Địa lý 11 Chân trời sáng tạo bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á

Địa lý 11 Chân trời sáng tạo bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Địa 11 Chân trời sáng tạo bài 15: Tự nhiên, dân cư, hội kinh
tế Tây Nam Á
Mở đầu
Câu hỏi: Tây Nam Á khu vực vị trí nằm tại ngã ba của châu lục Á - Âu - Phi;
nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi dào, khí hậu khô hạn nhiều hoang mạc; một trong
những cái nôi của các nền văn minh cổ đại, nhiều tôn giáo trên thế giới. Những
đặc điểm tự nhiên hội đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế -
hội của các nước trong khu vực?
Bài làm
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại vị trí địa chiến lược quan trọng nên khu vực
Tây Nam Á điều kiện cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa
các nước. Tuy nhiên, đây cũng nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp
gay gắt giữa các dân tộc trong ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị này nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển
kinh tế của Tây Nam Á.
I. Vị trí địa
Câu hỏi:
- Những đặc điểm nổi bật về vị trí địa của Tây Nam Á
- Đặc điểm vị trí địa ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - hội của
khu vực.
Bài làm
- Vị trí địa lí:
+ Tây Nam Á nằm giữa các tuyến: khoảng từ 12°B - 42°B; kinh tuyến: 26°Đ -
73°Đ.
+ Tiếp giáp vịnh Péc-xích, biển Ả-Rập, Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển
Ca-xpi khu vực Nam Á, Trung Á.
- Đặc điểm vị trí địa lí:
+ Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu nhiệt đới cận nhiệt, được bao bọc bởi một số
biển vịnh biển.
+ Vị trí nằm trên đường giao thông quốc tế giữa ba châu lục Á, Âu, Phi.
Ảnh hưởng
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại vị trí địa chiến lược quan trọng (là nơi qua lại
giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương) nên khu vực Tây Nam Á điều
kiện cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy
nhiên, đây cũng nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các
bộ tộc, các dân tộc trong ngoài khu vực. Sự không ổn định về chính trị này
nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.
II. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
Câu hỏi: Dựa vào hình 15.1, hình 15.2 thông tin trong bài, hãy cho biết đặc điểm
về tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của khu vực Tây Nam Á. Đặc điểm này ảnh
hưởng đến hoạt động kinh tế - hội như thế nào?
Bài làm
- Tây Nam Á rộng trên 7 triệukm2, một khu vực nhiều núi cao nguyên.
Phía đông bắc các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với
hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ sơn nguyên I-ran.
Phía tây nam sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap.
giữa đồng bằng Lưỡng được phù sa của hai sông Ti-grơ Ơ-phrát bồi
đắp.
Khí hậu Tây Nam Á khí hậu cận nhiệt nhiệt đới lục địa, nóng về mùa
lạnh về mùa đông.
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực dầu mỏ, trữ lượng rất lớn phân
bố chủ yếu đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap vùng vịnh
Péc-xích. Những nước nhiều dầu mỏ nhất A-rập Xê-Út, I-ran. I-rắc, Cô-oét.
- Những đặc điểm này tạo thuận lợi cho người dân sản xuất nong nghiệp, phát triern
công nghiệp, giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực.
III. Dân hội
1. Dân
Câu hỏi:
Dựa vào hình 15.3, hình 15.4 thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm dân của Tây Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm dân đến sự phát triển kinh tế - hội của khu
vực.
Bài làm
Đặc điểm dân cư:
- Thành phần dân tộc: A-rập theo đạo Hồi.
- Trước đây, đại bộ phận dân làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi
du mục dệt thảm.
- Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân
số, nhất I-xra-en, Cô-oét. Li-băng.
- Mật độ dân số trung bình khá thấp
- Nguồn lao động dồi dào nhưng tay nghề trình độ chuyên môn còn hạn chế.
Tác động:
- Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới
vấn đề việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân không đều, tập trung đồng bằng châu thổ của các con sông lớn,
vùng ven biển , thưa thớt vùng núi chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế -
hội giữa miền núi đồng bằng.
