Đồ án cuối kì | Ký chân dung | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đồ án cuối kỳ" trong môn học "Ký chân dung" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một dự án quan trọng, nơi sinh viên thể hiện khả năng vẽ và phân tích chân dung. Đồ án yêu cầu sinh viên áp dụng các kỹ thuật vẽ chân dung đã học để tạo ra tác phẩm chân dung độc đáo và chất lượng cao.

lOMoARcPSD| 41487872
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI CUỐI KỲ
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH KIẾN VỀ THỂ
HIỆN GIỚI ĐỐI VỚI NAM SINH VIÊN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
Giảng viên hướng dẫn: Châu Văn
Ninh Thành viên thực hiện:
1.
Phạm Văn Linh
2156030048
2.
Phạm Thị Bích Thảo
2156030085
3.
Danh Minh Hòa
2156030120
4.
Nguyễn Nhật Trung
2156030193
5.
Huỳnh Thị Thảo Ngân
2156030201
Thông tin liên lạc: Email: 2156030085@hcmussh.edu.vn
Số điện thoại: 0365562185
lOMoARcPSD| 41487872
1
Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ,NH ẢNH
3
DANH MỤC BẢNG
........................................................................................
3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
...................................................................................
3
I. Mở đu
..............................................................................................................
6
1.
Lý do chọn đề tài
.........................................................................................
6
2.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
.....................................................................
7
Phạm vi không gian................................................................................
7
Phạm vi thời gian....................................................................................
7
Nội dung nghiên cứu...............................................................................
7
3.
Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
.................................................................
8
Mục đích nghiên cứu...............................................................................
8
Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................
8
4. Pơng pháp nghiên cứu
............................................................................
8
Phương pháp nghiên cứu chung..............................................................
8
Phương pháp nghiên cứu cụ thể..............................................................
9
5.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
................................................................
9
Tình hình các nước trên thế giới.............................................................
9
nh nh trong c............................................................................
10
6.
Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
......................................................................
12
Ý nga khoa hc..................................................................................
12
Ý nga thực tin...................................................................................
12
II. Cơ sở lý luận
..................................................................................................
13
1.
Tổng quan
..................................................................................................
13
2.
c ki niệm liên quan
...........................................................................
14
Giới nh sinh học (Biological sex).......................................................
14
Xu hướng tính dục................................................................................
14
Bản dạng giới (Gender identity)............................................................
15
lOMoARcPSD| 41487872
2
Thể hiện giới (Gender expression)........................................................
16
3.
Kết luận......................................................................................................
16
III. Kết quả và bình luận.....................................................................................
17
1.
Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về thể hiện
giới ở nam giới qua nhiều khía cạnh:...................................................................
17
Đối tượng tiếp cận để thực hiện khảo sát:.............................................
17
Mức độ hiểu biết về thể hiện giới nói chung của sinh viên:..................
19
2.
Mức độ liên quan của các yếu tố tác động đến thể hiện phong cách cá nhân
ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông..................................................
31
3.
Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đối với một số khía
cạnh thể hiện giới của nam giới............................................................................
38
III. Kết luận và kiến nghị....................................................................................
51
1.
Kết luận......................................................................................................
51
Về mặt lí luận........................................................................................
51
Về mặt thực tiễn....................................................................................
51
2.
Kiến nghị....................................................................................................
52
Đối với sinh viên...................................................................................
52
Đối với xã hội.......................................................................................
52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................
54
lOMoARcPSD| 41487872
3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia
khảo sát
Bảng 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham
gia khảo sát
Bảng 2.1: Đánh giá tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân
nam sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG-
HCM (năm 2022)
Bảng 2.2: Bảng phân phối tần suất tác động của các yếu tố đến thể hiện
phong cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Bảng 2.3: Bảng phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong
cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Bảng 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chọn trang phục của nam giới
Bảng 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc ủng
hộ thời trang phi giới tính
Bảng 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí Truyền thông về mối
liên hệ giữa việc chọn trang phục thiên nữ của nam giới xu hướng tính dục của
họ
Bảng 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về chuyện
trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Bảng 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham
gia khảo sát
lOMoARcPSD| 41487872
4
Biểu đồ 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia
khảo sát
Biểu đồ 1.3: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thể hiện giới
Biểu đồ 1.4: Mức độ hiểu biết sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về định
kiến về thể hiện giới
Biểu đồ 1.5: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về nguyên nhân lớn nhất dẫn đến định kiến xã hội về thể hiện giới ở nam giới
Biểu đồ 1.6: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thực trạng thể hiện giới qua phong cách ăn mặc ở nam giới hiện nay
Biểu đồ 1.8: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về hướng đi phù hợp cho việc thể hiện giới ở nam giới qua cách ăn mặc
Biểu đồ 1.9: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về cách để việc nam giới thể hiện, yêu thương bản thân trở nên bình thường hóa
Biểu đồ 2.1: Tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam
sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Biểu đồ 2.2: Phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách
cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn
đề chọn trang phục của nam giới
Biểu đồ 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc
ủng hộ thời trang phi giới tính
Biểu đồ 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
mối liên hệ giữa việc chọn trang phục thiên nữ của nam giới và xu hướng tính
dục của họ
Biểu đồ 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về phong
cách thời trang giả nữ của nam giới
lOMoARcPSD| 41487872
5
Biểu đồ 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
chuyện trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Biểu đồ 3.6: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn
đề chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới
Biểu đồ 3.7: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc
nam giới để tóc dài
lOMoARcPSD| 41487872
6
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam được các tchức quốc tế đánh giá một trong số các quốc gia
xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua, đặc biệt sau 10 năm thực
hiện Chiến lược bình đẳng giới. Tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam được cải
thiện nhanh thể hiện các chỉ số phát triển giới (GDI), chỉ số khoảng cách giới
(GGI) và chỉ số bất bình đẳng giới (GII) đều ở mức khá tốt. Theo báo cáo phát triển
con người năm 2016, chỉ số GII của Việt Nam 0,337, xếp thứ 71/188 quốc gia;
chỉ số GGI 0,700 xếp thứ 65/183 quốc gia chỉ số GDI 1,010 thuộc nhóm 1
trong 5 nhóm (188 quốc gia) xếp hạng về bình đẳng giới trong gtrị chỉ số phát
triển con người.
Tuy đã những thành tựu tích cực để cải thiện định kiến giới, song vấn đ
này vẫn còn rất phức tạp nhiều hơn một mặt cần được quan tâm. Điển hình
như vấn đề định kiến về thể hiện giới và đặc biệt là thể hiện giới ở nam giới.
Đã qua hàng thế kỷ, định kiến về thể hiện giới vẫn luôn tồn tại tạo ra
những tưởng sai lầm. Những tưởng ấy phóng chiếu tthế hệ này sang thế h
khác khiến cho nhiều người nhầm tưởng rằng chúng khuôn mẫu chung của
hội. Họ đem những khuôn mẫu đó ép chính bản thân mình dùng để đánh
giá cả người khác. Chẳng hạn như nhiều người tự quy định rằng nữ giới không
được cắt tóc ngắn, mặc đồ con trai, xăm hình hay chơi những môn thể thao mạnh
mẽ; còn nam giới thì không được xỏ khuyên, sơn móng tay, chăm sóc da. Thậm chí
là không được mặc đồ màu hồng và không được trang điểm.
Liên Hợp Quốc định nghĩa bình đẳng giới cả phnữ đàn ông đều được
hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người hội
đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Trong hàng
chục năm nay, Việt Nam đã nỗ lực đxóa bỏ định kiến giới đối với phụ nữ, thúc đẩy
bình đẳng giới. Nhưng khi những định kiến đối với nữ giới đã dần được giải quyết,
những định kiến đối với nam giới thì vẫn còn rất nhiều, riêng về định kiến về
lOMoARcPSD| 41487872
7
thể hiện giới nam giới lại xu hướng tăng lên. Trong khi đó, chưa nhiều
nghiên cứu hay những bài báo, trang mạng cung cấp thông tin về vấn đề này.
Nhìn nhận một cách thực tế, truyền thông là cách phổ biến thông tin nhanh
nhất thời điểm hiện tại. Nhưng để truyền thông thđịnh hướng dư luận một
cách đúng đắn thì bản thân những người làm truyền thông phải có những kiến thức,
hiểu biết kỹ càng về vấn đề muốn tuyên truyền.
Từ những do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của
những định kiến về thể hiện giới đối với nam sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông” để nghiên cứu về vấn đề thể hiện giới ở nam, về những định kiến vẫn còn áp
đặt lên họ, khiến nhiều bạn nam vẫn cố gồng mình theo cái tưởng rích được
cho khuôn mẫu của hội. Từ đó, góp phần cung cấp cho những người hoạt
động trong lĩnh vực truyền thông tương lai những hiểu biết mới về định kiến giới
nói chung và định kiến về thể hiện giới ở nam nói riêng.
Nghiên cứu sẽ chỉ ra rằng tất cả những việc như chăm sóc da, trang điểm, ăn
mặc của nam giới hoàn toàn đến tnhu cầu nhân nhu cầu chăm sóc bản thân
của các bạn, nó không nên bị hạn chế bởi giới tính hay xu hướng tính dục. Và đồng
thời, nhóm nghiên cứu cũng đề cao tinh thần “Be yourself” (Là chính mình),
thể của mỗi người là do chính bản thân họ quyết định.
2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2.1. Phạm vi không gian
Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu được thực hiện từ 10/2022 đến 10/2023.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Những ảnh hưởng của định kiến về thể hiện giới đối với đời sống của nam
sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD| 41487872
8
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung kiến thức về thể hiện giới nam giới cho
các bạn sinh viên khoa Báo chí Truyền thông, trường Đại học Khoa học hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Cải thiện nhận thức của một số sinh viên trong khoa Báo chí Truyền
thông về vấn đề thể hiện giới nam giới thông qua việc làm các yếu tố ảnh
hưởng đến thể hiện giới ở nam giới.
Phân tích một khía cạnh thuộc bình đẳng giới, cụ thể là nam nữ đều có quyền
thể hiện giới cho các bạn sinh viên trong khoa Báo chí và Truyền thông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
Làm rõ một số vấn đề lý luận về giới, cách thể hiện giới và cách thể hiện giới
của nam giới trong xã hội ngày nay.
Nghiên cứu về thực trạng cách thể hiện giới của sinh viên, các ảnh hưởng từ
bên ngoài đối với việc thể hiện giới của nam sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông.
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp bản cải thiện nhận thức, hiểu
hơn các vấn đề giới, thể hiện giới đối với các sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông.
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp bản nhằm giúp cho các bạn
sinh viên khoa Báo chí Truyền thông tự tin, cởi mở hơn trong việc thể hiện giới
của bản thân mình.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu chung
Nghiên cứu từ các tài liệu đã sẵn về thể hiện giới nam giới trên sách,
báo, trang thông tin.
lOMoARcPSD| 41487872
9
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Quan sát: tiến hành quan sát thực tế liên quan tới vấn đề thể hiện giới.
Khảo sát: thực hiện khảo sát đối với các bạn nam sinh viên trong khoa Báo
chí Truyền thông thông qua Google Form thông qua nền tảng mạng hội
Facebook, Zalo, Instagram,...
Phỏng vấn: phỏng vấn các nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông, phụ
huynh của các bạn, nam sinh viên khoa khác một số đối tượng liên quan trong
quá trình đi quan sát thực tế.
Thống kê: thống kê các số liệu cần thiết khi đã thu nhận được từ Google
Form.
Phân tích: phân tích các dữ kiện đặc biệt, hiếm có, đưa ra ý nghĩa sâu sắc.
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
5.1. Tình hình các nước trên thế giới
Định kiến về thể hiện giới một khía cạnh của định kiến giới. Ngày nay,
vấn đề định kiến giới nói chung được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm,
nghiên cứu và được đúc kết lại qua một số các tác phẩm tiêu biểu như:
Laurie A. Rudman, Julie E. Phelan, 2008, “Backlash effects for
disconfirming gender stereotypes in organizations” (Những phản ứng gay gắt về
việc không thừa nhận định kiến giới trong các tổ chức) đã đưa ra những ảnh hưởng,
tác động vnhiều mặt như tuyển dụng, đàm phán tiền lương, quảng cáo, thái độ
của lãnh đạo,… khi không thừa nhận định kiến giới trong các tổ chức đồng thời
cũng nêu ra những phản ứng của các nhân, tập thđối với các mặt tiêu cực đó.
Cuối bài nghiên cứu, tác giả đã nêu ra những hậu quả khôn lường của vấn đnày
và đưa ra kết luận rằng các định kiến giới đối với nữ giới gây ra rất nhiều khó khăn
đối với phụ nữ trong các tổ chức, cơ quan.
Madeline E. Heilman, 2012, “Gender stereotypes and workplace bias” (Định
kiến giới thành kiến tại nơi làm việc) cũng tương tự như đề tài nghiên cứu trên,
đề tài này cũng thể hiện những ảnh hưởng và vấn đề liên quan đến định kiến giới
lOMoARcPSD| 41487872
10
phụ nữ phải chịu đựng nơi làm việc. Điểm sáng của đề tài này còn đcập
đến nam giới dưới vai trò là một bộ phận chịu định kiến nhưng dung lượng đề cập
không nhiều.
Stacy Landreth Grau & Yorgos C. Zotos, 2016, “Gender stereotypes in
advertising: a review of current research” (Định kiến giới trong quảng cáo: đánh
giá về nghiên cứu hiện tại) là một đề tài viết về những định kiến giới nói chung đối
với cả nam lẫn nữ, tuy nhiên, đề tài nghiên cứu này chưa đi sâu về các vấn đề đáng
quan tâm.
Naomi Ellmers, 2018, “Gender Stereotypes” (Định kiến giới) một trong
những ấn phẩm của giáo ngành Tâm lý học, được viết trong Đánh giá hàng năm
về Tâm lý học của bà.
Các tác phẩm, bài báo nghiên cứu trên đều những tác phẩm tiêu biểu về
vấn đề định kiến giới. Đồng thời, thông qua những tác phẩm đó, các tác giả cũng
cung cấp cho người đọc những kiến thức, góc nhìn đa chiều về nhiều vấn đề nổi
cộm xoay quanh định kiến giới. Định kiến giới một vấn đề tiêu cực, gây ra tác
động lớn đến quyền bình đẳng của con người, do đó đòi hỏi phải sự quan
tâm, đẩy mạnh nghiên cứu chú trọng trong việc tìm ra giải pháp để giải quyết
vấn đề này.
5.2. Tình hình trong nước
Định kiến giới một vấn đề được quan tâm nhiều trên toàn thế giới. thế,
cũng trở thành một vấn đề nóng bỏng tại Việt Nam. Ở nước ta, vấn đề định kiến
giới một vấn đề xuất hiện khá nhiều trên các đề tài nghiên cứu khoa học. Các đề
tài nghiên cứu về định kiến giới đa dạng về nhiều lĩnh vực, khai thác nhiều khía
cạnh. Có thể kể đến một vài đề tài tiêu biểu sau:
Nguyễn Thị Thịnh (2008), “Định kiến giới trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ
Việt Nam” đã nêu lên vấn đề định kiến giới đối với người phụ nữ. Tác giả đã nhìn
nhận những định kiến vthân phận người phụ nữ trong quá khứ thông qua những
tác phẩm văn học. Trong đó, tác giả đã đưa ra những định kiến mà người phụ nữ
lOMoARcPSD| 41487872
11
phải chịu từ xã hội về ngoại hình, về tính cách,… và những hậu quả mà phụ nữ thời
đó phải chịu. Cuối nghiên cứu, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị để thay đổi
những định kiến đó trong thời hiện đại.
Chung Thùy Linh (2019), “Định kiến về ngiới trên báo điện tử Việt Nam
hiện nay” là một luận văn Thạc sĩ Báo chí học nghiên cứu về vấn đề định kiến giới
nữ trong lĩnh vực báo chí. Luận văn này đã đưa ra góc nhìn định kiến giới về phụ
nữ xuất hiện trên các bài báo điện tử. Tác giả đã đưa ra được một số định kiến chủ
yếu như định kiến về nghnghiệp, tính cách, ngoại hình, trách nhiệm trong gia
đình của người phụ nữ cũng như nêu bật các nguyên nhân dẫn đến những định kiến
này. Qua đó, tác giả cũng đưa ra đề xuất về giải pháp để giải quyết vấn đề được đặt
ra.
Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử
đối với người đồng tính chuyển giới Việt Nam” cũng một đề tài về định
kiến giới, nhưng lại khai thác về khía cạnh định kiến với cộng đồng LGBT. Bài viết
đăng tải trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Nội đã chỉ ra định kiến đối
với những người thuộc cộng đồng LGBT một vấn đề cần quan tâm gây ra
nhiều tranh cãi. Tác giả cũng nêu định kiến này gây ra những ảnh hưởng, tổn
thương về thể xác lẫn tinh thần đối với những người thuộc cộng đồng trên.
Các đề tài nghiên cứu trên đều đã nghiên cứu sâu về vấn đề định kiến giới,
cung cấp những hiểu biết nhất định về thực trạng trong quá khứ hiện tại của vấn
đề này tại Việt Nam. Không chỉ trong các luận văn, bài báo nêu trên, còn rất
nhiều những nghiên cứu khác đã đào sâu vào các khía cạnh của định kiến giới, đưa
ra những vấn đề nổi cộm của hội, phân tích nhiều mặt của vấn đề để tìm ra
những nhận thức chung, góc nhìn chung của xã hội về các đối tượng chịu sự định
kiến. Các tác giả cũng đã đưa ra những đề xuất, đóng góp thiết thực, những giải
pháp để hạn chế, khắc phục những định kiến này trong các lĩnh vực chuyên môn
họ nghiên cứu. Tuy nhiên, đa phần các bài nghiên cứu xu hướng lựa chọn
nghiên cứu về định kiến giới về nữ quyền, định kiến giới về xu hướng tính dục mà
lOMoARcPSD| 41487872
12
ít quan tâm đến định kiến giới về thể hiện giới. Đồng thời, các đối tượng mà nghiên
cứu hướng đến đa số phụ nữ, một số bài chọn nghiên cứu về cộng đồng LGBT
rất ít bài lựa chọn đối tượng nam giới. Trong khi đó trên thực tế, nam giới
cũng là một nạn nhân của định kiến giới và là đối tượng chịu nhiều định kiến về thể
hiện giới. Ngay cả hiện tại, với xu thế phát triển của hội, cùng với nhu cầu
chăm sóc bản thân cao hơn, nam giới có xu hướng thay thế phụ nữ để trở thành đối
tượng chịu nhiều định kiến hơn.
6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung, làm những nội dung thuyết về vấn đề thể hiện giới của nam
giới cho khoa học.
Xác định những nguyên nhân làm cho nam giới chưa thực sự thhiện bản
thân mình.
Đề xuất thêm các định hướng giúp cho các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông có thể tự do thể hiện mình.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tổng quát đánh giá được tình hình chung vkiến thức trong vấn đề thể hiện
giới của nam giới trong tập thể sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.
Phân tích được những ảnh hưởng, tác động bên ngoài đối với việc thể hiện
giới của nam giới.
Cung cấp thêm những kiến thức, kỹ năng cho nam giới khoa Báo chí
Truyền thông trong việc thể hiện bản giới của chính mình.
Đề xuất được những định hướng và giải pháp cụ thể để tăng cường hiểu biết,
giảm sự hiểu sai lệch vvấn đề thể hiện giới đối với sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông.
lOMoARcPSD| 41487872
13
II. Cơ sở lý luận
1. Tổng quan
Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh gmột trong số các quốc gia
xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua, đặc biệt sau 10 năm thực
hiện Chiến lược bình đẳng giới. Tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam được cải
thiện nhanh thể hiện các chỉ số phát triển giới (GDI), chỉ số khoảng cách giới
(GGI) và chỉ số bất bình đẳng giới (GII) đều ở mức khá tốt. Theo báo cáo phát triển
con người năm 2016, chỉ số GII của Việt Nam 0,337, xếp thứ 71/188 quốc gia;
chỉ số GGI 0,700 xếp thứ 65/183 quốc gia chỉ số GDI 1,010 thuộc nhóm 1
trong 5 nhóm (188 quốc gia) xếp hạng về bình đẳng giới trong giá trị chỉ số phát
triển con người.
Tuy đã những thành tựu tích cực trong việc xóa bỏ định kiến giới, song
vấn đề này vẫn còn rất phức tạp có nhiều hơn một mặt cần được quan tâm. Điển
hình như vấn đề định kiến về thể hiện giới và đặc biệt thể hiện giới nam giới.
Định kiến về thể hiện giới đã ăn sâu vào trong nền văn hoá, tôn giáo chuẩn mực
hội Việt Nam. Bởi đất nước chúng ta chịu ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo với
nhiều phong tục, tập quán. Qua hàng thế kỷ, định kiến về thể hiện giới luôn tồn tại
đã tạo ra những tư tưởng sai lầm. Những tưởng ấy phóng chiếu từ thế hệ này
sang thế hệ khác khiến cho nhiều người nhầm tưởng rằng chúng là khuôn mẫu
chung của hội. Họ đem những khuôn mẫu đó ép chính bản thân mình
dùng nó để đánh giá cả người khác. Chẳng hạn như nhiều người tự quy định rằng
nữ giới không được cắt tóc ngắn, mặc đồ con trai, xăm hình hay chơi những môn
thể thao mạnh mẽ; còn nam giới thì không được xỏ khuyên, sơn móng tay, chăm
sóc da. Thậm chí là không được mặc đồ màu hồng và không được trang điểm.
