gợi ý đáp án
Sơ đồ khái quát về đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Vận dụng
Tìm hiểu về một khu công nghiệp lớn ở Việt Nam (tên, vị trí, lĩnh vực sản xuất chủ yêu, vai trò,...). Gợi ý đáp án
- Học sinh tìm hiểu thông tin qua sách, báo hoặc internet.
- Ví dụ: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội
Khu công nghiệp Thăng Long là dự án khu công nghiệp tập trung đầu tiên của Việt
Nam. Được xây dựng vào cuối thế kỷ XX, hoàn thành vào năm 1997, KCN có quy mô
300 ha tại huyện Đông Anh, Hà Nội.
Dự án là sản phẩm hoàn chỉnh của Công ty TNHH KCN Thăng Long, do Trung tâm
Phát triển vùng SENA (Việt Nam) lập quy hoạch phát triển. KCN tập trung các doanh
nghiệp FDI (Foreign Direct Investment) từ Nhật Bản, đầu tư dài hạn vào Việt Nam, số
vốn đầu tư lên đến 660 triệu USD.
Các doanh nghiệp FDI quy tụ tại dự án Bắc Thăng Long chủ yếu thuộc các ngành điện
tử, máy tính, tàu thuỷ, xe máy, ô tô,… Điển hình nhất là các doanh nghiệp, tập đoàn
lớn như Canon, Panasonic, Mitsubishi,…
Các khu công nghiệp này có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia đồng
thời hình thành các khu công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công
nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng công
nghiệp trong GDP thấp. Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị
sản xuất công nghiệp và tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công nghiệp tăng.