Địa lý kinh tế VN | ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Môn học "Địa lý kinh tế Việt Nam" trong chương trình Kinh Tế môi trường tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM là một phần quan trọng giúp sinh viên hiểu rõ về bản đồ hình thức và đặc điểm kinh tế của Việt Nam. Môn học này tập trung vào việc phân tích các yếu tố địa lý như vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài nguyên tự nhiên, cơ sở hạ tầng, và các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Sinh viên được khuyến khích nắm vững kiến thức về cấu trúc kinh tế của các vùng, các ngành kinh tế chính, và các mối quan hệ kinh tế giữa các vùng trong nước. Đồng thời, môn học cũng đặc biệt chú trọng vào việc đánh giá tác động của các yếu tố môi trường tự nhiên và con người đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

lOMoARcPSD| 41487872
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỆT NAM HỌC
----------
Môn: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
Đề tài: VÙNG KINH TẾ THEO ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM BỘ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2022
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thu Cúc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Hoàng Anh - 2156270001
Nguyễn Quốc Mai Anh - 2156270002
Nguyễn Thị Thu Thủy – 2156270082
Vũ Thị Thư – 2156270084
Phạm Phương Thảo – 2156270078
Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 3, năm 2023
lOMoARcPSD| 41487872
MỤC LỤC
VÙNG KINH TẾ THEO ĐẦU TƯ KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ VÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2022
LỜI CẢM ƠN
I. QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH VÙNG KINH TẾ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐÔNG NAM BỘ
1. Giới thiệu
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo
địa phương của vùng Đông Nam Bộ
III. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1. Giới thiệu
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo
địa phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
IV. TỔNG KẾT
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
3. Khuyến nghị các giải pháp chính sách
lOMoARcPSD| 41487872
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin cảm ơn ThS. Nguyễn Thu Cúc đã tận
tình hướng dẫn chúng em trong thời gian qua để nhóm chúng em có thể có kiến
thức nền tảng để thể hoàn thành bài luận cho môn học này. Chúng em có thể
cảm nhận rằng đã rất tận tình hướng dẫn chúng em để nhóm chúng em tích
luỹ được kiến thức để làm bài và hoàn thành nó trong thời gian quy định.
Nhưng do chưa nhiều kinh nghiệm trong việc làm luận văn nên chắc
chắn nhóm chúng em vẫn sẽ có sai sót mong góp ý sửa cho chúng em để
chúng em thể hoàn thành bài tốt nhất thể. Từ tận đáy lòng chúng em rất
muốn lắng nghe sự góp ý của cô. Nhóm chúng em xin cảm ơn cô rất nhiều.
Nhóm em xin chúc cô sức khoẻ và hạnh phúc!
I - QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH VÙNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
lOMoARcPSD| 41487872
Các nhà kinh tế kế hoạch hóa và quản lý kinh tế - hành chính ở Việt Nam
quan tâm trước hết tới hệ thống các vùng hành chính tỉnh, thành phố, quận
huyện, được xem các vùng kinh tế - hành chính cấp 2 3, những cấp kế
hoạch trong giai đoạn trước 1985.
Theo quan điểm kế hoạch hóa toàn diện, tập trung, hệ thống các đơn vị
hành chính tỉnh có xu hướng được điều chỉnh mở rộng, sáp nhập nhằm giảm bớt
đơn vị: Miền Bắc từ 34 đã giảm xuống còn 19 đơn vị, Miền Nam từ 45 đơn
vị đã giảm xuống còn 21 đơn vị.
Đến năm 1977, cả nước đã xác lập được 40 đơn vị hành chính tỉnh (gồm
36 tỉnh, 3 thành phố lớn, 1 đặc khu) 431 Quận, Huyện. Một số tỉnh mới,
được xác lập từ 3 tỉnh cũ (Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiền)...
Đến cuối thập niên 80, hệ thống các vùng cấp tỉnh dấu hiệu phân dị và
tách ra thành các tỉnh nhỏ hơn, khởi đầu từ các tỉnh Trung Bộ (Bình Trị Thiên
tách thành 3 tỉnh; Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Nghệ Tĩnh lần lượt tách
thành 2 tỉnh).
Sau đó tới các tỉnh Nam Bộ (Hậu Giang, Cửu Long) Bắc Bộ (Hà
Tuyên, Sơn Bình, Nam Ninh, Hoàng Liên Sơn) cũng lần lượt được tách
ra làm 2 tỉnh. Quy lãnh thổ của Nội được thu nhỏ lại từ 2141 km còn
920,5km, trong khi đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo được mở rộng từ 273 km2 lên
1956,6 km2 với tên gọi mới là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tới cuối 1996, cả nước đã xác lập 61 đơn vị hành chính tinh và thành
phố, trong đó 57 tỉnh 4 thành phố trực thuộc Trung Ương với 600 quận,
huyện, thị xã và thành phố nhỏ trực thuộc tỉnh.
Trong hệ thống lãnh thổ kinh tế - hội của Việt Nam, hệ thống các đơn
vị hành chính ktrên được xem như những vùng kinh tế cấp 2 cấp 3. Các
vùng kinh tế lớn những vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất của Việt Nam đã
được khởi sự nghiên cứu từ năm 1976 bởi Viện Phân vùng quy hoạch Trung
Ương, thuộc Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước, sau này đổi Ủy Ban Phân vùng
kinh tế Trung Ương.
Đến cuối năm 1981, Ủy Ban Phân vùng kinh tế Trung Ương đã tập hợp
được 6 dự án phân vùng c vùng kinh tế lớn và sau đó đã lựa chọn trình duyệt
dự án 4 vùng kinh tế lớn, công bố theo Chỉ thị số 212 - CT ngày 4-8-1984 của
lOMoARcPSD| 41487872
Hội đồng Bộ trưởng để làm căn cứ lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố các lực
lượng sản xuất của Việt Nam tới thời kỳ 1986 - 2000.
Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, trong quá trình đổi mới tư duy
kinh tế, chuyển dần sang kinh tế thị trường, các tổ chức Ủy ban phân vùng kinh
tế đã lần lượt giải thể từ Trung Ương tới các tỉnh, thành phố dán 4 vùng
cũng không được nhắc tới trong các văn kiện của Nhà nước.
Trong khi đó, Tổng cục Thống Việt Nam vẫn kiên trì tập hợp cập
nhật số liệu, chỉ tiêu hàng năm theo hệ thống 7 vùng nông nghiệp và ngày càng
được tổng hợp hóa” với các chỉ tiêu số liệu trong các Niên giám Thống kê,
xem như đó là 7 vùng kinh tế tổng hợp quy mô lớn của Việt Nam.
Niên giám Thống được ấn hành sử dụng rộng rãi trong hàng loạt
sách nghiên cứu, phân tích thống theo vùng Năm 1995, Viện nghiên cứu
Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu Việt Nam đưa ra dự án 8
vùng kinh tế lớn Dự án này bản dựa vào dự án 7 vùng nông nghiệp - thống
kê, chỉ khác chỗ vùng “Miền Núi Trung du Bắc Bộ” quá lớn đã được tách
ra thành 2 vùng Tây Bắc Đông Bắc; 3 tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận Bình
Thuận được đưa vào vùng Đông Nam Bộ; vùng Khu Bốn được gọi vùng
Bắc Trung Bộ.
Từ 1998, Tổng cục Thống Việt Nam bắt đầu sử dụng hệ thống 8 vùng
này trong các Niên giám. Gồm có:
1. Đồng bằng sông Hồng (7 tỉnh và 2 thành phố).
2. Đông Bắc Bộ (13 tỉnh).
3. Tây Bắc Bộ (3 tỉnh).
4. Bắc Trung Bộ (6 tỉnh).
5. Duyên hải Nam Trung Bộ (6 tỉnh).
6. Tây Nguyên (3 tỉnh).
7. Đông Nam Bộ (8 tỉnh và TPHCM).
8. Đồng bằng sông Cửu Long (12 tỉnh).
lOMoARcPSD| 41487872
BẢN ĐỒ 1: 8 VÙNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐÔNG NAM BỘ
lOMoARcPSD| 41487872
1. Giới thiệu
Đông Nam Bộ một trong hai phần của Nam BViệt Nam. Vùng Đông
Nam bộ 1 thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh 5
tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh.
Theo kết quả điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số vùng Đông
Nam Bộ 14.025.387 người, chiếm 16.34% dân số Việt Nam, là vùng tốc
độ tăng dân số cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhập từ các vùng khác
đến sinh sống. Tuy nhiên chỉ sau 13 năm, theo số liệu mới đây năm 2021 của
Tổng cục Thống Việt Nam, tổng dân số của vùng Đông Nam Bộ
18.719.266 người (không kể số người tạm trú lâu dài) trên một diện tích là
23.560,6 km², với mật độ dân số bình quân 795 người/km², chiếm 19,1% dân số
cả nước.
Đông Nam Bộ vùng kinh tế phát triển nhất cả nước, chiếm hơn 2/3
ngân sách hàng nằm, tỉ lệ đô thhóa hơn 50%. dẫn đầu về xuất khẩu, đầu
trực tiếp nước ngoài, cũng như nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác của Việt Nam.
Khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong GDP của vùng; cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng,
công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp
đang hình thành và phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Đầu tư nước ngoài của khu vực này dẫn đầu Việt Nam, nổi bật ở các tỉnh:
Đồng Nai, Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây thì Vũng Tàu
cũng thu hút khá nhiều dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Theo Chính phủ, vùng Đông Nam bộ được coi đầu tàu trong phát triển
kinh tế của Việt Nam vì có tứ giác kinh tế: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và
Rịa - Vũng Tàu. Các trung tâm công nghiệp lớn đa số tập trung tại Đông
Nam bộ nên nhiều tập đoàn đa quốc gia muốn đầu vào lĩnh vực công nghiệp,
logistics, thương mại dịch vụ, bất động sản…
Tính đến nay, Đông Nam bộ vẫn nơi thu hút đầu FDI lớn nhất cả
nước, chiếm 41,1% tổng vốn FDI. Dòng vốn FDI chủ yếu đổ vào nh vực công
nghiệp đã giúp vùng trở thành trung tâm công nghiệp, xuất khẩu lớn của Việt
Nam. Công nghiệp phát triển kéo theo thương mại, dịch vụ cũng phát triển, tạo
ra nhiều việc làm với thu nhập cao cho người lao động. Thu nhập bình quân đầu
lOMoARcPSD| 41487872
người của Đông Nam bộ hơn 5 ngàn USD/người/năm, gấp gần 2 lần bình quân
chung của cả nước.
Với hàng loạt lợi thế về giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
hàng không c cảng lớn thì vùng này trong tương lai vẫn nơi kinh
tế phát triển nhanh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, muốn thúc đẩy
GRDP tăng trưởng cao hơn nữa thì Chính phủ phải ưu tiên thêm nguồn vốn để
đẩy nhanh tiến độ các dự án về hạ tầng giao thông và kết nối.