Liên hợp quốc định nghĩa bình đẳng giới cả phụ nữ đàn ông đều được
hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội
đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Từ những lý
do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của những định kiến về thể
lOMoARcPSD| 41487872
14
hiện giới đối với nam sinh viên khoa Báo chí Truyền thông” đnghiên cứu về
vấn đề thể hiện giới nam, về những định kiến vẫn còn áp đặt lên họ, khiến nhiều
bạn nam vẫn cố gồng mình theo cái tư tưởng cũ rích được cho là khuôn mẫu của xã
hội. Tđó, góp phần cung cấp cho những người hoạt động trong lĩnh vực truyền
thông tương lai những hiểu biết mới về định kiến giới nói chung và định kiến về
thể hiện giới ở nam nói riêng.
2. Các khái niệm liên quan
2.1. Giới tính sinh học (Biological sex)
Giới tính sinh học (biological sex) được xác định qua các yếu tố sinh học
như giải phẫu học (anatomy), nội tiết tố (hormones) nhiễm sắc thể
(chromosomes). Từ đó, chúng ta biết được một người nam (male) hay nữ
(female).
Tuy nhiên, giới tính sinh học không chỉ hai. những người được gọi
liên giới (intersex) khi ngay từ lúc sinh ra, cơ thể của họ đã có những biến thể về cơ
quan sinh dục nhiễm sắc thể. Họ thể quan sinh dục của cả nam nữ,
hoặc quan sinh dục đặc trưng của một giới nhưng nhiễm sắc thể của họ lại
đại diện cho giới còn lại.
2.2. Xu hướng tính dục
Xu hướng tính dục dùng để chỉ “xu hướng bị hấp dẫn về tình cảm (emotional
attraction) hoặc tình dục (physical attraction) của một người đối với người khác.”
Các kiểu xu hướng tính dục thường thấy dị tính (heterosexual) - xu
hướng dành tình cảm cho người khác giới; đồng tính (homosexual) - xu hướng
dành tình cảm đến người đồng giới; hay song tính (bisexual) - xu hướng với cả
hai giới.
Tuy nhiên trên thực tế, có tới 46 thuật ngữ cho xu hướng tính dục.
Chẳng hạn, khi một người cảm thấy bị thu hút bởi một nhân khác bất k
giới tính của họ là gì thì người đó được coi là toàn tính (pansexual). Người toàn
lOMoARcPSD| 41487872
15
tính xem trọng những đặc điểm làm nên một con người như tính cách, lối sống
cách ăn mặc hơn là tập trung vào giới tính của họ.
Bên cạnh đó cũng có những người vô tính (asexual) những người không có
nhu cầu hay đam tình dục với bất kỳ đối tượng nào. Họ vẫn thể yêu quan
tâm tới người khác, chỉ là họ không cần hoặc không thích quan hệ tình dục.
2.3. Bản dạng giới (Gender identity)
Bản dạng giới (gender identity) đại diện cho những suy nghĩ bên trong một
người về giới tính của mình, cách họ nhận thức bản thân và muốn được người
khác xưng hô thế nào.
Rất nhiều người bản dạng giới nam hoặc nữ, nhưng một số khác lại
không. Những ai không nam hay nthể nhìn nhận mình thuộc cả hai giới,
không thuộc hai giới, nằm giữa hai giới, hoặc vô giới.
Nam nữ là hai bản dạng giới phổ biến nhất, nhưng đó không phải lựa
chọn duy nhất. Hiện nay chúng ta đã biết đến nhiều hơn hai giới, rằng giới không
luôn luôn trùng khớp với giới tính sinh học và có thể thay đổi theo thời gian.
Với nhiều người, bản dạng giới giới tính sinh học của họ giống nhau.
Nhưng một số khác lại không như thế. Đôi khi những người bản dạng giới
không khớp giới tính sinh học tìm cách thay đổi để vai trò hội thể của
họ thích hợp với bản dạng giới hơn. Đó thể gồm các thay đổi mang tính hội,
như việc dùng tên, danh xưng, quần áo, kiểu tóc hoặc cách trang điểm khác xưa. Có
trường hợp dùng đến các thay đổi y tế, như tiêm hoóc môn, phẫu thuật chuyển đổi
giới tính. Quá trình này gọi là sự chuyển đổi.
Bản dạng giới khác với xu hướng tính dục. Xu hướng tính dục sthu hút
trên sở giới. Những từ được dùng để miêu tả xu hướng tính dục bao gồm đồng
tính nam (gay), song tính (bisexual), đồng tính n(lesbian), dị tính hoặc “thẳng”
(heterosexual or straight)
Bản dạng giới cũng thể khác với cách thể hiện giới (gender expression)
cách bạn thể hiện bản dạng giới của mình với xung quanh. Cách thể hiện giới
lOMoARcPSD| 41487872
16
thường bao gồm ngoại hình hành vi bên ngoài, chẳng hạn ncách ăn mặc,
trang điểm, kiểu tóc, ngôn ngữ cơ thể, giọng nói và tên gọi.
Bản dạng giới lại phức tạp hơn nhiều so với việc “nam” hay “nữ”. Đặc
biệt là hiện nay, sự đa dạng trong cách thể hiện giới đang được nhìn nhận và ủng hộ
nhiều hơn.
2.4. Thể hiện giới (Gender expression)
Thể hiện giới là cách một người thể hiện bản dạng giới ra ngoài. Nó bao gồm
các biểu hiện về vật chất như trang phục, kiểu tóc, cách trang điểm, những biểu
hiện xã hội như tên và cách chọn danh xưng (he/him, she/her, they/them…). Một số
dụ cho thể hiện giới là nam tính (masculine), nữ tính (feminine), trung tính
(androgynous).Một số người duy nhất một thể hiện giới trong mọi trường hợp,
trong khi số khác lại thay đổi qua thời gian hoặc tùy vào hoàn cảnh. dụ, một
người trung tính thường mặc quần jeans ống rộng và áo thun, nhưng lại diện váy và
giày cao gót ở một số thời điểm nhất định khi họ muốn mình trông nữ tính hơn.
Thể hiện giới bản dạng giới không phải lúc nào cũng giống nhau. dụ,
một người sinh ra nam thể nhìn nhận mình nữ, nhưng lại không môi
trường đủ an toàn để bộc lộ sự nữ tính. vậy họ thể sống với vai trò hội
nam và thể hiện mình như nam giới, mặc dù thâm tâm họ đang rất đau khổ.
Hoặc, một người có thể “biểu diễn” một thể hiện giới nào đó vì mục đích sân
khấu, như việc nnhưng ăn mặc như drag nam cho drag king show. Một
dụ khác, một người sinh ra nữ, nhận định mình nữ nhưng cảm thấy vui vẻ và
thoải mái với lối ăn mặc nam tính điển hình.
3. Kết luận
Qua nghiên cứu từ những tài liệu khoa học trong ngoài nước về các vấn
đề liên quan, thể rút ra kết luận rằng những việc như chăm sóc da, trang điểm,
ăn mặc của nam giới hoàn toàn đến từ nhu cầu nhân nhu cầu chăm sóc bản
thân của họ, hoàn toàn không nên bị hạn chế bởi giới tính sinh học, bản dạng
giới hay xu hướng tính dục.
lOMoARcPSD| 41487872
17
III. Kết quả và bình luận
1. Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về thể
hiện giới ở nam giới qua nhiều khía cạnh:
1.1. Đối tượng tiếp cận để thực hiện khảo sát:
Để hoàn thành đề tài, nhóm chúng tôi đã thực hiện bài khảo sát “Ảnh hưởng
của định kiến về thể hiện giới đối với nam sinh viên Khoa Báo chí Truyền
Thông Trường ĐH KHXH&NV” với tổng số kết quả thu được là 250.
Cuộc khảo sát nằm trong khuôn khổ khoa Báo chí Truyền thông, được
nhiều sinh viên từ các khóa khác nhau tham gia khảo sát. Sau đây số lượng sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát theo từng khóa học:
Bảng 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia
khảo sát
Năm học
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Năm 1
85
34
Năm 2
106
42,4
Năm 3
53
21,2
Năm 4
6
2,4
Thông qua biểu đồ thu được, số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát
lớn nhất với tổng số 106 người, chiếm 42,4% trên tổng số 250 sinh viên. Kế đến
sinh viên năm 1 với 53 người, chiếm 34% theo sau năm 3 với 53 người,
chiếm 21,2%. Cuối cùng là năm 4, lượt tham gia khảo sát chỉ 6 người, chiếm 2,4%.
Kết quả cho thấy mức độ tiếp cận của bài khảo sát đến sinh viên năm 4 là rất thấp.
Biểu đồ 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông tham gia khảo sát
lOMoARcPSD| 41487872
18
Trong bài khảo sát này, sự đóng góp của nhiều giới tính khác nhau được xem
là thành phần quan trọng góp phần làm cho đề tài thu được kết quả khách quan nhất
có thể. Sau khi đặt câu hỏi về giới tính thì đây là kết quả khảo sát nhận được:
Bảng 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham
gia khảo sát
Giới tính
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Nam
84
33,6
Nữ
161
64,4
Không nêu cụ thể
5
2
Biểu đồ 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham
gia khảo sát
Trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát có đến 64,4% là nữ giới, cụ th
161. Tuy nhiên đối với kết quả chênh lệch này cũng điều dễ hiểu đối với
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đây cũng sẽ là cái nhìn khách quan
từ phía nữ giới đối với nam giới thông qua việc thể hiện giới, nêu bật được những
ảnh hưởng của định kiến đối với vấn đề thể hiện giới của nam sinh khoa Báo chí và
Truyền thông. Chiếm 2% còn lại của 5 bạn sinh viên không muốn nêu cụ thể giới
tính. đây, việc không muốn nêu cụ thể vấn đề giới tính nhóm muốn đặt ra với
mục đích dành cho những bạn sinh viên còn ngại về việc cung cấp thông tin hoặc
một số vấn đề nhạy cảm khác.
1.2. Mức độ hiểu biết về thể hiện giới nói chung của sinh viên:
Trước khi đi vào nghiên cứu bất kỳ một vấn đề nào cũng cần hiểu hết
những khái niệm, nội dung liên quan khái niệm của vấn đề đó. Song, để hiểu được
mức độ ảnh hưởng từ những định kiến xã hội về thể hiện giới tác động lên nam giới
lOMoARcPSD| 41487872
19
(khuôn khổ khoa Báo chí Truyền thông) thì sau đây loạt các câu hỏi giúp làm
sáng tỏ vấn đề, từ đó đi đến hướng giải quyết và cách thức thực hiện giải quyết
những ảnh hưởng đó.
Một trong những kết quả khảo sát giúp bài nghiên cứu thành công chính nhờ
vào kết quả về mức độ hiểu biết của các bạn sinh viên nói chung thông qua khái
niệm thể hiện giới cũng như những nội dung, vấn đề, các khía cạnh liên quan
trực tiếp đến thể hiện giới. đây toàn bộ câu hỏi phần này đều thể lựa chọn
cùng lúc nhiều đáp án. Sau đây là kết quả thu được dành cho câu hỏi: “Bạn hiểu thể
hiện giới là như thế nào?”
Biểu đồ 1.3: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thể hiện giới
câu hỏi đầu tiên về mức độ hiểu biết đối với vấn đề thể hiện giới, kết quả
cho thấy sinh viên khoa Báo chí Truyền thông Trường ĐH KHXH&NV cái
nhìn tổng quát, bao trùm vấn đề.
Câu hỏi về khái niệm thể hiện giới nhận được câu trả lời khá đồng đều nhau
do khái niệm vthể hiện giới trên thực tế vẫn còn khá rộng bao hàm từ nhiều
yếu tố khác nhau. Chiếm 33,1% cao nhất “Thể hiện bản dạng giới”. với tổng số
lượt bình chọn 182 trên 250 tổng số. Nhận thấy con số 182 khá cao, thnói
“bản dạng giới” ý nghĩa lớn trong vấn đề “Thể hiện giới”. “Thể hiện giới” một
phần được quyết định bởi thể hiện “bản dạng giới” - đại diện cho suy nghĩ bên
trong bản thân con người về giới tính của mình cũng như khả năng nhận thức
thể hiện con người họ đúng với những mong muốn từ người khác, dnhư
thông qua cách xưng . Tuy nhiên, gắn với khái niệm, “bản dạng giới” cũng
thể khác với cách “thể hiện giới”. Đó cũng là một trong lý do câu trả lời này chỉ đạt
đến mức 182/250.
lOMoARcPSD| 41487872
20
Theo sau 155 lượt bình chọn, chiếm 28,2% tổng số tất cả các câu trả lời
với đáp án “Thể hiện xu hướng tính dục”. “Trên thực tế có đến 46 thuật ngữ cho xu
hướng tính dục”. Dựa vào biểu đồ , phần lớn các bạn sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông khuynh hướng hiểu “Thể hiện giới” liên hệ trực tiếp đến sức
hấp dẫn tình cảm từ một phía. Nghĩa là khi ai đó bị thu hút vmặt tình cảm thì họ
sẽ thể hiện bản thân mình sao cho phù hợp nhất với đối tượng thu hút họ.
102 (18,5%) lượt bình chọn cho “Thể hiện phong cách nhân”. Sẽ dễ
dàng thấy hiểu được theo đúng nghĩa đen đối với khái niệm “Thể hiện giới”
chính đơn giản thể hiện phong cách nhân dựa trên giới tính sinh học bản
thân nhân đó tự nhận thức được thể hiện theo đúng với giới tính sinh học
ấy.
Cuối cùng “Thể hiện tính” với 111 lượt bình chọn, chiếm 20,2% còn
lại. “Thể hiện tính gắn liền với thể hiện thể hiện phong cách nhân. “Thể hiện
giới” mang ý nghĩa chưa hẳn là thể hiện phong cách nhân nhưng phong cách
nhân của một người hoàn toàn có thể nói lên được tính riêng của một người nào
đó. Đây khi nói về phong cách nhân đúng với nhân từng người, từng đối
tượng nhất định. Việc đi theo xu hướng như hiện nay khiến cho phong cách của
mọi người thiên hướng giống nhau, trùng lặp và sự học hỏi nhau trong cách
ăn mặc, làm đẹp. Phong cách nhân phải mang nét đặc trưng của nhân đó, về
lâu về dài, dựa vào nó thì mới có thể suy ra được cá tính riêng của họ.
Nói chung “Thể hiện giới” có mối liên quan mật thiết với “Thể hiện cá tính”.
Dựa trên kết quả biểu đồ, giữa số lượng bình chọn của các câu trả lời sự chênh
lệch nhau tương đối ít. Một phần đáp án nhóm đưa ra trong bài khảo sát mang nội
dung sát với khái niệm đồng thời làm tăng mức độ tiếp cận khái niệm “Thể hiện
giới” đến với sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông thật minh bạch, dễ hiểu.
Kết quả không sự đối xứng lớn nào tương ứng với “Thể hiện bản dạng
giới”, “Thể hiện xu hướng tính dục”, “Thể hiện tính” “Thể hiện phong cách
cá nhân” đúng với “Thể hiện giới”. Không có sự bác bỏ cho đáp án nào. Điều đó
lOMoARcPSD| 41487872
21
cho thấy sự đa dạng về giới cũng như cách “Thể hiện giới” con người nói chung
và nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông nói riêng là vô cùng rộng lớn và đa
chiều, không cụ thể hay có sự áp đặt bất kỳ một yếu tố bắt buộc nào kèm theo.
Biểu đồ 1.4: Mức độ hiểu biết sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về định
kiến về thể hiện giới
Trong hội, vấn đề hay khía cạnh nào cũng mặt trái của nó, thậm chí
kèm theo những định kiến và không được xã hội công nhận. Và vấn đề về “Giới” là
một dụ nổi bật. Câu chuyện về “Giới” chưa bao giờ hồi kết đối với các
nhân luôn phấn đấu, ngày ngày tìm cách nỗ lực, đóng góp, cống hiến những thành
công của mình cho hội để gầy dựng bản thân chí ít xóa bớt đi phần nào
những định kiến mà họ phải chịu trong xã hội và được xã hội dần chấp nhận từ xưa
đến nay. Vậy “Định kiến về thể hiện giới gì?” những định kiến ấy được các
bạn khoa Báo chí Truyền thông hiểu, qua kết quả khảo sát được biểu đồ như
trên (Biểu đồ 1.4)
Từ đó nhóm đi đến bước tìm hiểu ra nguyên nhân lớn nhất dẫn đến những
định kiến về “Thể hiện giới” ấy đối với nam giới kết quả tóm gọn dưới biểu đồ
như sau:
Biểu đồ 1.5: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về nguyên nhân lớn nhất dẫn đến định kiến xã hội về thể hiện giới ở nam giới
“Thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức về thể hiện giới” được đưa lên hàng đầu
trong thứ tự số lượng bình chọn cao nhất, chiếm 31,6% với 191 lượt bình chọn.
Nhận thấy, để thông qua công nhận một vấn đề, điều kiện tối thiểu cần chính
phải biết hiểu tổng thể khái niệm của vấn đề đó. Kiến thức đóng vai trò quan
trọng trong nhận thức của con người. Một khi bị thiếu hụt kiến thức, hiểu sai vấn đề
dẫn đến nhiều hệ lụy. Hiểu sai lệch về khái niệm không chỉ về “Thể hiện giới” nói
chung mà còn ở cả những nội dung vấn đề khác nói riêng ắt sẽ đều hậu quả đặc biệt
lOMoARcPSD| 41487872
22
nghiêm trọng. bài trong nghiên cứu này, hậu quả của chúng sẽ những định
kiến xã hội phát sinh cao.
Quá trình cập nhật thông tin, cung cấp, phổ biến kiến thức mới trong hội
chưa bao giờ là đủ kiến thức tận. Chúng luôn xoay chuyển, gia tăng
thích nghi theo từng thời điểm, thời đại khác nhau. Vậy nên tư tưởng, cách suy nghĩ
duy qua các thế hệ sẽ sự khác biệt, đôi khi lại trái chiều nhau, dẫn đến
xung đột trong tư duy, hình thành nên định kiến xã hội.
Kế đó “Những tư tưởng cổ hủ liên quan đến ngoại hình” chiếm 28,1% với
170 lượt bình chọn. Con số tương đương với vị trí dẫn đầu cho thấy định kiến về
“Thể hiện giới” bắt nguồn từ những tưởng thời trước. Như đã nêu trên, tư
tưởng áp đặt lên tưởng thời đại mới, không muốn thích nghi, thay đổi, vừa
sai lệch về mặt hoàn cảnh vừa khác biệt nhau về mặt kiến thức xã hội. Đâu đó trong
hội, những tưởng cổ hủ ảnh hưởng từ xưa vẫn tồn tại nhiều việc thay đổi
chúng trong một thời gian ngắn rất khó nhưng chưa phải hoàn toàn không thể.
Tư tưởng thấm sâu trong tiềm thức con người, cần kiên trì và dành thời gian để đón
nhận kiến thức mới, luôn thích nghi để cởi mở, thoát ra khỏi những định kiến cổ
hủ.
Tóm tắt các ý trên, nguyên nhân nằm gọn sự hiểu lầm về khái niệm của
“Thể hiện giới”. “Hiểu lầm khái niệm về thể hiện giới” xếp vị trí thứ ba với 130
lượt bình chọn chiếm 21,5% tổng số bình chọn. Việc hiểu lầm hay còn gọi cách
khác là “đánh tráo khái niệm” dễ dẫn đến hình thành lối suy nghĩ tiêu cực, vô định,
cũng là một tác động lớn hình thành nên tư duy lối mòn, rập khuôn, không chịu tìm
hiểu. Từ đó xuất hiện cụm từ định kiến.
Cuối cùng với 114 lượt bình chọn, chiếm 18,1% thuộc về “Hiệu ứng đám
đông”. Con người tâm hành động đi theo ý kiến của số đông một cách
thức trước khi kịp nhận ra hành động đó đúng hay sai. Hiệu ứng này mang tính dây
chuyền, số lượng dây chuyền càng lớn thì hệ quả hiệu ứng để lại càng lớn. Tuy vào
trường hợp, xét hiệu ứng đám đông có thể mang tính tiêu cực hoặc tích cực. Trong
lOMoARcPSD| 41487872
23
trường hợp tiêu cực, người trong đám đông thể sẽ bị chi phối bởi sự sai lệch,
nguồn cơn của những hậu quả lớn, thậm chí là giết chết một con người theo cả
nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. đây, “Thể hiện giới” nam giới cũng chịu đựng
phần nào những tiêu cực tương tự. Nếu không biết cách khắc phục, thoát ra thì sẽ bị
hiệu ứng đám đông cuốn đi đến lúc nào đó, rất thể tình làm hại một
nhân vô tội.
