MÔN: LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM
LỚP: 223_71HOVA20012_05
TIỂU LUẬN
ĐIÊU KHẮC GIA MIỀN NAM VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4
1. Lâm Thị Ngọc Bích _ 2172104040285
2. Nguyễn Trần Thế Vinh _ 2175801080177
3. Trần Lê Thuý Bình _ 2175801080229
4. Nguyễn Ngọc Trâm _ 2172104030714
5. Nguyễn Thuỳ Trang _ 2172104040283
6. Nguyễn Huỳnh Thuý Vy _ 2175801080128
7. Trương Trần Phúc Nam _ 2175801080141
8. Quách Mạnh Huy _ 2172104040282
9. Nguyễn Tuyết Nhi _ 2172104030251
10.Nguyễn Thị Thanh Thảo _ 2172104030673
11.Tô Thị Ngọc Lan _ 2175801080144
GVHD: Phan Thị Hồng Hà
TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2023
MỤC LỤC
PHẦN I. Tiêu đề lớn.............................................................................................................................4
A. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................4
1.1. Tiêu đề phụ 2.........................................................................................................................4
1.2. Tiêu đề Phụ 2................................................................................................................................4
1.3. Tiêu đề phụ...................................................................................................................................4
PHẦN II. Tiêu đề chính........................................................................................................................5
B. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................5
1. Tiêu đê phụ 2..................................................................................................................................5
2. Tiêu đề phụ 2..................................................................................................................................5
C. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................5
D. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................5
1. Tiêu đề phụ 2..................................................................................................................................5
2. Tiêu đề phụ 2..................................................................................................................................5
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................6
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy trong trường
Đại học Văn Lang, Thầy bộ môn Lịch sử mỹ thuật Việt Nam của nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi được hội học tập thực
hiện đề tài này.Từ đó thể hiểu hơn những kiến thức bản cần
thiết trong q trình làm việc sau này trước mắt giúp ích cho việc
học tập của mỗi nhân. Khi thực hiện đề tài này cũng giúp mỗi thành
viên trong nhóm thêm hiểu biết về một lĩnh vực không thể thiếu
trong quá trình phát triển nghệ thuật nước nhà.
Bên cạnh đó nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự
tri ân sâu sắc đến Phan Thị Hồng đã hỗ trợ chúng tôi hết mình
trong quá trình thực hiện đề tài “Điêu khắc gia miền Nam Việt
Nam”.Trong thời gian thực hiện đề tài, nhờ vào sự hướng dẫn tận tình,
những lời nhận xét, góp ý và cả lời khuyên của Cô đã giúp cho chúng tôi
hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Nhóm bốn một lần nữa gửi lời cảm ơn đến Phan Thị Hồng
đã hỗ trợ và giảng dạy tận tình trong khoảng thời gian vừa qua.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 06 năm 2023
4
PHẦN I. Các nhà điêu khắc miền Nam tiêu biểu giai
đoạn Mỹ thuật hiện đại Việt Nam (từ thời kỳ nghệ
thuật Đông Dương cho đến cuối thế kỷ 20)
1. Họa sĩ/NĐK Diệp Minh Châu (1919-2002)
1.1. Tác giả
Ông sinh năm 1919 và mất năm 2002, sinh ra và lớn lên tạị làng
chiếu Nhơn Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre trong một
gia đình nông dân.Từ nhỏ, thì ông đã ham vẽ, nổi tiếng vẽ
giỏi thường hay được các bạn gọi Châu "vẽ".Ông ra Nội
theo học lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương, làm thuê để
kiếm sống.Năm 1940, ông đã đỗ thủ khoa tại thi tuyển của
Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Để thể kiếm tiền
đóng học phíchính ông đã tiếp tục làm thêm nghề vẽ phông màn
cho các gánh hát ở Hà Nội.kVà cũng tại thời điểm đó ông tham gia
phong trào sinh viên yêu nước và kháng chiến chống Pháp.