Hiện nay, hầu hết các tập đoàn, DN lớn trong nước, FDI đều đã đặt nhà
máy sản xuất, trụ sở công ty, văn phòng giao dịch tại Đông Nam bộ để thuận
tiện cho việc vận chuyển hàng hóa đi cả nước và xuất khẩu. Dự báo khi các
đường cao tốc hoàn thành kết nối với nhau, sân bay quốc tế Long Thành đi vào
hoạt động, Đông Nam bộ sẽ trở thành khu vực kinh tế năng động nhất cả nước
và có bước tăng trưởng vượt bậc.
BẢN ĐỒ 2: CÁC TỈNH ĐÔNG NAM B
lOMoARcPSD| 41487872
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo địa phương
của vùng Đông Nam Bộ
Sau đây bảng số liệu đầu trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy
phép phân theo địa phương (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày
31/12/2021) chia theo Tỉnh, thành phố và Số dự án và tổng vốn đăng ký.
Tỉnh
Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)(Triệu USD)
Đông Nam Bộ
17.458
169.963,01
Bình Phước
379
3.732,44
Tây Ninh
350
8.503,61
Bình Dương
4.022
37.791,63
Đồng Nai
1.796
33.999,29
Bà Rịa - Vũng Tàu
517
33.014,45
TP. Hồ Chí Minh
10.394
52.921,58
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Bảng 1: Số liệu nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đông Nam Bộ
lOMoARcPSD| 41487872
S d án
20000
18000
16000
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0
Đông Nam Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Ra - TP. H Chí
B Vũng Tàu Minh
Biểu đồ 2: Số dự án nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đông Nam Bộ
T ng v n đăng ký đầ u tư
18000000
16000000
14000000
12000000
10000000
8000000
6000000
4000000
2000000
0
Đông Nam Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Ra - TP. H Chí
B Vũng Tàu Minh
Triu USD
Biểu đồ 3: Tổng số vốn nước ngoài đầu tư tại Đông Nam Bộ
Dựa theo bảng số liệu, Đông Nam Bộ tổng svốn đăng đầu tư trực tiếp
nước ngoài là 169.963,01 triệu USD. Đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh có tỉ
lệ đầu tư trực tiếp của nước ngoài tổng số vốn đăng ký là 52.921 triệu USD.
lOMoARcPSD| 41487872
Đứng thứ hai là Bình Dương với tổng số vốn đăng 37.791,63 triệu USD.
Đứng vị tthứ ba Đồng Nai với tổng svốn đăng 33.999,29 triệu
USD. Vũng Tàu đứng vị trí thứ tư với tổng số vốn đăng 33.014,45
triệu USD.
Với số liệu trên đã chứng minh tứ giác vùng kinh tế trọng điểm của Đông
Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Rịa Vũng
Tàu. Theo Quyết định số 06/2011/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Quy hoạch nêu rõ, tập trung phát triển
giao thông vận tải với bước đột phá mạnh mẽ, tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế - hội, đáp ứng yêu cầu vùng đi đầu trong CNH, HÐH, thu hút
đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có tổng số vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài cao nhất của Đông Nam Bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh tổng vốn đăng đầu trực tiếp của nước
ngoài cao nhất dân tập trung đông đảo, kèm theo dân tập trung đông
một thị trường tiêu thụ hàng hóa cùng lớn. khu vực shtầng
vật chất được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đầu tư. nhiều tuyến đường
cao tốc để phân bổ hàng hóa cũng như phân bổ dân về TP.HCM một cách
thuận tiện hơn. Có các cảng biển để nhập xuất hàng hóa cảng hàng không
Tân Sơn Nhất, cảng hàng không quốc tế. Nền kinh tế của TP.HCM đa dạng v
lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây
dựng đến du lịch, tài chính… Tính đến năm 2020, TP.HCM sẽ 23 khu chế
xuất, khu công nghiệp với tổng diện tích 6.038,8 ha. TP.HCM còn nơi quy
tụ các trường đại học lớn đứng đầu miền Nam, các trường đại học mỗi năm đã
thu hút hàng nghìn sinh viên trên cả nước, là một lượng lớn nguồn nhân lực chất
lượng cao cho nền sản xuất.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đô thị thông minh, thành phố
dịch vụ, công nghiệp theo hướng hiện đại, giữ vững vai tđầu tàu kinh tế,
động lực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, đi đầu
trong đổi mới sáng tạo, chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân đầu người đạt 8.500 USD.
Để đạt được các mục tiêu đề ra, TP.HCM tập trung vào phát triển kinh tế
nhanh và bền vững trên cơ sở đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại kinh tế,
lOMoARcPSD| 41487872
nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả năng lực cạnh tranh quốc tế, huy
động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực. Thực hiện chuyển đổi hình các
khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất theo hướng phát triển công
nghệ cao, sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Lựa chọn các sản
phẩm và công đoạn có giá trị gia tăng cao tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn
cầu. Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân…
Tỉnh Tây Ninh là địa phương có số dự án thấp nhất của Đông Nam
Bộ.
Tỉnh Tây Ninh có mật độ dân cư thưa thớt, dân số toàn tỉnh Tây Ninh đạt
1.169.165 người, mật độ dân sđạt 268 người/km², kéo theo đó nguồn nhân
lực để làm việc thấp hơn so với TP.HCM. Chính phủ cũng đang rất quan tâm về
đến vốn đầu nước ngoài. Theo ông Nguyễn Cường, Phó Cục trưởng Cục
Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tuy không phải địa bàn lớn về
đầu nước ngoài, nhưng Tây Ninh luôn nằm trong nhóm các địa phương khá
về thu hút đầu tư nước ngoài. Nhất trong giai đoạn 2015 đến nay, tỉnh này đã
lọt vào top 10 tỉnh, thành phố thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất nước.
Từ năm 2011 đến năm 2015, với chính sách thu hút đầu hướng dịch
chuyển tập trung chủ yếu vào các ngành ít thâm dụng lao động, nhà đầu lớn,
uy tín, cấu thu hút vốn đầu tư đi vào chiều sâu, chú trọng vào các giá trị tăng
thêm, tiết kiệm đất đai... Tây Ninh đã thu hút được 78 dán với vốn đăng
gần 1,9 tỷ USD; tiếp đó từ giai đoạn 2016 đến 2018, Tây Ninh thu hút được 81
dự án vốn đầu nước ngoài với tổng số vốn cấp mới tăng thêm đạt hơn
2,5 tỷ USD.
Để đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới trên địa bàn tỉnh, thời gian
qua, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Tây Ninh kịp thời triển khai các chính sách của
Trung ương, đồng thời ban hành một số chính sách đặc thù của địa phương,
khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tạo i trường thuận lợi cho
doanh nghiệp, nhân yên tâm mua bán, trao đổi hàng hoá, đầu sản xuất
nông sản tại các huyện giáp biên Campuchia, xoá đói giảm nghèo, ổn định đời
sống dân cư biên giới.
Hoạt động biên mậu qua các cửa khẩu huyện biên giới những
chuyển biến tích cực; sở hạ tầng kỹ thuật cửa khẩu được tăng cường đầu ,
phát triển theo chuẩn quốc gia, quốc tế, hệ thống giao thông nối các cửa khẩu
lOMoARcPSD| 41487872
được quan tâm đầu tư, tạo thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi hàng hoá
giữa hai biên giới, với lượng người và hàng hoá qua lại ngày càng tăng.
Tỉnh Bình Phước là địa phương có tổng số vốn đăng ký thấp nhất của
Đông Nam Bộ
Mặc dẫn hạng chót về số dự án đầu vùng Đông Nam Bộ, nhưng
tỉnh nh Phước vẫn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam, thu hút
vốn đầu từ các doanh nghiệp giải pháp mũi nhọn để đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Với những chính sách thu hút đầu hợp lý,
Bình Phước đã trở thành điểm đến dừng chân của nhiều nhà đầu nước
ngoài.
Bình Phước tỉnh rộng nhất vùng Đông Nam Bộ với diện tích lớn nhất
trong 19 tỉnh thành phía Nam, 13 khu công nghiệp với tổng diện tích 4.686
ha, trong đó 8 khu công nghiệp đã được đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng.
Để khai thác tối đa những lợi thế về vị trí của Bình Phước và quỹ đất cho
khu ng nghiệp, các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đã được UBND tỉnh
quy hoạch từng bước đầu đồng bộ. Trong đó, điển hình cao tốc
TP.HCM - Chơn Thành - Ðắk Nông với tổng mức đầu khoảng 24.275 tỷ
đồng; tuyến Ðồng Phú - Bình Dương với tổng vốn đầu 2.253 tỷ đồng; dự án
đường sắt An - Hoa với tổng vốn đầu 948,6 triệu USD; quốc lộ 14C
kết nối Ðắk Nông với Bình Phước, Tây Ninh, Long An với tổng kinh phí đề
xuất nâng cấp là 280 tỷ đồng.
Đặc biệt, Bình Phước đang trong thời kỳ cấu “dân số vàng”, với số
lượng lao động chiếm hơn 60% dân số. Đây hội thuận lợi để Bình Phước
thu hút nguồn nhân lực và sử dụng lực lượng lao động tay nghề, kỹ năng
trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Bên cạnh đó, Bình Phước hiện đang xếp thứ nhất cả nước về kết nối dịch
vụ công trực tuyến với Cổng dịch vụ công quốc gia. Các thanh toán trực tuyến
nghĩa vụ tài chính về đất đai và chứng thực điện tử của tỉnh đều trong nhóm các
địa phương dẫn đầu. 100% doanh nghiệp hộ kinh doanh trong tỉnh đã sử
dụng hoá đơn điện tử. Việc này ý nghĩa quan trọng nhằm cải cách thủ tục
hành chính, thúc đẩy phát triển nền kinh tế số giúp tiết kiệm chi phí cho
doanh nghiệp và xã hội.
lOMoARcPSD| 41487872
Bình Phước 13 khu công nghiệp được đầu với tổng diện tích trên
6.000 ha. Cùng với nguồn lao động dồi dào, dư địa rộng lớn, cơ sở hạ tầng đang
dần được đầu đồng bộ, vị trí địa thuận lợi, nằm sát vùng tam giác phát
triển năng động, gồm: TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương. Dự
kiến, thời gian tới, tỉnh chỉ tập trung phát triển các khu công nghiệp với diện
tích dưới 500 ha, không phát triển các dán khu công nghiệp quá lớn với diện
tích trên 1.000 ha; chxem xét mở rộng khu công nghiệp khi tỷ llấp đầy thực
tế đạt tối thiểu 60%. Đồng thời phát triển các cụm công nghiệp một cách vững
chắc; mỗi địa phương cấp huyện phát triển không quá 3 cụm công nghiệp; chú
trọng phát triển một số cụm công nghiệp chuyên ngành. Ưu tiên hàng đầu là giải
phóng mặt bằng, hạn chế tối đa nguy thiếu quỹ đất sạch, đồng thời đầu
xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở chuyên gia, thiết chế văn hóa, hệ
thống thương mại, bệnh viện, trường học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu
công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp. Cùng với đó bổ sung nhằm hoàn
thiện quy định về chính sách khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; tăng cường
đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để kêu gọi các nhà đầu chọn Bình Phước làm điểm
dừng chân.