* hội:
- Các quốc gia Tây Nam Á đều các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố
rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định
chính trị, hội mỗi nước.
- Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc
gia, dân tộc,…
2. hội
Câu hỏi: Dựa vào hình 15.5 thông tin trong bài, hãy phân tích ảnh hưởng của
đặc điểm hội đến sự phát triển kinh tế - hội của khu vực Tây Nam Á.
Bài làm
- Nhiều quốc gia GNI/người khá cao như: A-rập Xê-út, I-xra-en, Thổ Nhĩ Kỳ,…
- Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện; tuy nhiên, sự chênh lệch
khá lớn giữa các quốc gia trong khu vực: I-xra-en, các Tiểu vương quốc A-rập
Thống Nhất chỉ số HDI rất cao (trên 0,9), trong khi HDI của Áp-ga-ni-xtan,
Y-ê-men chưa đến 0,5 (năm 2020).
- Khu vực Tây Nam Á bề dày về lịch sử nền văn hóa phong phú, độc đáo:
+ Đồng bằng Lưỡng một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại. Đây
cũng nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Hồi giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa
giáo.
+ Với lịch sử lâu đời, nhiều nước trong khu vực đã từng nhiều công trình giá trị
vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Nơi đây còn duy trì nhiều nghề thủ công truyền
thống, các lễ hội phong tục tập quán đặc sắc.
+ Các nước trong khu vực đã nhiều di sản thế giới được UNESCO công nhận.
=> Đây nguồn tài nguyên rất quan trọng để thúc đẩy du lịch ngày càng phát triển.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Câu hỏi: Dựa vào các hình, bảng số liệu thông tin trong bài, hãy trình bày giải
thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Tây Nam Á.
Bài làm
- Quy GDP:
+ - Khu vực Tây Nam Á chiếm 3,7% GDP toàn thế giới (năm 2020). Hiện nay nhờ
thay đổi chính sách trong phát triển kinh tế của các nước, quy GDP trong khu
vực tiếp tục tăng.
+ Quy GDP giữa các nước trong khu vực sự chênh lệch lớn. Các nước
quy GDP hàng đầu khu vực A-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, I-xra-en,...
- Tăng trưởng kinh tế:
+ Trong giai đoạn 2010 - 2020, tăng trưởng kinh tế của khu vực thiếu ổn định. Tốc
độ tăng trưởng GDP bình quân mỗi năm của Tây Nam Á 2,0%.
+ Nguyên nhân của sự tăng trưởng không ổn định chủ yếu do sự xung đột
trang, sự bất ổn về giá dầu mỏ, dịch bệnh, bối cảnh quốc tế,...
- cấu kinh tế:
+ Trong cấu kinh tế các nước Tây Nam Á: chiếm tỉ trọng cao nhất khu vực dịch
vụ, công nghiệp xây dựng; Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỉ
trọng thấp.
+ một số quốc gia nền nông nghiệp tiên tiến, sản xuất nông nghiệp được phát
triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao.
- Sự phát triển của các ngành kinh tế:
+ Công nghiệp: nhờ lợi thế về nguồn tài nguyên dầu mỏ khí tự nhiên, nhiều quốc
gia khu vực Tây Nam Á đã phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ khí tự
nhiên. Một số quốc gia phát triển ngành công nghiệp hàm lượng tri thức cao như
điện tử - tin học I-xra-en, Thổ Nhĩ Kỳ,...
+ Nông nghiệp: với đặc điểm khí hậu khô hạn, đất đai khô cằn, ít sông hồ nên các
cây trồng phổ biến của khu vực Tây Nam Á bông, chà là; đất phù sa màu mỡ
khu vực đồng bằng được sử dụng để trồng lúa mì. Vật nuôi phổ biến cừu, một số
nước trong khu vực còn nuôi theo quy trang trại áp dụng các thành tựu khoa
học - công nghệ tiên tiến.Ngành nuôi trồng đánh bắt hải sản cũng được phát triển
một số khu vực ven Địa Trung Hải, vịnh Péc-xích, Biển Đỏ,…
+ Dịch vụ: ngành giao thông vận tải khá phát triển; Hoạt động ngoại thương giữ vị trí
quan trọng chiếm khoảng 5,1% tỉ trọng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu khoảng
5% tỉ trọng hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu trên thế giới (năm 2020).Hoạt động du lịch
một số quốc gia được chú trọng phát triển.