Biểu đồ 1.6: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thực trạng thể hiện giới qua phong cách ăn mặc ở nam giới hiện nay
Dựa vào biểu đ 1.6 thông qua khảo sát 250 sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông qua câu hỏi: “Thực trạng thể hiện giới thông qua cách ăn mặc nam
giới hiện nay?” cho thấy hai phần tương đối đều nhau, đối xứng với nhau thành
từng cặp. Đầu tiên là: “Mỗi người định hướng cho mình một phong cách riêng”
“Trùng lặp khuôn mẫu” với số lượt bình chọn chiếm tỷ lệ lần lượt là: 134
(31,5%) và 112 (26,4%). Cặp tương đồng tiếp theo là: “Còn gò bó, cổ hủ” và “Sáng
tạo, phá cách” chiếm lần lượt 21,6% với 92 bình chọn số còn lại 20,5% 87
số lượt bình chọn .
thời điểm hiện tại, thời trang luôn mối quan tâm hàng đầu của giới trẻ
nói riêng tất cả những ai yêu thích thời trang nói chung. Cái gọi “Trendy”
được đề cao chú trọng. Con người ngày nay đặc biệt quan tâm đến cách ăn mặc
bởi trong một phần duy cho rằng thông qua cách ăn mặc của ai đó thể đánh
giá được tổng thể một con người. Nói đến đây thôi cũng đủ để hiểu được tầm quan
trọng của việc ăn mặc tác động mạnh mẽ đến nhận thức chung. Mỗi nhân đều
hoàn toàn thể tự do thể hiện phong cách nhân ăn mặc theo những mình
muốn. Tuy nhiên, chính lẽ đánh giá con người qua cách ăn mặc của một nhóm
người trong xã hội dẫn đến cách ăn mặc theo sở thích còn khá khắt khe.
lOMoARcPSD| 41487872
24
Tư duy giới trẻ mới mẻ, tiến bộ, phong cách riêng cũng ngày một đa dạng và
biết cách biến tấu trang phục hết sức độc đáo nhưng liệu những ánh nhìn từ hội
đè lên những bộ trang phục ấy thật sự điều đúng đắn an toàn cho bản thân
họ đặc biệt đây nam giới. Họ không thể ăn mặc những kiểu trang phục
được gắn mác “ntính” càng không thể “làm đẹp” với những công cụ, hành vi
đặc biệt nói chung. thế nên cả bốn đáp án, các chọn lựa tương đối đồng đều
nhau, không một đột phá nào mở đầu cho bước tiến đến “Thể hiện giới” nam
giới được phát triển rộng mở. Nghĩa hội vẫn còn những định kiến nhất định
đối với vấn đề “Thể hiện giới” nam giới nhưng chưa hành động đủ để xóa bỏ
định kiến ấy. Những cố gắng, sáng tạo của giới trẻ ngày nay những giá trị các
bạn đem lại cho xã hội dường như đang đối mặt song song với những định kiến nói
chung và định kiến “Thể hiện giới” ở nam giới nói riêng.
Một số tưởng cổ hủ cho rằng nam giới phải ăn mặc trong một giới hạn,
chuẩn mực nhất định. ý kiến cho rằng đã con trai thì không nên ăn diện, chải
chuốt quá đà, vì họ cho rằng những hành động cũng như hình thức thể hiện điều
này quá “nữ tính”, chỉ giới nữ nói chung mới thể thực hiện. Hoặc hơn thế là con
trai không được phá cách, để tóc dài, làm đẹp hay kể cả trang điểm,... Những ý kiến
này sẽ được làm rõ thông qua phần khảo sát quan điểm nhân của bài nghiên cứu
từ sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông Trường ĐH KHXH&NV.
lOMoARcPSD| 41487872
25
Biểu đồ 1.7: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về xu hướng thời
trang thông qua cách ăn mặc của giới trẻ Việt Nam hiện nay
Thông qua biểu đồ 1.7 về nhu cầu thể hiện giới qua ăn mặc, ta có thể dễ dàng
nhận ra được giới trẻ hiện đang rất thích tự chủ trong việc ăn mặc khi tỉ lệ lựa chọn:
“Mua sắm, ăn mặc theo xu hướng” “Ăn mặc theo đám đông xung quanh” là rất
cao, lần lượt 139 (24,5%) và 127 (22,4%) bình chọn. Đó cũng tín hiệu đáng
báo động về thực trạng giới trẻ ngày nay rất chú trọng xu hướng thời trang đôi
khi còn đánh đổi để phù hợp với tình hình xu hướng chung. Tuy nhiên, vẫn còn
số lượng đông đảo sinh viên cho rằng giới trẻ nên: “Chọn phong cách thời trang tự
cho là phù hợp với bản thân” (119 bình chọn, chiếm 21%). Còn lại hai xu hướng
được đánh giá ngang nhau đó là: “Chọn những mình thấy thoải mái” “Làm
hài lòng người khác” với con số gần như bằng nhau là 92 (16,2%) và 91 (16%).
thể thấy hội ngày càng phát triển thì xu hướng nhân trong ăn mặc
ngày càng cao, đẩy mạnh sự thoải mái, tính thỏa mãn, thích thú của nhân hơn,
bên cạnh đó vẫn còn những xu hướng vẫn còn tồn tại bên trong giới trẻ Việt
Nam hiện tại và bộ phận giới trẻ đang đua theo xu hướng chung mà bỏ quên những
lOMoARcPSD| 41487872
26
bản thân thật sự yêu thích thật sự cần. Sinh viên tự nhận thấy được xu hướng
chung của giới trẻ đang ăn mặc để làm hài lòng người khác, đánh mất mong muốn
và không biết cách để thể hiện bản thân cho đúng với con người của mình. Đó cũng
là điều dễ hiểu khi mà những tư tưởng cổ hủ trong xã hội còn nhiều.
Biểu đồ 1.8: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về hướng đi phù hợp cho việc thể hiện giới ở nam giới qua cách ăn mặc
Biểu đồ 1.8 cho ta thấy được ý kiến của 250 sinh viên về hướng đi phù
hợp cho việc “Thể hiện giới” ở nam giới qua cách ăn mặc. Đa số đều cho rằng nam
giới trong tương lai nên xu hướng ăn mặc phù hợp với bản thân đẩy cao tính
thoải mái của bộ trang phục, thể hiện rõ với : “Chọn những gì mình thấy thoải mái”
“Chọn những mình thích” đạt được số lượng chọn cao lần lượt là 197 183.
Tiếp theo sau đó chính là xu hướng ăn mặc: “Đi theo hình tượng đã định hướng” và
“Đi theo xu hướng” cũng lượt bình chọn khá cao (108 66). thể thấy rằng
những người không giỏi về ăn mặc cũng thể hướng cách ăn mặc của nh theo
hai cách này đtrở nên tự tin hơn. Thấy được trên biểu đồ, hai lựa chọn còn lại
sự chênh lệch với các ý kiến còn lại là rất cao đó là: “Nghe theo lời khuyên từ
người khác” và “Nghe theo quan điểm của người khác” chỉ với 47 và 20 lượt chọn.
Phần lớn ý kiến đều định hướng nam giới trong tương lai hướng đến sự thoải
mái, thể hiện cá tính của mình trong cách ăn mặc. Chính nhờ vào sự chênh lệch lớn
nói trên, cho thấy quan điểm về sự phụ thuộc vào người khác còn khá cao và chưa
thật sự phù hợp cho hướng đi này. Nó có mối liên quan mật thiết với xu hướng thời
trang của giới trẻ Việt Nam hiện nay. Việc phải làm hài lòng một ai đó chỉ cách
ăn mặc của mình chưa được họ đánh giá tốt để bản thân phải nhận lại sự khó
chịu, không thoải i đó với trang phục họ yêu cầu thì thật một rào cản lớn
cho việc tự do và thể hiện giới nói chung.
lOMoARcPSD| 41487872
27
Biểu đồ 1.9: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
cách để việc nam giới thể hiện, yêu thương bản thân trở nên bình thường hóa
Kết thúc phần khảo sát mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông Trường ĐH KHXH&NV về những ảnh hưởng của định kiến về thể
hiện giới đối với nam giới, nhóm nghiên cứu muốn làm ý kiến từ các bạn sinh
viên về việc: “Cần phải làm để việc nam giới thể hiện, yêu thương bản thân trở
nên bình thường hóa?” Trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát thì có đến 206
bạn bình chọn cho: “Truyền tải thông điệp đúng đắn về thể hiện giới”. Nhìn vào
biểu đồ thể thấy rõ, cả ba ý kiến còn lại nhận được số lượt bình chọn gần như
không chênh lệch và ngang nhau. Nhận được 147 bình chọn là: “Thúc đẩy việc yêu
bản thân”, “Ủng hộ xu hướng thời trang Unisex” và “Đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu
ở nam giới” có số lượt chọn lần lượt là 136 và 124.
Trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát thì đến hơn 200 lựa chọn
cho rằng cần phải thúc đẩy mạnh mẽ việc truyền tải thông điệp về thể hiện giới.
Đồng nghĩa với việc nâng cao kiến thức chung của tập thể, đưa ra được những khái
niệm, tầm quan trọng ý nghĩa của việc yêu thương bản thân. Cạnh đó bình
đẳng giới cũng đóng góp một phần không nhỏ trong vấn đề “Thể hiện giới” nam
giới, giúp nam giới tự tin thể hiện bản thân cũng như phong cách, sở thích của
mình mà không bị áp lực từ những định kiến xã hội đặt nặng.
Tổng kết:
Tóm lại, “Thể hiện giới” một trong những nội dung đặc biệt mới mẻ đối
với một số bộ phận người và có sức ảnh hưởng lớn. Tư duy của họ quyết định phần
lớn lối sống và mức độ phát triển của xã hội. Để có được một xã hội văn minh, con
người trong hội đó cần cho nh kiến thức, hiểu biết mức độ cần thiết tối
thiểu để tránh khỏi các vấn đề định kiến.
Qua thực hiện khảo sát 250 sinh viên khoa Báo chí Truyền thông của
Trường ĐH KHXH&NV về mức độ hiểu biết “Thể hiện giới” nói chung và các mặt
lOMoARcPSD| 41487872
28
liên quan của vấn đề này nói riêng, nhóm nghiên cứu thấy được tầm hiểu biết và
kiến thức của các bạn sinh viên về “Thể hiện giới” ràng cách nhìn đối với
vấn đề này rất thực tế, không máy móc. Sinh viên nắm được kiến thức bản của
các khái niệm tinh thần đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy xóa những định
kiến về “Thể hiện giới” nam giới, đặc biệt nam sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông. Bên cạnh đó vẫn một số sinh viên những ý kiến khá chủ quan
đối với hướng đi phù hợp cho việc “Thể hiện giới” phái nam thông qua cách ăn
mặc hướng giải quyết chưa phù hợp nhất, vẫn còn đề cao việc đi theo xu
hướng, có dấu hiệu “hiệu ứng đám đông” như đã nêu trên.
2. Mức độ liên quan của các yếu tố tác động đến thể hiện phong cách cá
nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Để tìm hiểu vquan điểm của các sinh viên khoa Báo chí Truyền thông
đối với việc đánh giá các yếu tố tác động đến thể hiện phong cách nhân nam
sinh viên trong khoa, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến bằng
bài trắc nghiệm 5 phương án tăng dần theo thbậc: “Hầu như không có”, “Rất ít”,
“Tác động một phần”, “Tác động lớn”, “Tác động rất lớn”
Kết quả khảo sát ý kiến của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về đề tài
“Ảnh hưởng của định kiến về thể hiện giới đối với nam sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông” được thể hiện bộ thông qua các bảng được thể hiện cụ thể
thông qua các nhận xét, bình luận dưới đây:
Bảng 2.1: Đánh giá tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân
nam sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông(năm 2022)
Đánh giá tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách
%
cá nhân ở nam sinh viên
Định kiến giới
96,8
Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh
89,2
Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi
82
lOMoARcPSD| 41487872
29
Tư tưởng sai lầm của người trẻ
Xu hướng trọng nhan sắc
Mối tương quan với xu hướng tính dục
95,2
93,6
88,8
Biểu đồ 2.1: Tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông
Qua Bảng 2.1, các yếu tố đcập trong bảng hỏi đều trên 80% lượt lựa
chọn là có tác động đến thể hiện phong cách cá nhân nam sinh viên khoa Báo chí
và Truyền thông. Trong đó, yếu tố “Định kiến giới” chiếm tỉ lệ cao nhất với 96.8%
lượt lựa chọn yếu tố chiếm tỉ lệ thấp nhất trong khảo sát “Tư tưởng sai lầm
của người lớn tuổi” với 82% lượt lựa chọn.
Các yếu tố còn lại được sắp xếp theo thứ tự % giảm dần lần lượt là: “Tư
tưởng sai lầm của người trẻ” có 95,2% lượt lựa chọn, “Xu hướng trọng nhan sắc”
lOMoARcPSD| 41487872
30
có 93,6% lượt lựa chọn, “Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh” có 89,2% lượt
lựa chọn và “Mối tương quan với xu hướng tính dục” với 88,8% lượt lựa chọn.
lOMoARcPSD| 41487872
31
Bảng 2.2: Bảng phân phối tần suất tác động của các yếu tố đến thể hiện
phong cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Điểm
Giá trị
Tần suất
trung
trung bình
bình
Các yếu tố
Hầu
Tác
Tác
Tác
Rất
như
động
động
động
không
ít
một
rất
lớn
phần
lớn
Tác động
Định kiến giới
2
6
101
118
23
3,62
lớn
Tư tưởng sai lầm của
Tác động
các bậc phụ huynh
7
20
78
98
47
3,63
lớn
Tư tưởng sai lầm của
Tác động
người lớn tuổi
19
26
68
102
35
3,43
một phần
Tư tưởng sai lầm của
Tác động
người trẻ
3
9
72
120
46
3,79
lớn
Xu hướng trọng nhan
Tác động
sắc
4
12
77
114
43
3,72
lớn
Mối tương quan với
Tác động
xu hướng tính dục
7
21
96
89
37
3,51
lớn
Bảng 2.3: Bảng phân phối tỉ ltác động của các yếu tố đến thể hiện phong
cách nhân của nam sinh viên khoa Báo c Truyền thông, trường ĐH
KHXH&NV - ĐHQG-HCM
lOMoARcPSD| 41487872
32
Tỷ lệ phần trăm
Hầu
Tác
Tác
Tác
Các yếu tố
như
động
Rất ít
động
động
không
một
phần
lớn
rất lớn
Định kiến giới
0,8
2,4
40,4
47,2
9,2
Tư tưởng sai lầm của các bậc
phụ huynh
2,8
8
31,2
39,2
18,8
Tư tưởng sai lầm của người lớn
tuổi
7,6
10,4
27,2
40,8
14
Tư tưởng sai lầm của người trẻ
1,2
3,6
28,8
48
18,4
Xu hướng trọng nhan sắc
1,6
4,8
30,8
45,6
17,2
Mối tương quan với xu hướng
tính dục
2,8
8,4
38,4
35,6
14,8
lOMoARcPSD| 41487872
33
Biểu đồ 2.2: Phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách
cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Theo kết quả khảo sát được thống tại Bảng 2.2 Bảng 2.3, biến “Tác
động lớn” được lựa chọn nhiều nhất 5 yếu tố: “Định kiến giới”, “Tư tưởng sai
lầm của các bậc phụ huynh”, “Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi”, “Tư tưởng sai
lầm của người trẻ”, “Xu hướng trọng nhan sắc”. Riêng yếu tố “Mối tương quan với
xu hướng tính dục”, biến “Tác động một phần” lại được lựa chọn nhiều nhất với tỉ
lệ phần trăm là 38,4% so với 35,6% ở mức “Tác động lớn.
Với kết quả nhận được từ Bảng 2.2, gtrị trung bình của các yếu tố: “Định
kiến giới”, “Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh”, “Tư tưởng sai lầm của
người trẻ”, “Xu hướng trọng nhan sắc”, “Mối tương quan với xu hướng tính dục”
đều tác động lớn. Riêng chỉ yếu t“Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi”
giá trị trung bình là tác động một phần.
lOMoARcPSD| 41487872
34
Nhìn nhận về điểm trung bình có được từ Bảng 2.2, hai yếu tố số điểm
cao hơn hẳn “Tư tưởng sai lầm của người trẻ với 3,79 điểm “Xu hướng trọng
nhan sắc” với 3,72 điểm.
So sánh tương quan giữa yếu tố có lượt lựa chọn cao nhất là “Định kiến giới”
với yếu tố lượt lựa chọn thấp nhất “Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi” thì
thể thấy được vai tlớn của định kiến, cụ thể hơn “định kiến giới” đối với
thể hiện phong cách nhân nam sinh viên khoa Báo c Truyền thông.
Những định kiến giới tác động mạnh vcả lượng chất trong quá trình thay đổi
quan điểm, tư tưởng của nam sinh viên về phong cách. Còn về yếu tố “Tư tưởng sai
lầm của người lớn tuổi” ít được lựa chọn. Điều này phản ánh sự độc lập của các
bạn trẻ, cụ thể là nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông khi trở nên ít để tâm
hơn đến những định kiến, tư tưởng các bạn tự đánh giá không phù hợp từ
những người không tiếng nói quyết định trực tiếp như người lớn tuổi nhưng
không thân thuộc. Chẳng hạn như phụ huynh vẫn người lớn tuổi nhưng yếu tố
“Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh” lại đến 89,2% lựa chọn tác
động đến thể hiện phong cách nhân nam sinh viên trong khoa Báo chí
Truyền thông.
Nhận xét chung:
So về mức độ quan trọng giữa hai yếu tố “Tư tưởng sai lầm của người lớn
tuổi” “Tư tưởng sai lầm của người trẻ” thì thể nhận thấy sinh viên khoa Báo
chí và Truyền thông đánh giá cao vai trò gây ảnh hưởng của người trẻ hơn là người
lớn tuổi. Qua đó, thể nhìn nhận rằng yếu tchủ quan “Tư tưởng sai lầm của
người trẻ” từ chính người trẻ, cụ thể là nam sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông cũng như bạn bè của họ sẽ dễ dàng hơn trong việc tác động đến việc thể hiện
phong cách nhân nam sinh viên trong khoa. Những ý kiến khách quan, cụ thể
“Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi” sít khả năng tác động hơn đây cũng
là yếu tố có tỉ lệ phần trăm (%) lựa chọn thấp nhất trong việc đánh giá tác động đối
với thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.
lOMoARcPSD| 41487872
35
Xét về các sliệu đã được, thể nhận thấy rằng, không chỉ những
tưởng chủ quan của người trẻ những xu hướng mới trong đời sống cũng đóng
vai trò tác động không hề kém cạnh, cụ thể được thể hiện qua điểm trung bình
mức độ “Tác động lớn” được lựa chọn nhiều hơn hẳn so với các lựa chọn khác.
Sự chênh lệch vsự tác động của các yếu tố đối với thể hiện phong cách
nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông không cao (chênh lệch giữa
yếu tố cao nhất và thấp nhất là 14,8%), ý kiến khách quan của sinh viên trong khoa
Báo chí Truyền thông được đánh gở mức tương đương nhau. Qua đó, các yếu
tố tác động được đưa ra được sự đồng tình lớn từ người khảo sát những yếu
tố này đều được sinh viên khoa Báo chí Truyền thông quan tâm nhận định
rằng có tác động rõ rệt đến việc thể hiện phong cách cá nhân nam sinh viên trong
khoa. Đồng thời, độ phân tán của kết quả trả lời thấp thể đưa ra nhận định về s
liên quan, giao thoa của các yếu tố được đề cập về mức độ tác động đến thể hiện
phong cách cá nhân ở nam sinh viên trong khoa.
3. Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đối với một số
khía cạnh thể hiện giới của nam giới
Để tìm hiểu vquan điểm của các sinh viên khoa Báo chí Truyền thông
đối với một scách thể hiện giới nam giới, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến
hành khảo sát ý kiến bằng bài trắc nghiệm 3 phương án bao gồm: “Có”, “Không”
và “Ý kiến khác”.
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát quan điểm của các sinh viên
khoa Báo chí Truyền thông về khía cạnh thời trang ý kiến của họ về một số
xu hướng lựa chọn thời trang của nam giới.
Trước hết, nhóm khảo sát đặt ra câu hỏi: Bạn nghĩ việc các bạn nam thích
mặc trang phục hay sử dụng những vật dụng, phụ kiện màu sắc nhẹ nhàng
liên quan đến xu hướng tính dục của họ không?” Ở câu hỏi này, nhóm đã thu về kết
quả như sau:
lOMoARcPSD| 41487872
36
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
vấn đề chọn trang phục của nam giới
Biểu đồ trên cho thấy, trong 250 sinh viên khoa Báo chí Truyền thông được
khảo sát, đến 70,4% số sinh viên không cho rằng việc nam giới mặc các trang
phục, dùng các vật dụng, phụ kiện mang màu sắc nhẹ nhàng liên quan đến xu
hướng tính dục của họ, nhiều gấp 2,5 lần số sinh viên cho rằng hai vấn đề được đề
cập bên trên liên quan với nh au (số sinh viên chọn “Có” chỉ chiếm 28%). Chỉ
1,6% chọn ý kiến khác trong trường hợp này, họ đưa ra lựa chọn chỉ liên
quan một phần.