Cùng với đó, tỉnh bổ sung chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư;
trong đó thêm chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư các dự án nhà xã hội cho
công nhân, dự án khách sạn du lịch, hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, y tế;
phối hợp với các nhà đầu khu, cụm công nghiệp tổ chức xúc tiến đầu trực
tiếp trong và ngoài nước.
Đồng thời, tchức xúc tiến đầu trực tuyến; đẩy mạnh cải cách thủ tục
hành chính, công khai quy trình xử công việc tất cả các quan, đơn vị;
tăng cường gặp gỡ, tiếp xúc với các hội, hiệp hội doanh nghiệp để kịp thời
tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 41487872
III. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG 1. Giới thiệu
Tiếp giáp Tây Đông Nam Bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nơi
đây 3 mặt giáp biển, được tạo nên bởi 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến
Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng
Tháp, Cà Mau, An Giang và thành phố Cần Thơ.
Lãnh thổ bao gồm nhiều đảo và quần đảo với đường bờ biển dài 73,2km.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm cực Nam của nước ta thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế, đặc biệt là trồng cây công nghiệp.
Tiếp giáp phía Tây của khu vực Đông Nam Bộ cũng một lợi thế lớn.
Bởi vì, xét về mức độ phát triển, vùng Đông Nam Bộ nằm trong TOP năng
động nhất cả nước. Giao lưu kinh tế diễn ra mạnh mẽ. Các ngành n công
nghiệp chế biến được hỗ trợ, thị trường tiêu thụ được mở rộng.
Thuộc khu vực giao thông hàng hải hàng không giữa Đông Nam Á
và Nam Á, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác và giao lưu quốc tế.
Campuchia là một quốc gia giáp với phía Bắc của khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long. Từ đó, tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước trong lưu vực sông
Mê Kông.
Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ như vậy giúp Đồng bằng sông Cửu Long
phát triển cả trên bộ và trên biển, cả trong và ngoài nước.
lOMoARcPSD| 41487872
BẢN ĐỒ 3: CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
lOMoARcPSD| 41487872
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo địa
phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng số liệu thống kê Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được cấp
phép theo địa phương (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2021):
Tỉnh
Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)(Triệu USD)
Long An
1.820
12.270,71
Tiền Giang
1.253
2.885,04
Bến Tre
64
1.583,94
Trà Vinh
43
3.344,31
Vĩnh Long
67
874,73
Đồng Tháp
22
232,81
An Giang
29
292,81
Kiên Giang
62
4.808,15
Cần Thơ
84
2.052,91
Hậu Giang
29
686,08
Sóc Trăng
14
228,78
Bạc Liêu
14
4.551,01
Cà Mau
11
157,83
Bảng 2: Số liệu nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đồng bằng sông Cửu Long
lOMoARcPSD| 41487872
S d án
2000
1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0
Long Tin Bến Trà Vĩnh Đồng An Kiên Cn Hu Sóc Bc
Anh Giang Tre Vinh Long Tháp Giang Giang Thơ Giang Trăng Liêu Mau
S d án
Biểu đồ 3: Số dự án nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đồng bằng sông Cửu Long
Long An là địa phương có tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
cao nhất của Đồng bằng sông Cửu Long.
Hiện nay, với các chính sách ưu đãi thu hút đầu của Chính phủ Việt
Nam, sự hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh, các ban, ngành, đoàn thể khu công nghiệp,
nhà đầu tư cảm nhận rõ rệt việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất là xin cấp
phép dự án và thành lập doanh nghiệp. Điều này tạo thuận lợi hơn rất nhiều cho
các doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp vừa nhđến từ nhiều quốc gia. Qua
đó, giúp khu công nghệ Phú An Thạnh ( Long An) thu hút đầu tư tốt, nhiều “đại
bàng” đã đổ vốn đầu tại khu công nghiệp, làm ăn hiệu quả, thậm chí nhà
đầu tư còn kéo theo các doanh nghiệp phụ trợ các nhà đầu tư.
Mục tiêu của Long An trở thành tỉnh phát triển công nghiệp một
trong những trung tâm sản xuất quan trọng của khu vực phía Nam với tổng diện
tích được quy hoạch để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 15.000ha, với
59 cụm công nghiệp 37 khu công nghiệp đã được phê duyệt. Hiện 22 khu
công nghiệp 22 cụm công nghiệp đi vào hoạt động tổng diện tích khoảng
4.000ha. Các khu công nghiệp cụm công nghiệp của tỉnh tập trung chủ yếu
tại các huyện tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống hạ tầng khu công
nghiệp, cụm công nghiệp được xây dựng hoàn thiện, an toàn theo tiêu chuẩn để
lOMoARcPSD| 41487872
đáp ứng nhu cầu đa dạng, nghiêm ngặt của nhà đầu tư. Tỉnh Long An còn thực
hiện việc xây dựng các khu công nghiệp theo hình thức xanh, sạch, đẹp. Chính
yếu tố này ng đã giúp tỉnh thu hút được nhiều dự án quan tâm quyết định
đầu cho tỉnh. Hiện nay, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã thu hút
hàng loạt nhà đầu lớn với dây chuyền sản xuất, công nghệ hiện đại sẵn
sàng chào đón doanh nghiệp , nhà đầu tư mới đến với Long An.
Về chính sách lãnh đạo tỉnh thường xuyên tiếp xúc với các tập đoàn kinh
tế mạnh trong ngoài nước, các tổ chức quốc tế đtranh thủ hội thu hút
đầu tư, quan tâm thu hút các dự án đầu tư nước ngoài có quy mô lớn, công nghệ
hiện đại. Đồng thời, tỉnh cũng thực hiện công khai các quy hoạch, các dự án đầu
lớn để doanh nghiệp, nhà đầu nắm bắt thông tin. Lãnh đạo tỉnh cũng duy
trì tchức các buổi đối thoại với doanh nghiệp theo định kỳ, liên hệ chặt chẽ
Hội, Hiệp hội doanh nghiệp các nước vùng lãnh thổ để kịp thời nắm bắt
tập trung lãnh, chỉ đạo giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để
an tâm sản xuất, kinh doanh. Song song đó, tỉnh không ngừng đẩy mạnh cải
cách thủ tục hành chính, góp phần giảm thời gian và chi phí vận hành của doanh
nghiệp ngay từ lúc tiếp cận thị trường.
Tỉnh Cà Mau là địa phương có tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
thấp nhất của Đồng bằng sông Cửu Long.
Nguyên nhân chủ yếu do Mau nằm cách xa thành phố Hồ Chí Minh
các trung tâm kinh tế lớn nên thời gian, cước phí vận tải vẫn còn cao ảnh
hưởng tới giá thành vận chuyển, giá thành sản xuất đối với doanh nghiệp và nhà
đầu tư; việc đầu sở hạ tầng thiết yếu tại các khu công nghiệp của tỉnh còn
chậm, chưa đồng bộ; địa hình thấp so với mực nước biển, kết cấu đất nền móng
yếu nên chi phí đầu xây dựng cao; thiếu đội ngũ lao động lành nghề chất
lượng cao, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tương đối thấp. Đây
những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.
Những năm gần đây tỉnh phải đối mặt với tác động ngày càng mạnh mẽ
của biến đổi khí hậu. Biểu hiện nét nhiệt độ tăng cao, hạn hán khốc liệt,
xâm nhập mặn, lốc xoáy diễn ra thường xuyên, triều cường sạt lở bờ sông,
bờ biển diễn biến phức tạp.
Tuy nhiên, việc ứng pvới biến đổi khí hậu còn bị động, lúng túng;
thiên tai ngày càng bất thường, gây nhiều thiệt hại về tài sản; tài nguyên chưa
được quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả và bền vững, một số loại tài
lOMoARcPSD| 41487872
nguyên bị khai thác quá mức dẫn tới suy thoái, cạn kiệt; ô nhiễm môi trường
vẫn tiếp tục gia tăng; đa dạng sinh học suy giảm, nguy mất cân bằng sinh
thái đang diễn ra, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ và
đời sống nhân dân trên toàn địa bàn của tỉnh Cà Mau.
Một trong những ảnh hưởng cấp thiết đến đời sống của người dân vấn
đề cấp nước sạch sinh hoạt trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra
phức tạp, khó lường.
Hạn hán ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Cà Mau nói
riêng trong những năm gần đây xuất hiện sớm hơn, gay gắt hơn so với trung
bình nhiều năm trước đây, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất ngư - nông -
lâm nghiệp, h tầng giao thông thủy lợi cấp nước sinh hoạt cho người
dân.Thêm nữa, việc đề xuất dán đầu trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó
khăn do sự chồng chéo, chưa đồng bộ giữa các quy hoạch, thiếu quỹ đất
sạch. Các doanh nghiệp còn gặp khó khăn, vướng mắc khi thực hiện các thủ tục
xin giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất.
Chính những khó khăn trên đã gây ra nhiều khó khăn bất lợi cho việc thu
hút các dự án đầu tư từ nước ngoài vào tỉnh.
Chart Title
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0
Long Tin Bến Trà Vĩnh Đồng An Kiên Cn Hu Sóc Bc
An Giang Tre Vinh Long Tháp Giang Giang Thơ Giang Trăng Liêu Mau
Triu USD
Biểu đồ 4: Tổng số vốn nước ngoài đầu tư tại Đồng bằng sông Cửu Long
lOMoARcPSD| 41487872
Từ biểu đồ, ta thấy, tỉnh nhận vốn đầu tư nhiều nhất là tỉnh Long An
của Đồng bằng sông Cửu Long.
Long An nhiều đầu mối giao thông đường bộ lẫn đường thủy quan
trọng của quốc gia đi qua, được sánh như cửa ngõ giao thương kinh tế cũng như
giao lưu văn hóa giữa miền Tây TP.HCM. Long An một điểm đến đầu
hấp dẫn với môi trường chính trị ổn định, môi trường đầu thông thoáng
môi trường xã hội lành mạnh, đang trân trọng đón chào.
