Đọc: Người thiếu niên anh hùng - Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Người thiếu niên anh hùng giúp các em học sinh lớp 4 hiểu rõ ý nghĩa bài tập đọc, cũng như nội dung chính để nhanh chóng trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 30, 31.

Soạn bài Người thiếu niên anh hùng Chân trời sáng tạo
Soạn Tiếng Việt 4 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 30, 31
Khởi động
Câu 1:(Giải câu đố:
Ai người tuổi trẻ tài cao
Cờ đề sáu chữ quyết vào lập công?
Trả lời:
Trần Quốc Toản
Câu 2:(Nói 1 – 2 câu về nhân vật em tìm được ở bài tập 1.
Trả lời:
Tiếng vang của Trần Quốc Toản cờ thêu sáu chữ vàng được lan truyền
khắp mọi nơi. Trần Quốc Toản đã trở thành tấm gương sáng ngời về ý chí
lòng yêu nước để các thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.
Bài đọc
Người thiếu niên anh hùng
Năm 1964, chiến tranh tiếp tục diễn ra ác liệt. Nguyễn Ngọc các bạn phải
đi học trong cảnh sơ tán dưới hầm.
Ngày 04 tháng 4 năm 1965, máy bay địch ném bom, bắn phá Quang Trung,
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Lúc ấy, người lớn đã ra đồng làm việc, ở
nhà chỉ còn trẻ con. Nghe tiếng máy bay, Ngọc vội chạy xuống hầm. Bỗng,
Ngọc nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm. Ngọc nhào lên, chạy sang
nhà Khương thì thấy bạn của mình đã chết trúng bom. Các em của Khương
đang kêu khóc. Không ngần ngừ, Ngọc ôm em Oong nhất đưa về hầm nhà
mình trú ẩn. Thấy bom đạn vẫn tiếp tục dội xuống, một lần nữa Ngọc chui lên
vừa bế, vừa dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm.
Cứu được ba em nhỏ rồi, Ngọc mới biết mình bị thương. Mặc được đưa đi
cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng, Ngọc đã hi sinh. Năm ấy, em mới mười
bốn tuổi.
Trung Kiên kể
Trả lời câu hỏi
Câu 1:(Vì sao Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh sơ tán?
Trả lời:
Nguyễn Ngọc các bạn phải học trong cảnh tán chiến tranh tiếp tục
diễn ra ác liệt.
Câu 2:(Kể những việc làm của Nguyễn Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét
bên nhà hàng xóm.
Trả lời:
Những việc làm của Nguyễn Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà
hàng xóm:
Ngọc nhào lên, chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã chết trúng
bom.
Các em của Khương đang kêu khóc. Không ngần ngừ, Ngọc ôm em Oong
nhất đưa về hầm nhà mình trú ẩn.
Thấy bom đạn tiếp tục dội xuống, một lần nữa Ngọc vừa chui lên vừa bế, vừa
dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm.
Câu 3:(Theo em, sao Ngọc không biết mình bị thương trong khi cứu ba em
nhỏ?
Trả lời:
Ngọc không biết mình bị thương trong khi cứu ba em nhỏ bởi Ngọc chỉ chú
tâm đến việc cứu ba em nhỏ, đặt tính mạng của ba em nhỏ lên trên hết, hơn hết
nỗi đau khi tận mắt chứng kiến người bạn của mình chết trúng bom còn đau
hơn trăm ngàn lần nỗi đau của việc bị thương. Điều đó đã thôi thúc Ngọc cứu ba
em nhỏ mà quên việc bảo vệ bản thân mình.
Câu 4:(Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về Nguyễn Bá Ngọc.
Trả lời:
Bản thân em cảm thấy khâm phục, ngưỡng mộ biết ơn anh hùng Nguyễn
Ngọc - một con người dũng cảm, nhân ái và có lòng yêu nước nhiệt thành.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Người thiếu niên anh hùng Chân trời sáng tạo
Soạn Tiếng Việt 4 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 30, 31 Khởi động
Câu 1: Giải câu đố:
Ai người tuổi trẻ tài cao
Cờ đề sáu chữ quyết vào lập công? Trả lời: Trần Quốc Toản
Câu 2: Nói 1 – 2 câu về nhân vật em tìm được ở bài tập 1. Trả lời:
Tiếng vang của Trần Quốc Toản và lá cờ thêu sáu chữ vàng được lan truyền
khắp mọi nơi. Trần Quốc Toản đã trở thành tấm gương sáng ngời về ý chí và
lòng yêu nước để các thế hệ trẻ Việt Nam noi theo. Bài đọc
Người thiếu niên anh hùng
Năm 1964, chiến tranh tiếp tục diễn ra ác liệt. Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải
đi học trong cảnh sơ tán dưới hầm.
Ngày 04 tháng 4 năm 1965, máy bay địch ném bom, bắn phá xã Quang Trung,
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Lúc ấy, người lớn đã ra đồng làm việc, ở
nhà chỉ còn trẻ con. Nghe tiếng máy bay, Ngọc vội chạy xuống hầm. Bỗng,
Ngọc nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm. Ngọc nhào lên, chạy sang
nhà Khương thì thấy bạn của mình đã chết vì trúng bom. Các em của Khương
đang kêu khóc. Không ngần ngừ, Ngọc ôm em Oong bé nhất đưa về hầm nhà
mình trú ẩn. Thấy bom đạn vẫn tiếp tục dội xuống, một lần nữa Ngọc chui lên
vừa bế, vừa dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm.
Cứu được ba em nhỏ rồi, Ngọc mới biết mình bị thương. Mặc dù được đưa đi
cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng, Ngọc đã hi sinh. Năm ấy, em mới mười bốn tuổi. Trung Kiên kể Trả lời câu hỏi
Câu 1: Vì sao Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh sơ tán? Trả lời:
Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải học trong cảnh sơ tán vì chiến tranh tiếp tục diễn ra ác liệt.
Câu 2: Kể những việc làm của Nguyễn Bá Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm. Trả lời:
Những việc làm của Nguyễn Bá Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm:
Ngọc nhào lên, chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã chết vì trúng bom.
Các em của Khương đang kêu khóc. Không ngần ngừ, Ngọc ôm em Oong bé
nhất đưa về hầm nhà mình trú ẩn.
Thấy bom đạn tiếp tục dội xuống, một lần nữa Ngọc vừa chui lên vừa bế, vừa
dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm.
Câu 3: Theo em, vì sao Ngọc không biết mình bị thương trong khi cứu ba em nhỏ? Trả lời:
Ngọc không biết mình bị thương trong khi cứu ba em nhỏ bởi vì Ngọc chỉ chú
tâm đến việc cứu ba em nhỏ, đặt tính mạng của ba em nhỏ lên trên hết, hơn hết
nỗi đau khi tận mắt chứng kiến người bạn của mình chết vì trúng bom còn đau
hơn trăm ngàn lần nỗi đau của việc bị thương. Điều đó đã thôi thúc Ngọc cứu ba
em nhỏ mà quên việc bảo vệ bản thân mình.
Câu 4: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về Nguyễn Bá Ngọc. Trả lời:
Bản thân em cảm thấy khâm phục, ngưỡng mộ và biết ơn anh hùng Nguyễn Bá
Ngọc - một con người dũng cảm, nhân ái và có lòng yêu nước nhiệt thành.
Document Outline

  • Soạn bài Người thiếu niên anh hùng Chân trời sáng tạo
  • Soạn Tiếng Việt 4 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 30, 31
    • Khởi động
    • Bài đọc
    • Trả lời câu hỏi