Điệp ngữ là gì? Tác dụng của phép điệp ngữ? Cho ví dụ về điệp ngữ | Ngữ văn 7

Trong văn học, để làm câu văn hay và mượt mà hơn, chúng ta có rất nhiều các biện pháp nghệ thuật và điệp ngữ là một trong số đó, xin chia sẻ một số tác dụng của phép điệp ngữ qua bài viết.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Điệp ngữ là gì? Tác dụng của phép điệp ngữ? Cho ví dụ về điệp ngữ | Ngữ văn 7

Trong văn học, để làm câu văn hay và mượt mà hơn, chúng ta có rất nhiều các biện pháp nghệ thuật và điệp ngữ là một trong số đó, xin chia sẻ một số tác dụng của phép điệp ngữ qua bài viết.

101 51 lượt tải Tải xuống
Trong văn học, để làm câu văn hay và mượt mà hơn, chúng ta có rất nhiều các biện pháp
nghệ thuật và điệp ngữ là một trong số đó, xin chia sẻ một số tác dụng của phép điệp ngữ
qua bài viết.
1. Điệp ngữ là gì?
Điệp ngữ hay còn gọi điệp từlà một biện pháp nghệ thuật trong đó tác giả
lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cụ thể nhằm
tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ.
Sự lặp lại của các từ, các cụm từ hoặc câu gọi điệp ngữ. Cũng một cách
để người ta lặp lại một mẫu câu nhiều lần trong cùng một đoạn văn, câu này
được gọi điệp cấu trúc pháp. Trong từng đoạn văn, thơ, việc sử dụng
điệp từ được dùng với từng mục đích khác nhau. Tuy nhiên phải thể hiện
được tình cảm, cảm xúc của tác giả.
2. Tác dụng của điệp ngữ
-Tác dụng gợi hình ảnh
Phépđiệp ngữ một biện pháp tu từ rất phổ biến, thường được sử dụng
trong văn học, để nói lên những hình ảnh và cảm xúc mà tác giả gửi gắm vào
tác phẩm.
Việc sử dụng biện pháp tu từ gợi hình ảnh giúp người đọc hìnhdung ra những
hình ảnh được nói đến.
dụ:" Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" điệp từ "dốc" đã gợi lên hình
ảnh đồi núi trập trùng và rất hiểm trở.
-Tác dụng khẳng định
Ví dụ:
"Lá xanh bông trắng nhị vàng" "nhị vàng bông trắng xanh" đã khẳng
định được vẻ đẹp thuần khiết của bông sen, chính quốc hồn của dân tộc
Việt.
"Một dân tộc đã gan góc chống ách lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay,
một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm
nay, dân tốc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập."
(Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh)
Cụm từ " Một dân tộc" được lặp lại mang ý nghĩa liệt kê. Thể hiện các đặc
điểm đã thực hiện, đã gan góc trong thời kì khángchiến.
"Dân tộc đó phải" được lặp lại 2 lần mang ý nghĩa khẳng định. Đây điều
chắc chắn, một sự thật hiển nhiên "phải được độc lập" giành cho một dân tộc
kiên cường bất khuất. Tự do, độc lập phải được thể hiện mạng ý nghĩa tất
yếu cho dân tộc, thể hiện lòng yêu nước, sự dũng cảm đấu tranh giành độc
lập.
-Tác dụng tạo sự nhấn mạnh
Việc lặp lạimột từ s giúp tác giả nhấn mạnh được ý muốn của tác giả thể
hiện qua lời văn củamình.
Ví dụ:
"Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thuỷ chung."
Từ "nhớ sao" được lặp lại rất nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự nhớ nhung
củatácgiả đối với những kỉ niệm xưa. Điệp từ được sử dụng để nhấn mạnh
nỗi nhớ nhung khôn nguôi của tác giả với những con người kỷ niệm xưa
cũ. Cứ nhìn về các hiện tượng, các cảnh tượng quen thuộc lại nhớ cảnh cũ,
người xưa.
-Tác dụng tạo sự liệt kê
Ví dụ:
" Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa"
Điệp từ "còn" này được lặp đi lặp lại rất nhiều lần để liệt những sự vật
liên kết với nhau với mục đích nhấn mạnh, tình cảm mãnh liệt của tác giả
dành cho cô bán rượu.
" Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh trời gay gắt,
Đểta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Trong đoạn thơ trên, hai từ "đâu" "ta" được lặp lại 4 lần. Mang đến cấu
trúc kết cấu "Đâu-ta". Nhớ về thời oanh liệt, nhớ kỉ niệm các chiến tích
anh hùng.
3. Các dạng của điệp ngữ
Điệp ngữ 3 dạng đó điệp ngữ ch quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ
chuyển tiếp.
Điệp ngữ nối tiếp
loại điệp ngữ các từ lặp đi lặp lại nối tiếp nhau nhằm tạo điểm nhấn về
cảm xúc hay các ý nghĩa quan trọng.
Ví dụ:
" Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Giây phút thiêng anh gọi Bác ba lần"
Trong đoạnthơ, cụm "Hồ Chí Minh" muôn năm chính là điệp ngữ nối tiếp.
Trong bài thơ Gửi em cô thanh niên xung phong, tác giả viết:
" Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy."
Tác giả đã sử dụng biện pháp lặp từ nối tiếp "thương em". Điệp từ này được
lặp lại 3 lần liên tiếp trong một câu thơ sự liền mạch. Từ đó mang đến nỗi
nhớ, niềm thương giành cho thanh niên xung phong tác giả đang nhớ
về. Nỗi nhớ y hồn, niềm thương nhẹ nhàng chất chứa. Bởi đó tình
thương không được nói ra, không được thổ lộ, bị kìm nén chất chưa nhiều
trong lòng tác giả.
Điệp ngữ chuyển tiếp
Đây còn gọi điệp ngữ vòng, sẽ thường được dùng trong thơ lục bát, thất
ngôn lục bát, tứ tuyệt... Tác dụng giúp lời thơ diễn đạt mạch lạc hơn, ngữ
nghĩa liền mạch nhau. Điệp ngữ này thường được thể hiện bằng cách kết
thúc câu thơ, câu văn này được nhắc lại ngay sau đó câu kế tiếp. Nghĩa
từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với
nó. Việc sử dụng tự nhiên mnag tới sự thanh thoát không gượng ép, không
lủng củng. Làm cho câu văn, câu thơ được liền mạch nhau.
Ví dụ:
"Cũng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
Trong đoạn thơ trên, hai từ "thấy" "ngàn dâu" được lặp lại đầu câu sau
để tạo sự chuyển tiếp. Trong câu đầu tiên, từ thấy dùng để chỉ sự chia tay, sự
xa cách làm hai người không còn nhìn thấy nhau trong tầm mắt. Tuy nhiên
nơi phong cảnh đó, cái họ nhìn thấy ngàn dâu. Như vậy, cái thấy hai
câu mang đến mục đích nhìn khác nhau của hành động.
Bên cạnh gợi sự trùng điệp về màu xanh của ngàn dâu. Đây còn ẩn dụ về
nỗi nhớ chồng trải dài đến vô tận của người chinh phụ.
Các điệp từ được sử dụng trong điệp từ vòng cả động từ, danh từ. cách
tác giả thể hiện rất tự nhiên, thể hiện tình cảm khi phải chia tay, phải xa
cách nhau.
Hình thức điệp từ này thường được dùng trong các thể thơ lụct, thất ngôn
lục bát,..
Điệp ngữ cách quãng
Đây hình thức lặp lại một từ hoặc cụm từ, sử dụng biện pháp điệp từ. Mà
trong đó các từ, cụm từ không sự liên tiếp cách quãng nhau. Mang đến
các đối xứng trong đoạn văn, thực hiện không kiền mạch c từ ngữ được
nhắc lại. Điệp ngữ cách quãng sẽ trái ngược với điệp ngữ nối tiếp, loại này
thường cách nhau một vài từ hoặc một câu để bổ sung nghĩa. Đây chính
loại điệp ngữ hay được sử dụng trong thơ ca.
Ví dụ:
"Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngyaf tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa..."
Sau một câu thơ, điệp từ "nhớ sao" lại được lặp lại. Ở đây điệp từ chỉ nỗi nhớ,
sự nhớ thương những cảm xúc đã qua, nhớ những kỉ niệm, những câu
chuyện đã gắn bó, việc sử dụng điệp từ để miêu tả, nhấn mạnh nôi nhớ của
mình với Việt Bắc.
4. Phân biệt điệp ngữ và lặp từ
Ví dụ:
Nhà Minh có anh, có chị,ba, có mẹ. Trong nhà có tivi,tủ lạnh, điều
hoà, có máy giặt.
đang gặt lúa. lau mồ hôi trên trán. gọi tôi. kể
chuyện về mẹ tôi.
Hai dụ trên cho thấy đây không phải điệp từ đó lỗi lặp từ do bị
thiếu vốn từ.
5. Những lưu ý khi dùng diệp ngữ
Điệp ngữ biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến trong văn chương. Được
sử dụng trong ý đồ, cảm xúc, tình cảm được thể hiện trong nỗi niềm chất
chứa. Mang tới các mục đích truyền tải, thể hiện đặc điểm, tính chất hay mức
độ của cảm xúc. Giúp khắc hoạnét hình ảnh và cảm xúc tác giả muốn
gửi gắm vào tác phẩm.
Khi sử dụng phép điệp ngữ cần xác định rõ mục đích sử dụng, chỉ sử dụng khi
cần thiết, giải thích ràng, rành mạch, tránh lạm dụng dùng nhiều gây lủng
củng, không mang tới các ý nghĩa muốn thể hiện. Biện pháp điệp ngữ phải
được thể hiện mượt trong câu văn, câu thơ. Mang tới s tự nhiên nhất
trong câu văn.
Trong một bài văn cần kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ khác nhau như
hoán dụ, điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ,...Ta cần sử dụng chọn lọc các biện
pháp tu từ khi cần thiết.
Ví dụ:
" Nhà em có mái ngói đỏ tươi. Nhà em có hàng râm bụt trước nhà. Nhà em
khoảng sân xanh xanh trồng đầy rau củ. Nhà em tiếng chim hót véo von
suôts ngày. Nhà em luôn rộn rã tiếng cười. Em rất yêu nhà em".
Trong dụ trên, "nhà em" được lặp đi lặp lại rất nhiều lần. Trong khi không
mang đến ý nghĩa nhấn mạnh, liệt kê hay thể hiện cảm xúc đặc biệt gì. ở đây
chỉ kể về các đặc điểm ngôi nhà, nên không cần thiết sử dụng. Khiến
đoạn văn trở nên lộn xộn, dài dòng không tạo điểm nhấn khôg đọng lại
cảm xúc cho người đọc.
| 1/6