Long An hiện đứng trong nhóm đầu cả nước về thu hút đầu tư, phục hồi
các hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển KT-XH. Bằng nhiều chính
sách hỗ trợ hợp lý, kịp thời cộng với việc khai thác tốt tiềm năng, Long An trở
thành điểm sáng trong thu hút đầu tư của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhất
thu hút vốn đầu nước ngoài.Các dự án đầu tập trung chủ yếu tại địa bàn
trọng điểm của tỉnh, như Đức Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Cần Giuộc,... thuộc
ngành sản xuất ván gỗ nhân tạo các sản phẩm từ gỗ, khí - chế tạo máy,
sản xuất - lắp ráp linh kiện điện tử, gia công khí, chế biến nông - thủy sản,
gia công hàng may mặc, bia,...
Đặc biệt, thời gian qua, Long An tổ chức nhiều đoàn giao lưu, học tập
kinh nghiệm xúc tiến đầu tại Nhật Bản. Nhiều đoàn lãnh đạo chính quyền
địa phương và doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã đến Long An giao lưu, khảo sát,
tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh. UBND tỉnh Long An và một số tỉnh ở Nhật
Bản cũng đã ký kết hợp tác song phương. Qua đó, các dự án đầu tư từ Nhật Bản
vào Long An ngày càng tăng các dự án hiện hữu của Nhật Bản tại Long An
cũng không ngừng mở rộng quy mô và tăng vốn đầu tư. Điều này cho thấy i
trường đầu của Long An đã thật sự tạo được niềm tin đối với các doanh
nghiệp Nhật Bản. Trong quá trình đầu đi vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh, doanh nghiệp của Nhật Bản luôn chấp hành các cam kết về tiến độ xây
dựng cũng như thực hiện đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường, bảo đảm
môi trường làm việc và thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho người lao động.
Tận dụng, phát huy tốt những lợi thế của tỉnh định hướng trong thời
gian tới, Long An tập trung mời gọi đầu vào các lĩnh vực: Công nghiệp hỗ
trợ, công nghiệp chế biến nông sản, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đô
thị vệ tinh dịch vụ hậu cần cảng. Quan điểm của lãnh đạo tỉnh cam kết sẽ
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu để thực hiện các dự
án đầu trên địa bàn, xem thắng lợi thành công của doanh nghiệp, nhà đầu
tư là thắng lợi và thành công của địa phương.
lOMoARcPSD| 41487872
Chính những lợi thế về mặt giao thông, chính sách hỗ trợ của nhà nước,
được sự tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài với những dự án mục tiêu,
kế hoạch ràng đã giúp tỉnh Long An thu hút vốn đầu của nước ngoài đặc
biệt là Nhật Bản với tổng số vốn đăng kí đầu tư rất lớn.
Tỉnh nhận được ít vốn đầu tư nước ngoài so với vùng Đồng bằng sông
Cửu Long là tỉnh Cà Mau.
Theo lãnh đạo tỉnh, kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị trên địa bàn
tỉnh hiện còn nhiều hạn chế, chậm phát triển, chưa đồng bộ, hiện đại, tính kết
nối thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Hạ tầng công trình ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu còn yếu kém; hạ
tầng khu kinh tế, khu công nghiệp chậm hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật đấu nối
trong ngoài hàng rào khu công nghiệp chưa đồng bộ, nh ởng đến thu hút
đầu tư. Công tác duy tu, bảo dưỡng thường xuyên các công trình giao thông còn
nhiều hạn chế.
Việc thu hút vốn để đầu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp còn khó
khăn, chủ yếu btrí từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Nguồn vốn đầu tư, hỗ
trợ đầu tư của Trung ương thực hiện kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh nên khó khăn trong công tác thu hút
đầu tư.
Hoạt động c tiến đầu của tỉnh thời gian qua tuy bước cải thiện
nhưng kết quả chưa đáp ứng được kỳ vọng của tỉnh. Nguyên nhân các hoạt
động xúc tiến đầu tư còn rời rạc, hình thức mới gọi chưa phong phú... nên chưa
thu hút được các nhà đầu lớn tiềm năng.Chất lượng tăng trưởng còn thấp,
khả năng cạnh tranh các sản phẩm còn hạn chế, chưa phát triển được nhiều mặt
hàng mới, sản phẩm mới có tính đột phá.
Với những do trên đã làm cho các nhà đầu nước ngoài rót vốn vào
đầu không lớn dẫn đến số vốn đăng đầu của tỉnh khá thấp tỉnh
nhận được tổng vốn đầu tư thấp nhất trong vùng Đồng Bằng sông Cửu Long.
lOMoARcPSD| 41487872
IV. TỔNG KẾT
1. Thuận lợi
Dựa theo những phân tích trên, có thể kết luận được rằng: Đông Nam Bộ
có tổng số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài cao hơn khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long 135.993,91 triệu USD. (Trong đó, số dự án đầu tư vùng Đông
Nam bộ cao hơn 15.638 dự án so với Đồng bằng sông Cửu Long.)
Thực tế cho thấy, vùng Đông Nam bộ sở hữu nhiều lợi thế vượt trội để
thu hút nguồn vốn đầu tnước ngoài, không chỉ với Đồng bằng Sông Cửu
Long mà so với toàn khu vực phía Nam và cả nước.
Bởi lẽ, đây vùng vtrí, vai trò đặc biệt quan trọng trong snghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; là vùng hội tụ đủ các điều kiện và lợi thế
để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin
học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hoá dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch
vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng
triển khai khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.
Đặc biệt, vị trí địa lý vùng Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho hoạt động giao
lưu với các vùng miền khác trong nước quốc tế thông qua nhiều loại hình
giao thông, đặc biệt giao thông đường thuỷ qua cụm cảng Sài Gòn, Cát Lái
- Hiệp Phước và các cảng thuộc địa phận Vũng Tàu - Thị Vải.
Điều kiện khí hậu tự nhiên thuận lợi; tầng địa chất luôn giữ được sự ổn
định, cơ sở hạ tầng và mặt bằng xây dựng tốt, bền bỉ.
Đây địa điểm hội tự nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong
phú, từ các mỏ tự nhiên chứa trữ lượng dầu khí bên dưới vùng thềm lục địa, đến
vùng chuyên trồng cây công nghiệp, vùng nông - lâm - thủy sản thị trường
rộng lớn vai trò hết sức quan trọng như: Đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên, Campuchia,... .
Dân số toàn vùng khá đông đảo luôn tăng trưởng mạnh, bản chất năng
động, tập trung nhiều lao động có tay nghề và chuyên môn kỹ thuật cao.
shạ tầng mạng lưới thông tin liên lạc phát triển một cách toàn
diện, hiện đại và bắt kịp xu thế.
lOMoARcPSD| 41487872
nhiều chính sách mở cửa nhằm thu hút đầu nước ngoài FDI mạnh
mẽ và liên tục.
Một dụ cho thấy, việc các nhà đầu liên tục “đổ bộ” tìm hiểu cơ hội
đầu ngay từ đầu năm 2023 đã phần nào chứng minh ng Đông Nam bộ vn
luôn là điểm đến hấp dẫn của lượng vốn đầu tư nước ngoài.
Tại TPHCM, trong tháng đầu năm 2023, trên địa bàn đã 50 dự án đầu
tư nước ngoài được cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng
ký hơn 86,86 triệu USD. Có 20 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực
hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt gần 37,51 triệu USD.
Ngoài ra, còn 139 trường hợp nhà đầu nước ngoài thực hiện thủ tục để
được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước,
với vốn góp đăng tương đương 54,68 triệu USD. Tính chung, tổng vốn đầu
nước ngoài cấp mới, vốn đầu tăng thêm góp vốn, mua cổ phần, mua lại
phần vốn góp đạt hơn 179,04 triệu USD, tăng gần 74% tổng vốn đầu so với
cùng kỳ năm 2022.
Tương tự, Đồng Nai ng khởi đầu ấn tượng khi thu hút dòng vốn
ngoại tiếp tục givtrí top đầu với gần 245 triệu USD trong tháng 1/2023,
chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp. Trong đó, cấp mới 8 dán với tổng vốn
đăng hơn 45 triệu USD 10 dự án tăng vốn thêm gần 200 triệu USD. Các
dự án đầu tư mới, tăng vốn đa số của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Ngoài ra,
hiện nay, trên địa bàn Đồng Nai nhiều dự án đang mời gọi nhà đầu FDI
tham gia với tổng vốn đầu lên đến gần 10 tỷ USD. Trong đó, riêng lĩnh vực
hạ tầng giao thông, thoát nước hơn 6 tỷ USD, du lịch trên 1 tỷ USD. Còn lại
hạ tầng các KCN, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại dịch vụ, logistics,
bất động sản cần nguồn vốn lớn để triển khai các dự án.
Tại Bình Dương, trong tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh đã thu hút vốn đầu
FDI đạt 0,8 triệu USD Trong đó số dự án điều chỉnh tăng vốn một dự án
với tổng số vốn 0,6 triệu USD 2 dự án góp vốn, mua cổ phần với tổng vốn
đăng tăng 0,2 triệu USD. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh 4.086 dự án đầu
nước ngoài với tổng vốn 39,7 tUSD. Trong đó, các KCN 2.638 dự án với
tổng vốn 27,6 tỷ USD, ngoài KCN có 1.448 dự án với tổng vốn 12,1 tỷ USD.
lOMoARcPSD| 41487872
2. Khó khăn
Riêng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tốc độ tăng trưởng tại khu
vực còn thấp, lực lượng lao động đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế và
thu hút vốn đầu tư nước ngoài (vốn FDI đầu tư vào ngành thâm dụng lao động),
vốn tư nhân trong nước và vốn đầu tư của nhà nước còn rất thấp và bị lấn át bởi
nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Ngoại trừ Long An thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) tốt nhờ lợi thế tiếp giáp với TP.HCM, các tỉnh còn lại thu hút được
rất ít dự án FDI và thấp xa so với mặt bằng chung cả nước.
Do đặc điểm tự nhiên đất hẹp, người đông, mật đcư dân sinh sống đông
đúc, công trình, nhà cửa, vật kiến trúc dày đặc, nên mỗi khi đụng đến giải phóng
mặt bằng ng Đồng bằng sông Cửu Long rất khó khăn, với thời gian o
dài, chi phí đền bù cao, làm nản lòng nhà đầu tư.
Ngoài ra, một hạn chế nữa ảnh hưởng đến thu hút đầu vùng
Đồng bằng sông Cửu Long chất lượng lao động của các địa phương
trong vùng còn thấp, thấp hơn cả vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
thể nói, đây là điểm yếu “cốt tử” của vùng này, vốn đã kéo dài triền
miên qua nhiều năm, nhưng vẫn chưa được cải thiện.
Theo báo cáo PCI năm 2016, Đồng bằng sông Cửu Long 8 tỉnh nằm
trong tốp thấp nhất cả nước về đào tạo lao động, hầu hết các nhóm doanh
nghiệp đều chưa hài lòng về chất lượng lao động của các địa phương trong
vùng.
