Địa lí 11 Chân trời sáng tạo bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc

Địa lí 11 Chân trời sáng tạo bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa lí 11 Chân trời sáng tạo bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc

Địa lí 11 Chân trời sáng tạo bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
Địa 11 Chân trời sáng tạo bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên,
dân hội Trung Quốc
Mở đầu
Với lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hóa đa dạng, dân số đông cùng lịch sử phát
triển lãnh thổ lâu đời, Trung Quốc đang khai thác hiểu quả những nguồn lực về tự
nhiên hội để phát triển kinh tế nhanh chóng. Đặc điểm tự nhiên hội như
vậy ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc?
Bài làm
- Về tự nhiên: giúp cho kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ nhờ những nhân tố
đa dạng.
- Vễ hội:
Trung Quốc nét văn hóa lâu đời, phát triển rực rỡ, cái nôi của nềm văn minh.
Khiến chất lượng cuộc sống hội được nâng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
Trung Quốc.
I. Lãnh thổ vị trí địa
Câu hỏi: Dựa vào hình 25.1 thông tin trong bài, hãy cho biết:
- Những đặc điểm nổi bật về lãnh thổ vị trí địa của Trung Quốc
- Ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ, vị trí địa đến phát triển kinh tế- hội Trung
Quốc
Bài làm
Phạm vi lãnh thổ
- Diện tích lớn thứ 4 thế giới.
-Cả nước 22 tỉnh, 5 khu tự trị 4 TP trực thuộc TW.
Vị trí địa
-Thuộc khu vực Trung Đông Á.
- Lãnh thổ trải dài từ 20oB tới 53oB 73oĐ tới 135oĐ.
- Tiếp giáp với 14 nước thuộc các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á,
Bắc Á.
- đường bờ biển dài 9000km.
Đánh giá
- Thuận lợi:
+ Cảnh quan tự nhiên đa dạng sự phân hóa.
+ Thuận lợi giao lưu, trao đổi với rất nhiều quốc gia.
+ Phát triển nền kinh tế mở các ngành kinh tế biển.
- Khó khăn:
+ Khó khăn trong việc quản đất nước bảo vệ an ninh quốc phòng.
+ Thiên tai: Bão, lụt, động đất,…
II. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
Câu hỏi: Dựa vài hình 25.1 thông tin trong bài, hãy:
- Cho biết đặc điểm nổi bật về tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc.
- Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến phát
triển kinh tế- hội Trung Quốc.
Bài làm
Điều kiện tự nhiên
Miền Đông
Miền Tây
1. Vị trí
Trải dài từ vùng duyên
hải vảo đất liền đến
kinh tuyến 105
o
Đ.
Từ kinh tuyến 105
o
Đ trở vào
phía Tây.
2. Địa hình
các đồng bằng
rộng lớn, đất phù sa
màu mỡ.
Gồm các dãy núi cao, các sơn
nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn
địa.
3. Khí hậu
Phía Nam: Khí hậu
cận nhiệt đới gió mùa.
Phía Bắc: Ôn đới gió
mùa.
Ôn đới lục địa khắc nghiệt.
4. Sông ngòi
Hạ lưu của các con
sông lớn Hoàng Hà,
Trường Giang.
Thượng nguồn của các hệ
thống sông lớn chảy về phía
Đông: Hoàng Hà, Trường
Giang.
5. Khoáng sản
Phong phú đa
dạng
Dầu khí, than
Đồng, sắt, thiếc,
mangan,…
Dầu mỏ, than
Sắt, thiếc, đồng,…
6. Đánh giá
Thuận
lợi
Dân tập trung
đông.
Nông nghiệp trù phú.
Công nghiệp dịch
vụ phát triển.
Phát triển lâm nghiệp, chăn
nuôi, công nghiệp khai thác
thủy điện.
Khó
khăn
Bão lụt.
Thiếu nước, khô hạn.
Địa hình núi cao hiểm trở,
GTVT khó khăn.
III. Dân hội
Câu hỏi: Dựa vào hình 25.3 , hình 25.4 thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày những đặc điểm về dân hội của Trung Quốc.
- Cho biết đặc điểm dân hội ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển
kinh tế- hội của Trung Quốc.
Bài làm
- Đặc điểm dân hội:
Dân cư:
+ Trung Quốc dân số đông nhất thế giới (1,45 tỉ người)
+ trên 50 dân tộc, người Hán chiếm trên 90% dân số.
+ Dân số của Trung Quốc tăng liên tục qua các năm.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số của Trung Quốc ngày càng giảm.