Dưới đây bảng thống thể hiện số lượng câu trả lời cũng như tỉ lệ lựa chọn
các đáp án theo giới tính của sinh viên khi được hỏi quan điểm về vấn đề lựa chọn
trang phục của nam giới:
lOMoARcPSD| 41487872
37
Bảng 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chọn trang phục của nam giới
Nam
Nữ
Không muốn nêu cụ
Ý kiến của
thể giới tính
sinh viên
Tần
Tỉ lệ
Tần số
Tỉ lệ (%)
Tần số
Tỉ lệ (%)
số
(%)
Không
48
57,1
123
76,4
5
100
35
41,7
35
21,7
0
0
Ý kiến khác
1
1,2
3
1,9
0
0
Từ dữ liệu của bảng 3.1 cho thấy, nhóm nghiên cứu khảo sát 84 nam, 161 nữ
và 5 trường hợp không muốn nêu giới tính cụ thể. Trong số 84 nam sinh viên trả lời
khảo sát, tỉ lệ trả lời “Không” là 57,1%, không có chênh lệch quá lớn so với 41,7%,
tức tỉ lệ nam sinh viên trả lời “Có”. Trong khi đó, đối với 161 sinh viên nữ được
khảo sát thì đến 76,4% trả lời “Không” chỉ 21,7% trong đó cho rằng
việc chọn trang phục, phụ kiện màu sắc nhẹ nhàng liên quan đến xu hướng
tính dục của nam giới. thể thấy, các bạn sinh viên nữ của khoa Báo chí
Truyền thông cái nhìn thoáng hơn, bao dung hơn đúng đắn hơn đối với vấn
đề chọn trang phục của nam giới, trong khi, các bạn sinh viên nam vẫn còn mang
nhiều tưởng, suy nghĩ mang tính định kiến, mặc định việc lựa chọn màu sắc của
trang phục ở nam giới có liên quan đến xu hướng tính dục của họ.
câu hỏi thứ hai, nhóm khảo sát muốn tìm hiểu sự ủng hộ của các bạn sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông trong việc ủng hộ thời trang phi giới tính thông
qua câu hỏi: “Bạn có ủng hộ thời trang phi giới tính?”
Với câu hỏi khảo sát trên, nhóm khảo sát đã nhận được phản hồi và được
thống kê thông qua biểu đồ sau:
lOMoARcPSD| 41487872
38
Biểu đồ 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về việc ủng hộ thời trang phi giới tính
Trước hết, theo tạp chí thời trang Harper’s Bazaar định nghĩa, phi giới tính
(Unisex) một thuật ngữ tân tiến xuất hiện từ những năm 1960, dùng để t
những vật phi giới tính, trung tính, nam nữ đều có thể dùng được.
Qua biểu đồ, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong số các sinh viên khoa Báo
chí Truyền thông tham gia khảo sát, đến 92% tổng số sinh viên ủng hộ thời
trang phi giới tính, chỉ 7,2% trong đó không ng hộ và 0,8% chọn ý kiến khác.
Cũng như câu hỏi trên, nhóm khảo sát nhận được câu trả lời là chỉ ủng hộ một phần
cho mục ý kiến khác này. thể thấy, số lượng các sinh viên ủng hộ thời trang phi
giới tính nhiều gấp 12,8 lần so với số lượng sinh viên không ủng hộ.
Và các số liệu cụ thể thể hiện theo giới tính được lập thành bảng sau:
lOMoARcPSD| 41487872
39
Bảng 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc ủng
hộ thời trang phi giới tính
Nam
Nữ
Không muốn nêu cụ
Ý kiến của
thể giới tính
sinh viên
Tần số
Tỉ lệ
Tần số
Tỉ lệ (%)
Tần số
Tỉ lệ (%)
(%)
Không
11
13,1
7
4,4
0
0
73
86,9
152
94,4
5
100
Ý kiến khác
0
0
2
1,2
0
0
Thông qua các dữ liệu của bảng 3.2, thể thấy trong số 84 nam sinh viên
trả lời khảo sát, tỉ lệ trả lời “Không” 13,1%, thấp hơn 6,6 lần so với số lượng
nam sinh viên trả lời “Có” 86,9%. Đồng thời, đối với 161 sinh viên nữ được
khảo sát chỉ có 4,4% trả lời là “Không” và tận 94,4% trả lời là “Có”. Có thể thấy, ở
câu hỏi này, đại đa số các bạn sinh viên của khoa Báo chí Truyền thông kể cả
nam lẫn nữ đều xu hướng ủng hộ thời trang phi giới tính nhiều hơn. Tđó ta
biết được rằng quan điểm về thời trang của các bạn sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông đã có cái nhìn thoáng hơn, sẽ không mang tư tưởng thị đối với các
bạn nam khi các bạn lựa chọn các bộ trang phục có tính mềm mại nhiều hơn.
Để tiếp tục vấn đthời trang của nam giới, nhóm nghiên cứu đã khảo sát
quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối liên hệ giữa việc
chọn trang phục thiên nữ của nam giới xu hướng tính dục của họ bằng cách đặt
ra câu hỏi: “Có phải con trai cứ mặc croptop, mặc váy hay mang boots, mang ủng,
mang giày cao gót thì sẽ có xu hướng là người trong cộng đồng LGBT?”
Câu trả lời nhóm nghiên cứu thu về được thể hiện qua biểu đồ sau:
lOMoARcPSD| 41487872
40
thể thấy từ biểu đồ trên, 38,8% sinh viên trả lời khảo sát đưa ra quan
điểm về việc lựa chọn các trang phục đặc thù như trên của nam giới liên quan
đến xu hướng tính dục của họ và 60,4% trả lời không liên quan. Chỉ có 0,8% trả lời
ý kiến khác là liên quan một phần.
Biểu đồ 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối liên
hệ
Các
giữa
số
việc
liệu
chọn
cụ
trang
thểphân
phục
chia
tên
dựa
nữ của
trên
nam
giới
giới
tính
của
xuhướng
người
tính
tham
dục
gia
của
khảo
sát
được thể hiện qua bảng sau:
lOMoARcPSD| 41487872
41
Bảng 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối
liên hệ giữa việc chọn trang phục thiên nữ của nam giới và xu hướng tính dục của
họ
Nam
Nữ
Không muốn nêu cụ
Ý kiến của
thể giới tính
sinh viên
Tần số
Tỉ lệ
Tần số
Tỉ lệ (%)
Tần số
Tỉ lệ (%)
(%)
Không
50
59,5
98
60,9
3
60
34
40,5
61
37,9
2
40
Ý kiến khác
0
0
2
1,2
0
0
Bảng 3.3 thhiện rằng tuy tổng số sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn
việc nam giới chọn các trang phục thiên hướng n không liên quan đến xu
hướng tính dục của họ nhiều hơn số người cho rằng liên quan, nhưng sự khác
biệt giữa hai lựa chọn này lại không sự phân tán rệt. Bảng cho thấy rằng
nam giới, tỉ lệ lựa chọn giữa 59,5% không là 40,5% gần như không sự
khác biệt. Đồng thời, tỉ lệ lựa chọn này ở nữ tuy có khoảng cách lớn hơn ở nam (nữ
chọn không chiếm 60,9%, chọn chiếm 37,9%) nhưng cũng không phản ánh
được skhác biệt rệt giữa hai lựa chọn này. thể thấy, đối với việc lựa chọn
các trang phục như áo croptop, váy, boots,… những bộ trang phục mang nhiều
tính nữ hơn của nam giới, vẫn còn khá nhiều sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông cho rằng vấn đề đó có liên quan đến xu hướng tính dục của những người mặc
nó.
Một khía cạnh khác của thời trang được nhóm nghiên cứu đưa vào khảo sát
trong đề tài lần này đó là “Nghệ thuật Drag”. Theo đó, nhóm nghiên cứu đặt ra câu
hỏi: “Có phải cứ yêu thích nghệ thuật Drag thì sẽ xu hướng gay hoặc người
chuyển giới?” đthu nhận ý kiến của các bạn sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông về phong cách thời trang giả nữ của nam giới.
lOMoARcPSD| 41487872
42
Để trình bày cụ thể về kết quả thu được, trước hết phải làm “Nghệ thuật
Drag” (tiếng Anh là Drag queen) theo Wikipedia định nghĩa là thuật ngữ gọi những
người (thường nam giới) phong cách ăn mặc nữ tính, đi kèm theo đó lối
trang điểm dày, đậm. dưới đây biểu đồ biểu diễn kết quả nhóm nghiên cứu
thu được từ câu hỏi khảo sát liên quan đến “Nghệ thuật Drag”.
Biểu đồ 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về phong cách
thời trang giả nữ của nam giới
thể thấy tbiểu đồ trên, nhóm lựa chọn không cho rằng yêu thích nghệ
thuật Drag thì sẽ xu hướng gay hoặc người chuyển giới chiếm phần lớn với
70,4%, chỉ có 29,2% cho rằng có liên quan và 0,4% còn lại nêu ra ý kiến khác. Với
tỉ lệ chênh lệch như vậy, thể thấy rằng các sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông tham gia khảo sát đa phần đều có cái nhìn khách quan và cởi mở đối với việc
nam giới lựa chọn hóa trang thành nữ giới, sdụng lối trang điểm đậm cho bản
thân họ.
lOMoARcPSD| 41487872
43
khía cạnh thứ hai mà nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát liên quan đến
việc chăm sóc, làm đẹp cho bản thân của nam giới. Trong khía cạnh này, nhóm đã
đặt ra một số câu hỏi tiêu biểu sau:
Trước hết, câu hỏi: “Theo bạn, bạn trai được trang điểm khi hẹn hò, đi
chơi hay không?” để khảo sát quan điểm của các bạn sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông về chuyện trang điểm khi đi hẹn của nam giới. Theo đó, nhóm
nghiên cứu đã nhận được kết quả như sau:
Biểu đồ 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về chuyện trang
điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Biểu đồ trên cho thấy, trong 250 sinh viên khoa Báo chí Truyền thông
được khảo sát, đến 81,6% số sinh viên ủng hộ việc nam giới được phép trang
điểm khi đi hẹn hò, 16,4% sinh viên không đồng ý 2,0% cho mục ý kiến khác
với ý kiến chỉ đồng ý một phần. Số lượng sinh viên tán đồng với quan điểm đó
nhiều gấp 5 lần so với số lượng sinh viên không tán đồng.
lOMoARcPSD| 41487872
44
Các số liệu cụ thể nhóm khảo sát thu thập được qua các câu trả lời của sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc ủng hộ thời trang phi giới tính theo giới
tính được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí Truyền thông về chuyện
trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Nam
Nữ
Không muốn nêu cụ
Ý kiến của
thể giới tính
sinh viên
Tần số
Tỉ lệ
Tần số
Tỉ lệ (%)
Tần số
Tỉ lệ (%)
(%)
Không
22
26,2
19
11,8
0
0
60
71,4
139
86,3
5
100
Ý kiến khác
2
2,4
3
1,9
0
0
Theo các dữ liệu thể hiện bảng 3.3, thể thấy cả nam lẫn nsinh viên
khoa Báo chí Truyền thông đều tán đồng với việc nam giới được phép trang
điểm khi đi hẹn hò, đi chơi. Tỉ lệ tán đồng hoàn toàn chiếm ưu thế ở cả hai giới. Cụ
thể, nam, đến tận 60 người trong tổng số 84 người tham gia khảo sát thể hiện
sự đồng ý, chiếm tỉ lệ 71,4% trong khi, chỉ 26,4% trong đó không đồng ý. Tỉ lệ
này thậm chí còn có sự cách biệt rõ rệt hơn ở nữ khi mà có đến 86,3% sinh viên tán
đồng chỉ 11,8% không tán đồng. thể thấy, đối với việc trang điểm khi đi
hẹn hò ở nam giới, các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đều thể hiện thái độ
cởi mở và tiếp nhận một cách tích cực.
Nối tiếp vấn đề trang điểm nam giới khi đi hẹn hò, nhóm nghiên cứu tiếp
tục mở rộng vấn đề khảo sát ý kiến của các sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông với câu hỏi chung: “Theo bạn thì con trai skincare (chăm sóc da), con trai
làm nail (chăm sóc, con trai trang điểm có trái với thuần phong mỹ tục?”
Thuần phong mỹ tục khái niệm để chtoàn bộ những phong tục, truyền
thống, quan niệm đạo đức, lối sống tốt đẹp, lành mạnh của một dân tộc.
lOMoARcPSD| 41487872
45
câu hỏi mở rộng này, nhóm nghiên cứu cũng nhận được ý kiến phản hồi từ
các sinh viên tham gia khảo sát tương tự như ở câu hỏi trên. Các ý kiến đó được thể
hiện cụ thể ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.6: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông về vấn đề chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam
giới
Biểu đồ một lần nữa khẳng định ánh nhìn cởi mở của sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông trong việc nam giới trang điểm nói riêng cũng như việc nam giới
chăm c da, làm móng,… nói chung. Cụ thể, chỉ 24,8% cho rằng những việc
làm trên của nam giới trái với thuần phong mỹ tục, trong khi đó số người không
cho rằng vấn đề nêu ra trái với thuần phong mỹ tục nhiều gấp 3 lần, tức là 74,8%.
Thống kê chi tiết về ý kiến của nam và nữ sinh viên tham gia khảo sát được
trình bày cụ thể trong bảng sau:
lOMoARcPSD| 41487872
46
Bảng 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới
Nam
Nữ
Không muốn nêu cụ
Ý kiến của
thể giới tính
sinh viên
Tần số
Tỉ lệ
Tần số
Tỉ lệ (%)
Tần số
Tỉ lệ (%)
(%)
Không
58
69
124
77
5
100
26
31
36
22,4
0
0
Ý kiến
0
0
1
0,6
0
0
khác
Bảng số liệu trên tiếp tục chỉ ra góc nhìn tích cực của các sinh viên khoa Báo
chí Truyền thông cả nam lẫn nữ. các sinh viên nam, đến 58 người tham
gia khảo sát cho rằng việc chăm sóc da, làm móng cả trang điểm tất cả nam
giới đều bình thường, không trái với thuần phong mỹ tục. Số lượng này chiếm đến
69% trong tổng số nam giới tham gia khảo sát. Đồng thời, tương tự đối với nữ giới,
tỉ lệ chọn đáp án trên rất cao, với 77%. thể thấy, không chỉ đối với riêng vấn
đề trang điểm khi đi hẹn hò, đi chơi của nam giới, sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông cũng thể hiện thái độ đồng tình với tất cả những việc làm để chăm
sóc và yêu thương bản thân khác của nam giới.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng nêu ra câu hỏi: “Theo bạn, phải con
trai đtóc dài thì sẽ xu hướng gay hoặc người chuyển giới?” để khảo sát ý
kiến của các bạn sinh viên khoa Báo chí Truyền thông về việc để tóc dài nam
giới.
Các số liệu thu được từ khảo sát được biểu diễn dưới dạng biểu đồ sau:
lOMoARcPSD| 41487872
47
Biểu đồ 3.7: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc nam giới để
tóc dài
Biểu đồ trên cho thấy, phần lớn sinh viên khoa Báo chí Truyền thông
tham gia khảo sát cho biết họ không nghĩ rằng việc nam giới để tóc dài sẽ xu
hướng là gay hoặc người chuyển giới. Cụ thể, đến 82% chọn đáp không
chỉ 18% chọn cho câu hỏi này. Số người chọn có ít hơn đến 4,6 lần so với số
người chọn không, từ đó thể thấy được các sinh viên khoa Báo chí Truyền
thông đa số đều không nghĩ rằng việc con trai đtóc dài thì sẽ được mặc định
đồng tính nam hoặc là người chuyển giới.
Tổng kết lại, qua các câu hỏi khảo sát về một số xu hướng thời trang của
nam giới, cũng như việc chăm sóc, làm đẹp cho bản thân của nam giới, nhóm khảo
sát nhận thấy phần đông các sinh viên khoa Báo chí Truyền thông đều suy
nghĩ theo hướng tích cực đối với các xu hướng thời trang còn gây nhiều tranh cãi
lầm tưởng của nam giới. Từ đó thể thấy, đa phần các sinh viên khoa Báo chí
Truyền thông đều không giữ thái độ thị, dễ dàng trong việc tiếp nhận cởi
mở đối với các xu hướng thời trang mà phần đông xã hội hiện nay vẫn cho là khác
lOMoARcPSD| 41487872
48
lạ. Đây là một tín hiệu đáng mừng để tiến tới thúc đẩy xóa bỏ định kiến giới đối với
nam giới trong khoa Báo chí và Truyền thông.
III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Định kiến về thể hiện giới vẫn còn vấn đề còn tồn đọng được mọi
người quan tâm. Thông qua kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả thể rút ra
những kết luận như sau:
1.1. Về mặt lí luận
Trên sở tiếp cận, tổng hợp phân tích các quan điểm, thuyết khác
nhau về xu hướng tính dục, bản dạng giới, thể hiện giới. Thể hiện giới và bản dạng
giới không phải lúc nào cũng giống nhau, sự khác nhau trong việc thể hiện
giới của mỗi nhân. Tđó, thể xác định các mức độ biểu hiện giới khác nhau
của mỗi người .
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ định kiến về thể hiện giới đối với nam
giới bao gồm: định kiến giới, tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh, tư tưởng sai
lầm của người lớn tuổi, tưởng sai lầm của người trẻ, xu hướng trọng nhan sắc,
mối tương quan với xu hướng tính dục. Trong đó, mối tương quan với xu hướng
tính dục yếu tố sự tác động mạnh mẽ nhất đến với sthể hiện giới của nam
giới.
1.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, sinh viên thể hiện định kiến đối với
vấn đề thể hiện giới của nam giới nói chung ở mức độ bình thường. Có sự khác biệt
rệt về mức độ nhận thức của sinh viên về vấn đề thể hiện giới của nam giới giữa
nam sinh viên nữ sinh viên. Cụ thể: Những sinh viên nsự hiểu biết cảm
nhận sâu sắc hơn về vấn đề thể hiện giới của nam giới so với sinh viên nam.
Có sự khác biệt về mức độ định kiến của sinh viên đối với việc thể hiện giới
của nam giới ở các môi trường sống của sinh viên.
lOMoARcPSD| 41487872
49
Sinh viên sống môi trường lạc hậu, cổ hủ thể hiện định kiến sâu sắc hơn
sinh viên sống ở môi trường tiến bộ. Sinh viên nam thể hiện định kiến về vấn đề thể
hiện giới nhiều hơn sinh viên nữ .
Những sinh viên không người quen ttin thể hiện giới, chưa được tiếp
xúc với những văn hóa mới có xu hướng thể hiện thái độ định kiểu sâu sắc và rõ rệt
hơn những sinh viên có bạn bè, người quen là người tự tin thể hiện giới.
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ định kiến đối với vấn đề thể hiện giới của
nam giới được xác nhận với các mức độ ảnh hưởng khác nhau. Trong đó vấn đề về
bản thân, xu hướng tính dục có mức độ ảnh hưởng lớn nhất. Tiếp theo là các yếu tố
về gia đình, xã hội ảnh hưởng đến mức độ thể hiện giới của nam sinh viên.
2. Kiến nghị
Từ những kết quả nghiên cứu luận thực tiễn về ảnh hưởng của định
kiến đến vấn đề thể hiện giới của nam sinh viên, chúng tôi thấy rằng, để hạn chế
cũng như giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của định kiến đối với việc thể hiện
giới:
2.1. Đối với sinh viên
Cần chủ động tìm hiểu bản thân mình, chủ động tìm hiểu thêm các kiến thức
về giới, thể hiện giới để thể tự tin thể hiện được bản thân nh. Học cách tôn
trọng và chấp nhận bản thân cũng như mọi người xung quanh, mỗi người một
phong cách riêng, không rập khuôn giống ai nên không đánh giá, soi mói việc thể
hiện của người khác.
2.2. Đối với xã hội
Cần tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho sinh viên; đồng thời
cần cung cấp các khoá tập huấn về xu hướng tình dục bản dạng giới cho sinh
viên. Cần phải giải đáp, tháo gnhững cái nhận định sai sót, không chính xác v
vấn đề thể hiện giới, đặc biệt thể hiện giới của nam giới. Kiến thức đó bao gồm
xu hướng tình dục không phải yếu tố duy nhất quyết định đến vấn đề thể hiện
giới của nam giới. Do đó, những thông tin khách quan khoa học sẽ giúp cộng đồng
lOMoARcPSD| 41487872
50
hình thành nhận thức đúng hình thành chuẩn mực, ngược lại những thông tin
chứa nhiều định kiến hoặc thiếu tính khoa học thể tạo ra hay cũng cố những
nhận thức sai lệch và thái độ kỳ thị đối với việc này. Sự khác biệt này không ảnh
hưởng đến đạo đức, trí tuệ cũng như tính cách của người đó.
lOMoARcPSD| 41487872
51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PNVN (2020), Định kiến giới, bất bình đẳng giới: Rào cản cần xóa
bỏ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
2. Laurie A. Rudman, Julie E. Phelan (2008), Backlash effects for
disconfirming gender stereotypes in organizations (Những phản ứng gay gắt về
việc không thừa nhận định kiến giới trong các tổ chức)
3. Madeline E. Heilman (2012), Gender stereotypes and workplace bias
(Định kiến giới và thành kiến tại nơi làm việc)
4. Stacy Landreth Grau & Yorgos C. Zotos (2016), Gender stereotypes in
advertising: a review of current research (Định kiến giới trong quảng cáo: đánh giá
về nghiên cứu hiện tại)
5. Naomi Ellmers (2018), Gender Stereotypes (Định kiến giới)
6. Nguyễn Thị Thịnh (2008), Định kiến giới trong ca dao, tục ngữ, thành
ngữ Việt Nam
7. Chung Thùy Linh (2019), Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt
Nam hiện nay
8. Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), Định kiến, kỳ thị và phân biệt
đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam
9. Thu Hoang (2021), Unisex: Phong cách phi giới tính, Tạp chí Thời
trang Harper’s Bazaar Việt Nam
10. Gender, sexuality, & Social Justice (2022), It's Pronounced Metrosexual.
(n.d.)