Lực lượng lao động, sở hạ tầng, chi phí gia nhập thị trường và chính
sách phát triển kinh tế tư nhân luôn có tác động tích cực đến việc thu hút nguồn
vốn đầu tư nước ngoài của cả nước và các tỉnh/thành vùng Đồng bằng sông Cửu
Long.
Hiện tại, lượng vốn đầu nước ngoài của các nước đầu vào nơi này chưa
nhiều, chưa những dự án mang tính tầm cỡ thế giới, thị trường trong nước
vẫn đang hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.
lOMoARcPSD| 41487872
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Địa Lý Kinh Tế Vit Nam (NXB Thng Kê 2003) - Văn Thái
2. https://hopphaphoa.vn/vi-sao-dong-nam-bo-co-suc-hut-
manh-dau-tu-nuoc-ngoai
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỆT NAM HỌC ----------
Môn: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
Đề tài: VÙNG KINH TẾ THEO ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM BỘ VÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2022
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thu Cúc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Hoàng Anh - 2156270001
Nguyễn Quốc Mai Anh - 2156270002
Nguyễn Thị Thu Thủy – 2156270082
Vũ Thị Thư – 2156270084
Phạm Phương Thảo – 2156270078
Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 3, năm 2023 lOMoAR cPSD| 41487872 MỤC LỤC
VÙNG KINH TẾ THEO ĐẦU TƯ KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ VÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN
I. QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH VÙNG KINH TẾ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐÔNG NAM BỘ 1. Giới thiệu
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo
địa phương của vùng Đông Nam Bộ

III. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Giới thiệu
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo
địa phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
IV. TỔNG KẾT 1. Thuận lợi 2. Khó khăn
3. Khuyến nghị các giải pháp chính sách lOMoAR cPSD| 41487872 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin cảm ơn ThS. Nguyễn Thu Cúc đã tận
tình hướng dẫn chúng em trong thời gian qua để nhóm chúng em có thể có kiến
thức nền tảng để có thể hoàn thành bài luận cho môn học này. Chúng em có thể
cảm nhận rằng cô đã rất tận tình hướng dẫn chúng em để nhóm chúng em tích
luỹ được kiến thức để làm bài và hoàn thành nó trong thời gian quy định.
Nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc làm luận văn nên chắc
chắn nhóm chúng em vẫn sẽ có sai sót mong cô góp ý và sửa cho chúng em để
chúng em có thể hoàn thành bài tốt nhất có thể. Từ tận đáy lòng chúng em rất
muốn lắng nghe sự góp ý của cô. Nhóm chúng em xin cảm ơn cô rất nhiều.
Nhóm em xin chúc cô sức khoẻ và hạnh phúc!
I - QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH VÙNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ lOMoAR cPSD| 41487872
Các nhà kinh tế kế hoạch hóa và quản lý kinh tế - hành chính ở Việt Nam
quan tâm trước hết tới hệ thống các vùng hành chính tỉnh, thành phố, quận
huyện, được xem là các vùng kinh tế - hành chính cấp 2 và 3, là những cấp kế
hoạch trong giai đoạn trước 1985.
Theo quan điểm kế hoạch hóa toàn diện, tập trung, hệ thống các đơn vị
hành chính tỉnh có xu hướng được điều chỉnh mở rộng, sáp nhập nhằm giảm bớt
đơn vị: ở Miền Bắc từ 34 đã giảm xuống còn 19 đơn vị, ở Miền Nam từ 45 đơn
vị đã giảm xuống còn 21 đơn vị.
Đến năm 1977, cả nước đã xác lập được 40 đơn vị hành chính tỉnh (gồm
36 tỉnh, 3 thành phố lớn, 1 đặc khu) và 431 Quận, Huyện. Một số tỉnh mới,
được xác lập từ 3 tỉnh cũ (Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiền)...
Đến cuối thập niên 80, hệ thống các vùng cấp tỉnh có dấu hiệu phân dị và
tách ra thành các tỉnh nhỏ hơn, khởi đầu từ các tỉnh Trung Bộ (Bình Trị Thiên
tách thành 3 tỉnh; Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Nghệ Tĩnh lần lượt tách thành 2 tỉnh).
Sau đó tới các tỉnh Nam Bộ (Hậu Giang, Cửu Long) và Bắc Bộ (Hà
Tuyên, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Hoàng Liên Sơn) cũng lần lượt được tách
ra làm 2 tỉnh. Quy mô lãnh thổ của Hà Nội được thu nhỏ lại từ 2141 km còn
920,5km, trong khi đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo được mở rộng từ 273 km2 lên
1956,6 km2 với tên gọi mới là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tới cuối 1996, cả nước đã xác lập 61 đơn vị hành chính tinh và thành
phố, trong đó có 57 tỉnh và 4 thành phố trực thuộc Trung Ương với 600 quận,
huyện, thị xã và thành phố nhỏ trực thuộc tỉnh.
Trong hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội của Việt Nam, hệ thống các đơn
vị hành chính kể trên được xem như những vùng kinh tế cấp 2 và cấp 3. Các
vùng kinh tế lớn là những vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất của Việt Nam đã
được khởi sự nghiên cứu từ năm 1976 bởi Viện Phân vùng quy hoạch Trung
Ương, thuộc Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước, sau này đổi là Ủy Ban Phân vùng kinh tế Trung Ương.
Đến cuối năm 1981, Ủy Ban Phân vùng kinh tế Trung Ương đã tập hợp
được 6 dự án phân vùng các vùng kinh tế lớn và sau đó đã lựa chọn trình duyệt
dự án 4 vùng kinh tế lớn, công bố theo Chỉ thị số 212 - CT ngày 4-8-1984 của lOMoAR cPSD| 41487872
Hội đồng Bộ trưởng để làm căn cứ lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố các lực
lượng sản xuất của Việt Nam tới thời kỳ 1986 - 2000.
Cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90, trong quá trình đổi mới tư duy
kinh tế, chuyển dần sang kinh tế thị trường, các tổ chức Ủy ban phân vùng kinh
tế đã lần lượt giải thể từ Trung Ương tới các tỉnh, thành phố và dự án 4 vùng
cũng không được nhắc tới trong các văn kiện của Nhà nước.
Trong khi đó, Tổng cục Thống kê Việt Nam vẫn kiên trì tập hợp và cập
nhật số liệu, chỉ tiêu hàng năm theo hệ thống 7 vùng nông nghiệp và ngày càng
được “tổng hợp hóa” với các chỉ tiêu và số liệu trong các Niên giám Thống kê,
xem như đó là 7 vùng kinh tế tổng hợp quy mô lớn của Việt Nam.
Niên giám Thống kê được ấn hành và sử dụng rộng rãi trong hàng loạt
sách nghiên cứu, phân tích thống kê theo vùng Năm 1995, Viện nghiên cứu
Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đưa ra dự án 8
vùng kinh tế lớn Dự án này cơ bản dựa vào dự án 7 vùng nông nghiệp - thống
kê, chỉ khác ở chỗ vùng “Miền Núi và Trung du Bắc Bộ” quá lớn đã được tách
ra thành 2 vùng Tây Bắc và Đông Bắc; 3 tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận và Bình
Thuận được đưa vào vùng Đông Nam Bộ; vùng Khu Bốn cũ được gọi là vùng Bắc Trung Bộ.
Từ 1998, Tổng cục Thống kê Việt Nam bắt đầu sử dụng hệ thống 8 vùng
này trong các Niên giám. Gồm có:
1. Đồng bằng sông Hồng (7 tỉnh và 2 thành phố).
2. Đông Bắc Bộ (13 tỉnh).
3. Tây Bắc Bộ (3 tỉnh).
4. Bắc Trung Bộ (6 tỉnh).
5. Duyên hải Nam Trung Bộ (6 tỉnh). 6. Tây Nguyên (3 tỉnh).
7. Đông Nam Bộ (8 tỉnh và TPHCM).
8. Đồng bằng sông Cửu Long (12 tỉnh). lOMoAR cPSD| 41487872
BẢN ĐỒ 1: 8 VÙNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐÔNG NAM BỘ lOMoAR cPSD| 41487872 1. Giới thiệu
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam. Vùng Đông
Nam bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và 5
tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh.
Theo kết quả điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số vùng Đông
Nam Bộ là 14.025.387 người, chiếm 16.34% dân số Việt Nam, là vùng có tốc
độ tăng dân số cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác
đến sinh sống. Tuy nhiên chỉ sau 13 năm, theo số liệu mới đây năm 2021 của
Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng dân số của vùng Đông Nam Bộ là
18.719.266 người (không kể số người tạm trú lâu dài) trên một diện tích là
23.560,6 km², với mật độ dân số bình quân 795 người/km², chiếm 19,1% dân số cả nước.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước, chiếm hơn 2/3
ngân sách hàng nằm, tỉ lệ đô thị hóa hơn 50%. Và dẫn đầu về xuất khẩu, đầu tư
trực tiếp nước ngoài, cũng như nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác của Việt Nam.
Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng,
công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp
đang hình thành và phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Đầu tư nước ngoài của khu vực này dẫn đầu Việt Nam, nổi bật ở các tỉnh:
Đồng Nai, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây thì có Vũng Tàu
cũng thu hút khá nhiều dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Theo Chính phủ, vùng Đông Nam bộ được coi là đầu tàu trong phát triển
kinh tế của Việt Nam vì có tứ giác kinh tế: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và
Bà Rịa - Vũng Tàu. Các trung tâm công nghiệp lớn đa số tập trung tại Đông
Nam bộ nên nhiều tập đoàn đa quốc gia muốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp,
logistics, thương mại dịch vụ, bất động sản…
Tính đến nay, Đông Nam bộ vẫn là nơi có thu hút đầu tư FDI lớn nhất cả
nước, chiếm 41,1% tổng vốn FDI. Dòng vốn FDI chủ yếu đổ vào lĩnh vực công
nghiệp đã giúp vùng trở thành trung tâm công nghiệp, xuất khẩu lớn của Việt
Nam. Công nghiệp phát triển kéo theo thương mại, dịch vụ cũng phát triển, tạo
ra nhiều việc làm với thu nhập cao cho người lao động. Thu nhập bình quân đầu lOMoAR cPSD| 41487872
người của Đông Nam bộ hơn 5 ngàn USD/người/năm, gấp gần 2 lần bình quân chung của cả nước.
Với hàng loạt lợi thế về giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
hàng không và có các cảng lớn thì vùng này trong tương lai vẫn là nơi có kinh
tế phát triển nhanh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, muốn thúc đẩy
GRDP tăng trưởng cao hơn nữa thì Chính phủ phải ưu tiên thêm nguồn vốn để
đẩy nhanh tiến độ các dự án về hạ tầng giao thông và kết nối.
