Địa lý 11 Kết nối tri thức bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á

Địa lý 11 Kết nối tri thức bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa lý 11 Kết nối tri thức bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á

Địa lý 11 Kết nối tri thức bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

137 69 lượt tải Tải xuống
Địa 11 Kết nối tri thức bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á
Mở đầu
Câu hỏi: Tuy điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sự sản xuất nông nghiệp,
nhưng khu vực Tây Nam Á nguồn dầu mỏ khí tự nhiên dồi dào động lực để
phát triển kinh tế- hội. Kinh tế khu vực Tây Nam Á đặc điểm như thế nào
phát triển ra sao?
Bài làm
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: phần lớn dân làm nông nghiệp (trồng lúa mì, chà là, bông
chăn nuôi du mục).
+ Công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ phát triển nhất.
I. Tình hình phát triển kinh tế
Nhiệm vụ 1:
Câu hỏi: Dựa vào nội dung I, hãy trình bày giải thích tình hình phát triển kinh tế
của khu vực Tây Nam Á.
Bài làm
- Quy nền kinh tế:
+ Quy GDP tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2020, năm 2020 GDP đạt 3184,4
tỉ USD, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
=> Nguyên nhân: các nước khu vực Tây Nam Á nguồn dầu mỏ khí tự nhiên
dồi dào động lực để phát triển kinh tế, nguồn thu nhập chính của một số quốc gia.
+ Quy GDP giữa các quốc gia sự khác biệt rất lớn.
=> Nguyên nhân: Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu
vực Tây Nam Á chủ yếu do: sự phân bố tài nguyên dầu mỏ không đều giữa các
quốc gia; chính sách phát triển mức độ đầu khoa học - công nghệ của các
quốc gia khác nhau; sự tác động của các cường quốc trên thế giới.
- Tăng trưởng kinh tế:
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực nhiều biến động. Năm 2010, tốc độ tăng
trưởng kinh tế của khu vực Tây Nam Á dạt 6,0%, đến năm 2015, giảm xuống còn
1,1%; đến năm 2020, kinh tế khu vực Tây Nam Á tăng trưởng âm, mức -6,3%.
=> Nguyên nhân: do ảnh hưởng từ sự bất ổn hội, cuộc chiến giá dầu,...
- Bước sang thế kỉ XXI, một số quốc gia Tây Nam Á giảm dần sự lệ thuộc vào dầu
khí chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức.
- cấu kinh tế:
+ Ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10% GDP.
=> Nguyên nhân: sản xuất nông nghiệp khu vực Tây Nam Á tương đối khó khăn
do khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít.
+ Ngành công nghiệp dịch vụ chiếm hơn 80% GDP xu hướng tăng.
=> Nguyên nhân: các quốc gia chủ yếu tập trung vào khai thác dầu mỏ.
II. Một số hoạt động kinh tế nổi bật
Nhiệm vụ 2:
Câu hỏi: Dựa vào thông tin mục II hình 16.1, 16.2, hãy trình bày đặc điểm nổi bật
của một số ngành kinh tế khu vực Tây Nam Á.
Bài làm
- Ngành nông nghiệp:
+ Chiếm khoảng 10% GDP 25% lực lượng lao động của khu vực (năm 2020).
Sản xuất nông nghiệp của khu vực Tây Nam Á tương đối khó khăn do khí hậu khô
hạn, diện tích đất canh tác ít.
+ Các sản phẩm trồng trọt chính: cây lương thực (lúa gạo, lúa mì), cây công nghiệp
(bông, thuốc lá, phê), cây ăn quả. Các quốc gia phát triển ngành trồng trọt là: Thổ
Nhĩ Kỳ, I-ran, I-rắc…
+ Chăn nuôi kém phát triển, phổ biến hình thức chăn thả. Các quốc gia đồng cỏ
lớn phát triển chăn nuôi gia súc (bò, dê, cừu) Y-ê-men, I-ran, Áp-ga-ni-xtan…
+ Khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển ở: ven biển Địa Trung Hải, Biển Đỏ,
vịnh Péc-xích.
- Ngành công nghiệp:
+ Chiếm hơn 40% GDP của Tây Nam Á (2020);
+ Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí ngành then chốt đóng góp lớn vào
quy GDP của nhiều quốc gia Tây Nam Á.
+ Công nghiệp dệt, may phát triển khá mạnh do nguồn nguyên liệu bông từ Thổ
Nhĩ Kỳ, Xiri, Iran, Irắc.
+ Công nghiệp thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng chưa thực sự phát triển nên
phải nhập khẩu nhiều thực phẩm hàng tiêu dùng.
- Ngành dịch vụ:
+ Đóng góp hơn 40% GDP xu hướng tăng.
+ Phát triển giao thông quốc tế: đường hàng hải với các cảng lớn như Ten A-víp, En
Cô-oét…; đường hàng không với các sân bay lớn như Đu-bai, Đô-ha, An-ca-ra…
+ Hoạt động ngoại thương nổi bật xuất khẩu dầu khí, đối tác thương mại chủ yếu
các nước khu vực châu Á, EU, Hoa Kỳ; nhập khẩu chủ yếu nguyên liệu thô,
nông sản.
+ Thu hút lượng lớn khách du lịch do sự đầu phát triển sở hạ tầng, chính sách
khuyến khích phát triển du lịch của chính phủ các nước.
Luyện tập vận dụng
Luyện tập
Câu hỏi: Dựa vào bảng 16.3, vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của khu vực Tây
Nam Á giai đoạn 2010-2020 nên nhận xét, giải thích.
Vận dụng
Câu hỏi: Tìm kiếm thông tin về một hoạt động kinh tế của khu vực Tây Nam Á.
-------------------------------
| 1/4