Năm 1996, ông đã được nhà nước trao tặng ông nhận được giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
1.2. Tác phẩm tiêu biểu và đánh giá tác phẩm
Tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi (Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc)
5
Diệp Minh Châu có diễm phúc khi ở gần Cụ Hồ một thời gian dài ở
trên núi rừng Việt Bắc, ông đã phải nghiên cứu rất kỹ diện mạo
tâm hồn của Người lãnh đạo cách mạng kháng chiến Việt
Nam chính“Bác Hồ chiến khu Việt Bắc-1951” được nhà điêu
khắc Diệp Minh Châu thực hiện bằng chất liệu đồng đỏ nặng gần
9 tấn, cao 3,3 m, hiện đặt trước trụ sở HĐND-UBND TPHCM
Tượng được mọi người gọi với cái tên thân thuộc khác “Bác Hồ với
thiếu nhi”
Tác phẩm Võ Thị Sáu
Tác phẩm Hình tượng người chiến sĩ dưới sự cảm nhận của tác giả
Diệp Minh Châu hình ảnh người nữ chiến cũng chính người
con gái vùng đất đỏ “Võ Thị Sáu” với chiều cao 130cm sáng tác
năm 1958. Với thể loại tượng tròn toàn thân, tác phẩm được ông
Diệp Minh Châu thể hiện ràng bằng chất liệu đồng, một chất
liệu được tác giả khai thác phù hợp với dáng đứng hiên ngang
bất khuất của chị Thị Sáu, với một gương măt khắc họa sự
ngạo nghễ, hiên ngang, mạnh mẽ trước thách thức quân thù.
mốt số hình ảnh về tác phẩm điêu khắc khác của ông. Trong đó
tác phẩm về tượng đài Trương Định với Chất liệu đá hoa cương,
cao 8m, nặng 80 tấn
Ông vừa một nhà họa kiêm người điêu khắc,qua các tác
phẩm trên đã thể hiện rất tấm lòng yêu nước của Diệp Minh
Châu đồng thời mang lại g trị thẩm ông đã đưa cái đẹp
vào trong mỗi tác phẩm, với trách nhiệm với hội, góp phần
6
quan trọng vào sự nghiệp xây dựng bảo vTổ Quốc mà ông
đã đem lại trong thời kì đó
2. NĐK Lê Văn Mậu (1917 – 2003)
2.1. Tác giả
Nhà điêu khắc văn Mậu trong ảnh đầu tiên bên trái, ông một nhà giáo một
nhà điêu khắc gia tài hoa. Ông sinh năm 1917 tại Vĩnh Long. Sự nghiệp của ông băt
đầu từ năm 1930,Lê Văn Mậu lên Sài Gòn để học trung học. Đến năm 1934, ông lên
Biên Hòa học điêu khắc ông Balick, hiệu trưởng trường Mỹ nghệ, vào cuối năm 1937
ông đã vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương mà không phải qua thi tuyển. Năm
1944, Văn Mậu đã trở thành giáo viên dạy môn điêu khắc môn vẽ cho trường
Mỹ nghệ Biên Hòa. Năm 1963, ông là người được cử làm hiệu trưởng trường Mỹ nghệ
Biên Hòa. Năm 1973, xin thôi chức hiệu trưởng làm giảng viên điêu khắc tại Quốc
gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn (ĐH Mỹ Thuât TPHCM hiện nay).
2.2. Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông hiện nay chúng ta thấy, đã được lưu giữ
trân trọng tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đồng Nai, sưu tập
nhân trong ngoài nước như Đại thần Phan Thanh Giản (1964, Vĩnh Long), Anh
hùng Nguyễn Trung Trực (1968, đặt trước chợ Rạch Giá), Hùng Vương dựng nước
(1989) và Khách sạn Continental, Thành phố Hồ Chí Minh)…
Tác phẩm Phù điêu chợ Bến Thành
7
Nhìn sơ qua về tác phẩm Phù điêu chợ Bến Thành vào năm 1952, Thầy Lê Văn Mậu –
nhà điêu khắc, đã được giao sáng tác phù điêu chất liệu gốm nung với các hình ảnh
tượng trưng cho sản vật với những hình ảnh nổi bât ai cũng nhìn vào thấy được,
chính ông đã đem nét đẹp đó mang nét đặc trưng tại chính vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long
3. NDK Phạm Mười
3.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Phạm Mười, ông sinh ra tại tỉnh Đồng Tháp. 1 người chiến
tham gia kháng chiến. Vào năm 1957 - 1959, ông theo học tại trường Đại học Mỹ
thuật Việt Nam. Sau đó tới Mát-xcơ-va (Nga) để theo học tại Học viện Mỹ thuật
Surikov. Năm1965-1974, giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Đến
năm1975-1990, Phạm Mười được bổ nhiệm làm Trưởng khoa Điêu khắc của
trường Đại học Mỹ thuật Hồ Chí Minh. Năm 1985, ông nhận được giải vàng tại
triển lãm Mỹ thuật Quốc tế (National Fine Art Exhibition 1985). Những người
tiên phong cho quá trình hiện đại hóa của điêu khắc Việt vào cuối thập niên 60
đầu thập niên 70 chính là ông cùng với Nguyễn Hải và Lê Công Thành.
