Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt | Văn mẫu lớp 7 Cánh diều

Bài văn mẫu lớp 7: Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt, Mong rằng với 3 đoạn văn mẫu, các bạn học sinh lớp 7 sẽ có thêm được ý tưởng để hoàn thiện bài viết của mình.

Văn mẫu lớp 7
Đề bài: Trong bài Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp gì của tiếng Việt? Em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 7 - 8 dòng) nêu lên suy nghĩ của mình về vẻ đẹp ấy.
Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 1
Trong bài Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ đã cho thấy tiếng Việt một thứ tiếng giàu chất nhạc. Lời nhận xét
của Lưu Quang hoàn toàn đúng đắn. Tiếng Việt hệ thống nguyên âm
phụ âm khá phong phú cũng như giàu về thanh điệu, giàu ngữ âm. Chúng ta
thể bắt gặp rất nhiều từ ngữ phỏng âm thanh một thật sinh động, chân
thực. Đọc tiếng Việt nghe như một bản nhạc trầm bổng, khiến người nghe
cảm thấy thích thú, say mê. Bởi vậy, mỗi người cần biết trân trọng, giữ gìn tiếng
Việt.U
Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 2
Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã viết trong bài thơ Tiếng Việt:U
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ trên nói về vẻ đẹp giàu chất nhạc của tiếng Việt. Trước hết, tiếng Việt
hệ thống nguyên âm phụ âm khá phong phú. Không chỉ vậy, hệ thống
thanh điệu cũng đa dạng, với sáu thanh gồm ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc,
nặng. Ngoài ra, chúng ta thể bắt gặp rất nhiều từ ngữ phỏng âm thanh
một thật sinh động, chân thực. Khi đọc hoặc nói tiếng Việt, người nghe thể
cảm nhận được giống như một bản nhạc. thể khẳng định đây một vẻ đẹp
rất riêng của tiếng Việt mà không phải ngôn ngữ nào cũng có được.U
Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 3
Trong bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ có đoạn thơ:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
thể thấy rằng, đoạn thơ trên muốn nói về sự phong phú của thanh điệu tiếng
Việt. Đây thứ ngôn ngữ hay, giàu âm điệu với sáu thanh bao gồm thanh
ngang, thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã thành nặng. Nhờ hệ
thống thanh điệu này giúp cho tiếng Việt đọc lên, nói lên như giai điệu. Đây
một vẻ đẹp rất riêng của tiếng Việt. Chính vậy, mỗi người cần ý thức
trách nhiệm trong việc gìn giữ, bảo vệ sự phong phú trong sáng của Tiếng
Việt.
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Đề bài: Trong bài Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp gì của tiếng Việt? Em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 7 - 8 dòng) nêu lên suy nghĩ của mình về vẻ đẹp ấy.
Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 1
Trong bài Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ đã cho thấy tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Lời nhận xét
của Lưu Quang Vũ là hoàn toàn đúng đắn. Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm
và phụ âm khá phong phú cũng như giàu về thanh điệu, giàu ngữ âm. Chúng ta
có thể bắt gặp rất nhiều từ ngữ mô phỏng âm thanh một thật sinh động, chân
thực. Đọc tiếng Việt mà nghe như một bản nhạc trầm bổng, khiến người nghe
cảm thấy thích thú, say mê. Bởi vậy, mỗi người cần biết trân trọng, giữ gìn tiếng Việt.
Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 2
Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã viết trong bài thơ Tiếng Việt:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ trên nói về vẻ đẹp giàu chất nhạc của tiếng Việt. Trước hết, tiếng Việt
có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Không chỉ vậy, hệ thống
thanh điệu cũng đa dạng, với sáu thanh gồm có ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc,
nặng. Ngoài ra, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều từ ngữ mô phỏng âm thanh
một thật sinh động, chân thực. Khi đọc hoặc nói tiếng Việt, người nghe có thể
cảm nhận được giống như một bản nhạc. Có thể khẳng định đây là một vẻ đẹp
rất riêng của tiếng Việt mà không phải ngôn ngữ nào cũng có được.
Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 3
Trong bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ có đoạn thơ:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Có thể thấy rằng, đoạn thơ trên muốn nói về sự phong phú của thanh điệu tiếng
Việt. Đây là thứ ngôn ngữ hay, giàu âm điệu với sáu thanh bao gồm thanh
ngang, thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã và thành nặng. Nhờ có hệ
thống thanh điệu này giúp cho tiếng Việt đọc lên, nói lên như có giai điệu. Đây
là một vẻ đẹp rất riêng của tiếng Việt. Chính vì vậy, mỗi người cần có ý thức
trách nhiệm trong việc gìn giữ, bảo vệ sự phong phú và trong sáng của Tiếng Việt.
Document Outline

  • Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 1
  • Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 2
  • Đoạn văn nêu lên suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt - Mẫu 3