11. Shuu, (2020, January 11), Bản Dạng Giới và Thể Hiện Giới, Rất Đỗi Bê
Đê
| 1/53

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG BÀI CUỐI KỲ
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH KIẾN VỀ THỂ
HIỆN GIỚI ĐỐI VỚI NAM SINH VIÊN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
Giảng viên hướng dẫn: Châu Văn
Ninh Thành viên thực hiện: 1. Phạm Văn Linh 2156030048 2. Phạm Thị Bích Thảo 2156030085 3. Danh Minh Hòa 2156030120 4. Nguyễn Nhật Trung 2156030193 5. Huỳnh Thị Thảo Ngân 2156030201
Thông tin liên lạc: Email: 2156030085@hcmussh.edu.vn
Số điện thoại: 0365562185 lOMoAR cPSD| 41487872 1
Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 3
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ 3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................... 3
I. Mở đầu.............................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 6
2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu..................................................................... 7
2.1. Phạm vi không gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.2. Phạm vi thời gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.3. Nội dung nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 8
3.1. Mục đích nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 8
4.1. Phương pháp nghiên cứu chung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 9
5.1. Tình hình các nước trên thế giới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
5.2. Tình hình trong nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
6.1. Ý nghĩa khoa học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
II. Cơ sở lý luận.................................................................................................. 13
1. Tổng quan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2. Các khái niệm liên quan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.1. Giới tính sinh học (Biological sex). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.2. Xu hướng tính dục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.3. Bản dạng giới (Gender identity). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 lOMoAR cPSD| 41487872 2
2.4. Thể hiện giới (Gender expression)........................................................ 16
3. Kết luận...................................................................................................... 16
III. Kết quả và bình luận..................................................................................... 17
1. Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về thể hiện
giới ở nam giới qua nhiều khía cạnh:................................................................... 17
1.1. Đối tượng tiếp cận để thực hiện khảo sát:............................................. 17
1.2. Mức độ hiểu biết về thể hiện giới nói chung của sinh viên:.................. 19
2. Mức độ liên quan của các yếu tố tác động đến thể hiện phong cách cá nhân
ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.................................................. 31
3. Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đối với một số khía
cạnh thể hiện giới của nam giới............................................................................ 38
III. Kết luận và kiến nghị.................................................................................... 51
1. Kết luận...................................................................................................... 51
1.1. Về mặt lí luận........................................................................................ 51
1.2. Về mặt thực tiễn.................................................................................... 51
2. Kiến nghị.................................................................................................... 52
2.1. Đối với sinh viên................................................................................... 52
2.2. Đối với xã hội....................................................................................... 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 54 lOMoAR cPSD| 41487872 3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát
Bảng 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát
Bảng 2.1: Đánh giá tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân
nam sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG- HCM (năm 2022)
Bảng 2.2: Bảng phân phối tần suất tác động của các yếu tố đến thể hiện
phong cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Bảng 2.3: Bảng phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong
cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Bảng 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chọn trang phục của nam giới
Bảng 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc ủng
hộ thời trang phi giới tính
Bảng 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối
liên hệ giữa việc chọn trang phục thiên nữ của nam giới và xu hướng tính dục của họ
Bảng 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về chuyện
trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Bảng 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát lOMoAR cPSD| 41487872 4
Biểu đồ 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát
Biểu đồ 1.3: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thể hiện giới
Biểu đồ 1.4: Mức độ hiểu biết sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về định
kiến về thể hiện giới
Biểu đồ 1.5: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về nguyên nhân lớn nhất dẫn đến định kiến xã hội về thể hiện giới ở nam giới
Biểu đồ 1.6: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thực trạng thể hiện giới qua phong cách ăn mặc ở nam giới hiện nay
Biểu đồ 1.8: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về hướng đi phù hợp cho việc thể hiện giới ở nam giới qua cách ăn mặc
Biểu đồ 1.9: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về cách để việc nam giới thể hiện, yêu thương bản thân trở nên bình thường hóa
Biểu đồ 2.1: Tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam
sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Biểu đồ 2.2: Phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách
cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn
đề chọn trang phục của nam giới
Biểu đồ 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc
ủng hộ thời trang phi giới tính
Biểu đồ 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
mối liên hệ giữa việc chọn trang phục thiên nữ của nam giới và xu hướng tính dục của họ
Biểu đồ 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về phong
cách thời trang giả nữ của nam giới lOMoAR cPSD| 41487872 5
Biểu đồ 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
chuyện trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Biểu đồ 3.6: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn
đề chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới
Biểu đồ 3.7: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc
nam giới để tóc dài lOMoAR cPSD| 41487872 6 I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong số các quốc gia
xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua, đặc biệt là sau 10 năm thực
hiện Chiến lược bình đẳng giới. Tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam được cải
thiện nhanh thể hiện ở các chỉ số phát triển giới (GDI), chỉ số khoảng cách giới
(GGI) và chỉ số bất bình đẳng giới (GII) đều ở mức khá tốt. Theo báo cáo phát triển
con người năm 2016, chỉ số GII của Việt Nam là 0,337, xếp thứ 71/188 quốc gia;
chỉ số GGI là 0,700 xếp thứ 65/183 quốc gia và chỉ số GDI là 1,010 thuộc nhóm 1
trong 5 nhóm (188 quốc gia) xếp hạng về bình đẳng giới trong giá trị chỉ số phát triển con người.
Tuy đã có những thành tựu tích cực để cải thiện định kiến giới, song vấn đề
này vẫn còn rất phức tạp và có nhiều hơn một mặt cần được quan tâm. Điển hình
như vấn đề định kiến về thể hiện giới và đặc biệt là thể hiện giới ở nam giới.
Đã qua hàng thế kỷ, định kiến về thể hiện giới vẫn luôn tồn tại và tạo ra
những tư tưởng sai lầm. Những tư tưởng ấy phóng chiếu từ thế hệ này sang thế hệ
khác khiến cho nhiều người nhầm tưởng rằng chúng là khuôn mẫu chung của xã
hội. Họ đem những khuôn mẫu đó gò ép chính bản thân mình và dùng nó để đánh
giá cả người khác. Chẳng hạn như nhiều người tự quy định rằng nữ giới không
được cắt tóc ngắn, mặc đồ con trai, xăm hình hay chơi những môn thể thao mạnh
mẽ; còn nam giới thì không được xỏ khuyên, sơn móng tay, chăm sóc da. Thậm chí
là không được mặc đồ màu hồng và không được trang điểm.
Liên Hợp Quốc định nghĩa bình đẳng giới là cả phụ nữ và đàn ông đều được
hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội
đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Trong hàng
chục năm nay, Việt Nam đã nỗ lực để xóa bỏ định kiến giới đối với phụ nữ, thúc đẩy
bình đẳng giới. Nhưng khi những định kiến đối với nữ giới đã dần được giải quyết,
những định kiến đối với nam giới thì vẫn còn rất nhiều, riêng về định kiến về lOMoAR cPSD| 41487872 7
thể hiện giới ở nam giới lại có xu hướng tăng lên. Trong khi đó, chưa có nhiều
nghiên cứu hay những bài báo, trang mạng cung cấp thông tin về vấn đề này.
Nhìn nhận một cách thực tế, truyền thông là cách phổ biến thông tin nhanh
nhất ở thời điểm hiện tại. Nhưng để truyền thông có thể định hướng dư luận một
cách đúng đắn thì bản thân những người làm truyền thông phải có những kiến thức,
hiểu biết kỹ càng về vấn đề muốn tuyên truyền.
Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của
những định kiến về thể hiện giới đối với nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông” để nghiên cứu về vấn đề thể hiện giới ở nam, về những định kiến vẫn còn áp
đặt lên họ, khiến nhiều bạn nam vẫn cố gồng mình theo cái tư tưởng cũ rích được
cho là khuôn mẫu của xã hội. Từ đó, góp phần cung cấp cho những người hoạt
động trong lĩnh vực truyền thông tương lai những hiểu biết mới về định kiến giới
nói chung và định kiến về thể hiện giới ở nam nói riêng.
Nghiên cứu sẽ chỉ ra rằng tất cả những việc như chăm sóc da, trang điểm, ăn
mặc của nam giới hoàn toàn đến từ nhu cầu cá nhân và nhu cầu chăm sóc bản thân
của các bạn, nó không nên bị hạn chế bởi giới tính hay xu hướng tính dục. Và đồng
thời, nhóm nghiên cứu cũng đề cao tinh thần “Be yourself” (Là chính mình), vì cơ
thể của mỗi người là do chính bản thân họ quyết định.
2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2.1. Phạm vi không gian
Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu được thực hiện từ 10/2022 đến 10/2023.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Những ảnh hưởng của định kiến về thể hiện giới đối với đời sống của nam
sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. lOMoAR cPSD| 41487872 8
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung kiến thức về thể hiện giới ở nam giới cho
các bạn sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông, trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Cải thiện nhận thức của một số sinh viên trong khoa Báo chí và Truyền
thông về vấn đề thể hiện giới ở nam giới thông qua việc làm rõ các yếu tố ảnh
hưởng đến thể hiện giới ở nam giới.
Phân tích một khía cạnh thuộc bình đẳng giới, cụ thể là nam nữ đều có quyền
thể hiện giới cho các bạn sinh viên trong khoa Báo chí và Truyền thông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
Làm rõ một số vấn đề lý luận về giới, cách thể hiện giới và cách thể hiện giới
của nam giới trong xã hội ngày nay.
Nghiên cứu về thực trạng cách thể hiện giới của sinh viên, các ảnh hưởng từ
bên ngoài đối với việc thể hiện giới của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản cải thiện nhận thức, hiểu
rõ hơn các vấn đề giới, thể hiện giới đối với các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm giúp cho các bạn
sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tự tin, cởi mở hơn trong việc thể hiện giới của bản thân mình.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu chung
Nghiên cứu từ các tài liệu đã có sẵn về thể hiện giới ở nam giới trên sách, báo, trang thông tin. lOMoAR cPSD| 41487872 9
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Quan sát: tiến hành quan sát thực tế liên quan tới vấn đề thể hiện giới.
Khảo sát: thực hiện khảo sát đối với các bạn nam sinh viên trong khoa Báo
chí và Truyền thông thông qua Google Form thông qua nền tảng mạng xã hội Facebook, Zalo, Instagram,...
Phỏng vấn: phỏng vấn các nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông, phụ
huynh của các bạn, nam sinh viên khoa khác và một số đối tượng liên quan trong
quá trình đi quan sát thực tế.
Thống kê: thống kê các số liệu cần thiết khi đã thu nhận được từ Google Form.
Phân tích: phân tích các dữ kiện đặc biệt, hiếm có, đưa ra ý nghĩa sâu sắc.
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
5.1. Tình hình các nước trên thế giới
Định kiến về thể hiện giới là một khía cạnh của định kiến giới. Ngày nay,
vấn đề định kiến giới nói chung được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm,
nghiên cứu và được đúc kết lại qua một số các tác phẩm tiêu biểu như:
Laurie A. Rudman, Julie E. Phelan, 2008, “Backlash effects for
disconfirming gender stereotypes in organizations” (Những phản ứng gay gắt về
việc không thừa nhận định kiến giới trong các tổ chức) đã đưa ra những ảnh hưởng,
tác động về nhiều mặt như tuyển dụng, đàm phán tiền lương, quảng cáo, thái độ
của lãnh đạo,… khi không thừa nhận định kiến giới trong các tổ chức và đồng thời
cũng nêu ra những phản ứng của các cá nhân, tập thể đối với các mặt tiêu cực đó.
Cuối bài nghiên cứu, tác giả đã nêu ra những hậu quả khôn lường của vấn đề này
và đưa ra kết luận rằng các định kiến giới đối với nữ giới gây ra rất nhiều khó khăn
đối với phụ nữ trong các tổ chức, cơ quan.
Madeline E. Heilman, 2012, “Gender stereotypes and workplace bias” (Định
kiến giới và thành kiến tại nơi làm việc) cũng tương tự như đề tài nghiên cứu trên,
đề tài này cũng thể hiện những ảnh hưởng và vấn đề liên quan đến định kiến giới lOMoAR cPSD| 41487872 10
mà phụ nữ phải chịu đựng ở nơi làm việc. Điểm sáng của đề tài này là còn đề cập
đến nam giới dưới vai trò là một bộ phận chịu định kiến nhưng dung lượng đề cập không nhiều.
Stacy Landreth Grau & Yorgos C. Zotos, 2016, “Gender stereotypes in
advertising: a review of current research” (Định kiến giới trong quảng cáo: đánh
giá về nghiên cứu hiện tại) là một đề tài viết về những định kiến giới nói chung đối
với cả nam lẫn nữ, tuy nhiên, đề tài nghiên cứu này chưa đi sâu về các vấn đề đáng quan tâm.
Naomi Ellmers, 2018, “Gender Stereotypes” (Định kiến giới) là một trong
những ấn phẩm của giáo sư ngành Tâm lý học, được viết trong Đánh giá hàng năm
về Tâm lý học của bà.
Các tác phẩm, bài báo nghiên cứu trên đều là những tác phẩm tiêu biểu về
vấn đề định kiến giới. Đồng thời, thông qua những tác phẩm đó, các tác giả cũng
cung cấp cho người đọc những kiến thức, góc nhìn đa chiều về nhiều vấn đề nổi
cộm xoay quanh định kiến giới. Định kiến giới là một vấn đề tiêu cực, gây ra tác
động lớn đến quyền bình đẳng của con người, do đó nó đòi hỏi phải có sự quan
tâm, đẩy mạnh nghiên cứu và chú trọng trong việc tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề này.
5.2. Tình hình trong nước
Định kiến giới là một vấn đề được quan tâm nhiều trên toàn thế giới. Vì thế,
nó cũng trở thành một vấn đề nóng bỏng tại Việt Nam. Ở nước ta, vấn đề định kiến
giới là một vấn đề xuất hiện khá nhiều trên các đề tài nghiên cứu khoa học. Các đề
tài nghiên cứu về định kiến giới đa dạng về nhiều lĩnh vực, khai thác nhiều khía
cạnh. Có thể kể đến một vài đề tài tiêu biểu sau:
Nguyễn Thị Thịnh (2008), “Định kiến giới trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ
Việt Nam” đã nêu lên vấn đề định kiến giới đối với người phụ nữ. Tác giả đã nhìn
nhận những định kiến về thân phận người phụ nữ trong quá khứ thông qua những
tác phẩm văn học. Trong đó, tác giả đã đưa ra những định kiến mà người phụ nữ lOMoAR cPSD| 41487872 11
phải chịu từ xã hội về ngoại hình, về tính cách,… và những hậu quả mà phụ nữ thời
đó phải chịu. Cuối nghiên cứu, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị để thay đổi
những định kiến đó trong thời hiện đại.
Chung Thùy Linh (2019), “Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam
hiện nay” là một luận văn Thạc sĩ Báo chí học nghiên cứu về vấn đề định kiến giới
ở nữ trong lĩnh vực báo chí. Luận văn này đã đưa ra góc nhìn định kiến giới về phụ
nữ xuất hiện trên các bài báo điện tử. Tác giả đã đưa ra được một số định kiến chủ
yếu như định kiến về nghề nghiệp, tính cách, ngoại hình, trách nhiệm trong gia
đình của người phụ nữ cũng như nêu bật các nguyên nhân dẫn đến những định kiến
này. Qua đó, tác giả cũng đưa ra đề xuất về giải pháp để giải quyết vấn đề được đặt ra.
Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử
đối với người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam” cũng là một đề tài về định
kiến giới, nhưng lại khai thác về khía cạnh định kiến với cộng đồng LGBT. Bài viết
đăng tải trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra định kiến đối
với những người thuộc cộng đồng LGBT là một vấn đề cần quan tâm và gây ra
nhiều tranh cãi. Tác giả cũng nêu rõ định kiến này gây ra những ảnh hưởng, tổn
thương về thể xác lẫn tinh thần đối với những người thuộc cộng đồng trên.
Các đề tài nghiên cứu trên đều đã nghiên cứu sâu về vấn đề định kiến giới,
cung cấp những hiểu biết nhất định về thực trạng trong quá khứ và hiện tại của vấn
đề này tại Việt Nam. Không chỉ trong các luận văn, bài báo nêu trên, mà còn rất
nhiều những nghiên cứu khác đã đào sâu vào các khía cạnh của định kiến giới, đưa
ra những vấn đề nổi cộm của xã hội, phân tích nhiều mặt của vấn đề để tìm ra
những nhận thức chung, góc nhìn chung của xã hội về các đối tượng chịu sự định
kiến. Các tác giả cũng đã đưa ra những đề xuất, đóng góp thiết thực, những giải
pháp để hạn chế, khắc phục những định kiến này trong các lĩnh vực chuyên môn
mà họ nghiên cứu. Tuy nhiên, đa phần các bài nghiên cứu có xu hướng lựa chọn
nghiên cứu về định kiến giới về nữ quyền, định kiến giới về xu hướng tính dục mà lOMoAR cPSD| 41487872 12
ít quan tâm đến định kiến giới về thể hiện giới. Đồng thời, các đối tượng mà nghiên
cứu hướng đến đa số là phụ nữ, một số bài chọn nghiên cứu về cộng đồng LGBT
và rất ít bài lựa chọn đối tượng là nam giới. Trong khi đó trên thực tế, nam giới
cũng là một nạn nhân của định kiến giới và là đối tượng chịu nhiều định kiến về thể
hiện giới. Ngay cả ở hiện tại, với xu thế phát triển của xã hội, cùng với nhu cầu
chăm sóc bản thân cao hơn, nam giới có xu hướng thay thế phụ nữ để trở thành đối
tượng chịu nhiều định kiến hơn.
6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung, làm rõ những nội dung lý thuyết về vấn đề thể hiện giới của nam giới cho khoa học.
Xác định những nguyên nhân làm cho nam giới chưa thực sự thể hiện bản thân mình.
Đề xuất thêm các định hướng giúp cho các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông có thể tự do thể hiện mình.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tổng quát đánh giá được tình hình chung về kiến thức trong vấn đề thể hiện
giới của nam giới trong tập thể sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.
Phân tích được những ảnh hưởng, tác động bên ngoài đối với việc thể hiện giới của nam giới.
Cung cấp thêm những kiến thức, kỹ năng cho nam giới khoa Báo chí và
Truyền thông trong việc thể hiện bản giới của chính mình.
Đề xuất được những định hướng và giải pháp cụ thể để tăng cường hiểu biết,
giảm sự hiểu sai lệch về vấn đề thể hiện giới đối với sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông. lOMoAR cPSD| 41487872 13
II. Cơ sở lý luận 1. Tổng quan
Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong số các quốc gia
xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua, đặc biệt là sau 10 năm thực
hiện Chiến lược bình đẳng giới. Tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam được cải
thiện nhanh thể hiện ở các chỉ số phát triển giới (GDI), chỉ số khoảng cách giới
(GGI) và chỉ số bất bình đẳng giới (GII) đều ở mức khá tốt. Theo báo cáo phát triển
con người năm 2016, chỉ số GII của Việt Nam là 0,337, xếp thứ 71/188 quốc gia;
chỉ số GGI là 0,700 xếp thứ 65/183 quốc gia và chỉ số GDI là 1,010 thuộc nhóm 1
trong 5 nhóm (188 quốc gia) xếp hạng về bình đẳng giới trong giá trị chỉ số phát triển con người.
Tuy đã có những thành tựu tích cực trong việc xóa bỏ định kiến giới, song
vấn đề này vẫn còn rất phức tạp và có nhiều hơn một mặt cần được quan tâm. Điển
hình như vấn đề định kiến về thể hiện giới và đặc biệt là thể hiện giới ở nam giới.
Định kiến về thể hiện giới đã ăn sâu vào trong nền văn hoá, tôn giáo và chuẩn mực
xã hội Việt Nam. Bởi đất nước chúng ta chịu ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo với
nhiều phong tục, tập quán. Qua hàng thế kỷ, định kiến về thể hiện giới luôn tồn tại
đã tạo ra những tư tưởng sai lầm. Những tư tưởng ấy phóng chiếu từ thế hệ này
sang thế hệ khác khiến cho nhiều người nhầm tưởng rằng chúng là khuôn mẫu
chung của xã hội. Họ đem những khuôn mẫu đó gò ép chính bản thân mình và
dùng nó để đánh giá cả người khác. Chẳng hạn như nhiều người tự quy định rằng
nữ giới không được cắt tóc ngắn, mặc đồ con trai, xăm hình hay chơi những môn
thể thao mạnh mẽ; còn nam giới thì không được xỏ khuyên, sơn móng tay, chăm
sóc da. Thậm chí là không được mặc đồ màu hồng và không được trang điểm.
Liên hợp quốc định nghĩa bình đẳng giới là cả phụ nữ và đàn ông đều được
hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội
đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Từ những lý
do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của những định kiến về thể lOMoAR cPSD| 41487872 14
hiện giới đối với nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông” để nghiên cứu về
vấn đề thể hiện giới ở nam, về những định kiến vẫn còn áp đặt lên họ, khiến nhiều
bạn nam vẫn cố gồng mình theo cái tư tưởng cũ rích được cho là khuôn mẫu của xã
hội. Từ đó, góp phần cung cấp cho những người hoạt động trong lĩnh vực truyền
thông tương lai những hiểu biết mới về định kiến giới nói chung và định kiến về
thể hiện giới ở nam nói riêng.