3.2. Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Nhà điêu khắc Phạm Mười có nhiều tác phẩm trong đó tiêu biểu nhất là
Cô gái vót chông
Tác phẩm Cô gái vót chông - Chất liệu đồng, được nhà điêu khắc Phạm Mười lấy
khởi cảm từ những hình ảnh của những nữ chiến sĩ thông tin giao liên trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Ông đã thể hiện được nét tả hiện thực thông qua tác phẩm
trên mang vẻ đẹp của người Nam Bộ ngày xưa.
8
4. PGS- Nhà giáo nhân dân, nhà điêu khắc Nguyễn Phước Sanh
4.1. Tác giả
Ông từng Trưởng khoa Điêu khắc Trường Đại học Mỹ thuật Nội. ông đã
được cử làm hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng Mỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh, sau đó tiếp trường Đại học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Ông một nhà
điêu khắc đã xây dựng nhiều tượng đài khu vưc đồng bằng sông Cửu Long
một số tượng đài khác ở tỉnh miền Bắc.
4.2. Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Trong đó có một số tác phẩm như Tượng Bác toàn thân
Tượng Bác toàn thân khánh thành vào năm 1976, đã thay thế cho tượng bán thân
vào năm 1968. Với Chất liệu tông, cao 4m (không kể bệ), được đặt tại huyện
đảo Cô Tô, tại tỉnh Quảng Ninh
Và Tượng đài truyền thống huyện Hiệp Hòa
Tượng được đặt tại Hiệp Hòa, Bắc Giang. Do chính ông nhà điêu khắc Nguyễn Phước
Sanh thực hiên vào năm 1969, mang hình tượng nghệ thuật, thể hiện được hình ảnh
anh hùng, bất khuất của con người Hiệp Hòa trong các cuộc đấu tranh dựng nước
giữ nước
5. Nhà điêu khắc Nguyễn Hải
5.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Nguyễn Hãi sinh năm 1933 tại xã Hậu Thành, huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ
Tho (nay tỉnh Tiền Giang). Năm ông 14 tuổi, ông đã gia nhập Tiểu đoàn 307 - một
trong những đơn vị lừng danh của đất Nam bộ thời ấy. Tại đơn vị này, sau khoảng một
thời gian ngắn làm giao liên, ông được lãnh đạo cho đi học vẽ. Sau khi kết thúc khóa
học, ông về lại đơn vị bắt tay vào công việc trình bày cho tờ báo của Tiểu đoàn 307.
9
Ông đã nhiều tác phẩm được đánh giá cao, như: (năm 1957),Tượng Công nhân
Đài hòa bình Cuộc chiến đấu tự vệ, Những người chị, người mẹ, Công(năm 1962),
nhân mỏ..., những tác phẩm gắn với công cuộc xây dựng miền Bắc ước vọng
hòa bình, thống nhất của nhân dân cả nước. Được mệnh danh “ông vua” tượng đài
chiến thắng ở nước ta.
5.2. Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Sau những ngày thống nhất đất nước, nhà điêu khắc Nguyễn Hải trở về miền
Nam. Trong giai đoạn này, Nguyễn Hãi đã dành toàn tâm toàn lực của bản thân
vào việc xây dựng tượng đài. Hàng loạt tượng đài có kích thước lớn, chất liệu đá
hoa cương ra đời, như: Tượng đài cao hơn 10 m cùng với dãy phùBà mẹ Tổ quốc
điêu 300 năm TP. Hồ Chí Minh kích thước ng trăm m đặt tại Nghĩa trang
2
Liệt sĩ TP. Hồ Chí Minh; Tượng đài (TX. Cai Lậy,Ba chiến Gang thép Ấp Bắc
tỉnh Tiền Giang), tượng đài (Rạch Gầm - Xoài Mút, tỉnh TiềnNguyễn Huệ
Giang), tượng đài (Đồi D1-tỉnh Lai Châu).. Chiến thắng Điện Biên Phủ
10
Chiến thắng Điện Biên Phủ (Đồi D1-tỉnh Lai Châu). Qua tác phẩm chúng ta có thể
thấy được đây một công trình văn hóa nghệ thuật mang tính nhân văn về chiến
thắng điện biên năm đó “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” một kiệt tác được
thông qua bàn tay của nhà điêu khắc Nguyễn Hãi.