Preview text:

Trong văn học, để làm câu văn hay và mượt mà hơn, chúng ta có rất nhiều các biện pháp nghệ thuật và điệp ngữ là một trong số đó, xin chia sẻ một số tác dụng của phép điệp ngữ qua bài viết.

1. Điệp ngữ là gì?

Điệp ngữ hay còn gọi là điệp từ là một biện pháp nghệ thuật trong đó tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cụ thể nhằm tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ.

Sự lặp lại của các từ, các cụm từ hoặc câu gọi là điệp ngữ. Cũng có một cách để người ta lặp lại một mẫu câu nhiều lần trong cùng một đoạn văn, câu này được gọi là điệp cấu trúc cú pháp. Trong từng đoạn văn, thơ, việc sử dụng điệp từ được dùng với từng mục đích khác nhau. Tuy nhiên phải thể hiện được tình cảm, cảm xúc của tác giả.

2. Tác dụng của điệp ngữ

-Tác dụng gợi hình ảnh

Phép điệp ngữ là một biện pháp tu từ rất phổ biến, thường được sử dụng trong văn học, để nói lên những hình ảnh và cảm xúc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Việc sử dụng biện pháp tu từ gợi hình ảnh giúp người đọc hình dung ra những hình ảnh được nói đến.

Ví dụ: " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" điệp từ "dốc" đã gợi lên hình ảnh đồi núi trập trùng và rất hiểm trở.

-Tác dụng khẳng định

Ví dụ:

"Lá xanh bông trắng nhị vàng" và "nhị vàng bông trắng lá xanh" đã khẳng định được vẻ đẹp thuần khiết của bông sen, chính là quốc hồn của dân tộc Việt.

"Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tốc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập."

(Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh)

Cụm từ " Một dân tộc" được lặp lại mang ý nghĩa liệt kê. Thể hiện các đặc điểm đã thực hiện, đã gan góc trong thời kì kháng chiến.