2. Các khái niệm liên quan
2.1. Giới tính sinh học (Biological sex)
Giới tính sinh học (biological sex) được xác định qua các yếu tố sinh học
như giải phẫu học (anatomy), nội tiết tố (hormones) và nhiễm sắc thể
(chromosomes). Từ đó, chúng ta biết được một người là nam (male) hay nữ (female).
Tuy nhiên, giới tính sinh học không chỉ có hai. Có những người được gọi là
liên giới (intersex) khi ngay từ lúc sinh ra, cơ thể của họ đã có những biến thể về cơ
quan sinh dục và nhiễm sắc thể. Họ có thể có cơ quan sinh dục của cả nam và nữ,
hoặc có cơ quan sinh dục đặc trưng của một giới nhưng nhiễm sắc thể của họ lại
đại diện cho giới còn lại.
2.2. Xu hướng tính dục
Xu hướng tính dục dùng để chỉ “xu hướng bị hấp dẫn về tình cảm (emotional
attraction) hoặc tình dục (physical attraction) của một người đối với người khác.”
Các kiểu xu hướng tính dục thường thấy là dị tính (heterosexual) - có xu
hướng dành tình cảm cho người khác giới; đồng tính (homosexual) - xu hướng
dành tình cảm đến người đồng giới; hay song tính (bisexual) - có xu hướng với cả hai giới.
Tuy nhiên trên thực tế, có tới 46 thuật ngữ cho xu hướng tính dục.
Chẳng hạn, khi một người cảm thấy bị thu hút bởi một cá nhân khác bất kể
giới tính của họ là gì thì người đó được coi là toàn tính (pansexual). Người toàn lOMoAR cPSD| 41487872 15
tính xem trọng những đặc điểm làm nên một con người như tính cách, lối sống và
cách ăn mặc hơn là tập trung vào giới tính của họ.
Bên cạnh đó cũng có những người vô tính (asexual) – những người không có
nhu cầu hay đam mê tình dục với bất kỳ đối tượng nào. Họ vẫn có thể yêu và quan
tâm tới người khác, chỉ là họ không cần hoặc không thích quan hệ tình dục.
2.3. Bản dạng giới (Gender identity)
Bản dạng giới (gender identity) đại diện cho những suy nghĩ bên trong một
người về giới tính của mình, là cách họ nhận thức bản thân và muốn được người khác xưng hô thế nào.
Rất nhiều người có bản dạng giới là nam hoặc nữ, nhưng một số khác lại
không. Những ai không là nam hay nữ có thể nhìn nhận mình thuộc cả hai giới,
không thuộc hai giới, nằm giữa hai giới, hoặc vô giới.
Nam và nữ là hai bản dạng giới phổ biến nhất, nhưng đó không phải là lựa
chọn duy nhất. Hiện nay chúng ta đã biết đến nhiều hơn hai giới, rằng giới không
luôn luôn trùng khớp với giới tính sinh học và có thể thay đổi theo thời gian.
Với nhiều người, bản dạng giới và giới tính sinh học của họ là giống nhau.
Nhưng một số khác lại không như thế. Đôi khi những người có bản dạng giới
không khớp và giới tính sinh học tìm cách thay đổi để vai trò xã hội và cơ thể của
họ thích hợp với bản dạng giới hơn. Đó có thể gồm các thay đổi mang tính xã hội,
như việc dùng tên, danh xưng, quần áo, kiểu tóc hoặc cách trang điểm khác xưa. Có
trường hợp dùng đến các thay đổi y tế, như tiêm hoóc môn, phẫu thuật chuyển đổi
giới tính. Quá trình này gọi là sự chuyển đổi.
Bản dạng giới khác với xu hướng tính dục. Xu hướng tính dục là sự thu hút
trên cơ sở giới. Những từ được dùng để miêu tả xu hướng tính dục bao gồm đồng
tính nam (gay), song tính (bisexual), đồng tính nữ (lesbian), dị tính hoặc “thẳng” (heterosexual or straight)
Bản dạng giới cũng có thể khác với cách thể hiện giới (gender expression) –
cách bạn thể hiện bản dạng giới của mình với xung quanh. Cách thể hiện giới lOMoAR cPSD| 41487872 16
thường bao gồm ngoại hình và hành vi bên ngoài, chẳng hạn như cách ăn mặc,
trang điểm, kiểu tóc, ngôn ngữ cơ thể, giọng nói và tên gọi.
Bản dạng giới lại phức tạp hơn nhiều so với việc là “nam” hay “nữ”. Đặc
biệt là hiện nay, sự đa dạng trong cách thể hiện giới đang được nhìn nhận và ủng hộ nhiều hơn.
2.4. Thể hiện giới (Gender expression)
Thể hiện giới là cách một người thể hiện bản dạng giới ra ngoài. Nó bao gồm
các biểu hiện về vật chất như trang phục, kiểu tóc, cách trang điểm, và những biểu
hiện xã hội như tên và cách chọn danh xưng (he/him, she/her, they/them…). Một số
ví dụ cho thể hiện giới là nam tính (masculine), nữ tính (feminine), và trung tính
(androgynous).Một số người có duy nhất một thể hiện giới trong mọi trường hợp,
trong khi số khác lại thay đổi qua thời gian hoặc tùy vào hoàn cảnh. Ví dụ, một
người trung tính thường mặc quần jeans ống rộng và áo thun, nhưng lại diện váy và
giày cao gót ở một số thời điểm nhất định khi họ muốn mình trông nữ tính hơn.
Thể hiện giới và bản dạng giới không phải lúc nào cũng giống nhau. Ví dụ,
một người sinh ra là nam có thể nhìn nhận mình là nữ, nhưng lại không có môi
trường đủ an toàn để bộc lộ sự nữ tính. Vì vậy họ có thể sống với vai trò xã hội là
nam và thể hiện mình như nam giới, mặc dù thâm tâm họ đang rất đau khổ.
Hoặc, một người có thể “biểu diễn” một thể hiện giới nào đó vì mục đích sân
khấu, như việc dù là nữ nhưng ăn mặc như drag nam cho drag king show. Một ví
dụ khác, một người sinh ra là nữ, nhận định mình là nữ nhưng cảm thấy vui vẻ và
thoải mái với lối ăn mặc nam tính điển hình. 3. Kết luận
Qua nghiên cứu từ những tài liệu khoa học trong và ngoài nước về các vấn
đề liên quan, có thể rút ra kết luận rằng những việc như chăm sóc da, trang điểm,
ăn mặc của nam giới hoàn toàn đến từ nhu cầu cá nhân và nhu cầu chăm sóc bản
thân của họ, nó hoàn toàn không nên bị hạn chế bởi giới tính sinh học, bản dạng
giới hay xu hướng tính dục. lOMoAR cPSD| 41487872 17
III. Kết quả và bình luận
1. Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về thể
hiện giới ở nam giới qua nhiều khía cạnh:
1.1. Đối tượng tiếp cận để thực hiện khảo sát:
Để hoàn thành đề tài, nhóm chúng tôi đã thực hiện bài khảo sát “Ảnh hưởng
của định kiến về thể hiện giới đối với nam sinh viên Khoa Báo chí và Truyền
Thông Trường ĐH KHXH&NV” với tổng số kết quả thu được là 250.
Cuộc khảo sát nằm trong khuôn khổ khoa Báo chí và Truyền thông, được
nhiều sinh viên từ các khóa khác nhau tham gia khảo sát. Sau đây là số lượng sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát theo từng khóa học:
Bảng 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát Năm học Số lượng Tỉ lệ (%) Năm 1 85 34 Năm 2 106 42,4 Năm 3 53 21,2 Năm 4 6 2,4
Thông qua biểu đồ thu được, số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát là
lớn nhất với tổng số 106 người, chiếm 42,4% trên tổng số 250 sinh viên. Kế đến là
sinh viên năm 1 với 53 người, chiếm 34% và theo sau là năm 3 với 53 người,
chiếm 21,2%. Cuối cùng là năm 4, lượt tham gia khảo sát chỉ 6 người, chiếm 2,4%.
Kết quả cho thấy mức độ tiếp cận của bài khảo sát đến sinh viên năm 4 là rất thấp.
Biểu đồ 1.1: Năm học của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông tham gia khảo sát lOMoAR cPSD| 41487872 18
Trong bài khảo sát này, sự đóng góp của nhiều giới tính khác nhau được xem
là thành phần quan trọng góp phần làm cho đề tài thu được kết quả khách quan nhất
có thể. Sau khi đặt câu hỏi về giới tính thì đây là kết quả khảo sát nhận được:
Bảng 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát Giới tính Số lượng Tỉ lệ (%) Nam 84 33,6 Nữ 161 64,4 Không nêu cụ thể 5 2
Biểu đồ 1.2: Giới tính của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông tham gia khảo sát
Trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát có đến 64,4% là nữ giới, cụ thể
là 161. Tuy nhiên đối với kết quả chênh lệch này cũng là điều dễ hiểu đối với
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đây cũng sẽ là cái nhìn khách quan
từ phía nữ giới đối với nam giới thông qua việc thể hiện giới, nêu bật được những
ảnh hưởng của định kiến đối với vấn đề thể hiện giới của nam sinh khoa Báo chí và
Truyền thông. Chiếm 2% còn lại của 5 bạn sinh viên không muốn nêu cụ thể giới
tính. Ở đây, việc không muốn nêu cụ thể vấn đề giới tính nhóm muốn đặt ra với
mục đích dành cho những bạn sinh viên còn ngại về việc cung cấp thông tin hoặc
một số vấn đề nhạy cảm khác.
1.2. Mức độ hiểu biết về thể hiện giới nói chung của sinh viên:
Trước khi đi vào nghiên cứu bất kỳ một vấn đề nào cũng cần hiểu rõ hết
những khái niệm, nội dung liên quan khái niệm của vấn đề đó. Song, để hiểu được
mức độ ảnh hưởng từ những định kiến xã hội về thể hiện giới tác động lên nam giới lOMoAR cPSD| 41487872 19
(khuôn khổ khoa Báo chí và Truyền thông) thì sau đây là loạt các câu hỏi giúp làm
sáng tỏ vấn đề, từ đó đi đến hướng giải quyết và cách thức thực hiện giải quyết những ảnh hưởng đó.
Một trong những kết quả khảo sát giúp bài nghiên cứu thành công chính nhờ
vào kết quả về mức độ hiểu biết của các bạn sinh viên nói chung thông qua khái
niệm thể hiện giới cũng như những nội dung, vấn đề, các khía cạnh có liên quan
trực tiếp đến thể hiện giới. Ở đây toàn bộ câu hỏi phần này đều có thể lựa chọn
cùng lúc nhiều đáp án. Sau đây là kết quả thu được dành cho câu hỏi: “Bạn hiểu thể
hiện giới là như thế nào?”
Biểu đồ 1.3: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thể hiện giới
Ở câu hỏi đầu tiên về mức độ hiểu biết đối với vấn đề thể hiện giới, kết quả
cho thấy sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông Trường ĐH KHXH&NV có cái
nhìn tổng quát, bao trùm vấn đề.
Câu hỏi về khái niệm thể hiện giới nhận được câu trả lời khá đồng đều nhau
do khái niệm về thể hiện giới trên thực tế vẫn còn khá rộng và bao hàm từ nhiều
yếu tố khác nhau. Chiếm 33,1% cao nhất là “Thể hiện bản dạng giới”. với tổng số
lượt bình chọn là 182 trên 250 tổng số. Nhận thấy con số 182 khá cao, có thể nói
“bản dạng giới” có ý nghĩa lớn trong vấn đề “Thể hiện giới”. “Thể hiện giới” một
phần được quyết định bởi thể hiện “bản dạng giới” - đại diện cho suy nghĩ bên
trong bản thân con người về giới tính của mình cũng như khả năng nhận thức và
thể hiện con người họ đúng với những gì mong muốn từ người khác, ví dụ như
thông qua cách xưng hô. Tuy nhiên, gắn với khái niệm, “bản dạng giới” cũng có
thể khác với cách “thể hiện giới”. Đó cũng là một trong lý do câu trả lời này chỉ đạt đến mức 182/250. lOMoAR cPSD| 41487872 20
Theo sau là 155 lượt bình chọn, chiếm 28,2% tổng số tất cả các câu trả lời
với đáp án “Thể hiện xu hướng tính dục”. “Trên thực tế có đến 46 thuật ngữ cho xu
hướng tính dục”. Dựa vào biểu đồ , phần lớn các bạn sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông có khuynh hướng hiểu “Thể hiện giới” có liên hệ trực tiếp đến sức
hấp dẫn tình cảm từ một phía. Nghĩa là khi ai đó bị thu hút về mặt tình cảm thì họ
sẽ thể hiện bản thân mình sao cho phù hợp nhất với đối tượng thu hút họ.
Có 102 (18,5%) lượt bình chọn cho “Thể hiện phong cách cá nhân”. Sẽ dễ
dàng thấy và hiểu được theo đúng nghĩa đen đối với khái niệm “Thể hiện giới”
chính đơn giản là thể hiện phong cách cá nhân dựa trên giới tính sinh học mà bản
thân cá nhân đó tự nhận thức được và thể hiện nó theo đúng với giới tính sinh học ấy.
Cuối cùng là “Thể hiện cá tính” với 111 lượt bình chọn, chiếm 20,2% còn
lại. “Thể hiện cá tính gắn liền với thể hiện thể hiện phong cách cá nhân. “Thể hiện
giới” mang ý nghĩa chưa hẳn là thể hiện phong cách cá nhân nhưng phong cách cá
nhân của một người hoàn toàn có thể nói lên được cá tính riêng của một người nào
đó. Đây là khi nói về phong cách cá nhân đúng với cá nhân từng người, từng đối
tượng nhất định. Việc đi theo xu hướng như hiện nay khiến cho phong cách của
mọi người có thiên hướng giống nhau, trùng lặp và có sự học hỏi nhau trong cách
ăn mặc, làm đẹp. Phong cách cá nhân phải mang nét đặc trưng của cá nhân đó, về
lâu về dài, dựa vào nó thì mới có thể suy ra được cá tính riêng của họ.
Nói chung “Thể hiện giới” có mối liên quan mật thiết với “Thể hiện cá tính”.
Dựa trên kết quả biểu đồ, giữa số lượng bình chọn của các câu trả lời có sự chênh
lệch nhau tương đối ít. Một phần đáp án nhóm đưa ra trong bài khảo sát mang nội
dung sát với khái niệm đồng thời làm tăng mức độ tiếp cận khái niệm “Thể hiện
giới” đến với sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông thật minh bạch, dễ hiểu.
Kết quả không có sự đối xứng lớn nào tương ứng với “Thể hiện bản dạng
giới”, “Thể hiện xu hướng tính dục”, “Thể hiện cá tính” và “Thể hiện phong cách
cá nhân” đúng với “Thể hiện giới”. Không có sự bác bỏ cho đáp án nào. Điều đó lOMoAR cPSD| 41487872 21
cho thấy sự đa dạng về giới cũng như cách “Thể hiện giới” ở con người nói chung
và nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông nói riêng là vô cùng rộng lớn và đa
chiều, không cụ thể hay có sự áp đặt bất kỳ một yếu tố bắt buộc nào kèm theo.
Biểu đồ 1.4: Mức độ hiểu biết sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về định
kiến về thể hiện giới
Trong xã hội, vấn đề hay khía cạnh nào cũng có mặt trái của nó, thậm chí là
kèm theo những định kiến và không được xã hội công nhận. Và vấn đề về “Giới” là
một ví dụ nổi bật. Câu chuyện về “Giới” chưa bao giờ có hồi kết đối với các cá
nhân luôn phấn đấu, ngày ngày tìm cách nỗ lực, đóng góp, cống hiến những thành
công của mình cho xã hội để gầy dựng bản thân và chí ít xóa bớt đi phần nào
những định kiến mà họ phải chịu trong xã hội và được xã hội dần chấp nhận từ xưa
đến nay. Vậy “Định kiến về thể hiện giới là gì?” và những định kiến ấy được các
bạn khoa Báo chí và Truyền thông hiểu, qua kết quả khảo sát có được biểu đồ như trên (Biểu đồ 1.4)
Từ đó nhóm đi đến bước tìm hiểu ra nguyên nhân lớn nhất dẫn đến những
định kiến về “Thể hiện giới” ấy đối với nam giới và kết quả tóm gọn dưới biểu đồ như sau:
Biểu đồ 1.5: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về nguyên nhân lớn nhất dẫn đến định kiến xã hội về thể hiện giới ở nam giới
“Thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức về thể hiện giới” được đưa lên hàng đầu
trong thứ tự số lượng bình chọn cao nhất, chiếm 31,6% với 191 lượt bình chọn.
Nhận thấy, để thông qua và công nhận một vấn đề, điều kiện tối thiểu cần chính là
phải biết và hiểu tổng thể khái niệm của vấn đề đó. Kiến thức đóng vai trò quan
trọng trong nhận thức của con người. Một khi bị thiếu hụt kiến thức, hiểu sai vấn đề
dẫn đến nhiều hệ lụy. Hiểu sai lệch về khái niệm không chỉ về “Thể hiện giới” nói
chung mà còn ở cả những nội dung vấn đề khác nói riêng ắt sẽ đều hậu quả đặc biệt lOMoAR cPSD| 41487872 22
nghiêm trọng. và bài trong nghiên cứu này, hậu quả của chúng sẽ là những định
kiến xã hội phát sinh cao.
Quá trình cập nhật thông tin, cung cấp, phổ biến kiến thức mới trong xã hội
chưa bao giờ là đủ vì kiến thức là vô tận. Chúng luôn xoay chuyển, gia tăng và
thích nghi theo từng thời điểm, thời đại khác nhau. Vậy nên tư tưởng, cách suy nghĩ
và tư duy qua các thế hệ sẽ có sự khác biệt, đôi khi lại là trái chiều nhau, dẫn đến
xung đột trong tư duy, hình thành nên định kiến xã hội.
Kế đó là “Những tư tưởng cổ hủ liên quan đến ngoại hình” chiếm 28,1% với
170 lượt bình chọn. Con số tương đương với vị trí dẫn đầu cho thấy định kiến về
“Thể hiện giới” bắt nguồn từ những tư tưởng cũ thời trước. Như đã nêu ở trên, tư
tưởng cũ áp đặt lên tư tưởng ở thời đại mới, không muốn thích nghi, thay đổi, vừa
sai lệch về mặt hoàn cảnh vừa khác biệt nhau về mặt kiến thức xã hội. Đâu đó trong
xã hội, những tư tưởng cổ hủ ảnh hưởng từ xưa vẫn tồn tại nhiều và việc thay đổi
chúng trong một thời gian ngắn là rất khó nhưng chưa phải là hoàn toàn không thể.
Tư tưởng thấm sâu trong tiềm thức con người, cần kiên trì và dành thời gian để đón
nhận kiến thức mới, luôn thích nghi để cởi mở, thoát ra khỏi những định kiến cổ hủ.
Tóm tắt các ý trên, nguyên nhân nằm gọn ở sự hiểu lầm về khái niệm của
“Thể hiện giới”. “Hiểu lầm khái niệm về thể hiện giới” xếp vị trí thứ ba với 130
lượt bình chọn chiếm 21,5% tổng số bình chọn. Việc hiểu lầm hay còn gọi cách
khác là “đánh tráo khái niệm” dễ dẫn đến hình thành lối suy nghĩ tiêu cực, vô định,
cũng là một tác động lớn hình thành nên tư duy lối mòn, rập khuôn, không chịu tìm
hiểu. Từ đó xuất hiện cụm từ định kiến.
Cuối cùng với 114 lượt bình chọn, chiếm 18,1% thuộc về “Hiệu ứng đám
đông”. Con người có tâm lý hành động và đi theo ý kiến của số đông một cách vô
thức trước khi kịp nhận ra hành động đó đúng hay sai. Hiệu ứng này mang tính dây
chuyền, số lượng dây chuyền càng lớn thì hệ quả hiệu ứng để lại càng lớn. Tuy vào
trường hợp, xét hiệu ứng đám đông có thể mang tính tiêu cực hoặc tích cực. Trong lOMoAR cPSD| 41487872 23
trường hợp tiêu cực, người trong đám đông có thể sẽ bị chi phối bởi sự sai lệch,
nguồn cơn của những hậu quả lớn, thậm chí là giết chết một con người theo cả
nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. Và ở đây, “Thể hiện giới” ở nam giới cũng chịu đựng
phần nào những tiêu cực tương tự. Nếu không biết cách khắc phục, thoát ra thì sẽ bị
hiệu ứng đám đông cuốn đi và đến lúc nào đó, rất có thể vô tình làm hại một cá nhân vô tội.
Biểu đồ 1.6: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về thực trạng thể hiện giới qua phong cách ăn mặc ở nam giới hiện nay
Dựa vào biểu đồ 1.6 thông qua khảo sát 250 sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông qua câu hỏi: “Thực trạng thể hiện giới thông qua cách ăn mặc ở nam
giới hiện nay?” cho thấy có hai phần tương đối đều nhau, đối xứng với nhau thành
từng cặp. Đầu tiên là: “Mỗi người định hướng cho mình một phong cách riêng” và
“Trùng lặp khuôn mẫu” với số lượt bình chọn và chiếm tỷ lệ lần lượt là: 134
(31,5%) và 112 (26,4%). Cặp tương đồng tiếp theo là: “Còn gò bó, cổ hủ” và “Sáng
tạo, phá cách” chiếm lần lượt 21,6% với 92 bình chọn và số còn lại là 20,5% có 87 số lượt bình chọn .