6. Phan Thị Gia Hương (1951-2022).
6.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Phan Thị Gia Hương sinh năm 1951, tại Thái Nguyên. Quê bà
Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Nội. hưởng thọ năm 72 tuổi bệnh
phổi. Sau khi tốt nghiệp, năm 1977, cùng gia đình chuyển vào sinh sống tại
thành phố Hồ Chí Minh, làm công tác giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật
thành phố Hồ Chí Minh cho đến năm 1997. là hội viên ngành Điêu khắc, Hội
Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1980 Hội Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh., được
giới mỹ thuật đánh giá cao và cũng là nhà điêu khắc nữ đầu tiên của cả nước được
tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
6.2. Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Về tác phẩm của chủ yếu tượng tròn, phù điêu bằng chất liệu đồng, gỗ, đá.
Nhiều tác phẩm đã chất lượng nghệ thuật cao được giải thưởng tại các Triển
lãm Mỹ thuật toàn quốc, Triển lãm 10 năm Điêu khắc toàn quốc, Triển lãm Mỹ
thuật TP.HCM và lưu giữ tại các Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật
TP.HCM. Những tác phẩm điêu khắc của đa phần được thực hiện chủ yếu sau
thời kỳ Đổi mới, với chất lượng nghệ thuật cao, ấn tượng trong phong cách, bút
pháp thể hiện đặc biệt việc tìm tòi các khối rỗng trên tác phẩm đã góp phần
khẳng định Phan Thị Gia Hương một trong những nữ điêu khắc gia nhiều
sáng tạo thành công, được giới mỹ thuật đánh giá cao. Trong đó một số tác
phẩm như :
11
Tượng đài Mẹ Tổ Quốc, Đồng Tháp Tác phẩm Khu Bi Tráng
12
PHẦN II. Các nhà điêu khắc miền Nam tiêu biểu giai
đoạn từ đầu thế kỉ 21 cho đến đương đại
7. NĐK Nguyễn Hoàng Ánh
7.1. Tác giả
Nhà thiết kế Nguyễn Hoàng Ánh sinh năm1960 tại Huế, ông từng là một cựu học
sinh của hệ Trung cấp điêu khắc Trường Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai vào khóa
1981-1985 và từng là cựu sinh viên hệ đại học chuyên ngành điêu khắc tại Trường
Đại học Mỹ thuật TP.HCM khoá 1986-1991, bản than ông đã trải qua hơn 30 năm
hoạt động điêu khắc chuyên nghiệp bao gồm cả hoạt động sáng tác lẫn giảng dạy
7.2. Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Sự nghiệp của NĐK Nguyễn Hoàng Ánh không quá chói lọi với ánh hào quang
nhiều NĐK hay những nghệ khác vẫn luôn coi cái đích phải đạt tới, tuy nhiên
không nghĩa con đường sáng tác của ông thiếu đi những điểm nhấn. Ông đã
hơn 30 năm làm việc chăm chỉ, miệt mài, tâm huyết, bản than ông đã gặt hái được rất
nhiều giải thưởng lớn nhỏ mang tầm quốc gia và khu vực được thể hiện qua những tác
phẩm tiêu biểu mỗi giai đoạn sự nghiệp như: King, 2007, Đá hoa cương Giải nhì
Triển lãm Báo cáo các Trại sáng tác của Hội Mỹ Thuật TP.HCM năm 2007; Bán trà
đá, đồng, 1988 Giải ba Triển lãm Mthuật của Hội Mỹ thuật Việt Nam năm 1997;
Đất thở, 2006, Đồn Giải C Triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam Khu vực VI năm
2006)…
Tác phẩm Hai Chàng
13
Dòng sông hát. 2001. Đồng. 80x200cm
Phóng sinh. 1999. Đồng. 120cm
Các tác phẩm nghệ thuật của ông hầu như hội tụ đủ tất cả nhữngcho mọi người thấy
yếu tố cần cho một tác phẩm đúng nghĩa, từ duy bố cục, biểu cảm của chất liệu cho
đến ngôn ngữ của hình-khối đã góp phần thể hiện được tinh thần của chủ đề cũng như
làm toát lên cái hồn của tác phẩm. Thành quả với các tác phẩm của nhà điêu khắc
Nguyễn Hoàng Ánh đã góp phần đặt nền móng cho một nền điêu khắc ở một giai đoạn
khập khiễng với những định hướng không rõ ràng về ngôn ngữ lẫn tư tưởng trong sáng
tạo.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Preview text:

MÔN: LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM LỚP: 223_71HOVA20012_05 TIỂU LUẬN
ĐIÊU KHẮC GIA MIỀN NAM VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4
1. Lâm Thị Ngọc Bích _ 2172104040285
2. Nguyễn Trần Thế Vinh _ 2175801080177
3. Trần Lê Thuý Bình _ 2175801080229
4. Nguyễn Ngọc Trâm _ 2172104030714
5. Nguyễn Thuỳ Trang _ 2172104040283
6. Nguyễn Huỳnh Thuý Vy _ 2175801080128
7. Trương Trần Phúc Nam _ 2175801080141
8. Quách Mạnh Huy _ 2172104040282
9. Nguyễn Tuyết Nhi _ 2172104030251
10. Nguyễn Thị Thanh Thảo _ 2172104030673
11. Tô Thị Ngọc Lan _ 2175801080144 GVHD: Phan Thị Hồng Hà
TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2023 MỤC LỤC
PHẦN I. Tiêu đề lớn.............................................................................................................................4
A. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................4 1.1.