Hiện nay, hầu hết các tập đoàn, DN lớn trong nước, FDI đều đã đặt nhà
máy sản xuất, trụ sở công ty, văn phòng giao dịch tại Đông Nam bộ để thuận
tiện cho việc vận chuyển hàng hóa đi cả nước và xuất khẩu. Dự báo khi các
đường cao tốc hoàn thành kết nối với nhau, sân bay quốc tế Long Thành đi vào
hoạt động, Đông Nam bộ sẽ trở thành khu vực kinh tế năng động nhất cả nước
và có bước tăng trưởng vượt bậc.
BẢN ĐỒ 2: CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ lOMoAR cPSD| 41487872
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo địa phương của vùng Đông Nam Bộ
Sau đây là bảng số liệu đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy
phép phân theo địa phương (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày
31/12/2021) chia theo Tỉnh, thành phố và Số dự án và tổng vốn đăng ký. Tỉnh Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)(Triệu USD) Đông Nam Bộ 17.458 169.963,01 Bình Phước 379 3.732,44 Tây Ninh 350 8.503,61 Bình Dương 4.022 37.791,63 Đồng Nai 1.796 33.999,29 Bà Rịa - Vũng Tàu 517 33.014,45 TP. Hồ Chí Minh 10.394 52.921,58
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Bảng 1: Số liệu nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đông Nam Bộ lOMoAR cPSD| 41487872 Số dự án 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0
Đông Nam Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - TP. Hồ Chí Bộ Vũng Tàu Minh
Biểu đồ 2: Số dự án nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đông Nam Bộ
Tổ ng vố n đăng ký đầ u tư 18000000 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0
Đông Nam Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - TP. Hồ Chí Bộ Vũng Tàu Minh Triệu USD
Biểu đồ 3: Tổng số vốn nước ngoài đầu tư tại Đông Nam Bộ
Dựa theo bảng số liệu, Đông Nam Bộ có tổng số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp
nước ngoài là 169.963,01 triệu USD. Đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh có tỉ
lệ đầu tư trực tiếp của nước ngoài tổng số vốn đăng ký là 52.921 triệu USD. lOMoAR cPSD| 41487872
Đứng thứ hai là Bình Dương với tổng số vốn đăng ký là 37.791,63 triệu USD.
Đứng ở vị trí thứ ba là Đồng Nai với tổng số vốn đăng ký là 33.999,29 triệu
USD. Và Vũng Tàu đứng ở vị trí thứ tư với tổng số vốn đăng ký là 33.014,45 triệu USD.
Với số liệu trên đã chứng minh tứ giác vùng kinh tế trọng điểm của Đông
Nam Bộ là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng
Tàu. Theo Quyết định số 06/2011/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Quy hoạch nêu rõ, tập trung phát triển
giao thông vận tải với bước đột phá mạnh mẽ, tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu là vùng đi đầu trong CNH, HÐH, thu hút
đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có tổng số vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài cao nhất của Đông Nam Bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của nước
ngoài cao nhất là vì dân cư tập trung đông đảo, kèm theo dân cư tập trung đông
là một thị trường tiêu thụ hàng hóa vô cùng lớn. Có khu vực cơ sở hạ tầng và
vật chất được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đầu tư. Có nhiều tuyến đường
cao tốc để phân bổ hàng hóa cũng như phân bổ dân cư về TP.HCM một cách
thuận tiện hơn. Có các cảng biển để nhập xuất hàng hóa và có cảng hàng không
Tân Sơn Nhất, cảng hàng không quốc tế. Nền kinh tế của TP.HCM đa dạng về
lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây
dựng đến du lịch, tài chính… Tính đến năm 2020, TP.HCM sẽ có 23 khu chế
xuất, khu công nghiệp với tổng diện tích là 6.038,8 ha. TP.HCM còn là nơi quy
tụ các trường đại học lớn đứng đầu miền Nam, các trường đại học mỗi năm đã
thu hút hàng nghìn sinh viên trên cả nước, là một lượng lớn nguồn nhân lực chất
lượng cao cho nền sản xuất.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ là đô thị thông minh, thành phố
dịch vụ, công nghiệp theo hướng hiện đại, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế,
động lực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, đi đầu
trong đổi mới sáng tạo, có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân đầu người đạt 8.500 USD.
Để đạt được các mục tiêu đề ra, TP.HCM tập trung vào phát triển kinh tế
nhanh và bền vững trên cơ sở đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại kinh tế, lOMoAR cPSD| 41487872
nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh quốc tế, huy
động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực. Thực hiện chuyển đổi mô hình các
khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất theo hướng phát triển công
nghệ cao, sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Lựa chọn các sản
phẩm và công đoạn có giá trị gia tăng cao tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn
cầu. Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân…
Tỉnh Tây Ninh là địa phương có số dự án thấp nhất của Đông Nam Bộ.
Tỉnh Tây Ninh có mật độ dân cư thưa thớt, dân số toàn tỉnh Tây Ninh đạt
1.169.165 người, mật độ dân số đạt 268 người/km², kéo theo đó là nguồn nhân
lực để làm việc thấp hơn so với TP.HCM. Chính phủ cũng đang rất quan tâm về
đến vốn đầu tư nước ngoài. Theo ông Nguyễn Bá Cường, Phó Cục trưởng Cục
Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tuy không phải là địa bàn lớn về
đầu tư nước ngoài, nhưng Tây Ninh luôn nằm trong nhóm các địa phương khá
về thu hút đầu tư nước ngoài. Nhất là trong giai đoạn 2015 đến nay, tỉnh này đã
lọt vào top 10 tỉnh, thành phố thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất nước.
Từ năm 2011 đến năm 2015, với chính sách thu hút đầu tư có hướng dịch
chuyển tập trung chủ yếu vào các ngành ít thâm dụng lao động, nhà đầu tư lớn,
uy tín, cơ cấu thu hút vốn đầu tư đi vào chiều sâu, chú trọng vào các giá trị tăng
thêm, tiết kiệm đất đai... Tây Ninh đã thu hút được 78 dự án với vốn đăng ký
gần 1,9 tỷ USD; tiếp đó từ giai đoạn 2016 đến 2018, Tây Ninh thu hút được 81
dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn cấp mới và tăng thêm đạt hơn 2,5 tỷ USD.
Để đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới trên địa bàn tỉnh, thời gian
qua, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Tây Ninh kịp thời triển khai các chính sách của
Trung ương, đồng thời ban hành một số chính sách đặc thù của địa phương,
khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho
doanh nghiệp, cá nhân yên tâm mua bán, trao đổi hàng hoá, đầu tư sản xuất
nông sản tại các huyện giáp biên Campuchia, xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống dân cư biên giới.
Hoạt động biên mậu qua các cửa khẩu và huyện biên giới có những
chuyển biến tích cực; cơ sở hạ tầng kỹ thuật cửa khẩu được tăng cường đầu tư,
phát triển theo chuẩn quốc gia, quốc tế, hệ thống giao thông nối các cửa khẩu lOMoAR cPSD| 41487872
được quan tâm đầu tư, tạo thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi hàng hoá
giữa hai biên giới, với lượng người và hàng hoá qua lại ngày càng tăng.
Tỉnh Bình Phước là địa phương có tổng số vốn đăng ký thấp nhất của Đông Nam Bộ
Mặc dù dẫn hạng chót về số dự án đầu tư ở vùng Đông Nam Bộ, nhưng
tỉnh Bình Phước vẫn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam, thu hút
vốn đầu tư từ các doanh nghiệp là giải pháp mũi nhọn để đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Với những chính sách thu hút đầu tư hợp lý,
Bình Phước đã trở thành điểm đến và dừng chân của nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Bình Phước là tỉnh rộng nhất vùng Đông Nam Bộ với diện tích lớn nhất
trong 19 tỉnh thành phía Nam, có 13 khu công nghiệp với tổng diện tích 4.686
ha, trong đó 8 khu công nghiệp đã được đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng.
Để khai thác tối đa những lợi thế về vị trí của Bình Phước và quỹ đất cho
khu công nghiệp, các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đã được UBND tỉnh
quy hoạch và từng bước đầu tư đồng bộ. Trong đó, điển hình là cao tốc
TP.HCM - Chơn Thành - Ðắk Nông với tổng mức đầu tư khoảng 24.275 tỷ
đồng; tuyến Ðồng Phú - Bình Dương với tổng vốn đầu tư 2.253 tỷ đồng; dự án
đường sắt Dĩ An - Hoa Lư với tổng vốn đầu tư 948,6 triệu USD; quốc lộ 14C
kết nối Ðắk Nông với Bình Phước, Tây Ninh, Long An với tổng kinh phí đề
xuất nâng cấp là 280 tỷ đồng.
Đặc biệt, Bình Phước đang trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, với số
lượng lao động chiếm hơn 60% dân số. Đây là cơ hội thuận lợi để Bình Phước
thu hút nguồn nhân lực và sử dụng lực lượng lao động có tay nghề, có kỹ năng
trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Bên cạnh đó, Bình Phước hiện đang xếp thứ nhất cả nước về kết nối dịch
vụ công trực tuyến với Cổng dịch vụ công quốc gia. Các thanh toán trực tuyến
nghĩa vụ tài chính về đất đai và chứng thực điện tử của tỉnh đều trong nhóm các
địa phương dẫn đầu. 100% doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong tỉnh đã sử
dụng hoá đơn điện tử. Việc này có ý nghĩa quan trọng nhằm cải cách thủ tục
hành chính, thúc đẩy phát triển nền kinh tế số và giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và xã hội. lOMoAR cPSD| 41487872
Bình Phước có 13 khu công nghiệp được đầu tư với tổng diện tích trên
6.000 ha. Cùng với nguồn lao động dồi dào, dư địa rộng lớn, cơ sở hạ tầng đang
dần được đầu tư đồng bộ, vị trí địa lý thuận lợi, nằm sát vùng tam giác phát
triển năng động, gồm: TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương. Dự
kiến, thời gian tới, tỉnh chỉ tập trung phát triển các khu công nghiệp với diện
tích dưới 500 ha, không phát triển các dự án khu công nghiệp quá lớn với diện
tích trên 1.000 ha; chỉ xem xét mở rộng khu công nghiệp khi tỷ lệ lấp đầy thực
tế đạt tối thiểu 60%. Đồng thời phát triển các cụm công nghiệp một cách vững
chắc; mỗi địa phương cấp huyện phát triển không quá 3 cụm công nghiệp; chú
trọng phát triển một số cụm công nghiệp chuyên ngành. Ưu tiên hàng đầu là giải
phóng mặt bằng, hạn chế tối đa nguy cơ thiếu quỹ đất sạch, đồng thời đầu tư
xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở chuyên gia, thiết chế văn hóa, hệ
thống thương mại, bệnh viện, trường học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu
công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp. Cùng với đó bổ sung nhằm hoàn
thiện quy định về chính sách khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; tăng cường
đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để kêu gọi các nhà đầu tư chọn Bình Phước làm điểm dừng chân.
