Địa Lý 12 Bài 36 - Địa Lý 12

Gồm : thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận I. KHÁI QUÁT CHUNG 44,4 nghìn km2 8,9 triệu người Quần đảo xa bờ: + Hoàng Sa (Đà Nẵng) + Trường Sa ( Khánh Hòa) Ý NGHĨA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bờ biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 12 373 tài liệu

Thông tin:
30 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Địa Lý 12 Bài 36 - Địa Lý 12

Gồm : thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận I. KHÁI QUÁT CHUNG 44,4 nghìn km2 8,9 triệu người Quần đảo xa bờ: + Hoàng Sa (Đà Nẵng) + Trường Sa ( Khánh Hòa) Ý NGHĨA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bờ biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

37 19 lượt tải Tải xuống
VN Đ PHÁT TRIN KINH T-XÃ HI
VÙNG DUYÊN HI NAM TRUNG B
KHÁI QUÁT CHUNG
I
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN
II
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
CƠ SỞ HẠ TẦNG
III
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Gồm : thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
I. KHÁI QUÁT CHUNG
44,4 nghìn km
2
8,9 triệu người
Quần đảo xa bờ:
+ Hoàng Sa (Đà Nẵng)
+ Trường Sa ( Khánh Hòa)
Ý NGHĨA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam,
giáp biển Đông với bờ biển dài: thuận lợi giao lưu,
hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước,
phát triển nền kinh tế mở.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Dải lãnh thổ dài và hẹp
Tiềm năng về phát triển đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
Khoáng sản: mỏ t làm thủy =nh (Khánh Hòa)
vàng (Bồng Miêu)
dầu khí
Tiềm năng thủy điện không lớn nhưngthể xây dựng
các nhà máy thủy điện trung bình và nhỏ
KHÍ HẬU:
Khí hậu của Đông Trường Sơn
Phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô
hạn kéo dài
KHÓ KHĂN:
Lũ lên nhanh, mùa khô lại cạn.
Chịu ảnh hưởng của bão, hiện tượng cát chảy, hạn
hán, hoang mạc hóa.
THUẬN LƠI:
Liền khối rừng với Tây Nguyên, có nhiều gỗ, chim quý.
Có các đồng bằng nhỏ hẹp và đồng bằng màu mỡ như Tuy Hòa
Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn muôi bò, dê, cừu
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
NGHỀ CÁ
NGHỀ CÁ
Biển lắm tôm cá, nhiều bãi tôm, bãi cá, lớn nhất ở biển
cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa.
Sản lượng thủy sản đạt 624 nghìn tấn (2005)
Nhiều vụng đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thủy sản. Nuôi
tôm sú, tôm hùm phát triển mạnh ở Phú Yên,Khánh Hòa
Chế biến hải sản ngày càng đa dạng phong phú.
Tương lai, ngành thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng trong việc
giải quyết vấn đề thực phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa
Khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa rất cấp
bách
GIẢI PHÁP:
Khai thác hợp lý đi đôi với bảo vệ nguồn lợi (Đẩy mạnh đánh
bắt xa bờ)
Đẩy mạnh chế biến xuất khẩu.
DU LỊCH BIỂN
DU LỊCH BIỂN
Có nhiều bãi biển đẹp: Mỹ Khê
(Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng
Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định),
Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná
(Ninh Thuận), Mũi Né (Bình
Thuận),…
2 trung tâm du lịch lớn: Nha
Trang, Đà Nẵng
Phát triển du lịch gắn liền với
đảo, hoạt động nghỉ dưỡng, thể
thao đang phát triển.
DU LỊCH BIỂN
KHÓ KHĂN
Bãi tắm bị quá tải trong mùa du lịch
Ô nhiễm môi trường biển
DỊCH VỤ HÀNG HẢI
Có nhiều địa địa điểm xây dựng cảng nước sâu
Có các cảng tổng hợp do trung ương quản lý: Đà
Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, đang xây dựng cảng
nước sâu Dung Quất.
Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế, cửa ngõ ra biển
của Lào và Tây Nguyên.
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ SẢN XUT MUỐI
Khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý
(Bình Thuận)
Sản xuất muối rất thuận lợi, nổi tiếng ở Cá
Ná, Sa Huỳnh,
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ SN XUT MUỐI
III.PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG
Dựa vào Alat địa lí trang 28, kể tên
các trung tâm công nghiệp ở Duyên
hải Nam Trung Bộ?
Hình thành chuỗi các trung tâm công nghiệp trong
vùng
Các trung tâm công nghiệp đang phát triển nhanh:
lớn nhất là Đà Nẵng, =ếp đến là Nha Trang, Quy
Nhơn, Phan Thiết
Quy mô: trung bình và nhỏ
Phân bố: dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn
trong vùng
Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí, chế biến
nông-lâm - thuỷ sản và sản xuất hàng =êu dùng.
Hình thành một số khu công nghiệp tập trung, khu
chế xuất.
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
vùng hạn chế về tài nguyên nhiên liệu,
năng lượng. Cơ sở năng lượng điện chưa
đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp
Hướng giải quyết: Năng lượng điện giải
quyết theo hướng sử dụng lưới điện quốc
gia qua đường dây 500KV
Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), A
Vương (Quảng Nam) , Hàm thuận - Đa Mi
(Bình Thuận), ...
Dựa vào Alat địa lí trang 28, xác định
các nhà máy thủy điện đã có và đang
xây dựng ở duyên hải Nam Trung Bộ
Đa dạng hóa nguồn cung năng lượng,
nguồn điện dựa trên các nguồn năng
lượng tái tạo có tiềm năng như gió, năng
lượng mặt trời,...
Vùng KT trọng điểm miền Trung đang
được chú trọng đầu với việc xây dựng.
Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung
Quất và khu kinh tế Nhơn Hội.
| 1/30