Tiêu đề phụ 2.........................................................................................................................4
1.2. Tiêu đề Phụ 2................................................................................................................................4
1.3. Tiêu đề phụ...................................................................................................................................4
PHẦN II. Tiêu đề chính........................................................................................................................5
B. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................5
1. Tiêu đê phụ 2..................................................................................................................................5
2. Tiêu đề phụ 2..................................................................................................................................5
C. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................5
D. Tiêu đề phụ 1..................................................................................................................................5
1. Tiêu đề phụ 2..................................................................................................................................5
2. Tiêu đề phụ 2..................................................................................................................................5
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................6 LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trong trường
Đại học Văn Lang, Thầy Cô bộ môn Lịch sử mỹ thuật Việt Nam của nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi có được cơ hội học tập và thực
hiện đề tài này.Từ đó có thể hiểu rõ hơn những kiến thức cơ bản cần
thiết trong quá trình làm việc sau này và trước mắt là giúp ích cho việc
học tập của mỗi cá nhân. Khi thực hiện đề tài này cũng giúp mỗi thành
viên trong nhóm có thêm hiểu biết về một lĩnh vực không thể thiếu
trong quá trình phát triển nghệ thuật nước nhà.
Bên cạnh đó nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự
tri ân sâu sắc đến Cô Phan Thị Hồng Hà đã hỗ trợ chúng tôi hết mình
trong quá trình thực hiện đề tài “Điêu khắc gia miền Nam Việt
Nam”.Trong thời gian thực hiện đề tài, nhờ vào sự hướng dẫn tận tình,
những lời nhận xét, góp ý và cả lời khuyên của Cô đã giúp cho chúng tôi
hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Nhóm bốn một lần nữa gửi lời cảm ơn đến Cô Phan Thị Hồng Hà
đã hỗ trợ và giảng dạy tận tình trong khoảng thời gian vừa qua.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 06 năm 2023
PHẦN I. Các nhà điêu khắc miền Nam tiêu biểu giai
đoạn Mỹ thuật hiện đại Việt Nam (từ thời kỳ nghệ
thuật Đông Dương cho đến cuối thế kỷ 20)
1. Họa sĩ/NĐK Diệp Minh Châu (1919-2002) 1.1. Tác giả
Ông sinh năm 1919 và mất năm 2002, sinh ra và lớn lên tạị làng
chiếu xã Nhơn Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre trong một
gia đình nông dân.Từ nhỏ, thì ông đã ham mê vẽ, nổi tiếng vẽ
giỏi và thường hay được các bạn gọi là Châu "vẽ".Ông ra Hà Nội
và theo học lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương, làm thuê để
kiếm sống.Năm 1940, ông đã đỗ thủ khoa tại kì thi tuyển của
Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Để có thể kiếm tiền
đóng học phíchính ông đã tiếp tục làm thêm nghề vẽ phông màn
cho các gánh hát ở Hà Nội.kVà cũng tại thời điểm đó ông tham gia
phong trào sinh viên yêu nước và kháng chiến chống Pháp.