"Dân tộc đó phải" được lặp lại 2 lần mang ý nghĩa khẳng định. Đây là điều chắc chắn, một sự thật hiển nhiên "phải được độc lập" giành cho một dân tộc kiên cường bất khuất. Tự do, độc lập phải được thể hiện mạng ý nghĩa tất yếu cho dân tộc, thể hiện lòng yêu nước, sự dũng cảm đấu tranh giành độc lập.

-Tác dụng tạo sự nhấn mạnh

Việc lặp lại một từ sẽ giúp tác giả nhấn mạnh được ý muốn của tác giả thể hiện qua lời văn của mình.

Ví dụ:

"Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu, rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hoà bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình, thuỷ chung."

Từ "nhớ sao" được lặp lại rất nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự nhớ nhung của tác giả đối với những kỉ niệm xưa. Điệp từ được sử dụng để nhấn mạnh nỗi nhớ nhung khôn nguôi của tác giả với những con người và kỷ niệm xưa cũ. Cứ nhìn về các hiện tượng, các cảnh tượng quen thuộc là lại nhớ cảnh cũ, người xưa.

-Tác dụng tạo sự liệt kê

Ví dụ:

" Còn trời, còn nước, còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa"

Điệp từ "còn" này được lặp đi lặp lại rất nhiều lần để liệt kê những sự vật có liên kết với nhau với mục đích nhấn mạnh, tình cảm mãnh liệt của tác giả dành cho cô bán rượu.

" Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,

Ta say mồi uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.

Ta đợi chết mảnh trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Trong đoạn thơ trên, hai từ "đâu" và "ta" được lặp lại 4 lần. Mang đến cấu trúc và kết cấu "Đâu-ta". Nhớ về thời oanh liệt, nhớ kỉ niệm và các chiến tích anh hùng.

3. Các dạng của điệp ngữ

Điệp ngữ có 3 dạng đó là điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.

  • Điệp ngữ nối tiếp

Là loại điệp ngữ các từ lặp đi lặp lại nối tiếp nhau nhằm tạo điểm nhấn về cảm xúc hay các ý nghĩa quan trọng.

Ví dụ:

" Hồ Chí Minh muôn năm!

Hồ Chí Minh muôn năm!

Hồ Chí Minh muôn năm!

Giây phút thiêng anh gọi Bác ba lần"

Trong đoạn thơ, cụm "Hồ Chí Minh" muôn năm chính là điệp ngữ nối tiếp.

Trong bài thơ Gửi em cô thanh niên xung phong, tác giả viết:

" Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

Thương em, thương em, thương em biết mấy."

Tác giả đã sử dụng biện pháp lặp từ nối tiếp "thương em". Điệp từ này được lặp lại 3 lần liên tiếp trong một câu thơ có sự liền mạch. Từ đó mang đến nỗi nhớ, niềm thương giành cho cô thanh niên xung phong mà tác giả đang nhớ về. Nỗi nhớ ấy có hồn, niềm thương nhẹ nhàng và chất chứa. Bởi đó là tình thương không được nói ra, không được thổ lộ, bị kìm nén và chất chưa nhiều trong lòng tác giả.

  • Điệp ngữ chuyển tiếp

Đây còn gọi là điệp ngữ vòng, sẽ thường được dùng trong thơ lục bát, thất ngôn lục bát, tứ tuyệt... Tác dụng giúp lời thơ diễn đạt mạch lạc hơn, ngữ nghĩa liền mạch nhau. Điệp ngữ này thường được thể hiện bằng cách kết thúc câu thơ, câu văn này và được nhắc lại ngay sau đó ở câu kế tiếp. Nghĩa là từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó. Việc sử dụng tự nhiên mnag tới sự thanh thoát không gượng ép, không lủng củng. Làm cho câu văn, câu thơ được liền mạch nhau.

Ví dụ:

"Cũng trông lại mà cùng chẳng thấy,

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"

Trong đoạn thơ trên, hai từ "thấy" và "ngàn dâu" được lặp lại ở đầu câu sau để tạo sự chuyển tiếp. Trong câu đầu tiên, từ thấy dùng để chỉ sự chia tay, sự xa cách làm hai người không còn nhìn thấy nhau trong tầm mắt. Tuy nhiên ở nơi có phong cảnh đó, cái họ nhìn thấy là ngàn dâu. Như vậy, cái thấy ở hai câu mang đến mục đích nhìn khác nhau của hành động.

