Đọc và phân tích hai bài báo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tác phẩm: Snow Fall: The Avalanche at Tunnel Creek - Multimedia Feature - NYTimes.com. Anh hùng Lao động Thái Hương – Mega Story (vietnamplus.vn). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
MÔN HỌC:
MULTIMEDIA PRODUCTION MEGASTORY
ĐỀ BÀI: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH HAI BÀI BÁO
Giáo viên: Ngô Bích Ngọc
Lớp: Báo mạng điện tử CLC K39
Họ và tên: Nguyễn Hồng Thúy
Mã sinh viên: 1956090039
1. Tác phẩm: Snow Fall: The Avalanche at Tunnel Creek - Multimedia Feature
- NYTimes.com
+ Chủ đề:
Snow Fall là một tác phẩm báo chí đa phương tiện của The New York Times, xuất
bản vào ngày 20/12/2012. Tác phẩm do phóng viên John Branch tổ chức thực hiện,
kể về trận tuyết lở ở khe núi Tunnel Creek ngày 19/2/2012.
+ Kết cấu bài phóng sự như thế nào? Có rõ ràng, mạch lạc không?
Tác phẩm gồm 6 phần (17.242 chữ) được sắp xếp theo trình tự đầu cuối, có mở đầu
và có cao trào, kết thúc. “Snow Fall” được lồng ghép cùng nhiều đồ họa tương tác,
đồ họa hoạt hình phỏng, video quay từ trên cao khiến cho người đọc không hề
cảm thấy bị rối loạn. Tác phẩm được thực hiện hơn 6 tháng bởi sự phối hợp của 16
người (gồm 11 người thiết kế họa, 3 người quay phim, 1 người nhiếp ảnh và 1 nhà
nghiên cứu) (Thompson, 2012)
+ Tít bài hay không? Phản ánh được nội dung toàn bài không? Sapo ấn
tượng không
“Snow Fall” khác với những tác phẩm truyền thống bởi không phải một tác
phẩm chạy theo dòng chảy tin tức. Tít bài “Tuyết rơi” (Snow fall) đã phản ánh
được đầy đủ nội dung toàn bài. Bên cạnh đó, độ chi tiết độ chi tiết cùng phong
cách trình bày mới đã giúp công chúng chú ý tới siêu tác phẩm báo chí này bởi bài
báo được ra mắt vào tháng 12, tức là sau thảm họa lở tuyết tới 10 tháng.
+ Thông điệp bài phóng sự này là gì?
Trên phương diện một siêu tác phẩm báo chí, “Snow Fall” không đơn giản chỉ
đưa tin về một trận tuyết lở xảy ra vào tháng 2/2012. Các nhà làm báo đã khéo léo
tiếp cận các nhân vật, ghép nối để xây dựng một tác phẩm tái hiện chân thực “thảm
họa” Tunnel Creek: điều đã xảy ra, cảm xúc các nhân vật khi ấy ra sao,
những suy nghĩ của họ ở hiện tại.
+ Tần suất sử dụng các yếu tố đa phương tiện trong bài? Hiệu quả truyền tải
thông tin của mỗi yếu tố đa phương tiện?
Khác với các tác phẩm báo chí, truyền thông bình thường, vốn chỉ ảnh hoặc
video hoặc text riêng biệt, “Snow Fall” tích hợp tất cả các yếu tố trên lại, giúp
người đọc hình dung rõ nét hơn về những sự việc đã xảy ra.
Snowfall tất cả những ưu điểm tối ưu nhất của các cách bố trí nội dung kết
hợp chúng dưới những dạng đầy thú vị sử dụng các công cụ đa phương tiện, bao
gồm cả parallax scrolling và video trên web.
Người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng của mình cùng với hiêu ứng từ màn hình
full video, parallax scrolling phong cách trình bày của báo. Phần trình bày này
đã tận dụng được những khoảng trống một lượng nội dung lớn giúp bạn đọc
không bị mỏi mệt, bị quá tải khi tiếp nhận nhiều câu chữ…
+ Có trích dẫn trong bài không?
Có phần trích dẫn lời của các nhân vật.
Ví dụ: Many of the most experienced locals view Tunnel Creek with a mix of awe
and fear.
“I’ve always been a naysayer of Tunnel Creek,” the snowboarder Tim Wesley said.