Năm 1996, ông đã được nhà nước trao tặng ông nhận được giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
1.2. Tác phẩm tiêu biểu và đánh giá tác phẩm
Tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi (Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc) 4
Diệp Minh Châu có diễm phúc khi ở gần Cụ Hồ một thời gian dài ở
trên núi rừng Việt Bắc, ông đã phải nghiên cứu rất kỹ diện mạo
và tâm hồn của Người lãnh đạo cách mạng và kháng chiến Việt
Nam và chính“Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc-1951” được nhà điêu
khắc Diệp Minh Châu thực hiện bằng chất liệu đồng đỏ nặng gần
9 tấn, cao 3,3 m, hiện đặt trước trụ sở HĐND-UBND TPHCM
Tượng được mọi người gọi với cái tên thân thuộc khác là “Bác Hồ với thiếu nhi” Tác phẩm Võ Thị Sáu
Tác phẩm Hình tượng người chiến sĩ dưới sự cảm nhận của tác giả
Diệp Minh Châu – hình ảnh là người nữ chiến sĩ cũng chính người
con gái vùng đất đỏ “Võ Thị Sáu” với chiều cao 130cm – sáng tác
năm 1958. Với thể loại tượng tròn toàn thân, tác phẩm được ông
Diệp Minh Châu thể hiện rõ ràng bằng chất liệu đồng, một chất
liệu được tác giả khai thác phù hợp với dáng đứng hiên ngang và
bất khuất của chị Võ Thị Sáu, với một gương măt khắc họa sự
ngạo nghễ, hiên ngang, mạnh mẽ trước thách thức quân thù.
Và mốt số hình ảnh về tác phẩm điêu khắc khác của ông. Trong đó
có tác phẩm về tượng đài Trương Định với Chất liệu đá hoa cương, cao 8m, nặng 80 tấn
Ông vừa là một nhà họa sĩ và kiêm người điêu khắc,qua các tác
phẩm trên đã thể hiện rất rõ tấm lòng yêu nước của Diệp Minh
Châu đồng thời mang lại giá trị thẩm mĩ mà ông đã đưa cái đẹp
vào trong mỗi tác phẩm, với trách nhiệm với xã hội, góp phần 5
quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc mà ông
đã đem lại trong thời kì đó
2. NĐK Lê Văn Mậu (1917 – 2003) 2.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Lê văn Mậu trong ảnh đầu tiên bên trái, ông là một nhà giáo và là một
nhà điêu khắc gia tài hoa. Ông sinh năm 1917 tại Vĩnh Long. Sự nghiệp của ông băt
đầu từ năm 1930,Lê Văn Mậu lên Sài Gòn để học trung học. Đến năm 1934, ông lên
Biên Hòa học điêu khắc ông Balick, hiệu trưởng trường Mỹ nghệ, vào cuối năm 1937
ông đã vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương mà không phải qua thi tuyển. Năm
1944, Lê Văn Mậu đã trở thành giáo viên dạy môn điêu khắc và môn vẽ cho trường
Mỹ nghệ Biên Hòa. Năm 1963, ông là người được cử làm hiệu trưởng trường Mỹ nghệ
Biên Hòa. Năm 1973, xin thôi chức hiệu trưởng và làm giảng viên điêu khắc tại Quốc
gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn (ĐH Mỹ Thuât TPHCM hiện nay). 2.2.
Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông hiện nay mà chúng ta thấy, đã được lưu giữ
trân trọng tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đồng Nai, sưu tập
tư nhân trong và ngoài nước như Đại thần Phan Thanh Giản (1964, Vĩnh Long), Anh
hùng Nguyễn Trung Trực (1968, đặt trước chợ Rạch Giá), Hùng Vương dựng nước
(1989) và Khách sạn Continental, Thành phố Hồ Chí Minh)…
Tác phẩm Phù điêu chợ Bến Thành 6
Nhìn sơ qua về tác phẩm Phù điêu chợ Bến Thành vào năm 1952, Thầy Lê Văn Mậu –
nhà điêu khắc, đã được giao sáng tác phù điêu chất liệu gốm nung với các hình ảnh
tượng trưng cho sản vật với những hình ảnh nổi bât mà ai cũng nhìn vào thấy được,
chính ông đã đem nét đẹp đó là mang nét đặc trưng tại chính vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 3. NDK Phạm Mười 3.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Phạm Mười, ông sinh ra tại tỉnh Đồng Tháp. Là 1 người chiến sĩ
tham gia kháng chiến. Vào năm 1957 - 1959, ông theo học tại trường Đại học Mỹ
thuật Việt Nam. Sau đó tới Mát-xcơ-va (Nga) để theo học tại Học viện Mỹ thuật
Surikov. Năm1965-1974, giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Đến
năm1975-1990, Phạm Mười được bổ nhiệm làm Trưởng khoa Điêu khắc của
trường Đại học Mỹ thuật Hồ Chí Minh. Năm 1985, ông nhận được giải vàng tại
triển lãm Mỹ thuật Quốc tế (National Fine Art Exhibition 1985). Những người
tiên phong cho quá trình hiện đại hóa của điêu khắc Việt vào cuối thập niên 60
đầu thập niên 70 chính là ông cùng với Nguyễn Hải và Lê Công Thành. 3.2.
Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Nhà điêu khắc Phạm Mười có nhiều tác phẩm trong đó tiêu biểu nhất là Cô gái vót chông
Tác phẩm Cô gái vót chông - Chất liệu đồng, được nhà điêu khắc Phạm Mười lấy
khởi cảm từ những hình ảnh của những nữ chiến sĩ thông tin giao liên trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Ông đã thể hiện được nét tả hiện thực thông qua tác phẩm
trên mang vẻ đẹp của người Nam Bộ ngày xưa. 7
4. PGS- Nhà giáo nhân dân, nhà điêu khắc Nguyễn Phước Sanh 4.1. Tác giả
Ông từng là Trưởng khoa Điêu khắc Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội. ông đã
được cử làm hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng Mỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh, sau đó tiếp là trường Đại học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Ông là một nhà
điêu khắc đã xây dựng nhiều tượng đài ở khu vưc đồng bằng sông Cửu Long và
một số tượng đài khác ở tỉnh miền Bắc. 4.2.
Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Trong đó có một số tác phẩm như Tượng Bác toàn thân
Tượng Bác toàn thân khánh thành vào năm 1976, đã thay thế cho tượng bán thân
vào năm 1968. Với Chất liệu bê tông, cao 4m (không kể bệ), được đặt tại huyện
đảo Cô Tô, tại tỉnh Quảng Ninh
Và Tượng đài truyền thống huyện Hiệp Hòa
Tượng được đặt tại Hiệp Hòa, Bắc Giang. Do chính ông nhà điêu khắc Nguyễn Phước
Sanh thực hiên vào năm 1969, mang hình tượng nghệ thuật, thể hiện được hình ảnh
anh hùng, bất khuất của con người Hiệp Hòa trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước
5. Nhà điêu khắc Nguyễn Hải 5.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Nguyễn Hãi sinh năm 1933 tại xã Hậu Thành, huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ
Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Năm ông 14 tuổi, ông đã gia nhập Tiểu đoàn 307 - một
trong những đơn vị lừng danh của đất Nam bộ thời ấy. Tại đơn vị này, sau khoảng một
thời gian ngắn làm giao liên, ông được lãnh đạo cho đi học vẽ. Sau khi kết thúc khóa
học, ông về lại đơn vị bắt tay vào công việc trình bày cho tờ báo của Tiểu đoàn 307. 8
Ông đã có nhiều tác phẩm được đánh giá cao, như: Tượng Công nhân (năm 1957),
Đài hòa bình (năm 1962), C
uộc chiến đấu tự vệ, Những người chị, người mẹ, Công
nhân mỏ..., là những tác phẩm gắn bó với công cuộc xây dựng miền Bắc và ước vọng
hòa bình, thống nhất của nhân dân cả nước. Được mệnh danh là “ông vua” tượng đài
chiến thắng ở nước ta. 5.2.
Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Sau những ngày thống nhất đất nước, nhà điêu khắc Nguyễn Hải trở về miền
Nam. Trong giai đoạn này, Nguyễn Hãi đã dành toàn tâm toàn lực của bản thân
vào việc xây dựng tượng đài. Hàng loạt tượng đài có kích thước lớn, chất liệu đá
hoa cương ra đời, như: Tượng đài Bà mẹ Tổ quốc cao hơn 10 m cùng với dãy phù
điêu 300 năm TP. Hồ Chí Minh có kích thước hàng trăm m2 đặt tại Nghĩa trang
Liệt sĩ TP. Hồ Chí Minh; Tượng đài Ba chiến sĩ Gang thép Ấp Bắc (TX. Cai Lậy,
tỉnh Tiền Giang), tượng đài Nguyễn Huệ (Rạch
Gầm - Xoài Mút, tỉnh Tiền
Giang), tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ (Đồi D1-tỉnh Lai Châu).. 9
Chiến thắng Điện Biên Phủ (Đồi D1-tỉnh Lai Châu). Qua tác phẩm chúng ta có thể
thấy được đây là một công trình văn hóa nghệ thuật mang tính nhân văn về chiến
thắng điện biên năm đó “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” một kiệt tác được
thông qua bàn tay của nhà điêu khắc Nguyễn Hãi.