Cùng với đó, tỉnh bổ sung chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư;
trong đó có thêm chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư các dự án nhà ở xã hội cho
công nhân, dự án khách sạn du lịch, xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, y tế;
phối hợp với các nhà đầu tư khu, cụm công nghiệp tổ chức xúc tiến đầu tư trực
tiếp trong và ngoài nước.
Đồng thời, tổ chức xúc tiến đầu tư trực tuyến; đẩy mạnh cải cách thủ tục
hành chính, công khai quy trình xử lý công việc ở tất cả các cơ quan, đơn vị;
tăng cường gặp gỡ, tiếp xúc với các hội, hiệp hội và doanh nghiệp để kịp thời
tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 41487872
III. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Giới thiệu
Tiếp giáp Tây Đông Nam Bộ là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nơi
đây có 3 mặt giáp biển, được tạo nên bởi 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến
Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng
Tháp, Cà Mau, An Giang và thành phố Cần Thơ.
Lãnh thổ bao gồm nhiều đảo và quần đảo với đường bờ biển dài 73,2km.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cực Nam của nước ta thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế, đặc biệt là trồng cây công nghiệp.
Tiếp giáp phía Tây của khu vực Đông Nam Bộ cũng là một lợi thế lớn.
Bởi vì, xét về mức độ phát triển, vùng Đông Nam Bộ nằm trong TOP năng
động nhất cả nước. Giao lưu kinh tế diễn ra mạnh mẽ. Các ngành như công
nghiệp chế biến được hỗ trợ, thị trường tiêu thụ được mở rộng.
Thuộc khu vực có giao thông hàng hải và hàng không giữa Đông Nam Á
và Nam Á, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác và giao lưu quốc tế.
Campuchia là một quốc gia giáp với phía Bắc của khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long. Từ đó, tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước trong lưu vực sông Mê Kông.
Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ như vậy giúp Đồng bằng sông Cửu Long
phát triển cả trên bộ và trên biển, cả trong và ngoài nước. lOMoAR cPSD| 41487872
BẢN ĐỒ 3: CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG lOMoAR cPSD| 41487872
2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo địa
phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng số liệu thống kê Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được cấp
phép theo địa phương (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2021): Tỉnh Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)(Triệu USD) Long An 1.820 12.270,71 Tiền Giang 1.253 2.885,04 Bến Tre 64 1.583,94 Trà Vinh 43 3.344,31 Vĩnh Long 67 874,73 Đồng Tháp 22 232,81 An Giang 29 292,81 Kiên Giang 62 4.808,15 Cần Thơ 84 2.052,91 Hậu Giang 29 686,08 Sóc Trăng 14 228,78 Bạc Liêu 14 4.551,01 Cà Mau 11 157,83
Bảng 2: Số liệu nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đồng bằng sông Cửu Long lOMoAR cPSD| 41487872 Số dự án 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 Long Tiền Bến Trà Vĩnh Đồng An Kiên Cần Hậu Sóc Bạc Cà Anh Giang Tre Vinh
Long Tháp Giang Giang Thơ Giang Trăng Liêu Mau Số dự án
Biểu đồ 3: Số dự án nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Đồng bằng sông Cửu Long
Long An là địa phương có tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
cao nhất của Đồng bằng sông Cửu Long.
Hiện nay, với các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư của Chính phủ Việt
Nam, sự hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh, các ban, ngành, đoàn thể và khu công nghiệp,
nhà đầu tư cảm nhận rõ rệt việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất là xin cấp
phép dự án và thành lập doanh nghiệp. Điều này tạo thuận lợi hơn rất nhiều cho
các doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp vừa và nhỏ đến từ nhiều quốc gia. Qua
đó, giúp khu công nghệ Phú An Thạnh ( Long An) thu hút đầu tư tốt, nhiều “đại
bàng” đã đổ vốn đầu tư tại khu công nghiệp, làm ăn có hiệu quả, thậm chí nhà
đầu tư còn kéo theo các doanh nghiệp phụ trợ các nhà đầu tư.
Mục tiêu của Long An là trở thành tỉnh phát triển công nghiệp và một
trong những trung tâm sản xuất quan trọng của khu vực phía Nam với tổng diện
tích được quy hoạch để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 15.000ha, với
59 cụm công nghiệp và 37 khu công nghiệp đã được phê duyệt. Hiện có 22 khu
công nghiệp và 22 cụm công nghiệp đi vào hoạt động có tổng diện tích khoảng
4.000ha. Các khu công nghiệp và cụm công nghiệp của tỉnh tập trung chủ yếu
tại các huyện tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống hạ tầng khu công
nghiệp, cụm công nghiệp được xây dựng hoàn thiện, an toàn theo tiêu chuẩn để lOMoAR cPSD| 41487872
đáp ứng nhu cầu đa dạng, nghiêm ngặt của nhà đầu tư. Tỉnh Long An còn thực
hiện việc xây dựng các khu công nghiệp theo hình thức xanh, sạch, đẹp. Chính
yếu tố này cũng đã giúp tỉnh thu hút được nhiều dự án quan tâm và quyết định
đầu tư cho tỉnh. Hiện nay, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã thu hút
hàng loạt nhà đầu tư lớn với dây chuyền sản xuất, công nghệ hiện đại và sẵn
sàng chào đón doanh nghiệp , nhà đầu tư mới đến với Long An.
Về chính sách lãnh đạo tỉnh thường xuyên tiếp xúc với các tập đoàn kinh
tế mạnh trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế để tranh thủ cơ hội thu hút
đầu tư, quan tâm thu hút các dự án đầu tư nước ngoài có quy mô lớn, công nghệ
hiện đại. Đồng thời, tỉnh cũng thực hiện công khai các quy hoạch, các dự án đầu
tư lớn để doanh nghiệp, nhà đầu tư nắm bắt thông tin. Lãnh đạo tỉnh cũng duy
trì tổ chức các buổi đối thoại với doanh nghiệp theo định kỳ, liên hệ chặt chẽ
Hội, Hiệp hội doanh nghiệp các nước và vùng lãnh thổ để kịp thời nắm bắt và
tập trung lãnh, chỉ đạo giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để
an tâm sản xuất, kinh doanh. Song song đó, tỉnh không ngừng đẩy mạnh cải
cách thủ tục hành chính, góp phần giảm thời gian và chi phí vận hành của doanh
nghiệp ngay từ lúc tiếp cận thị trường.
Tỉnh Cà Mau là địa phương có tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
thấp nhất của Đồng bằng sông Cửu Long.
Nguyên nhân chủ yếu do Cà Mau nằm cách xa thành phố Hồ Chí Minh
và các trung tâm kinh tế lớn nên thời gian, cước phí vận tải vẫn còn cao ảnh
hưởng tới giá thành vận chuyển, giá thành sản xuất đối với doanh nghiệp và nhà
đầu tư; việc đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu tại các khu công nghiệp của tỉnh còn
chậm, chưa đồng bộ; địa hình thấp so với mực nước biển, kết cấu đất nền móng
yếu nên chi phí đầu tư xây dựng cao; thiếu đội ngũ lao động lành nghề và chất
lượng cao, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tương đối thấp. Đây là
những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.
Những năm gần đây tỉnh phải đối mặt với tác động ngày càng mạnh mẽ
của biến đổi khí hậu. Biểu hiện rõ nét là nhiệt độ tăng cao, hạn hán khốc liệt,
xâm nhập mặn, lốc xoáy diễn ra thường xuyên, triều cường và sạt lở bờ sông,
bờ biển diễn biến phức tạp.
Tuy nhiên, việc ứng phó với biến đổi khí hậu còn bị động, lúng túng;
thiên tai ngày càng bất thường, gây nhiều thiệt hại về tài sản; tài nguyên chưa
được quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả và bền vững, một số loại tài lOMoAR cPSD| 41487872
nguyên bị khai thác quá mức dẫn tới suy thoái, cạn kiệt; ô nhiễm môi trường
vẫn tiếp tục gia tăng; đa dạng sinh học suy giảm, nguy cơ mất cân bằng sinh
thái đang diễn ra, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ và
đời sống nhân dân trên toàn địa bàn của tỉnh Cà Mau.
Một trong những ảnh hưởng cấp thiết đến đời sống của người dân là vấn
đề cấp nước sạch sinh hoạt trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
Hạn hán ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Cà Mau nói
riêng trong những năm gần đây xuất hiện sớm hơn, gay gắt hơn so với trung
bình nhiều năm trước đây, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất ngư - nông -
lâm nghiệp, hạ tầng giao thông thủy lợi và cấp nước sinh hoạt cho người
dân.Thêm nữa, việc đề xuất dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó
khăn do có sự chồng chéo, chưa đồng bộ giữa các quy hoạch, thiếu quỹ đất
sạch. Các doanh nghiệp còn gặp khó khăn, vướng mắc khi thực hiện các thủ tục
xin giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất.
Chính những khó khăn trên đã gây ra nhiều khó khăn bất lợi cho việc thu
hút các dự án đầu tư từ nước ngoài vào tỉnh. Chart Title 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 Long Tiền Bến Trà Vĩnh Đồng An Kiên Cần Hậu Sóc Bạc Cà An Giang Tre Vinh
Long Tháp Giang Giang Thơ Giang Trăng Liêu Mau Triệu USD
Biểu đồ 4: Tổng số vốn nước ngoài đầu tư tại Đồng bằng sông Cửu Long lOMoAR cPSD| 41487872
Từ biểu đồ, ta thấy, tỉnh nhận vốn đầu tư nhiều nhất là tỉnh Long An
của Đồng bằng sông Cửu Long.
Long An có nhiều đầu mối giao thông đường bộ lẫn đường thủy quan
trọng của quốc gia đi qua, được sánh như cửa ngõ giao thương kinh tế cũng như
giao lưu văn hóa giữa miền Tây và TP.HCM. Long An là một điểm đến đầu tư
hấp dẫn với môi trường chính trị ổn định, môi trường đầu tư thông thoáng và
môi trường xã hội lành mạnh, đang trân trọng đón chào.
Long An hiện đứng trong nhóm đầu cả nước về thu hút đầu tư, phục hồi
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển KT-XH. Bằng nhiều chính
sách hỗ trợ hợp lý, kịp thời cộng với việc khai thác tốt tiềm năng, Long An trở
thành điểm sáng trong thu hút đầu tư của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhất
là thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Các dự án đầu tư tập trung chủ yếu tại địa bàn
trọng điểm của tỉnh, như Đức Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Cần Giuộc,... thuộc
ngành sản xuất ván gỗ nhân tạo và các sản phẩm từ gỗ, cơ khí - chế tạo máy,
sản xuất - lắp ráp linh kiện điện tử, gia công cơ khí, chế biến nông - thủy sản,
gia công hàng may mặc, bia,...