“I’ve seen a big avalanche back there before. It has about 2,600 vertical feet. Not
typical. The snow changes a lot in that distance. That’s the reason I always have a
second thought about Tunnel Creek. In Washington, there’s a saying: If you don’t
like the weather, wait five minutes. And it’s true. You’ll be on the chair and it’ll be
freezing, and then all of a sudden there’s a warm breeze that smells like the ocean.”
+ Ảnh và các đồ họa trong bài có gì đặc biệt?
Bài báo bắt đầu với một bức ảnh - video toàn màn hình của các mặt của dãy núi,
sau đó, khi bạn kéo dọc theo trang, phần chữ sẽ kết hợp một cách thông minh với
phần video và hình ảnh được chú thích.
+ Video/audio phản ánh nội dung gì?
Những người tham gia leo núi kể lại sự việc về trận tuyết lở khe núi Tunnel
Creek.
+ 3 chi tiết em cho rằng ấn tượng nhất?
Hình ảnh những ngọn núi khu trượt tuyết được thu thập dữ liệu độ cao giúp
người đọc trải nghiệm một cách chân thực.
Phần tiểu sử giới thiệu của từng nhân vật, hiển thị ảnh, tên, tuổi và nghề nghiệp của
người đó. Khi nhấp vào thẻ sẽ mở ra một trình chiếu, di chuột qua đó giúp người
đọc hiểu rõ hơn về nhân vật.
+ Những điểm hạn chế của tác phẩm “Snow Fall”
Quá dài: Chi tiết dài một điểm nổi bật của “Snow Fall”, nhưng
cũng vô tình trở thành điểm hạn chế của tác phẩm. Với 6 phần, mỗi phần dài
hàng trăm, hàng ngàn chữ, “Snow Fall” dễ khiến các độc giả thiếu kiên nhẫn
cảm thấy mệt mỏi.
Kì công, tốn tiền bạc, nhân lực và thời gian thực hiện
Một siêu tác phẩm báo chí như “Snow Fall” không dễ dàng được tạo ra bởi một
vài người, trong vài ngày. Đó quá trình diễn ra hàng tháng trời, với một đội ngũ
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, phải thực hiện nhiều lần thử nghiệm, sửa đổi.
Ngoài ra, một hạn chế khác đó chính là vấn đề đăng tải trên website. Theo đại diện
của The New York Times, “Snow Fall” không thể đăng được thông qua CMS
thông thường của trang web.
Chưa có khả năng tương thích với smartphone
Khi mở “Snow Fall” trên điện thoại thông minh, độc giả dễ gặp phải các trường
hợp: không load được trang, lag, hoặc trang hiển thị theo bố cục khó nhìn, khó điều
khiển. “Snow Fall” chỉ thích hợp khi xem trên máy tính hoặc iPad – các thiết bị có
màn hình lớn. Đây là một hạn chế khi smartphone mớivật dụng mà công chúng
sở hữu nhiều nhất.
2. Anh hùng Lao động Thái Hương – Mega Story (vietnamplus.vn)
+ Chủ đề:
Hậu quả từ thảm họa động đất và sóng thần cách đây 10 năm (ngày 11/3/2011)
của vùng Tohoku - khu vực địa lý bao gồm 6 tỉnh Đông Bắc Nhật Bản là Akita,
Aomori, Fukushima, Iwate, Miyagi Yamagata khiến cho cuộc sống của
nhiều người dân vẫn chưa thể trở lại bình thường.
Bên cạnh đó, cũng khắc họa hành trình 10 năm nỗ lực không ngừng của Chính
phủ người dân Nhật Bản trong công cuộc tái thiết đưa cuộc sống các
khu vực bị ảnh hưởng được “hồi sinh”.
+ Kết cấu bài phóng sự như thế nào? Có rõ ràng, mạch lạc không?
Bài phóng sự gồm có 3 tít xen
Tít xen 1: “Ám ảnh chưa nguôi”. Sau thảm họa, đất nước Nhật Bản oằn mình
chống chọi với khung cảnh hoang tàn đổ nát, những tiếng khóc thương ai oán
cùng hàng trăm mối lo rối như tơ vò.