+ Dân số thành thị của Trung Quốc tăng nhanh chiếm 59,2% dân số cả nước,
dân nông thôn chỉ còn chiếm 41,8% năm 2018.
- Phân bố dân cư:
Dân phân bố không đều giữa các miền:
+ Tập trung đông miền Đông, các thành phố lớn.
Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh,…
+ Thưa thớt miền Tây, khu vực núi cao.
Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế
của các vùng, miền.
hội:
- Nền giáo dục được đầu phát triển.
- Người lao động cần cù, sáng tạo chất lượng ngày càng cao.
- nhiều phát minh: La bàn, giấy, thuật in, thuốc súng,…
- Tác động:
+ Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đa dạng về bản sắc dân
tộc.
+ Tiêu cực: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - hội. các thành phố lớn, vấn
đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên.
Luyện tập
1. Hãy so sánh đặc điểm địa hình miền Đông miền Tây của Trung Quốc.
Bài làm
Điều kiện tự nhiên
Miền Đông
Miền Tây
1. Vị trí
Trải dài từ vùng
duyên hải vảo đất
liền đến kinh tuyến
105 o Đ.
Từ kinh tuyến 105 o Đ trở vào
phía Tây.
2. Địa hình
các đồng bằng
rộng lớn, đất phù sa
màu mỡ.
Gồm các dãy núi cao, các sơn
nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn
địa.
2. Dựa vào hình 25.4, hãy nhận xét quy dân số tỉ lệ gia tăng dân số của
Trung Quốc, giai đoạn 1990-2000.
Bài làm
- Tỉ lệ gia tăng dân số xu hương giảm từ năm 1990- 2020.
- Quy dân số vẫn tăng theo từng năm.
Vận dụng
Câu hỏi: Viết bài giới thiệu về một di sản thế giới ( tự nhiên hoặc văn hóa) của
Trung Quốc đã được UNESCO công nhận.
Bài làm
Vào năm 1987, Vạn Trường Thành trở thành di sản thế giới do UNESCO công
nhận. Ngoài ra, cũng nằm trong “Bảy kỳ quan thời Trung cổ của Thế Giới”.
thể nói Vạn Trường Thành kỳ quan nhân tạo đại nhất của Trung Quốc.
cũng ảnh hưởng rất lớn tới văn hóa nơi đây.
Trường thành đi qua 7 điểm chính là: Sơn Hải Quan, Gia Dục Quan, Nương Tử
Quan, Ngọc Môn Quan, Biển Đẩu Quan, Nhạn Môn Quan Dung Quan.
Sơn Hải Quan: Đây cửa ải đầu tiên. Nằm giáp giữa 2 tỉnh Bắc Liêu Ninh.
Nếu bạn đứng nơi đây vừa thể ngắm được toàn cảnh biển núi. Nên cái tên
Sơn Hải Quan thế được tạo thành.
Gia Dục Quan: hay còn biết với tên khác Hòa Bình Quan. Đây cửa ải nằm phía
tây của Trường Thành thuộc thành phố Gia Dục Quan, tỉnh Cam Túc.
Nương Tử Quan: hay Vi Trạch Quan. Nơi đây địa thế hiểm trở, núi non hùng vĩ,
dễ phòng thủ nhưng khó tấn công. Nên còn được mệnh danh “Tam tấn môn
hộ”. Cái tên Nương Tử Quan bắt nguồn từ sự tích về công chúa Bình Dương
con gái thứ ba của Uyên. Từng dẫn hàng vạn tướng đứng canh giữ cửa ải
này. công chúa nghệ cao cường, đạo quân của công chúa tên “Nương
Tử Quân”. Do vậy, cái tên cửa ải này bắt nguồn từ đây. Nương Tử Quan thuộc
huyện Bình Định, tỉnh Sơn Tây.
Ngọc Môn Quan: Thuộc huyện Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc. Cái tên Ngọc Môn Quan
bắt nguồn do: tất cả đá, ngọc sản xuất tại Tân Cương thời đó đều phải đi qua ải này.
Biển Đầu Quan: Thuộc huyển Biển Đầu, Tỉnh Sơn Tây. Khu vực này đất đồi không
bằng phẳng, phía tây thấp phía đông cao. Do đó, mới tên “Biểnn Đầu Quan”.
Nhạn Môn Quan: Nằm trên thung lũng huyện Đại, thuộc tỉnh Sơn Tây. Nơi đây
địa hình hùng tráng. Hai bên đều vách núi dựng đứng. Chỉ con nhạn (con én)
mới bay dọc theo thung lũng qua cửa ải được. Do đó, cửa ải này mới tên
“Nhạn Môn Quan”.