Luyện tập vận dụng
Luyện tập
Câu hỏi 1: Hãy lựa chọn trình bày ảnh hưởng của một điều kiện tự nhiên hoặc
tài nguyên thiên nhiên khu Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế - hội của
khu vực.
Câu hỏi 2: Xác định các trung tâm công nghiệp trong hình 15.8. Hãy kể tên các
ngành công nghiệp ít nhất ba trung tâm công nghiệp.
Vận dụng
Câu hỏi: Hãy sưu tầm thông tin về một số di sản văn hóa thế giới được UNESCO
công nhận tại khu vực Tây Nam Á.
---------------------------------------
| 1/6

Preview text:

Địa lý 11 Chân trời sáng tạo bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á Mở đầu
Câu hỏi: Tây Nam Á là khu vực có vị trí nằm tại ngã ba của châu lục Á - Âu - Phi;
nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi dào, khí hậu khô hạn và nhiều hoang mạc; một trong
những cái nôi của các nền văn minh cổ đại, có nhiều tôn giáo trên thế giới. Những
đặc điểm tự nhiên và xã hội đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế -
xã hội của các nước trong khu vực? Bài làm
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực
Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa
các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp
gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á. I. Vị trí địa lí Câu hỏi:
- Những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Tây Nam Á
- Đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Bài làm - Vị trí địa lí:
+ Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 12°B - 42°B; kinh tuyến: 26°Đ - 73°Đ.
+ Tiếp giáp vịnh Péc-xích, biển Ả-Rập, Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển
Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
- Đặc điểm vị trí địa lí:
+ Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt, được bao bọc bởi một số biển và vịnh biển.
+ Vị trí nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á, Âu, Phi. Ảnh hưởng
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng (là nơi qua lại
giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương) nên khu vực Tây Nam Á có điều
kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy
nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các
bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực. Sự không ổn định về chính trị này là
nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Câu hỏi: Dựa vào hình 15.1, hình 15.2 và thông tin trong bài, hãy cho biết đặc điểm
về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Tây Nam Á. Đặc điểm này có ảnh
hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội như thế nào? Bài làm
- Tây Nam Á rộng trên 7 triệukm2, là một khu vực nhiều núi và cao nguyên.
Phía đông bắc có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với
hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.
Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap.
Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.
Khí hậu Tây Nam Á có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới lục địa, nóng về mùa hè và lạnh về mùa đông.
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn và phân
bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh
Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập Xê-Út, I-ran. I-rắc, Cô-oét.
- Những đặc điểm này tạo thuận lợi cho người dân sản xuất nong nghiệp, phát triern
công nghiệp, giao lưu và buôn bán với các nước trong khu vực.
III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư Câu hỏi:
Dựa vào hình 15.3, hình 15.4 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm dân cư của Tây Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Bài làm Đặc điểm dân cư:
- Thành phần dân tộc: A-rập và theo đạo Hồi.
- Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
- Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân
số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng.
- Mật độ dân số trung bình khá thấp
- Nguồn lao động dồi dào nhưng có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế. Tác động:
- Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới
vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ của các con sông lớn,
vùng ven biển , thưa thớt ở vùng núi ⟶ chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa miền núi và đồng bằng. * Xã hội:
- Các quốc gia Tây Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố
rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định
chính trị, xã hội mỗi nước.
- Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,… 2. Xã hội
Câu hỏi:
Dựa vào hình 15.5 và thông tin trong bài, hãy phân tích ảnh hưởng của
đặc điểm xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. Bài làm
- Nhiều quốc gia có GNI/người khá cao như: A-rập Xê-út, I-xra-en, Thổ Nhĩ Kỳ,…
- Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện; tuy nhiên, có sự chênh lệch
khá lớn giữa các quốc gia trong khu vực: I-xra-en, các Tiểu vương quốc A-rập
Thống Nhất có chỉ số HDI rất cao (trên 0,9), trong khi HDI của Áp-ga-ni-xtan,
Y-ê-men chưa đến 0,5 (năm 2020).