Tác giả đã làm nổi bật những suy nghĩ, tâm trạng dằn vặt không ngừng đeo bám
tâm trí của những người còn sống. Sau thảm họa, đất nước Nhật Bản oằn mình
chống chọi với khung cảnh hoang tàn đổ nát, những tiếng khóc thương ai oán
cùng hàng trăm mối lo rối như tơ vò.
Họ tự trách bản thân sao mình thoát khỏi thảm kịch, trong khi số người
thân, bạn bè (cụ thể là 22.000 người chết và mất tích) ra đi trong biển nước.
Rồi những ám ảnh về khung cảnh hỗn loạn chưa từng vào những ngày tiếp
theo như: người lớn chen hàng để tranh giành thực phẩm, đẩy những đứa trẻ về
phía sau; trường học, tr em không được khuyến khích nói về những người
bạn "mất tích" hay miêu tả lại những gì chúng trải qua.
Tít xen 2: “Rời bỏ”. Tác giả đã đưa ra những con số như 470.000 người rời đi;
chỉ duy nhất một doanh nghiệp trụ lại; khoảng 1.100 người quay về Namie…để
khắc họa thực trạng rất ít người dám quay trở lại, lệnh di tản bắt buộc được
dỡ bỏ ở nhiều nơi, họ chuyển đi và tạo lập cuộc sống ở nơi khác.
Tít xen 3: “Nỗ lực hồi sinh”. Sau 10 năm, việc tái thiết và khôi phục cuộc sống
các tỉnh miền Đông Bắc vẫn gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, đại dịch
Covid-19 ập đến giáng thêm một đòn mạnh vào nền kinh tế của họ.
Những dấu hiệu hồi sinh ban đầu như vấn đề nồng độ phóng xạ Fukushima
đang dần được cải thiện; các cửa hiệu, nhà hàng được xây dựng; chính phủ chi
khoảng 280 tỷ USD cho việc tái thiết…
Kết cấu logic, theo trình tự từ thực trạng đến những hứa hẹn trong tương lai
về việc tái thiết cuộc sống của người dân.
+ Tít bài hay không? Phản ánh được nội dung toàn bài không? Sapo
ân tượng không
Tít bài: “10 năm sau thảm họa, Nhật Bản vẫn chưa thể gượng dậy”, đã bao quát
được nội dung toàn bài, những hậu quả để lại sau trận động đất và sóng thần ở 6
tỉnh Đông Bắc Nhật Bản.
Sapo: “Những người độ tuổi trưởng thành khi thảm họa xảy ra thường xu
hướng ngần ngại chia sẻ về ức đau thương. Còn với người trẻ, những họ
nhớ chỉ một chuỗi cảm giác sợ hãi rời rạc”, cùng ấn tượng, khắc họa
nét tâm trạng dằn vặt không ngừng đeo bám tâm trí của những người còn sống.
+ Thông điệp bài phóng sự này là gì?
Đối với Nhật Bảnlẽ còn phải đương đầu với những trận động đất, sóng thần
lớn nữa và công việc tái thiết có thể thường xuyên diễn ra. Chính vì vậy, những
người đang sống trong “khoảng nghỉ” giữa những thảm họa, họ tinh thần
đoàn kết ý chí quật cường, biến đau thương trở thành sức mạnh để họ xây
dựng một tương lai tốt đẹp hơn, ngăn chặn những thảm kịch tương tự có thể xảy
ra trong tương lai.
+ Tần suất sử dụng các yếu tố đa phương tiện trong bài? Hiệu quả truyền
tải thông tin của mỗi yếu tố đa phương tiện?
Bài viết chỉ sử dụng text ảnh, tuy nhiên được sắp xếp logic. Đi kèm với mỗi
ảnh trích dẫn những chia sẻ ấn tượng cửa từng nhân vật để làm nổi bật cũng
như việc khắc học được chân thực hơn.
+ Có trích dẫn trong bài không?
Bài viết có trích dẫn lời của các nhân vật
dụ: "Không ai khác muốn trở lại. Vài năm qua, họ đã chuyển đi tạo lập
cuộc sống mới những nơi khác", một chủ doanh nghiệp chế biến thủy sản
Namie nói.
+ Ảnh và các đồ họa trong bài có gì đặc biệt?
Ảnh phù hợp với từng tít xen, làm nổi bật được cuộc sống của người dân 10
năm sau thảm họa.
Hình ảnh mọi người cầu nguyện cho những người đã khuất.