Dung Quan: thuộc Xương Bình, nằm ngoại ô Bắc Kinh.
---------------------------------------------
| 1/7

Preview text:

Địa lí 11 Chân trời sáng tạo bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên,
dân cư và xã hội Trung Quốc Mở đầu
Với lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hóa đa dạng, dân số đông cùng lịch sử phát
triển lãnh thổ lâu đời, Trung Quốc đang khai thác có hiểu quả những nguồn lực về tự
nhiên và xã hội để phát triển kinh tế nhanh chóng. Đặc điểm tự nhiên và xã hội như
vậy có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc? Bài làm
- Về tự nhiên: giúp cho kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ nhờ những nhân tố đa dạng. - Vễ xã hội:
Trung Quốc cí nét văn hóa lâu đời, phát triển rực rỡ, cái nôi của nềm văn minh.
Khiến chất lượng cuộc sống xã hội được nâng lên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc.
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
Câu hỏi: Dựa vào hình 25.1 và thông tin trong bài, hãy cho biết:
- Những đặc điểm nổi bật về lãnh thổ và vị trí địa lí của Trung Quốc
- Ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ, vị trí địa lí đến phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc Bài làm Phạm vi lãnh thổ
- Diện tích lớn thứ 4 thế giới.
-Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 TP trực thuộc TW. Vị trí địa lí
-Thuộc khu vực Trung và Đông Á.
- Lãnh thổ trải dài từ 20oB tới 53oB và 73oĐ tới 135oĐ.
- Tiếp giáp với 14 nước thuộc các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á, Bắc Á.
- Có đường bờ biển dài 9000km. Đánh giá - Thuận lợi:
+ Cảnh quan tự nhiên đa dạng và có sự phân hóa.
+ Thuận lợi giao lưu, trao đổi với rất nhiều quốc gia.
+ Phát triển nền kinh tế mở và các ngành kinh tế biển. - Khó khăn:
+ Khó khăn trong việc quản lí đất nước và bảo vệ an ninh quốc phòng.
+ Thiên tai: Bão, lũ lụt, động đất,…
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Câu hỏi: Dựa vài hình 25.1 và thông tin trong bài, hãy:
- Cho biết đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc.
- Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát
triển kinh tế- xã hội Trung Quốc. Bài làm
Điều kiện tự nhiên Miền Đông Miền Tây 1. Vị trí
Trải dài từ vùng duyên Từ kinh tuyến 105oĐ trở vào
hải vảo đất liền đến phía Tây. kinh tuyến 105oĐ. 2. Địa hình Có các đồng bằng
Gồm các dãy núi cao, các sơn rộng lớn, đất phù sa
nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn màu mỡ. địa. 3. Khí hậu Phía Nam: Khí hậu
Ôn đới lục địa khắc nghiệt.
cận nhiệt đới gió mùa. Phía Bắc: Ôn đới gió mùa. 4. Sông ngòi Hạ lưu của các con
Thượng nguồn của các hệ sông lớn Hoàng Hà,
thống sông lớn chảy về phía Trường Giang. Đông: Hoàng Hà, Trường Giang. 5. Khoáng sản Phong phú và đa Dầu mỏ, than dạng Sắt, thiếc, đồng,… Dầu khí, than Đồng, sắt, thiếc, mangan,… 6. Đánh giá Thuận Dân cư tập trung
Phát triển lâm nghiệp, chăn lợi đông.
nuôi, công nghiệp khai thác và Nông nghiệp trù phú. thủy điện. Công nghiệp và dịch vụ phát triển. Khó Bão và lũ lụt. Thiếu nước, khô hạn. khăn
Địa hình núi cao hiểm trở, GTVT khó khăn. III. Dân cư xã hội
Câu hỏi: Dựa vào hình 25.3 , hình 25.4 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày những đặc điểm về dân cư và xã hội của Trung Quốc.
- Cho biết đặc điểm dân cư và xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển
kinh tế- xã hội của Trung Quốc. Bài làm
- Đặc điểm dân cư và xã hội: Dân cư:
+ Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới (1,45 tỉ người)
+ Có trên 50 dân tộc, người Hán chiếm trên 90% dân số.
+ Dân số của Trung Quốc tăng liên tục qua các năm.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số của Trung Quốc ngày càng giảm.
+ Dân số thành thị của Trung Quốc tăng nhanh và chiếm 59,2% dân số cả nước,
dân nông thôn chỉ còn chiếm 41,8% năm 2018. - Phân bố dân cư:
Dân cư phân bố không đều giữa các miền:
+ Tập trung đông ở miền Đông, các thành phố lớn.
Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh,…
+ Thưa thớt ở miền Tây, khu vực núi cao.
Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế của các vùng, miền. Xã hội:
- Nền giáo dục được đầu tư và phát triển.
- Người lao động cần cù, sáng tạo và có chất lượng ngày càng cao.
- Có nhiều phát minh: La bàn, giấy, kĩ thuật in, thuốc súng,… - Tác động:
+ Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đa dạng về bản sắc dân tộc.
+ Tiêu cực: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở các thành phố lớn, vấn
đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Luyện tập
1. Hãy so sánh đặc điểm địa hình miền Đông và miền Tây của Trung Quốc. Bài làm
Điều kiện tự nhiên Miền Đông Miền Tây 1. Vị trí Trải dài từ vùng
Từ kinh tuyến 105 o Đ trở vào duyên hải vảo đất phía Tây. liền đến kinh tuyến 105 o Đ. 2. Địa hình Có các đồng bằng
Gồm các dãy núi cao, các sơn rộng lớn, đất phù sa
nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn màu mỡ. địa.
2. Dựa vào hình 25.4, hãy nhận xét quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số của
Trung Quốc, giai đoạn 1990-2000. Bài làm
- Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hương giảm từ năm 1990- 2020.
- Quy mô dân số vẫn tăng theo từng năm. Vận dụng
Câu hỏi: Viết bài giới thiệu về một di sản thế giới ( tự nhiên hoặc văn hóa) của
Trung Quốc đã được UNESCO công nhận. Bài làm
Vào năm 1987, Vạn Lý Trường Thành trở thành di sản thế giới do UNESCO công
nhận. Ngoài ra, nó cũng nằm trong “Bảy kỳ quan thời Trung cổ của Thế Giới”.
Có thể nói Vạn Lý Trường Thành là kỳ quan nhân tạo vĩ đại nhất của Trung Quốc.
Nó cũng có ảnh hưởng rất lớn tới văn hóa nơi đây.
Trường thành đi qua 7 điểm chính là: Sơn Hải Quan, Gia Dục Quan, Nương Tử
Quan, Ngọc Môn Quan, Biển Đẩu Quan, Nhạn Môn Quan và Cư Dung Quan.
Sơn Hải Quan: Đây là cửa ải đầu tiên. Nằm giáp giữa 2 tỉnh Hà Bắc và Liêu Ninh.
Nếu bạn đứng ở nơi đây vừa có thể ngắm được toàn cảnh biển và núi. Nên cái tên
Sơn Hải Quan vì thế mà được tạo thành.
Gia Dục Quan: hay còn biết với tên khác là Hòa Bình Quan. Đây là cửa ải nằm phía
tây của Trường Thành thuộc thành phố Gia Dục Quan, tỉnh Cam Túc.
Nương Tử Quan: hay Vi Trạch Quan. Nơi đây có địa thế hiểm trở, núi non hùng vĩ,
dễ phòng thủ nhưng khó tấn công. Nên nó còn được mệnh danh là “Tam tấn môn
hộ”. Cái tên Nương Tử Quan bắt nguồn từ sự tích về cô công chúa Bình Dương –
con gái thứ ba của Lý Uyên. Từng dẫn hàng vạn tướng sĩ đứng canh giữ ở cửa ải
này. Cô công chúa có võ nghệ cao cường, đạo quân của công chúa có tên “Nương
Tử Quân”. Do vậy, cái tên cửa ải này bắt nguồn từ đây. Nương Tử Quan thuộc
huyện Bình Định, tỉnh Sơn Tây.
Ngọc Môn Quan: Thuộc huyện Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc. Cái tên Ngọc Môn Quan
bắt nguồn do: tất cả đá, ngọc sản xuất tại Tân Cương thời đó đều phải đi qua ải này.
Biển Đầu Quan: Thuộc huyển Biển Đầu, Tỉnh Sơn Tây. Khu vực này đất đồi không
bằng phẳng, phía tây thấp – phía đông cao. Do đó, mới có tên là “Biểnn Đầu Quan”.
Nhạn Môn Quan: Nằm trên thung lũng ở huyện Đại, thuộc tỉnh Sơn Tây. Nơi đây có
địa hình hùng tráng. Hai bên đều là vách núi dựng đứng. Chỉ có con nhạn (con én)
mới bay dọc theo thung lũng mà qua cửa ải được. Do đó, cửa ải này mới có tên là “Nhạn Môn Quan”.
Cư Dung Quan: thuộc Xương Bình, nằm ở ngoại ô Bắc Kinh.
---------------------------------------------