- Khu vực Tây Nam Á có bề dày về lịch sử và nền văn hóa phong phú, độc đáo:
+ Đồng bằng Lưỡng Hà là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại. Đây
cũng là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Hồi giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo.
+ Với lịch sử lâu đời, nhiều nước trong khu vực đã từng có nhiều công trình giá trị
vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Nơi đây còn duy trì nhiều nghề thủ công truyền
thống, các lễ hội và phong tục tập quán đặc sắc.
+ Các nước trong khu vực đã có nhiều di sản thế giới được UNESCO công nhận.
=> Đây là nguồn tài nguyên rất quan trọng để thúc đẩy du lịch ngày càng phát triển.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Câu hỏi: Dựa vào các hình, bảng số liệu và thông tin trong bài, hãy trình bày và giải
thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Tây Nam Á. Bài làm - Quy mô GDP:
+ - Khu vực Tây Nam Á chiếm 3,7% GDP toàn thế giới (năm 2020). Hiện nay nhờ
thay đổi chính sách trong phát triển kinh tế của các nước, quy mô GDP trong khu vực tiếp tục tăng.
+ Quy mô GDP giữa các nước trong khu vực có sự chênh lệch lớn. Các nước có
quy mô GDP hàng đầu khu vực là A-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, I-xra-en,... - Tăng trưởng kinh tế:
+ Trong giai đoạn 2010 - 2020, tăng trưởng kinh tế của khu vực thiếu ổn định. Tốc
độ tăng trưởng GDP bình quân mỗi năm của Tây Nam Á là 2,0%.
+ Nguyên nhân của sự tăng trưởng không ổn định chủ yếu là do sự xung đột vũ
trang, sự bất ổn về giá dầu mỏ, dịch bệnh, bối cảnh quốc tế,... - Cơ cấu kinh tế:
+ Trong cơ cấu kinh tế các nước Tây Nam Á: chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch
vụ, công nghiệp và xây dựng; Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỉ trọng thấp.
+ Ở một số quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến, sản xuất nông nghiệp được phát
triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao.
- Sự phát triển của các ngành kinh tế:
+ Công nghiệp: nhờ có lợi thế về nguồn tài nguyên dầu mỏ khí tự nhiên, nhiều quốc
gia khu vực Tây Nam Á đã có phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ khí tự
nhiên. Một số quốc gia phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao như
điện tử - tin học là I-xra-en, Thổ Nhĩ Kỳ,...
+ Nông nghiệp: với đặc điểm khí hậu khô hạn, đất đai khô cằn, ít sông hồ nên các
cây trồng phổ biến của khu vực Tây Nam Á là bông, chà là; đất phù sa màu mỡ ở
khu vực đồng bằng được sử dụng để trồng lúa mì. Vật nuôi phổ biến là cừu, một số
nước trong khu vực còn nuôi bò theo quy mô trang trại áp dụng các thành tựu khoa
học - công nghệ tiên tiến.Ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản cũng được phát triển
ở một số khu vực ven Địa Trung Hải, vịnh Péc-xích, Biển Đỏ,…
+ Dịch vụ: ngành giao thông vận tải khá phát triển; Hoạt động ngoại thương giữ vị trí
quan trọng và chiếm khoảng 5,1% tỉ trọng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và khoảng
5% tỉ trọng hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu trên thế giới (năm 2020).Hoạt động du lịch
ở một số quốc gia được chú trọng phát triển.
Luyện tập và vận dụng Luyện tập
Câu hỏi 1:
Hãy lựa chọn và trình bày ảnh hưởng của một điều kiện tự nhiên hoặc
tài nguyên thiên nhiên ở khu Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Câu hỏi 2: Xác định các trung tâm công nghiệp trong hình 15.8. Hãy kể tên các
ngành công nghiệp ở ít nhất ba trung tâm công nghiệp. Vận dụng
Câu hỏi:
Hãy sưu tầm thông tin về một số di sản văn hóa thế giới được UNESCO
công nhận tại khu vực Tây Nam Á.
---------------------------------------