Đặc biệt, phần tít xen “Nỗ lực hồi sinh” những bức ảnh được ghi lại nhiều
thời điểm khác nhau tại cùng một địa điểm thuộc các tỉnh bị ảnh hưởng bởi
thảm họa kinh hoàng cách đây 10 năm như Fukushima hay Miyagi. Qua đó
thể thấy sự sống dường như bắt đầu trở lại một số nơi khi những nhà máy,
ngôi nhà đã mọc lên, những con đường được xây dựng lại khang trang hơn
bắt đầu có nhiều xe cộ qua lại mỗi ngày.
+ Video/audio phản ánh nội dung gì?
Không có video và audio
+ 3 chi tiết em cho rằng ấn tượng nhất?
+ "Tôi luôn nghĩ em trai có lẽ không phải chết. Tất cả họ có lẽ không phải chết,
nếu tôi kịp thời cảnh báo mọi người", Naganuma nói với .AFP
Naganuma vẫn bị ám ảnh bởi những tiếng khóc của em trai bị mắc kẹt, kêu
cứu trong bóng tối. Ngay cả bây giờ, anh luôn an ủi bản thân rằng em mình
vẫn còn sống, chỉ là ở một nơi khác xa hơn mà thôi.
+ Kể từ khi bắt đầu mở cửa trở lại vào năm 2017, chỉ khoảng 1.100 người quay
về Namie, dù đây từng là nhà của 21.000 dân.
10 năm sau thảm họa, người dân chạy đến những vùng khác trong tỉnh
Fukushima hoặc các tỉnh khác. Không ít người chạy sâu vào đất liền để chôn
vùi nỗi sợ thảm họa kép.
+ "Khi trở thành nạn nhân của thảm họa, tôi học được rằng người ta sẽ phải đối
mặt với đủ loại khó khăn, đau đớn, và đấu tranh với cảm xúc. Chúng ta cần lắng
nghe họ, sát cánh bên họ", Shimizu nói.
Nhiều người đang cố gắng từng ngày chữa lành vết thương trong tim. Họ
tin rằng, thời gian sẽ giúp họ vơi đi nỗi đau để những người thân yêu
bên kia thế giới được an lòng.
| 1/11

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH MÔN HỌC:
MULTIMEDIA PRODUCTION MEGASTORY
ĐỀ BÀI: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH HAI BÀI BÁO Giáo viên: Ngô Bích Ngọc
Lớp: Báo mạng điện tử CLC K39
Họ và tên: Nguyễn Hồng Thúy Mã sinh viên: 1956090039
1. Tác phẩm: Snow Fall: The Avalanche at Tunnel Creek - Multimedia Feature - NYTimes.com + Chủ đề:
Snow Fall là một tác phẩm báo chí đa phương tiện của The New York Times, xuất
bản vào ngày 20/12/2012. Tác phẩm do phóng viên John Branch tổ chức thực hiện,
kể về trận tuyết lở ở khe núi Tunnel Creek ngày 19/2/2012.
+ Kết cấu bài phóng sự như thế nào? Có rõ ràng, mạch lạc không?
Tác phẩm gồm 6 phần (17.242 chữ) được sắp xếp theo trình tự đầu cuối, có mở đầu
và có cao trào, kết thúc. “Snow Fall” được lồng ghép cùng nhiều đồ họa tương tác,
đồ họa hoạt hình mô phỏng, video quay từ trên cao khiến cho người đọc không hề
cảm thấy bị rối loạn. Tác phẩm được thực hiện hơn 6 tháng bởi sự phối hợp của 16
người (gồm 11 người thiết kế họa, 3 người quay phim, 1 người nhiếp ảnh và 1 nhà
nghiên cứu) (Thompson, 2012)
+ Tít bài có hay không? Phản ánh được nội dung toàn bài không? Sapo có ấn tượng không
“Snow Fall” khác với những tác phẩm truyền thống bởi nó không phải là một tác
phẩm chạy theo dòng chảy tin tức. Tít bài “Tuyết rơi” (Snow fall) đã phản ánh
được đầy đủ nội dung toàn bài. Bên cạnh đó, độ chi tiết độ chi tiết cùng phong
cách trình bày mới đã giúp công chúng chú ý tới siêu tác phẩm báo chí này bởi bài
báo được ra mắt vào tháng 12, tức là sau thảm họa lở tuyết tới 10 tháng.