Preview text:

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ KHÁI QUÁT CHUNG I
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ II BIỂN
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ
III CƠ SỞ HẠ TẦNG I. KHÁI QUÁT CHUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG
Gồm : thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận 44,4 nghìn km2 8,9 triệu người Quần đảo xa bờ:
+ Hoàng Sa (Đà Nẵng)
+ Trường Sa ( Khánh Hòa)
Ý NGHĨA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam,
giáp biển Đông với bờ biển dài: thuận lợi giao lưu,
hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước,
phát triển nền kinh tế mở.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
• Dải lãnh thổ dài và hẹp
• Tiềm năng về phát triển đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
• Khoáng sản: mỏ cát làm thủy tinh (Khánh Hòa) vàng (Bồng Miêu) dầu khí
• Tiềm năng thủy điện không lớn nhưng có thể xây dựng
các nhà máy thủy điện trung bình và nhỏ KHÍ HẬU:
• Khí hậu của Đông Trường Sơn
• Phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài KHÓ KHĂN:
• Lũ lên nhanh, mùa khô lại cạn.
• Chịu ảnh hưởng của bão, hiện tượng cát chảy, hạn hán, hoang mạc hóa. THUẬN LƠI:
• Liền khối rừng với Tây Nguyên, có nhiều gỗ, chim quý.
• Có các đồng bằng nhỏ hẹp và đồng bằng màu mỡ như Tuy Hòa
• Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn muôi bò, dê, cừu
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN NGHỀ CÁ NGHỀ CÁ
• Biển lắm tôm cá, nhiều bãi tôm, bãi cá, lớn nhất ở biển
cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa.
• Sản lượng thủy sản đạt 624 nghìn tấn (2005)
• Nhiều vụng đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thủy sản. Nuôi
tôm sú, tôm hùm phát triển mạnh ở Phú Yên,Khánh Hòa
• Chế biến hải sản ngày càng đa dạng phong phú.
Tương lai, ngành thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng trong việc
giải quyết vấn đề thực phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa
Khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa rất cấp bách GIẢI PHÁP:
• Khai thác hợp lý đi đôi với bảo vệ nguồn lợi (Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ)
• Đẩy mạnh chế biến xuất khẩu. DU LỊCH BIỂN DU LỊCH BIỂN
• Có nhiều bãi biển đẹp: Mỹ Khê
(Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng
Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định),
Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná
(Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận),…
• 2 trung tâm du lịch lớn: Nha Trang, Đà Nẵng
• Phát triển du lịch gắn liền với
đảo, hoạt động nghỉ dưỡng, thể thao đang phát triển. DU LỊCH BIỂN KHÓ KHĂN
 Bãi tắm bị quá tải trong mùa du lịch
 Ô nhiễm môi trường biển DỊCH VỤ HÀNG HẢI
• Có nhiều địa địa điểm xây dựng cảng nước sâu
• Có các cảng tổng hợp do trung ương quản lý: Đà
Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất.
• Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế, cửa ngõ ra biển của Lào và Tây Nguyên.
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ SẢN XUẤT MUỐI
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ SẢN XUẤT MUỐI
• Khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý (Bình Thuận)
• Sản xuất muối rất thuận lợi, nổi tiếng ở Cá Ná, Sa Huỳnh,
III.PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG
Dựa vào Alat địa lí trang 28, kể tên
các trung tâm công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
• Hình thành chuỗi các trung tâm công nghiệp trong vùng
• Các trung tâm công nghiệp đang phát triển nhanh:
lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết
• Quy mô: trung bình và nhỏ
• Phân bố: dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng
• Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí, chế biến
nông-lâm - thuỷ sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
• Hình thành một số khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
• Là vùng hạn chế về tài nguyên nhiên liệu,
năng lượng. Cơ sở năng lượng điện chưa
đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp
• Hướng giải quyết: Năng lượng điện giải
quyết theo hướng sử dụng lưới điện quốc gia qua đường dây 500KV
Dựa vào Alat địa lí trang 28, xác định
các nhà máy thủy điện đã có và đang
xây dựng ở duyên hải Nam Trung Bộ
Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), A
Vương (Quảng Nam) , Hàm thuận - Đa Mi (Bình Thuận), ...

• Đa dạng hóa nguồn cung năng lượng,
nguồn điện dựa trên các nguồn năng
lượng tái tạo có tiềm năng như gió, năng lượng mặt trời,...
• Vùng KT trọng điểm miền Trung đang
được chú trọng đầu tư với việc xây dựng.
Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung
Quất và khu kinh tế Nhơn Hội.