Bên cạnh gợi sự trùng điệp về màu xanh của ngàn dâu. Đây còn là ẩn dụ về nỗi nhớ chồng trải dài đến vô tận của người chinh phụ.

Các điệp từ được sử dụng trong điệp từ vòng có cả động từ, danh từ. Và cách mà tác giả thể hiện rất tự nhiên, thể hiện tình cảm khi phải chia tay, phải xa cách nhau.

Hình thức điệp từ này thường được dùng trong các thể thơ lục bát, thất ngôn lục bát,..

  • Điệp ngữ cách quãng

Đây là hình thức lặp lại một từ hoặc cụm từ, sử dụng biện pháp điệp từ. Mà trong đó các từ, cụm từ không có sự liên tiếp và cách quãng nhau. Mang đến các đối xứng trong đoạn văn, thực hiện không kiền mạch các từ ngữ được nhắc lại. Điệp ngữ cách quãng sẽ trái ngược với điệp ngữ nối tiếp, vì loại này thường cách nhau một vài từ hoặc một câu để bổ sung nghĩa. Đây chính là loại điệp ngữ hay được sử dụng trong thơ ca.

Ví dụ:

"Nhớ sao lớp học i tờ

Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan

Nhớ sao ngyaf tháng cơ quan

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều

Chày đêm nện cối đều đều suối xa..."

Sau một câu thơ, điệp từ "nhớ sao" lại được lặp lại. Ở đây điệp từ chỉ nỗi nhớ, là sự nhớ thương những cảm xúc đã qua, nhớ những kỉ niệm, những câu chuyện đã gắn bó, việc sử dụng điệp từ để miêu tả, nhấn mạnh nôi nhớ của mình với Việt Bắc.

4. Phân biệt điệp ngữ và lặp từ

Ví dụ:

  • Nhà Minh có anh, có chị, có ba, có mẹ. Trong nhà có tivi, có tủ lạnh, có điều hoà, có máy giặt.
  • Cô Tư đang gặt lúa. Cô Tư lau mồ hôi trên trán. Cô Tư gọi tôi. Cô Tư kể chuyện về mẹ tôi.

Hai ví dụ trên cho thấy đây không phải là điệp từ mà đó là lỗi lặp từ do bị thiếu vốn từ.

5. Những lưu ý khi dùng diệp ngữ

Điệp ngữ là biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến trong văn chương. Được sử dụng trong ý đồ, cảm xúc, tình cảm được thể hiện trong nỗi niềm chất chứa. Mang tới các mục đích truyền tải, thể hiện đặc điểm, tính chất hay mức độ của cảm xúc. Giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh và cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm.

Khi sử dụng phép điệp ngữ cần xác định rõ mục đích sử dụng, chỉ sử dụng khi cần thiết, giải thích rõ ràng, rành mạch, tránh lạm dụng dùng nhiều gây lủng củng, không mang tới các ý nghĩa muốn thể hiện. Biện pháp điệp ngữ phải được thể hiện mượt mà trong câu văn, câu thơ. Mang tới sự tự nhiên nhất trong câu văn.

Trong một bài văn cần kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ khác nhau như hoán dụ, điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ,...Ta cần sử dụng có chọn lọc các biện pháp tu từ khi cần thiết.

Ví dụ:

" Nhà em có mái ngói đỏ tươi. Nhà em có hàng râm bụt trước nhà. Nhà em có khoảng sân xanh xanh trồng đầy rau củ. Nhà em có tiếng chim hót véo von suôts ngày. Nhà em luôn rộn rã tiếng cười. Em rất yêu nhà em".

Trong ví dụ trên, "nhà em" được lặp đi lặp lại rất nhiều lần. Trong khi không mang đến ý nghĩa nhấn mạnh, liệt kê hay thể hiện cảm xúc đặc biệt gì. ở đây chỉ kể về các đặc điểm có ở ngôi nhà, nên không cần thiết sử dụng. Khiến đoạn văn trở nên lộn xộn, dài dòng không tạo điểm nhấn và khôg đọng lại cảm xúc cho người đọc.