+ Thông điệp bài phóng sự này là gì?
Trên phương diện là một siêu tác phẩm báo chí, “Snow Fall” không đơn giản chỉ
đưa tin về một trận tuyết lở xảy ra vào tháng 2/2012. Các nhà làm báo đã khéo léo
tiếp cận các nhân vật, ghép nối để xây dựng một tác phẩm tái hiện chân thực “thảm
họa” ở Tunnel Creek: điều gì đã xảy ra, cảm xúc các nhân vật khi ấy ra sao, và
những suy nghĩ của họ ở hiện tại.
+ Tần suất sử dụng các yếu tố đa phương tiện trong bài? Hiệu quả truyền tải
thông tin của mỗi yếu tố đa phương tiện?

Khác với các tác phẩm báo chí, truyền thông bình thường, vốn chỉ có ảnh hoặc
video hoặc text riêng biệt, “Snow Fall” tích hợp tất cả các yếu tố trên lại, giúp
người đọc hình dung rõ nét hơn về những sự việc đã xảy ra.
Snowfall có tất cả những ưu điểm tối ưu nhất của các cách bố trí nội dung và kết
hợp chúng dưới những dạng đầy thú vị sử dụng các công cụ đa phương tiện, bao
gồm cả parallax scrolling và video trên web.
Người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng của mình cùng với hiêu ứng từ màn hình
full video, parallax scrolling và phong cách trình bày của báo. Phần trình bày này
đã tận dụng được những khoảng trống và một lượng nội dung lớn giúp bạn đọc
không bị mỏi mệt, bị quá tải khi tiếp nhận nhiều câu chữ…
+ Có trích dẫn trong bài không?
Có phần trích dẫn lời của các nhân vật.
Ví dụ: Many of the most experienced locals view Tunnel Creek with a mix of awe and fear.
“I’ve always been a naysayer of Tunnel Creek,” the snowboarder Tim Wesley said.
“I’ve seen a big avalanche back there before. It has about 2,600 vertical feet. Not
typical. The snow changes a lot in that distance. That’s the reason I always have a
second thought about Tunnel Creek. In Washington, there’s a saying: If you don’t
like the weather, wait five minutes. And it’s true. You’ll be on the chair and it’ll be
freezing, and then all of a sudden there’s a warm breeze that smells like the ocean.”
+ Ảnh và các đồ họa trong bài có gì đặc biệt?
Bài báo bắt đầu với một bức ảnh - video toàn màn hình của các mặt của dãy núi,
sau đó, khi bạn kéo dọc theo trang, phần chữ sẽ kết hợp một cách thông minh với
phần video và hình ảnh được chú thích.
+ Video/audio phản ánh nội dung gì?
Những người tham gia leo núi kể lại sự việc về trận tuyết lở ở khe núi Tunnel Creek.
+ 3 chi tiết em cho rằng ấn tượng nhất?
Hình ảnh những ngọn núi và khu trượt tuyết được thu thập dữ liệu độ cao giúp
người đọc trải nghiệm một cách chân thực.
Phần tiểu sử giới thiệu của từng nhân vật, hiển thị ảnh, tên, tuổi và nghề nghiệp của
người đó. Khi nhấp vào thẻ sẽ mở ra một trình chiếu, di chuột qua đó giúp người
đọc hiểu rõ hơn về nhân vật.
+ Những điểm hạn chế của tác phẩm “Snow Fall”
Quá dài: Chi tiết và dài là một điểm nổi bật của “Snow Fall”, nhưng nó
cũng vô tình trở thành điểm hạn chế của tác phẩm. Với 6 phần, mỗi phần dài
hàng trăm, hàng ngàn chữ, “Snow Fall” dễ khiến các độc giả thiếu kiên nhẫn cảm thấy mệt mỏi.
Kì công, tốn tiền bạc, nhân lực và thời gian thực hiện
Một siêu tác phẩm báo chí như “Snow Fall” không dễ dàng gì được tạo ra bởi một
vài người, trong vài ngày. Đó là quá trình diễn ra hàng tháng trời, với một đội ngũ
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, phải thực hiện nhiều lần thử nghiệm, sửa đổi.