Preview text:

Địa lý 11 Kết nối tri thức bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á Mở đầu
Câu hỏi: Tuy điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sự sản xuất nông nghiệp,
nhưng khu vực Tây Nam Á có nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên dồi dào là động lực để
phát triển kinh tế- xã hội. Kinh tế khu vực Tây Nam Á có đặc điểm như thế nào và phát triển ra sao? Bài làm Kinh tế:
+ Nông nghiệp: phần lớn dân cư làm nông nghiệp (trồng lúa mì, chà là, bông và chăn nuôi du mục).
+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất.
I. Tình hình phát triển kinh tế Nhiệm vụ 1:
Câu hỏi: Dựa vào nội dung I, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Á. Bài làm - Quy mô nền kinh tế:
+ Quy mô GDP tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2020, năm 2020 GDP đạt 3184,4
tỉ USD, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
=> Nguyên nhân: các nước khu vực Tây Nam Á có nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên
dồi dào là động lực để phát triển kinh tế, nguồn thu nhập chính của một số quốc gia.
+ Quy mô GDP giữa các quốc gia có sự khác biệt rất lớn.
=> Nguyên nhân: Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu
vực Tây Nam Á chủ yếu do: sự phân bố tài nguyên dầu mỏ không đều giữa các
quốc gia; chính sách phát triển và mức độ đầu tư khoa học - công nghệ của các
quốc gia khác nhau; sự tác động của các cường quốc trên thế giới. - Tăng trưởng kinh tế:
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động. Năm 2010, tốc độ tăng
trưởng kinh tế của khu vực Tây Nam Á dạt 6,0%, đến năm 2015, giảm xuống còn
1,1%; đến năm 2020, kinh tế khu vực Tây Nam Á tăng trưởng âm, ở mức -6,3%.
=> Nguyên nhân: do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,...
- Bước sang thế kỉ XXI, một số quốc gia Tây Nam Á giảm dần sự lệ thuộc vào dầu
khí và chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức. - Cơ cấu kinh tế:
+ Ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10% GDP.
=> Nguyên nhân: sản xuất nông nghiệp ở khu vực Tây Nam Á tương đối khó khăn
do khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít.
+ Ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80% GDP và xu hướng tăng.
=> Nguyên nhân: các quốc gia chủ yếu tập trung vào khai thác dầu mỏ.
II. Một số hoạt động kinh tế nổi bật Nhiệm vụ 2:
Câu hỏi: Dựa vào thông tin mục II và hình 16.1, 16.2, hãy trình bày đặc điểm nổi bật
của một số ngành kinh tế ở khu vực Tây Nam Á. Bài làm - Ngành nông nghiệp:
+ Chiếm khoảng 10% GDP và 25% lực lượng lao động của khu vực (năm 2020).
Sản xuất nông nghiệp của khu vực Tây Nam Á tương đối khó khăn do khí hậu khô
hạn, diện tích đất canh tác ít.
+ Các sản phẩm trồng trọt chính: cây lương thực (lúa gạo, lúa mì), cây công nghiệp
(bông, thuốc lá, cà phê), cây ăn quả. Các quốc gia phát triển ngành trồng trọt là: Thổ Nhĩ Kỳ, I-ran, I-rắc…
+ Chăn nuôi kém phát triển, phổ biến hình thức chăn thả. Các quốc gia có đồng cỏ
lớn phát triển chăn nuôi gia súc (bò, dê, cừu) là Y-ê-men, I-ran, Áp-ga-ni-xtan…
+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển ở: ven biển Địa Trung Hải, Biển Đỏ, vịnh Péc-xích. - Ngành công nghiệp:
+ Chiếm hơn 40% GDP của Tây Nam Á (2020);
+ Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí là ngành then chốt và đóng góp lớn vào
quy mô GDP của nhiều quốc gia Tây Nam Á.
+ Công nghiệp dệt, may phát triển khá mạnh do có nguồn nguyên liệu bông từ Thổ Nhĩ Kỳ, Xiri, Iran, Irắc.
+ Công nghiệp thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng chưa thực sự phát triển nên
phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và hàng tiêu dùng. - Ngành dịch vụ:
+ Đóng góp hơn 40% GDP và có xu hướng tăng.
+ Phát triển giao thông quốc tế: đường hàng hải với các cảng lớn như Ten A-víp, En
Cô-oét…; đường hàng không với các sân bay lớn như Đu-bai, Đô-ha, An-ca-ra…
+ Hoạt động ngoại thương nổi bật là xuất khẩu dầu khí, đối tác thương mại chủ yếu
là các nước khu vực châu Á, EU, Hoa Kỳ; nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, nông sản.
+ Thu hút lượng lớn khách du lịch do sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách
khuyến khích phát triển du lịch của chính phủ các nước.
Luyện tập và vận dụng Luyện tập
Câu hỏi: Dựa vào bảng 16.3, vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của khu vực Tây
Nam Á giai đoạn 2010-2020 và nên nhận xét, giải thích. Vận dụng
Câu hỏi: Tìm kiếm thông tin về một hoạt động kinh tế của khu vực Tây Nam Á.
-------------------------------