Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng: Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều trang 22, 23 tập 2

Giải SGK Toán 3 trang 22, 23 Cánh diều tập 2 được biên soạn dưới dạng file PDF chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa giúp các em củng cố kiến thức, nắm kiến thức vững vàng hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới . Chúc các em và các thầy cô học tập và nghiên cứu đạt kết quả cao!

 

Giải Toán 3 So sánh các số trong phạm vi 100 000 sách
Cánh diều
Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều
trang 22, 23 tập 2
Bài 1
Quan sát các hình sau và nêu tên điểm ở giữa hai điểm khác:
Lời giải:
Quan sát hình vẽ, ta thấy:
Điểm I ở giữa hai điểm G và H;
Điểm O ở giữa hai điểm A và B;
Điểm O ở giữa hai điểm C và D.
Bài 2
Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây:
Đáp án:
+ Trung điểm của đoạn thẳng PQ là điểm O.
Vì: Ba điểm O, P, Q thẳng hàng;
O là điểm nằm giữa hai điểm P và Q;
OP = OQ (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông).
+ Trung điểm của đoạn thẳng AC là điểm M.
Vì: Ba điểm A, M, C thẳng hàng;
M là điểm nằm giữa hai điểm A và C;
AM = MC (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông).
+ Trung điểm của đoạn thẳng DB là điểm M.
Vì: Ba điểm B, M, D thẳng hàng;
M là điểm nằm giữa hai điểm B và D;
BM = MD (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông).
Bài 3
Quan sát tia số, chọn câu đúng:
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4200.
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4700.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4500.
Đáp án:
Quan sát tia số ta thấy mỗi vạch liên tiếp cách nhau 500 đơn vị. Em có thể điền số tương ứng
với mỗi vạch như sau:
a) Trung điểm của AB là điểm M. Điểm M ứng với số 4 200.
Số 4 200 cách đều số 4 000 và số 4 400 (cách đều 200 đơn vị).
Vậy a) đúng.
b) Trung điểm của BC là điểm N. Điểm N ứng với số 4 600.
Số 4 600 cách đều số 4 400 và số 4 800 (cách đều 200 đơn vị).
Vậy b) sai.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500.
Điểm A tương ứng với số 4 000 và điểm D tương ứng với số 5 000.
+ Số 4 500 là số nằm giữa số 4 000 và số 5 000;
+ Số 4 500 cách đều số 4 000 và số 5 000 (đều cách 500 đơn vị).
Vậy số 4 500 tương ứng với trung điểm của đoạn thẳng AD
Vậy câu c) là đúng.
Giải bài tập Vận dụng Toán lớp 3 Cánh diều trang 23 tập 2
Bài 4
a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây thép
đó?
Đáp án:
a) Những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng là:
+ Chấm tròn giữa sân bóng
+ Điểm mắc trục giữa của cái cân.
Trung điểm của đoạn thẳng được biểu diễn trên hình vẽ như sau:
b) Em gập đôi đoạn dây thép đó lại với nhau. Điểm gập giữa dây thép chính là trung điểm của
đoạn dây thép đó.
| 1/4

Preview text:

Giải Toán 3 So sánh các số trong phạm vi 100 000 sách Cánh diều
Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều trang 22, 23 tập 2 Bài 1
Quan sát các hình sau và nêu tên điểm ở giữa hai điểm khác: Lời giải:
Quan sát hình vẽ, ta thấy:
Điểm I ở giữa hai điểm G và H;
Điểm O ở giữa hai điểm A và B;
Điểm O ở giữa hai điểm C và D. Bài 2
Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây: Đáp án:
+ Trung điểm của đoạn thẳng PQ là điểm O.
Vì: Ba điểm O, P, Q thẳng hàng;
O là điểm nằm giữa hai điểm P và Q;
OP = OQ (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông).
+ Trung điểm của đoạn thẳng AC là điểm M.
Vì: Ba điểm A, M, C thẳng hàng;
M là điểm nằm giữa hai điểm A và C;
AM = MC (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông).
+ Trung điểm của đoạn thẳng DB là điểm M.
Vì: Ba điểm B, M, D thẳng hàng;
M là điểm nằm giữa hai điểm B và D;
BM = MD (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông). Bài 3
Quan sát tia số, chọn câu đúng:
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4200.
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4700.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4500. Đáp án:
Quan sát tia số ta thấy mỗi vạch liên tiếp cách nhau 500 đơn vị. Em có thể điền số tương ứng với mỗi vạch như sau:
a) Trung điểm của AB là điểm M. Điểm M ứng với số 4 200.
Số 4 200 cách đều số 4 000 và số 4 400 (cách đều 200 đơn vị). Vậy a) đúng.
b) Trung điểm của BC là điểm N. Điểm N ứng với số 4 600.
Số 4 600 cách đều số 4 400 và số 4 800 (cách đều 200 đơn vị). Vậy b) sai.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500.
Điểm A tương ứng với số 4 000 và điểm D tương ứng với số 5 000.
+ Số 4 500 là số nằm giữa số 4 000 và số 5 000;
+ Số 4 500 cách đều số 4 000 và số 5 000 (đều cách 500 đơn vị).
Vậy số 4 500 tương ứng với trung điểm của đoạn thẳng AD Vậy câu c) là đúng.
Giải bài tập Vận dụng Toán lớp 3 Cánh diều trang 23 tập 2 Bài 4
a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây thép đó? Đáp án:
a) Những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng là:
+ Chấm tròn giữa sân bóng
+ Điểm mắc trục giữa của cái cân.
Trung điểm của đoạn thẳng được biểu diễn trên hình vẽ như sau:
b) Em gập đôi đoạn dây thép đó lại với nhau. Điểm gập giữa dây thép chính là trung điểm của đoạn dây thép đó.