Ngoài ra, một hạn chế khác đó chính là vấn đề đăng tải trên website. Theo đại diện
của The New York Times, “Snow Fall” không thể đăng được thông qua CMS
thông thường của trang web.
Chưa có khả năng tương thích với smartphone
Khi mở “Snow Fall” trên điện thoại thông minh, độc giả dễ gặp phải các trường
hợp: không load được trang, lag, hoặc trang hiển thị theo bố cục khó nhìn, khó điều
khiển. “Snow Fall” chỉ thích hợp khi xem trên máy tính hoặc iPad – các thiết bị có
màn hình lớn. Đây là một hạn chế khi smartphone mới là vật dụng mà công chúng sở hữu nhiều nhất.
2. Anh hùng Lao động Thái Hương – Mega Story (vietnamplus.vn) + Chủ đề:
Hậu quả từ thảm họa động đất và sóng thần cách đây 10 năm (ngày 11/3/2011)
của vùng Tohoku - khu vực địa lý bao gồm 6 tỉnh Đông Bắc Nhật Bản là Akita,
Aomori, Fukushima, Iwate, Miyagi và Yamagata khiến cho cuộc sống của
nhiều người dân vẫn chưa thể trở lại bình thường.
Bên cạnh đó, cũng khắc họa hành trình 10 năm nỗ lực không ngừng của Chính
phủ và người dân Nhật Bản trong công cuộc tái thiết và đưa cuộc sống ở các
khu vực bị ảnh hưởng được “hồi sinh”.
+ Kết cấu bài phóng sự như thế nào? Có rõ ràng, mạch lạc không?
Bài phóng sự gồm có 3 tít xen
Tít xen 1: “Ám ảnh chưa nguôi”. Sau thảm họa, đất nước Nhật Bản oằn mình
chống chọi với khung cảnh hoang tàn đổ nát, những tiếng khóc thương ai oán
cùng hàng trăm mối lo rối như tơ vò.
Tác giả đã làm nổi bật những suy nghĩ, tâm trạng dằn vặt không ngừng đeo bám
tâm trí của những người còn sống. Sau thảm họa, đất nước Nhật Bản oằn mình
chống chọi với khung cảnh hoang tàn đổ nát, những tiếng khóc thương ai oán
cùng hàng trăm mối lo rối như tơ vò.
Họ tự trách bản thân vì sao mình thoát khỏi thảm kịch, trong khi vô số người
thân, bạn bè (cụ thể là 22.000 người chết và mất tích) ra đi trong biển nước.
Rồi những ám ảnh về khung cảnh hỗn loạn chưa từng có vào những ngày tiếp
theo như: người lớn chen hàng để tranh giành thực phẩm, đẩy những đứa trẻ về
phía sau; ở trường học, trẻ em không được khuyến khích nói về những người
bạn "mất tích" hay miêu tả lại những gì chúng trải qua.
Tít xen 2: “Rời bỏ”. Tác giả đã đưa ra những con số như 470.000 người rời đi;
chỉ duy nhất một doanh nghiệp trụ lại; khoảng 1.100 người quay về Namie…để
khắc họa thực trạng rất ít người dám quay trở lại, dù lệnh di tản bắt buộc được
dỡ bỏ ở nhiều nơi, họ chuyển đi và tạo lập cuộc sống ở nơi khác.
Tít xen 3: “Nỗ lực hồi sinh”. Sau 10 năm, việc tái thiết và khôi phục cuộc sống
ở các tỉnh miền Đông Bắc vẫn gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, đại dịch
Covid-19 ập đến giáng thêm một đòn mạnh vào nền kinh tế của họ.
Những dấu hiệu hồi sinh ban đầu như vấn đề nồng độ phóng xạ ở Fukushima
đang dần được cải thiện; các cửa hiệu, nhà hàng được xây dựng; chính phủ chi
khoảng 280 tỷ USD cho việc tái thiết…
 Kết cấu logic, theo trình tự từ thực trạng đến những hứa hẹn trong tương lai
về việc tái thiết cuộc sống của người dân.
+ Tít bài có hay không? Phản ánh được nội dung toàn bài không? Sapo có ân tượng không
Tít bài: “10 năm sau thảm họa, Nhật Bản vẫn chưa thể gượng dậy”, đã bao quát
được nội dung toàn bài, những hậu quả để lại sau trận động đất và sóng thần ở 6
tỉnh Đông Bắc Nhật Bản.