Ở thời điểm hiện tại, thời trang luôn là mối quan tâm hàng đầu của giới trẻ
nói riêng và tất cả những ai yêu thích thời trang nói chung. Cái gọi là “Trendy”
được đề cao và chú trọng. Con người ngày nay đặc biệt quan tâm đến cách ăn mặc
bởi trong một phần tư duy cho rằng thông qua cách ăn mặc của ai đó có thể đánh
giá được tổng thể một con người. Nói đến đây thôi cũng đủ để hiểu được tầm quan
trọng của việc ăn mặc tác động mạnh mẽ đến nhận thức chung. Mỗi cá nhân đều
hoàn toàn có thể tự do thể hiện phong cách cá nhân và ăn mặc theo những gì mình
muốn. Tuy nhiên, chính vì lẽ đánh giá con người qua cách ăn mặc của một nhóm
người trong xã hội dẫn đến cách ăn mặc theo sở thích còn khá khắt khe. lOMoAR cPSD| 41487872 24
Tư duy giới trẻ mới mẻ, tiến bộ, phong cách riêng cũng ngày một đa dạng và
biết cách biến tấu trang phục hết sức độc đáo nhưng liệu những ánh nhìn từ xã hội
đè lên những bộ trang phục ấy có thật sự là điều đúng đắn và an toàn cho bản thân
họ mà đặc biệt ở đây là nam giới. Họ không thể ăn mặc những kiểu trang phục
được gắn mác là “nữ tính” càng không thể “làm đẹp” với những công cụ, hành vi
đặc biệt nói chung. Vì thế nên ở cả bốn đáp án, các chọn lựa tương đối đồng đều
nhau, không có một đột phá nào mở đầu cho bước tiến đến “Thể hiện giới” ở nam
giới được phát triển rộng mở. Nghĩa là xã hội vẫn còn những định kiến nhất định
đối với vấn đề “Thể hiện giới” ở nam giới nhưng chưa hành động đủ để xóa bỏ
định kiến ấy. Những cố gắng, sáng tạo của giới trẻ ngày nay và những giá trị các
bạn đem lại cho xã hội dường như đang đối mặt song song với những định kiến nói
chung và định kiến “Thể hiện giới” ở nam giới nói riêng.
Một số tư tưởng cổ hủ cho rằng nam giới phải ăn mặc trong một giới hạn,
chuẩn mực nhất định. Có ý kiến cho rằng đã là con trai thì không nên ăn diện, chải
chuốt quá đà, vì họ cho rằng những hành động cũng như hình thức thể hiện điều
này quá “nữ tính”, chỉ giới nữ nói chung mới có thể thực hiện. Hoặc hơn thế là con
trai không được phá cách, để tóc dài, làm đẹp hay kể cả trang điểm,... Những ý kiến
này sẽ được làm rõ thông qua phần khảo sát quan điểm cá nhân của bài nghiên cứu
từ sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông Trường ĐH KHXH&NV. lOMoAR cPSD| 41487872 25
Biểu đồ 1.7: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về xu hướng thời
trang thông qua cách ăn mặc của giới trẻ Việt Nam hiện nay
Thông qua biểu đồ 1.7 về nhu cầu thể hiện giới qua ăn mặc, ta có thể dễ dàng
nhận ra được giới trẻ hiện đang rất thích tự chủ trong việc ăn mặc khi tỉ lệ lựa chọn:
“Mua sắm, ăn mặc theo xu hướng” và “Ăn mặc theo đám đông xung quanh” là rất
cao, lần lượt có 139 (24,5%) và 127 (22,4%) bình chọn. Đó cũng là tín hiệu đáng
báo động về thực trạng giới trẻ ngày nay rất chú trọng xu hướng thời trang và đôi
khi còn là đánh đổi để phù hợp với tình hình xu hướng chung. Tuy nhiên, vẫn còn
số lượng đông đảo sinh viên cho rằng giới trẻ nên: “Chọn phong cách thời trang tự
cho là phù hợp với bản thân” (119 bình chọn, chiếm 21%). Còn lại hai xu hướng
được đánh giá ngang nhau đó là: “Chọn những gì mình thấy thoải mái” và “Làm
hài lòng người khác” với con số gần như bằng nhau là 92 (16,2%) và 91 (16%).
Có thể thấy xã hội ngày càng phát triển thì xu hướng cá nhân trong ăn mặc
ngày càng cao, đẩy mạnh sự thoải mái, tính thỏa mãn, thích thú của cá nhân hơn,
bên cạnh đó vẫn còn những xu hướng cũ vẫn còn tồn tại bên trong giới trẻ Việt
Nam hiện tại và bộ phận giới trẻ đang đua theo xu hướng chung mà bỏ quên những lOMoAR cPSD| 41487872 26
gì bản thân thật sự yêu thích và thật sự cần. Sinh viên tự nhận thấy được xu hướng
chung của giới trẻ đang ăn mặc để làm hài lòng người khác, đánh mất mong muốn
và không biết cách để thể hiện bản thân cho đúng với con người của mình. Đó cũng
là điều dễ hiểu khi mà những tư tưởng cổ hủ trong xã hội còn nhiều.
Biểu đồ 1.8: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về hướng đi phù hợp cho việc thể hiện giới ở nam giới qua cách ăn mặc
Biểu đồ 1.8 cho ta thấy rõ được ý kiến của 250 sinh viên về hướng đi phù
hợp cho việc “Thể hiện giới” ở nam giới qua cách ăn mặc. Đa số đều cho rằng nam
giới trong tương lai nên có xu hướng ăn mặc phù hợp với bản thân và đẩy cao tính
thoải mái của bộ trang phục, thể hiện rõ với : “Chọn những gì mình thấy thoải mái”
và “Chọn những gì mình thích” đạt được số lượng chọn cao lần lượt là 197 và 183.
Tiếp theo sau đó chính là xu hướng ăn mặc: “Đi theo hình tượng đã định hướng” và
“Đi theo xu hướng” cũng có lượt bình chọn khá cao (108 và 66). Có thể thấy rằng
những người không giỏi về ăn mặc cũng có thể hướng cách ăn mặc của mình theo
hai cách này để trở nên tự tin hơn. Thấy rõ được trên biểu đồ, hai lựa chọn còn lại
có sự chênh lệch với các ý kiến còn lại là rất cao đó là: “Nghe theo lời khuyên từ
người khác” và “Nghe theo quan điểm của người khác” chỉ với 47 và 20 lượt chọn.
Phần lớn ý kiến đều định hướng nam giới trong tương lai hướng đến sự thoải
mái, thể hiện cá tính của mình trong cách ăn mặc. Chính nhờ vào sự chênh lệch lớn
nói trên, cho thấy quan điểm về sự phụ thuộc vào người khác còn khá cao và chưa
thật sự phù hợp cho hướng đi này. Nó có mối liên quan mật thiết với xu hướng thời
trang của giới trẻ Việt Nam hiện nay. Việc phải làm hài lòng một ai đó chỉ vì cách
ăn mặc của mình chưa được họ đánh giá tốt và để bản thân phải nhận lại sự khó
chịu, không thoải mái đó với trang phục mà họ yêu cầu thì thật là một rào cản lớn
cho việc tự do và thể hiện giới nói chung. lOMoAR cPSD| 41487872 27
Biểu đồ 1.9: Mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
cách để việc nam giới thể hiện, yêu thương bản thân trở nên bình thường hóa
Kết thúc phần khảo sát mức độ hiểu biết của sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông Trường ĐH KHXH&NV về những ảnh hưởng của định kiến về thể
hiện giới đối với nam giới, nhóm nghiên cứu muốn làm rõ ý kiến từ các bạn sinh
viên về việc: “Cần phải làm gì để việc nam giới thể hiện, yêu thương bản thân trở
nên bình thường hóa?” Trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát thì có đến 206
bạn bình chọn cho: “Truyền tải thông điệp đúng đắn về thể hiện giới”. Nhìn vào
biểu đồ có thể thấy rõ, cả ba ý kiến còn lại nhận được số lượt bình chọn gần như
không chênh lệch và ngang nhau. Nhận được 147 bình chọn là: “Thúc đẩy việc yêu
bản thân”, “Ủng hộ xu hướng thời trang Unisex” và “Đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu
ở nam giới” có số lượt chọn lần lượt là 136 và 124.
Trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát thì có đến hơn 200 lựa chọn
cho rằng cần phải thúc đẩy mạnh mẽ việc truyền tải thông điệp về thể hiện giới.
Đồng nghĩa với việc nâng cao kiến thức chung của tập thể, đưa ra được những khái
niệm, tầm quan trọng và ý nghĩa của việc yêu thương bản thân. Cạnh đó là bình
đẳng giới cũng đóng góp một phần không nhỏ trong vấn đề “Thể hiện giới” ở nam
giới, giúp nam giới tự tin thể hiện bản thân cũng như phong cách, sở thích của
mình mà không bị áp lực từ những định kiến xã hội đặt nặng. Tổng kết:
Tóm lại, “Thể hiện giới” là một trong những nội dung đặc biệt mới mẻ đối
với một số bộ phận người và có sức ảnh hưởng lớn. Tư duy của họ quyết định phần
lớn lối sống và mức độ phát triển của xã hội. Để có được một xã hội văn minh, con
người trong xã hội đó cần có cho mình kiến thức, hiểu biết ở mức độ cần thiết tối
thiểu để tránh khỏi các vấn đề định kiến.
Qua thực hiện khảo sát 250 sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông của
Trường ĐH KHXH&NV về mức độ hiểu biết “Thể hiện giới” nói chung và các mặt lOMoAR cPSD| 41487872 28
liên quan của vấn đề này nói riêng, nhóm nghiên cứu thấy được tầm hiểu biết và
kiến thức của các bạn sinh viên về “Thể hiện giới” rõ ràng và có cách nhìn đối với
vấn đề này rất thực tế, không máy móc. Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản của
các khái niệm và có tinh thần đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy xóa những định
kiến về “Thể hiện giới” ở nam giới, đặc biệt là nam sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông. Bên cạnh đó vẫn có một số sinh viên có những ý kiến khá chủ quan
đối với hướng đi phù hợp cho việc “Thể hiện giới” ở phái nam thông qua cách ăn
mặc và có hướng giải quyết chưa phù hợp nhất, vẫn còn đề cao việc đi theo xu
hướng, có dấu hiệu “hiệu ứng đám đông” như đã nêu trên.
2. Mức độ liên quan của các yếu tố tác động đến thể hiện phong cách cá
nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Để tìm hiểu về quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
đối với việc đánh giá các yếu tố tác động đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam
sinh viên trong khoa, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến bằng
bài trắc nghiệm 5 phương án tăng dần theo thứ bậc: “Hầu như không có”, “Rất ít”,
“Tác động một phần”, “Tác động lớn”, “Tác động rất lớn”
Kết quả khảo sát ý kiến của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về đề tài
“Ảnh hưởng của định kiến về thể hiện giới đối với nam sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông” được thể hiện sơ bộ thông qua các bảng và được thể hiện cụ thể
thông qua các nhận xét, bình luận dưới đây:
Bảng 2.1: Đánh giá tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân
nam sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông(năm 2022)
Đánh giá tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách %
cá nhân ở nam sinh viên Định kiến giới 96,8
Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh 89,2
Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi 82 lOMoAR cPSD| 41487872 29
Tư tưởng sai lầm của người trẻ 95,2
Xu hướng trọng nhan sắc 93,6
Mối tương quan với xu hướng tính dục 88,8
Biểu đồ 2.1: Tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông
Qua Bảng 2.1, các yếu tố đề cập trong bảng hỏi đều có trên 80% lượt lựa
chọn là có tác động đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí
và Truyền thông. Trong đó, yếu tố “Định kiến giới” chiếm tỉ lệ cao nhất với 96.8%
lượt lựa chọn và yếu tố chiếm tỉ lệ thấp nhất trong khảo sát là “Tư tưởng sai lầm
của người lớn tuổi” với 82% lượt lựa chọn.
Các yếu tố còn lại được sắp xếp theo thứ tự % giảm dần lần lượt là: “Tư
tưởng sai lầm của người trẻ” có 95,2% lượt lựa chọn, “Xu hướng trọng nhan sắc” lOMoAR cPSD| 41487872 30
có 93,6% lượt lựa chọn, “Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh” có 89,2% lượt
lựa chọn và “Mối tương quan với xu hướng tính dục” với 88,8% lượt lựa chọn. lOMoAR cPSD| 41487872 31
Bảng 2.2: Bảng phân phối tần suất tác động của các yếu tố đến thể hiện
phong cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông Điểm Giá trị Tần suất trung trung bình bình Các yếu tố Hầu
Tác Tác Tác như Rất động động động không
ít một lớn rất phần lớn Tác động Định kiến giới 2 6 101 118 23 3,62 lớn
Tư tưởng sai lầm của Tác động các bậc phụ huynh 7 20 78 98 47 3,63 lớn
Tư tưởng sai lầm của Tác động người lớn tuổi 19 26 68 102 35 3,43 một phần
Tư tưởng sai lầm của Tác động người trẻ 3 9 72 120 46 3,79 lớn
Xu hướng trọng nhan Tác động sắc 4 12 77 114 43 3,72 lớn
Mối tương quan với Tác động
xu hướng tính dục 7 21 96 89 37 3,51 lớn
Bảng 2.3: Bảng phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong
cách cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông, trường ĐH
KHXH&NV - ĐHQG-HCM lOMoAR cPSD| 41487872 32 Tỷ lệ phần trăm Hầu Tác Tác Tác Các yếu tố như động không Rất ít một động động lớn rất lớn phần Định kiến giới 0,8 2,4 40,4 47,2 9,2
Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh 2,8 8 31,2 39,2 18,8
Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi 7,6 10,4 27,2 40,8 14
Tư tưởng sai lầm của người trẻ 1,2 3,6 28,8 48 18,4
Xu hướng trọng nhan sắc 1,6 4,8 30,8 45,6 17,2
Mối tương quan với xu hướng tính dục 2,8 8,4 38,4 35,6 14,8 lOMoAR cPSD| 41487872 33
Biểu đồ 2.2: Phân phối tỉ lệ tác động của các yếu tố đến thể hiện phong cách
cá nhân của nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
Theo kết quả khảo sát được thống kê tại Bảng 2.2 và Bảng 2.3, biến “Tác
động lớn” được lựa chọn nhiều nhất ở 5 yếu tố: “Định kiến giới”, “Tư tưởng sai
lầm của các bậc phụ huynh”, “Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi”, “Tư tưởng sai
lầm của người trẻ”, “Xu hướng trọng nhan sắc”. Riêng yếu tố “Mối tương quan với
xu hướng tính dục”, biến “Tác động một phần” lại được lựa chọn nhiều nhất với tỉ
lệ phần trăm là 38,4% so với 35,6% ở mức “Tác động lớn.
Với kết quả nhận được từ Bảng 2.2, giá trị trung bình của các yếu tố: “Định
kiến giới”, “Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh”, “Tư tưởng sai lầm của
người trẻ”, “Xu hướng trọng nhan sắc”, “Mối tương quan với xu hướng tính dục”
đều là tác động lớn. Riêng chỉ có yếu tố “Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi” có
giá trị trung bình là tác động một phần. lOMoAR cPSD| 41487872 34
Nhìn nhận về điểm trung bình có được từ Bảng 2.2, có hai yếu tố có số điểm
cao hơn hẳn là “Tư tưởng sai lầm của người trẻ với 3,79 điểm và “Xu hướng trọng
nhan sắc” với 3,72 điểm.
So sánh tương quan giữa yếu tố có lượt lựa chọn cao nhất là “Định kiến giới”
với yếu tố có lượt lựa chọn thấp nhất là “Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi” thì
có thể thấy được vai trò lớn của định kiến, cụ thể hơn là “định kiến giới” đối với
thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông.
Những định kiến giới tác động mạnh về cả lượng và chất trong quá trình thay đổi
quan điểm, tư tưởng của nam sinh viên về phong cách. Còn về yếu tố “Tư tưởng sai
lầm của người lớn tuổi” ít được lựa chọn. Điều này phản ánh sự độc lập của các
bạn trẻ, cụ thể là nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông khi trở nên ít để tâm
hơn đến những định kiến, tư tưởng mà các bạn tự đánh giá là không phù hợp từ
những người không có tiếng nói quyết định trực tiếp như người lớn tuổi nhưng
không thân thuộc. Chẳng hạn như phụ huynh vẫn là người lớn tuổi nhưng yếu tố
“Tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh” lại có đến 89,2% lựa chọn là có tác
động đến thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh viên trong khoa Báo chí và Truyền thông. Nhận xét chung:
So về mức độ quan trọng giữa hai yếu tố “Tư tưởng sai lầm của người lớn
tuổi” và “Tư tưởng sai lầm của người trẻ” thì có thể nhận thấy sinh viên khoa Báo
chí và Truyền thông đánh giá cao vai trò gây ảnh hưởng của người trẻ hơn là người
lớn tuổi. Qua đó, có thể nhìn nhận rằng yếu tố chủ quan “Tư tưởng sai lầm của
người trẻ” từ chính người trẻ, cụ thể là nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông cũng như bạn bè của họ sẽ dễ dàng hơn trong việc tác động đến việc thể hiện
phong cách cá nhân ở nam sinh viên trong khoa. Những ý kiến khách quan, cụ thể
là “Tư tưởng sai lầm của người lớn tuổi” sẽ ít khả năng tác động hơn và đây cũng
là yếu tố có tỉ lệ phần trăm (%) lựa chọn thấp nhất trong việc đánh giá tác động đối
với thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông. lOMoAR cPSD| 41487872 35
Xét về các số liệu đã có được, có thể nhận thấy rằng, không chỉ những tư
tưởng chủ quan của người trẻ mà những xu hướng mới trong đời sống cũng đóng
vai trò tác động không hề kém cạnh, cụ thể được thể hiện qua điểm trung bình và
mức độ “Tác động lớn” được lựa chọn nhiều hơn hẳn so với các lựa chọn khác.
Sự chênh lệch về sự tác động của các yếu tố đối với thể hiện phong cách cá
nhân ở nam sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông là không cao (chênh lệch giữa
yếu tố cao nhất và thấp nhất là 14,8%), ý kiến khách quan của sinh viên trong khoa
Báo chí và Truyền thông được đánh giá ở mức tương đương nhau. Qua đó, các yếu
tố tác động được đưa ra có được sự đồng tình lớn từ người khảo sát và những yếu
tố này đều được sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông quan tâm và nhận định
rằng có tác động rõ rệt đến việc thể hiện phong cách cá nhân ở nam sinh viên trong
khoa. Đồng thời, độ phân tán của kết quả trả lời thấp có thể đưa ra nhận định về sự
liên quan, giao thoa của các yếu tố được đề cập về mức độ tác động đến thể hiện
phong cách cá nhân ở nam sinh viên trong khoa.
3. Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đối với một số
khía cạnh thể hiện giới của nam giới
Để tìm hiểu về quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
đối với một số cách thể hiện giới ở nam giới, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến
hành khảo sát ý kiến bằng bài trắc nghiệm 3 phương án bao gồm: “Có”, “Không” và “Ý kiến khác”.
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát quan điểm của các sinh viên
khoa Báo chí và Truyền thông về khía cạnh thời trang và ý kiến của họ về một số
xu hướng lựa chọn thời trang của nam giới.
Trước hết, nhóm khảo sát đặt ra câu hỏi: “Bạn nghĩ việc các bạn nam thích
mặc trang phục hay sử dụng những vật dụng, phụ kiện có màu sắc nhẹ nhàng có
liên quan đến xu hướng tính dục của họ không?” Ở câu hỏi này, nhóm đã thu về kết quả như sau: lOMoAR cPSD| 41487872 36
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về
vấn đề chọn trang phục của nam giới
Biểu đồ trên cho thấy, trong 250 sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông được
khảo sát, có đến 70,4% số sinh viên không cho rằng việc nam giới mặc các trang
phục, dùng các vật dụng, phụ kiện mang màu sắc nhẹ nhàng có liên quan đến xu
hướng tính dục của họ, nhiều gấp 2,5 lần số sinh viên cho rằng hai vấn đề được đề
cập bên trên có liên quan với nh au (số sinh viên chọn “Có” chỉ chiếm 28%). Chỉ
có 1,6% chọn ý kiến khác và trong trường hợp này, họ đưa ra lựa chọn là chỉ liên quan một phần.