Đặc biệt, thời gian qua, Long An tổ chức nhiều đoàn giao lưu, học tập
kinh nghiệm và xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản. Nhiều đoàn lãnh đạo chính quyền
địa phương và doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã đến Long An giao lưu, khảo sát,
tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh. UBND tỉnh Long An và một số tỉnh ở Nhật
Bản cũng đã ký kết hợp tác song phương. Qua đó, các dự án đầu tư từ Nhật Bản
vào Long An ngày càng tăng và các dự án hiện hữu của Nhật Bản tại Long An
cũng không ngừng mở rộng quy mô và tăng vốn đầu tư. Điều này cho thấy môi
trường đầu tư của Long An đã thật sự tạo được niềm tin đối với các doanh
nghiệp Nhật Bản. Trong quá trình đầu tư và đi vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh, doanh nghiệp của Nhật Bản luôn chấp hành các cam kết về tiến độ xây
dựng cũng như thực hiện đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường, bảo đảm
môi trường làm việc và thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho người lao động.
Tận dụng, phát huy tốt những lợi thế của tỉnh và định hướng trong thời
gian tới, Long An tập trung mời gọi đầu tư vào các lĩnh vực: Công nghiệp hỗ
trợ, công nghiệp chế biến nông sản, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đô
thị vệ tinh và dịch vụ hậu cần cảng. Quan điểm của lãnh đạo tỉnh là cam kết sẽ
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu để thực hiện các dự
án đầu tư trên địa bàn, xem thắng lợi và thành công của doanh nghiệp, nhà đầu
tư là thắng lợi và thành công của địa phương. lOMoAR cPSD| 41487872
Chính những lợi thế về mặt giao thông, chính sách hỗ trợ của nhà nước,
được sự tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài với những dự án có mục tiêu,
kế hoạch rõ ràng đã giúp tỉnh Long An thu hút vốn đầu tư của nước ngoài đặc
biệt là Nhật Bản với tổng số vốn đăng kí đầu tư rất lớn.
Tỉnh nhận được ít vốn đầu tư nước ngoài so với vùng Đồng bằng sông
Cửu Long là tỉnh Cà Mau.
Theo lãnh đạo tỉnh, kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị trên địa bàn
tỉnh hiện còn nhiều hạn chế, chậm phát triển, chưa đồng bộ, hiện đại, tính kết
nối thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Hạ tầng công trình ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu còn yếu kém; hạ
tầng khu kinh tế, khu công nghiệp chậm hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật đấu nối
trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến thu hút
đầu tư. Công tác duy tu, bảo dưỡng thường xuyên các công trình giao thông còn nhiều hạn chế.
Việc thu hút vốn để đầu tư hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp còn khó
khăn, chủ yếu bố trí từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Nguồn vốn đầu tư, hỗ
trợ đầu tư của Trung ương thực hiện kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh nên khó khăn trong công tác thu hút đầu tư.
Hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh thời gian qua tuy có bước cải thiện
nhưng kết quả chưa đáp ứng được kỳ vọng của tỉnh. Nguyên nhân là các hoạt
động xúc tiến đầu tư còn rời rạc, hình thức mới gọi chưa phong phú... nên chưa
thu hút được các nhà đầu tư lớn có tiềm năng.Chất lượng tăng trưởng còn thấp,
khả năng cạnh tranh các sản phẩm còn hạn chế, chưa phát triển được nhiều mặt
hàng mới, sản phẩm mới có tính đột phá.
Với những lý do trên đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào
đầu tư không lớn dẫn đến số vốn đăng kí đầu tư của tỉnh khá thấp và là tỉnh
nhận được tổng vốn đầu tư thấp nhất trong vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. lOMoAR cPSD| 41487872 IV. TỔNG KẾT 1. Thuận lợi
Dựa theo những phân tích trên, có thể kết luận được rằng: Đông Nam Bộ
có tổng số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài cao hơn khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long 135.993,91 triệu USD. (Trong đó, số dự án đầu tư vùng Đông
Nam bộ cao hơn 15.638 dự án so với Đồng bằng sông Cửu Long.)

Thực tế cho thấy, vùng Đông Nam bộ sở hữu nhiều lợi thế vượt trội để
thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, không chỉ với Đồng bằng Sông Cửu
Long mà so với toàn khu vực phía Nam và cả nước.
Bởi lẽ, đây là vùng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; là vùng hội tụ đủ các điều kiện và lợi thế
để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin
học, công nghiệp dầu khí và sản phẩm hoá dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch
vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và
triển khai khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.
Đặc biệt, vị trí địa lý vùng Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho hoạt động giao
lưu với các vùng miền khác trong nước và quốc tế thông qua nhiều loại hình
giao thông, đặc biệt là giao thông đường thuỷ qua ở cụm cảng Sài Gòn, Cát Lái
- Hiệp Phước và các cảng thuộc địa phận Vũng Tàu - Thị Vải.
Điều kiện khí hậu tự nhiên thuận lợi; tầng địa chất luôn giữ được sự ổn
định, cơ sở hạ tầng và mặt bằng xây dựng tốt, bền bỉ.
Đây là địa điểm hội tự nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và phong
phú, từ các mỏ tự nhiên chứa trữ lượng dầu khí bên dưới vùng thềm lục địa, đến
vùng chuyên trồng cây công nghiệp, vùng nông - lâm - thủy sản và thị trường
rộng lớn có vai trò hết sức quan trọng như: Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Campuchia,... .
Dân số toàn vùng khá đông đảo và luôn tăng trưởng mạnh, bản chất năng
động, tập trung nhiều lao động có tay nghề và chuyên môn kỹ thuật cao.
Cơ sở hạ tầng và mạng lưới thông tin liên lạc phát triển một cách toàn
diện, hiện đại và bắt kịp xu thế. lOMoAR cPSD| 41487872
Có nhiều chính sách mở cửa nhằm thu hút đầu tư nước ngoài FDI mạnh mẽ và liên tục.
Một ví dụ cho thấy, việc các nhà đầu tư liên tục “đổ bộ” tìm hiểu cơ hội
đầu tư ngay từ đầu năm 2023 đã phần nào chứng minh vùng Đông Nam bộ vẫn
luôn là điểm đến hấp dẫn của lượng vốn đầu tư nước ngoài.
Tại TPHCM, trong tháng đầu năm 2023, trên địa bàn đã có 50 dự án đầu
tư nước ngoài được cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng
ký hơn 86,86 triệu USD. Có 20 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực
hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt gần 37,51 triệu USD.
Ngoài ra, còn có 139 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để
được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước,
với vốn góp đăng ký tương đương 54,68 triệu USD. Tính chung, tổng vốn đầu
tư nước ngoài cấp mới, vốn đầu tư tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần, mua lại
phần vốn góp đạt hơn 179,04 triệu USD, tăng gần 74% tổng vốn đầu tư so với cùng kỳ năm 2022.
Tương tự, Đồng Nai cũng có khởi đầu ấn tượng khi thu hút dòng vốn
ngoại tiếp tục giữ ở vị trí top đầu với gần 245 triệu USD trong tháng 1/2023,
chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp. Trong đó, cấp mới 8 dự án với tổng vốn
đăng ký hơn 45 triệu USD và 10 dự án tăng vốn thêm gần 200 triệu USD. Các
dự án đầu tư mới, tăng vốn đa số của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Ngoài ra,
hiện nay, trên địa bàn Đồng Nai có nhiều dự án đang mời gọi nhà đầu tư FDI
tham gia với tổng vốn đầu tư lên đến gần 10 tỷ USD. Trong đó, riêng lĩnh vực
hạ tầng giao thông, thoát nước hơn 6 tỷ USD, du lịch trên 1 tỷ USD. Còn lại là
hạ tầng các KCN, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại dịch vụ, logistics,
bất động sản cần nguồn vốn lớn để triển khai các dự án.
Tại Bình Dương, trong tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh đã thu hút vốn đầu
tư FDI đạt 0,8 triệu USD Trong đó số dự án điều chỉnh tăng vốn là một dự án
với tổng số vốn 0,6 triệu USD và 2 dự án góp vốn, mua cổ phần với tổng vốn
đăng ký tăng 0,2 triệu USD. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 4.086 dự án đầu tư
nước ngoài với tổng vốn 39,7 tỷ USD. Trong đó, các KCN có 2.638 dự án với
tổng vốn 27,6 tỷ USD, ngoài KCN có 1.448 dự án với tổng vốn 12,1 tỷ USD. lOMoAR cPSD| 41487872 2. Khó khăn
Riêng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tốc độ tăng trưởng tại khu
vực còn thấp, lực lượng lao động là đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế và
thu hút vốn đầu tư nước ngoài (vốn FDI đầu tư vào ngành thâm dụng lao động),
vốn tư nhân trong nước và vốn đầu tư của nhà nước còn rất thấp và bị lấn át bởi
nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Ngoại trừ Long An thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) tốt nhờ lợi thế tiếp giáp với TP.HCM, các tỉnh còn lại thu hút được
rất ít dự án FDI và thấp xa so với mặt bằng chung cả nước.
Do đặc điểm tự nhiên đất hẹp, người đông, mật độ cư dân sinh sống đông
đúc, công trình, nhà cửa, vật kiến trúc dày đặc, nên mỗi khi đụng đến giải phóng
mặt bằng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là rất khó khăn, với thời gian kéo
dài, chi phí đền bù cao, làm nản lòng nhà đầu tư.
Ngoài ra, một hạn chế nữa ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là chất lượng lao động của các địa phương
trong vùng còn thấp, thấp hơn cả vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Có thể nói, đây là điểm yếu “cốt tử” của vùng này, vốn đã kéo dài triền
miên qua nhiều năm, nhưng vẫn chưa được cải thiện.
Theo báo cáo PCI năm 2016, Đồng bằng sông Cửu Long có 8 tỉnh nằm
trong tốp thấp nhất cả nước về đào tạo lao động, hầu hết các nhóm doanh
nghiệp đều chưa hài lòng về chất lượng lao động của các địa phương trong vùng.
Lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng, chi phí gia nhập thị trường và chính
sách phát triển kinh tế tư nhân luôn có tác động tích cực đến việc thu hút nguồn
vốn đầu tư nước ngoài của cả nước và các tỉnh/thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hiện tại, lượng vốn đầu tư nước ngoài của các nước đầu tư vào nơi này chưa
nhiều, chưa có những dự án mang tính tầm cỡ thế giới, thị trường trong nước
vẫn đang hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. lOMoAR cPSD| 41487872
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Địa Lý Kinh Tế Việt Nam (NXB Thống Kê 2003) - Văn Thái
2. https://hopphaphoa.vn/vi-sao-dong-nam-bo-co-suc-hut- manh-dau-tu-nuoc-ngoai