Sapo: “Những người ở độ tuổi trưởng thành khi thảm họa xảy ra thường có xu
hướng ngần ngại chia sẻ về ký ức đau thương. Còn với người trẻ, những gì họ
nhớ chỉ là một chuỗi cảm giác sợ hãi rời rạc”, vô cùng ấn tượng, khắc họa rõ
nét tâm trạng dằn vặt không ngừng đeo bám tâm trí của những người còn sống.
+ Thông điệp bài phóng sự này là gì?
Đối với Nhật Bản có lẽ còn phải đương đầu với những trận động đất, sóng thần
lớn nữa và công việc tái thiết có thể thường xuyên diễn ra. Chính vì vậy, những
người đang sống trong “khoảng nghỉ” giữa những thảm họa, họ có tinh thần
đoàn kết và ý chí quật cường, biến đau thương trở thành sức mạnh để họ xây
dựng một tương lai tốt đẹp hơn, ngăn chặn những thảm kịch tương tự có thể xảy ra trong tương lai.
+ Tần suất sử dụng các yếu tố đa phương tiện trong bài? Hiệu quả truyền
tải thông tin của mỗi yếu tố đa phương tiện?

Bài viết chỉ sử dụng text và ảnh, tuy nhiên được sắp xếp logic. Đi kèm với mỗi
ảnh là trích dẫn những chia sẻ ấn tượng cửa từng nhân vật để làm nổi bật cũng
như việc khắc học được chân thực hơn.
+ Có trích dẫn trong bài không?
Bài viết có trích dẫn lời của các nhân vật
Ví dụ: "Không ai khác muốn trở lại. Vài năm qua, họ đã chuyển đi và tạo lập
cuộc sống mới ở những nơi khác", một chủ doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Namie nói.
+ Ảnh và các đồ họa trong bài có gì đặc biệt?
Ảnh phù hợp với từng tít xen, làm nổi bật được cuộc sống của người dân 10 năm sau thảm họa.
Hình ảnh mọi người cầu nguyện cho những người đã khuất.
Đặc biệt, ở phần tít xen “Nỗ lực hồi sinh” những bức ảnh được ghi lại ở nhiều
thời điểm khác nhau tại cùng một địa điểm thuộc các tỉnh bị ảnh hưởng bởi
thảm họa kinh hoàng cách đây 10 năm như Fukushima hay Miyagi. Qua đó có
thể thấy sự sống dường như bắt đầu trở lại ở một số nơi khi những nhà máy,
ngôi nhà đã mọc lên, những con đường được xây dựng lại khang trang hơn và
bắt đầu có nhiều xe cộ qua lại mỗi ngày.
+ Video/audio phản ánh nội dung gì? Không có video và audio
+ 3 chi tiết em cho rằng ấn tượng nhất?
+ "Tôi luôn nghĩ em trai có lẽ không phải chết. Tất cả họ có lẽ không phải chết,
nếu tôi kịp thời cảnh báo mọi người", Naganuma nói với AFP.
 Naganuma vẫn bị ám ảnh bởi những tiếng khóc của em trai bị mắc kẹt, kêu
cứu trong bóng tối. Ngay cả bây giờ, anh luôn an ủi bản thân rằng em mình
vẫn còn sống, chỉ là ở một nơi khác xa hơn mà thôi.
+ Kể từ khi bắt đầu mở cửa trở lại vào năm 2017, chỉ khoảng 1.100 người quay
về Namie, dù đây từng là nhà của 21.000 dân.
 10 năm sau thảm họa, người dân chạy đến những vùng khác trong tỉnh
Fukushima hoặc các tỉnh khác. Không ít người chạy sâu vào đất liền để chôn
vùi nỗi sợ thảm họa kép.
+ "Khi trở thành nạn nhân của thảm họa, tôi học được rằng người ta sẽ phải đối
mặt với đủ loại khó khăn, đau đớn, và đấu tranh với cảm xúc. Chúng ta cần lắng
nghe họ, sát cánh bên họ", Shimizu nói.
 Nhiều người đang cố gắng từng ngày chữa lành vết thương ở trong tim. Họ
tin rằng, thời gian sẽ giúp họ vơi đi nỗi đau và để những người thân yêu ở
bên kia thế giới được an lòng.