Dưới đây là bảng thống kê thể hiện số lượng câu trả lời cũng như tỉ lệ lựa chọn
các đáp án theo giới tính của sinh viên khi được hỏi quan điểm về vấn đề lựa chọn
trang phục của nam giới: lOMoAR cPSD| 41487872 37
Bảng 3.1: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chọn trang phục của nam giới Nam Nữ
Không muốn nêu cụ Ý kiến của thể giới tính sinh viên Tần Tỉ lệ
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) số (%) Không 48 57,1 123 76,4 5 100 35 41,7 35 21,7 0 0 Ý kiến khác 1 1,2 3 1,9 0 0
Từ dữ liệu của bảng 3.1 cho thấy, nhóm nghiên cứu khảo sát 84 nam, 161 nữ
và 5 trường hợp không muốn nêu giới tính cụ thể. Trong số 84 nam sinh viên trả lời
khảo sát, tỉ lệ trả lời “Không” là 57,1%, không có chênh lệch quá lớn so với 41,7%,
tức tỉ lệ nam sinh viên trả lời “Có”. Trong khi đó, đối với 161 sinh viên nữ được
khảo sát thì có đến 76,4% trả lời là “Không” và chỉ có 21,7% trong đó cho rằng
việc chọn trang phục, phụ kiện có màu sắc nhẹ nhàng có liên quan đến xu hướng
tính dục của nam giới. Có thể thấy, các bạn sinh viên nữ của khoa Báo chí và
Truyền thông có cái nhìn thoáng hơn, bao dung hơn và đúng đắn hơn đối với vấn
đề chọn trang phục của nam giới, trong khi, các bạn sinh viên nam vẫn còn mang
nhiều tư tưởng, suy nghĩ mang tính định kiến, mặc định việc lựa chọn màu sắc của
trang phục ở nam giới có liên quan đến xu hướng tính dục của họ.
Ở câu hỏi thứ hai, nhóm khảo sát muốn tìm hiểu sự ủng hộ của các bạn sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông trong việc ủng hộ thời trang phi giới tính thông
qua câu hỏi: “Bạn có ủng hộ thời trang phi giới tính?”
Với câu hỏi khảo sát trên, nhóm khảo sát đã nhận được phản hồi và được
thống kê thông qua biểu đồ sau: lOMoAR cPSD| 41487872 38
Biểu đồ 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
về việc ủng hộ thời trang phi giới tính
Trước hết, theo tạp chí thời trang Harper’s Bazaar định nghĩa, phi giới tính
(Unisex) là một thuật ngữ tân tiến xuất hiện từ những năm 1960, dùng để mô tả
những vật phi giới tính, trung tính, nam nữ đều có thể dùng được.
Qua biểu đồ, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong số các sinh viên khoa Báo
chí và Truyền thông tham gia khảo sát, có đến 92% tổng số sinh viên ủng hộ thời
trang phi giới tính, chỉ có 7,2% trong đó không ủng hộ và 0,8% chọn ý kiến khác.
Cũng như câu hỏi trên, nhóm khảo sát nhận được câu trả lời là chỉ ủng hộ một phần
cho mục ý kiến khác này. Có thể thấy, số lượng các sinh viên ủng hộ thời trang phi
giới tính nhiều gấp 12,8 lần so với số lượng sinh viên không ủng hộ.
Và các số liệu cụ thể thể hiện theo giới tính được lập thành bảng sau: lOMoAR cPSD| 41487872 39
Bảng 3.2: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc ủng
hộ thời trang phi giới tính Nam Nữ
Không muốn nêu cụ Ý kiến của thể giới tính sinh viên Tỉ lệ Tần số
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (%) Không 11 13,1 7 4,4 0 0 73 86,9 152 94,4 5 100 Ý kiến khác 0 0 2 1,2 0 0
Thông qua các dữ liệu của bảng 3.2, có thể thấy trong số 84 nam sinh viên
trả lời khảo sát, tỉ lệ trả lời “Không” là 13,1%, thấp hơn 6,6 lần so với số lượng
nam sinh viên trả lời “Có” là 86,9%. Đồng thời, đối với 161 sinh viên nữ được
khảo sát chỉ có 4,4% trả lời là “Không” và tận 94,4% trả lời là “Có”. Có thể thấy, ở
câu hỏi này, đại đa số các bạn sinh viên của khoa Báo chí và Truyền thông kể cả
nam lẫn nữ đều có xu hướng ủng hộ thời trang phi giới tính nhiều hơn. Từ đó ta
biết được rằng quan điểm về thời trang của các bạn sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông đã có cái nhìn thoáng hơn, sẽ không mang tư tưởng kì thị đối với các
bạn nam khi các bạn lựa chọn các bộ trang phục có tính mềm mại nhiều hơn.
Để tiếp tục vấn đề thời trang của nam giới, nhóm nghiên cứu đã khảo sát
quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối liên hệ giữa việc
chọn trang phục thiên nữ của nam giới và xu hướng tính dục của họ bằng cách đặt
ra câu hỏi: “Có phải con trai cứ mặc croptop, mặc váy hay mang boots, mang ủng,
mang giày cao gót thì sẽ có xu hướng là người trong cộng đồng LGBT?”
Câu trả lời nhóm nghiên cứu thu về được thể hiện qua biểu đồ sau: lOMoAR cPSD| 41487872 40
Có thể thấy từ biểu đồ trên, có 38,8% sinh viên trả lời khảo sát đưa ra quan
điểm về việc lựa chọn các trang phục đặc thù như trên của nam giới có liên quan
đến xu hướng tính dục của họ và 60,4% trả lời không liên quan. Chỉ có 0,8% trả lời
ý kiến khác là liên quan một phần. giữa việc chọn
Biểu đồ 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối liên hệCác số liệu cụ trang phục nữ của giới xuhướng dục của ọ thểphân tên nam và chia dựa trên giới tính của ngườitínhtham gia khảo sát
được thể hiện qua bảng sau: lOMoAR cPSD| 41487872 41
Bảng 3.3: Quan điểm của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về mối
liên hệ giữa việc chọn trang phục thiên nữ của nam giới và xu hướng tính dục của họ Nam Nữ
Không muốn nêu cụ Ý kiến của thể giới tính sinh viên Tỉ lệ Tần số
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (%) Không 50 59,5 98 60,9 3 60 34 40,5 61 37,9 2 40 Ý kiến khác 0 0 2 1,2 0 0
Bảng 3.3 thể hiện rõ rằng tuy tổng số sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn
việc nam giới chọn các trang phục có thiên hướng nữ không liên quan đến xu
hướng tính dục của họ nhiều hơn số người cho rằng có liên quan, nhưng sự khác
biệt giữa hai lựa chọn này lại không có sự phân tán rõ rệt. Bảng cho thấy rằng ở
nam giới, tỉ lệ lựa chọn giữa có là 59,5% và không là 40,5% gần như không có sự
khác biệt. Đồng thời, tỉ lệ lựa chọn này ở nữ tuy có khoảng cách lớn hơn ở nam (nữ
chọn không chiếm 60,9%, chọn có chiếm 37,9%) nhưng cũng không phản ánh
được sự khác biệt rõ rệt giữa hai lựa chọn này. Có thể thấy, đối với việc lựa chọn
các trang phục như áo croptop, váy, boots,… và những bộ trang phục mang nhiều
tính nữ hơn của nam giới, vẫn còn khá nhiều sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông cho rằng vấn đề đó có liên quan đến xu hướng tính dục của những người mặc nó.
Một khía cạnh khác của thời trang được nhóm nghiên cứu đưa vào khảo sát
trong đề tài lần này đó là “Nghệ thuật Drag”. Theo đó, nhóm nghiên cứu đặt ra câu
hỏi: “Có phải cứ yêu thích nghệ thuật Drag thì sẽ có xu hướng là gay hoặc người
chuyển giới?” để thu nhận ý kiến của các bạn sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông về phong cách thời trang giả nữ của nam giới. lOMoAR cPSD| 41487872 42
Để trình bày cụ thể về kết quả thu được, trước hết phải làm rõ “Nghệ thuật
Drag” (tiếng Anh là Drag queen) theo Wikipedia định nghĩa là thuật ngữ gọi những
người (thường là nam giới) có phong cách ăn mặc nữ tính, đi kèm theo đó là lối
trang điểm dày, đậm. Và dưới đây là biểu đồ biểu diễn kết quả nhóm nghiên cứu
thu được từ câu hỏi khảo sát liên quan đến “Nghệ thuật Drag”.
Biểu đồ 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về phong cách
thời trang giả nữ của nam giới
Có thể thấy từ biểu đồ trên, nhóm lựa chọn không cho rằng yêu thích nghệ
thuật Drag thì sẽ có xu hướng là gay hoặc người chuyển giới chiếm phần lớn với
70,4%, chỉ có 29,2% cho rằng có liên quan và 0,4% còn lại nêu ra ý kiến khác. Với
tỉ lệ chênh lệch như vậy, có thể thấy rằng các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông tham gia khảo sát đa phần đều có cái nhìn khách quan và cởi mở đối với việc
nam giới lựa chọn hóa trang thành nữ giới, sử dụng lối trang điểm đậm cho bản thân họ. lOMoAR cPSD| 41487872 43
Ở khía cạnh thứ hai mà nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát có liên quan đến
việc chăm sóc, làm đẹp cho bản thân của nam giới. Trong khía cạnh này, nhóm đã
đặt ra một số câu hỏi tiêu biểu sau:
Trước hết, câu hỏi: “Theo bạn, bạn trai có được trang điểm khi hẹn hò, đi
chơi hay không?” để khảo sát quan điểm của các bạn sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông về chuyện trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới. Theo đó, nhóm
nghiên cứu đã nhận được kết quả như sau:
Biểu đồ 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về chuyện trang
điểm khi đi hẹn hò của nam giới
Biểu đồ trên cho thấy, trong 250 sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
được khảo sát, có đến 81,6% số sinh viên ủng hộ việc nam giới được phép trang
điểm khi đi hẹn hò, 16,4% sinh viên không đồng ý và 2,0% cho mục ý kiến khác
với ý kiến chỉ đồng ý một phần. Số lượng sinh viên tán đồng với quan điểm đó
nhiều gấp 5 lần so với số lượng sinh viên không tán đồng. lOMoAR cPSD| 41487872 44
Các số liệu cụ thể nhóm khảo sát thu thập được qua các câu trả lời của sinh
viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc ủng hộ thời trang phi giới tính theo giới
tính được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.4: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về chuyện
trang điểm khi đi hẹn hò của nam giới Nam Nữ
Không muốn nêu cụ Ý kiến của thể giới tính sinh viên Tỉ lệ Tần số
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (%) Không 22 26,2 19 11,8 0 0 60 71,4 139 86,3 5 100 Ý kiến khác 2 2,4 3 1,9 0 0
Theo các dữ liệu thể hiện ở bảng 3.3, có thể thấy cả nam lẫn nữ sinh viên
khoa Báo chí và Truyền thông đều tán đồng với việc nam giới được phép trang
điểm khi đi hẹn hò, đi chơi. Tỉ lệ tán đồng hoàn toàn chiếm ưu thế ở cả hai giới. Cụ
thể, ở nam, có đến tận 60 người trong tổng số 84 người tham gia khảo sát thể hiện
sự đồng ý, chiếm tỉ lệ 71,4% trong khi, chỉ có 26,4% trong đó không đồng ý. Tỉ lệ
này thậm chí còn có sự cách biệt rõ rệt hơn ở nữ khi mà có đến 86,3% sinh viên tán
đồng và chỉ có 11,8% không tán đồng. Có thể thấy, đối với việc trang điểm khi đi
hẹn hò ở nam giới, các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đều thể hiện thái độ
cởi mở và tiếp nhận một cách tích cực.
Nối tiếp vấn đề trang điểm ở nam giới khi đi hẹn hò, nhóm nghiên cứu tiếp
tục mở rộng vấn đề và khảo sát ý kiến của các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông với câu hỏi chung: “Theo bạn thì con trai skincare (chăm sóc da), con trai
làm nail (chăm sóc, con trai trang điểm có trái với thuần phong mỹ tục?”
Thuần phong mỹ tục là khái niệm để chỉ toàn bộ những phong tục, truyền
thống, quan niệm đạo đức, lối sống tốt đẹp, lành mạnh của một dân tộc. lOMoAR cPSD| 41487872 45
Ở câu hỏi mở rộng này, nhóm nghiên cứu cũng nhận được ý kiến phản hồi từ
các sinh viên tham gia khảo sát tương tự như ở câu hỏi trên. Các ý kiến đó được thể
hiện cụ thể ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.6: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông về vấn đề chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới
Biểu đồ một lần nữa khẳng định ánh nhìn cởi mở của sinh viên khoa Báo chí
và Truyền thông trong việc nam giới trang điểm nói riêng cũng như việc nam giới
chăm sóc da, làm móng,… nói chung. Cụ thể, chỉ có 24,8% cho rằng những việc
làm trên của nam giới là trái với thuần phong mỹ tục, trong khi đó số người không
cho rằng vấn đề nêu ra trái với thuần phong mỹ tục nhiều gấp 3 lần, tức là 74,8%.
Thống kê chi tiết về ý kiến của nam và nữ sinh viên tham gia khảo sát được
trình bày cụ thể trong bảng sau: lOMoAR cPSD| 41487872 46
Bảng 3.5: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về vấn đề
chăm sóc da, làm móng, trang điểm ở tất cả nam giới Nam Nữ
Không muốn nêu cụ Ý kiến của thể giới tính sinh viên Tỉ lệ Tần số
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (%) Không 58 69 124 77 5 100 26 31 36 22,4 0 0 Ý kiến 0 0 1 0,6 0 0 khác
Bảng số liệu trên tiếp tục chỉ ra góc nhìn tích cực của các sinh viên khoa Báo
chí và Truyền thông ở cả nam lẫn nữ. Ở các sinh viên nam, có đến 58 người tham
gia khảo sát cho rằng việc chăm sóc da, làm móng và cả trang điểm ở tất cả nam
giới đều bình thường, không trái với thuần phong mỹ tục. Số lượng này chiếm đến
69% trong tổng số nam giới tham gia khảo sát. Đồng thời, tương tự đối với nữ giới,
tỉ lệ chọn đáp án trên là rất cao, với 77%. Có thể thấy, không chỉ đối với riêng vấn
đề trang điểm khi đi hẹn hò, đi chơi của nam giới, mà sinh viên khoa Báo chí và
Truyền thông cũng thể hiện thái độ đồng tình với tất cả những việc làm để chăm
sóc và yêu thương bản thân khác của nam giới.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng nêu ra câu hỏi: “Theo bạn, có phải con
trai để tóc dài thì sẽ có xu hướng là gay hoặc người chuyển giới?” để khảo sát ý
kiến của các bạn sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc để tóc dài ở nam giới.
Các số liệu thu được từ khảo sát được biểu diễn dưới dạng biểu đồ sau: lOMoAR cPSD| 41487872 47
Biểu đồ 3.7: Quan điểm của sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông về việc nam giới để tóc dài
Biểu đồ trên cho thấy, phần lớn sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông
tham gia khảo sát cho biết họ không nghĩ rằng việc nam giới để tóc dài sẽ có xu
hướng là gay hoặc là người chuyển giới. Cụ thể, có đến 82% chọn đáp không và
chỉ có 18% chọn có cho câu hỏi này. Số người chọn có ít hơn đến 4,6 lần so với số
người chọn không, từ đó có thể thấy được các sinh viên khoa Báo chí và Truyền
thông đa số đều không nghĩ rằng việc con trai để tóc dài thì sẽ được mặc định là
đồng tính nam hoặc là người chuyển giới.
Tổng kết lại, qua các câu hỏi khảo sát về một số xu hướng thời trang của
nam giới, cũng như việc chăm sóc, làm đẹp cho bản thân của nam giới, nhóm khảo
sát nhận thấy phần đông các sinh viên khoa Báo chí và Truyền thông đều có suy
nghĩ theo hướng tích cực đối với các xu hướng thời trang còn gây nhiều tranh cãi
và lầm tưởng của nam giới. Từ đó có thể thấy, đa phần các sinh viên khoa Báo chí
và Truyền thông đều không giữ thái độ kì thị, dễ dàng trong việc tiếp nhận và cởi
mở đối với các xu hướng thời trang mà phần đông xã hội hiện nay vẫn cho là khác lOMoAR cPSD| 41487872 48
lạ. Đây là một tín hiệu đáng mừng để tiến tới thúc đẩy xóa bỏ định kiến giới đối với
nam giới trong khoa Báo chí và Truyền thông.
III. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
Định kiến về thể hiện giới vẫn còn là vấn đề còn tồn đọng và được mọi
người quan tâm. Thông qua kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả có thể rút ra
những kết luận như sau:
1.1. Về mặt lí luận
Trên cơ sở tiếp cận, tổng hợp và phân tích các quan điểm, lý thuyết khác
nhau về xu hướng tính dục, bản dạng giới, thể hiện giới. Thể hiện giới và bản dạng
giới không phải lúc nào cũng giống nhau, và có sự khác nhau trong việc thể hiện
giới của mỗi cá nhân. Từ đó, có thể xác định các mức độ biểu hiện giới khác nhau của mỗi người .
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ định kiến về thể hiện giới đối với nam
giới bao gồm: định kiến giới, tư tưởng sai lầm của các bậc phụ huynh, tư tưởng sai
lầm của người lớn tuổi, tư tưởng sai lầm của người trẻ, xu hướng trọng nhan sắc,
mối tương quan với xu hướng tính dục. Trong đó, mối tương quan với xu hướng
tính dục là yếu tố có sự tác động mạnh mẽ nhất đến với sự thể hiện giới của nam giới.
1.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, sinh viên thể hiện định kiến đối với
vấn đề thể hiện giới của nam giới nói chung ở mức độ bình thường. Có sự khác biệt
rõ rệt về mức độ nhận thức của sinh viên về vấn đề thể hiện giới của nam giới giữa
nam sinh viên và nữ sinh viên. Cụ thể: Những sinh viên nữ có sự hiểu biết và cảm
nhận sâu sắc hơn về vấn đề thể hiện giới của nam giới so với sinh viên nam.
Có sự khác biệt về mức độ định kiến của sinh viên đối với việc thể hiện giới
của nam giới ở các môi trường sống của sinh viên. lOMoAR cPSD| 41487872 49
Sinh viên sống ở môi trường lạc hậu, cổ hủ thể hiện định kiến sâu sắc hơn
sinh viên sống ở môi trường tiến bộ. Sinh viên nam thể hiện định kiến về vấn đề thể
hiện giới nhiều hơn sinh viên nữ .
Những sinh viên không có người quen tự tin thể hiện giới, chưa được tiếp
xúc với những văn hóa mới có xu hướng thể hiện thái độ định kiểu sâu sắc và rõ rệt
hơn những sinh viên có bạn bè, người quen là người tự tin thể hiện giới.
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ định kiến đối với vấn đề thể hiện giới của
nam giới được xác nhận với các mức độ ảnh hưởng khác nhau. Trong đó vấn đề về
bản thân, xu hướng tính dục có mức độ ảnh hưởng lớn nhất. Tiếp theo là các yếu tố
về gia đình, xã hội ảnh hưởng đến mức độ thể hiện giới của nam sinh viên. 2. Kiến nghị
Từ những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của định
kiến đến vấn đề thể hiện giới của nam sinh viên, chúng tôi thấy rằng, để hạn chế
cũng như giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của định kiến đối với việc thể hiện giới:
2.1. Đối với sinh viên
Cần chủ động tìm hiểu bản thân mình, chủ động tìm hiểu thêm các kiến thức
về giới, thể hiện giới để có thể tự tin thể hiện được bản thân mình. Học cách tôn
trọng và chấp nhận bản thân cũng như mọi người xung quanh, mỗi người có một
phong cách riêng, không rập khuôn giống ai nên không đánh giá, soi mói việc thể hiện của người khác.
2.2. Đối với xã hội
Cần tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức cho sinh viên; đồng thời
cần cung cấp các khoá tập huấn về xu hướng tình dục và bản dạng giới cho sinh
viên. Cần phải giải đáp, tháo gỡ những cái nhận định sai sót, không chính xác về
vấn đề thể hiện giới, đặc biệt là thể hiện giới của nam giới. Kiến thức đó bao gồm
xu hướng tình dục không phải là yếu tố duy nhất quyết định đến vấn đề thể hiện
giới của nam giới. Do đó, những thông tin khách quan khoa học sẽ giúp cộng đồng lOMoAR cPSD| 41487872 50
hình thành nhận thức đúng và hình thành chuẩn mực, ngược lại những thông tin
chứa nhiều định kiến hoặc thiếu tính khoa học có thể tạo ra hay cũng cố những
nhận thức sai lệch và thái độ kỳ thị đối với việc này. Sự khác biệt này không ảnh
hưởng đến đạo đức, trí tuệ cũng như tính cách của người đó. lOMoAR cPSD| 41487872 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
PNVN (2020), Định kiến giới, bất bình đẳng giới: Rào cản cần xóa
bỏ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.
Laurie A. Rudman, Julie E. Phelan (2008), Backlash effects for
disconfirming gender stereotypes in organizations (Những phản ứng gay gắt về
việc không thừa nhận định kiến giới trong các tổ chức) 3.
Madeline E. Heilman (2012), Gender stereotypes and workplace bias
(Định kiến giới và thành kiến tại nơi làm việc) 4.
Stacy Landreth Grau & Yorgos C. Zotos (2016), Gender stereotypes in
advertising: a review of current research (Định kiến giới trong quảng cáo: đánh giá
về nghiên cứu hiện tại) 5.
Naomi Ellmers (2018), Gender Stereotypes (Định kiến giới) 6.
Nguyễn Thị Thịnh (2008), Định kiến giới trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam 7.
Chung Thùy Linh (2019), Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay 8.
Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), Định kiến, kỳ thị và phân biệt
đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam 9.
Thu Hoang (2021), Unisex: Phong cách phi giới tính, Tạp chí Thời
trang Harper’s Bazaar Việt Nam
10. Gender, sexuality, & Social Justice (2022), It's Pronounced Metrosexual. (n.d.)
11. Shuu, (2020, January 11), Bản Dạng Giới và Thể Hiện Giới, Rất Đỗi Bê Đê