6. Phan Thị Gia Hương (1951-2022). 6.1. Tác giả
Nhà điêu khắc Phan Thị Gia Hương sinh năm 1951, tại Thái Nguyên. Quê bà ở xã
Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. Bà hưởng thọ năm 72 tuổi vì bệnh
phổi. Sau khi tốt nghiệp, năm 1977, bà cùng gia đình chuyển vào sinh sống tại
thành phố Hồ Chí Minh, làm công tác giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật
thành phố Hồ Chí Minh cho đến năm 1997. Bà là hội viên ngành Điêu khắc, Hội
Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1980 và Hội Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh., được
giới mỹ thuật đánh giá cao và cũng là nhà điêu khắc nữ đầu tiên của cả nước được
tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. 6.2.
Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Về tác phẩm của bà chủ yếu là tượng tròn, phù điêu bằng chất liệu đồng, gỗ, đá.
Nhiều tác phẩm đã có chất lượng nghệ thuật cao được giải thưởng tại các Triển
lãm Mỹ thuật toàn quốc, Triển lãm 10 năm Điêu khắc toàn quốc, Triển lãm Mỹ
thuật TP.HCM và lưu giữ tại các Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật
TP.HCM. Những tác phẩm điêu khắc của bà đa phần được thực hiện chủ yếu sau
thời kỳ Đổi mới, với chất lượng nghệ thuật cao, ấn tượng trong phong cách, bút
pháp thể hiện và đặc biệt là việc tìm tòi các khối rỗng trên tác phẩm đã góp phần
khẳng định Phan Thị Gia Hương là một trong những nữ điêu khắc gia có nhiều
sáng tạo thành công, được giới mỹ thuật đánh giá cao. Trong đó có một số tác phẩm như : 10
Tượng đài Mẹ Tổ Quốc, Đồng Tháp Tác phẩm Khu Bi Tráng 11
PHẦN II. Các nhà điêu khắc miền Nam tiêu biểu giai
đoạn từ đầu thế kỉ 21 cho đến đương đại 7. NĐK Nguyễn Hoàng Ánh 7.1. Tác giả
Nhà thiết kế Nguyễn Hoàng Ánh sinh năm1960 tại Huế, ông từng là một cựu học
sinh của hệ Trung cấp điêu khắc Trường Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai vào khóa
1981-1985 và từng là cựu sinh viên hệ đại học chuyên ngành điêu khắc tại Trường
Đại học Mỹ thuật TP.HCM khoá 1986-1991, bản than ông đã trải qua hơn 30 năm
hoạt động điêu khắc chuyên nghiệp bao gồm cả hoạt động sáng tác lẫn giảng dạy 7.2.
Tác phẩm và đánh giá tác phẩm
Sự nghiệp của NĐK Nguyễn Hoàng Ánh không quá chói lọi với ánh hào quang mà
nhiều NĐK hay những nghệ sĩ khác vẫn luôn coi là cái đích phải đạt tới, tuy nhiên
không có nghĩa là con đường sáng tác của ông thiếu đi những điểm nhấn. Ông đã có
hơn 30 năm làm việc chăm chỉ, miệt mài, tâm huyết, bản than ông đã gặt hái được rất
nhiều giải thưởng lớn nhỏ mang tầm quốc gia và khu vực được thể hiện qua những tác
phẩm tiêu biểu ở mỗi giai đoạn sự nghiệp như: King, 2007, Đá hoa cương – Giải nhì
Triển lãm Báo cáo các Trại sáng tác của Hội Mỹ Thuật TP.HCM năm 2007; Bán trà
đá, đồng, 1988 – Giải ba Triển lãm Mỹ thuật của Hội Mỹ thuật Việt Nam năm 1997;
Đất thở, 2006, Đồn – Giải C Triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam Khu vực VI năm 2006)… Tác phẩm Hai Chàng 12
Dòng sông hát. 2001. Đồng. 80x200cm
Phóng sinh. 1999. Đồng. 120cm
Các tác phẩm nghệ thuật của ông cho mọi người thấy hầu
như hội tụ đủ tất cả những
yếu tố cần cho một tác phẩm đúng nghĩa, từ tư duy bố cục, biểu cảm của chất liệu cho
đến ngôn ngữ của hình-khối đã góp phần thể hiện được tinh thần của chủ đề cũng như
làm toát lên cái hồn của tác phẩm. Thành quả với các tác phẩm của nhà điêu khắc
Nguyễn Hoàng Ánh đã góp phần đặt nền móng cho một nền điêu khắc ở một giai đoạn
khập khiễng với những định hướng không rõ ràng về ngôn ngữ lẫn tư tưởng trong sáng tạo. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14