Đối ngoại công chúng của Trung Quốc thông qua văn hóa ẩm thực | Tiểu luận Hoạt động đối ngoại công chúng

Sơ lược về lịch sử phát triển của ẩm thực Trung Hoa. Những nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa. Tập tục ăn uống của người Trung Quốc. Văn hóa uống trà của  người Trung Hoa. Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đối ngoại công chúng của Trung Quốc thông qua văn hóa ẩm thực | Tiểu luận Hoạt động đối ngoại công chúng

Sơ lược về lịch sử phát triển của ẩm thực Trung Hoa. Những nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa. Tập tục ăn uống của người Trung Quốc. Văn hóa uống trà của  người Trung Hoa. Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC T
----- -----
TIỂU LUẬN
HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG
Đề tài
Đối ngoại công chúng của Trung Quốc
thông qua văn hóa ẩm thực
Họ và tên: Lê Phương Thảo
Mã học viên: 2888110004
Lớp: QLHĐĐN K28.1
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu......................................................5
5. Kết cấu đề tài...................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC TRUNG HOA...............................5
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ẩm thực Trung Hoa..................................5
1.2. Những nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa..............................................7
1.3. Tập tục ăn uống của người Trung Quốc.....................................................11
1.4. Văn hóa uống trà của người Trung Hoa.....................................................12
1.5. Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa..................................................13
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA TRUNG
QUỐC THÔNG QUA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG......................................14
2.1. Khái niệm Văn hóa và Ngoại giao văn hóa................................................14
2.2. Quảng bá ẩm thực thông qua các hoạt động du lịch trong nước................14
2.3. Phố ẩm thực Trung Hoa tại nước ngoài......................................................17
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG HOA
NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM..................................................................23
3.1. Ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Hoa..............................................23
3.2. Những gợi mở cho Việt Nam......................................................................24
KẾT LUẬN..........................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................27
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trtnh triển khai sức mạnh mềm văn hóa, Trung Quốc đw kết hợp
sử dụng ngoại giao văn hóa với truyền thông làm hai kênh tác đô yng chính nhzm
thay đ{i cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Văn hóa một phương diện nhận được sự quân tâm lớn với tất cả các
nước làm công tác thông tin đối ngoại. Nó không chỉ phản ánh htnh ảnh đất nước
mà còn là một cách thức nhanh và hiệu quả để giúp người ngoại quốc ghi nhớ về
đất nước mtnh. Công tác này nếu được thực hiện đúng đắn, hiệu quả sẽ rất lớn
Văn hóa chính bản sắc, tinh hoa của mỗi quốc gia việc sử dụng,
phát triển nó, đưa ra với thế giới chính điều hầu hết các quốc gia hiện
nay đang thực hiện.
Lịch sử 5000 năm của Trung Quốc cho thấy đây chính cái nôi của nền
văn minh nhân loại. Được chắt chiu, gtn giữphát huy cùng với chiều dài của
lịch sử, văn hóa Trung Hoa đw tạo cho mtnh những nét riêng, độc đáo và hết sức
đa dạng bởi tính chất vùng miền trải dài trên vùng lwnh th{ rộng lớn. Vi c v n
d ng yếếu tốế văn hóa vào trong lĩnh v c ngo i giao m c tiếu chính trong
chính sách đốếi ngo i c a Trung Quốếc.
Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc đang được thực hiện rất hiệu quả đem
lại những thành tựu to lớn, đưa quốc gia này trở thành một trong những trung
tâm văn hóa hàng đầu của châu Á và cả thế giới.
Ẩm thực chính một trong những đặc trưng tiêu biểu, vai trò vị trí
đặc biệt quan trọng trong văn hóa Trung Hoa thể hiện bản sắc, cốt cách của cả
dân tộc hiện nay quốc gia này đang tích cực truyền ra thế giới thông qua
chính sách đối ngoại của mtnh.
Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng thể tận dụng hết những tiềm
năng về văn hóa ẩm thực của mtnh để quảng htnh ảnh đất nước. Với thực tế
đó, tác giả xin đi sâu nghiên cứu đề tài: Đối ngoại công chúng của Trung
Quốc thông qua văn hóa ẩm thực để ttm hiểu về ẩm thực Trung Hoa, để ta
thấy được sự đa dạng, phong phú trong văn hóa ẩm thực của quốc gia tỷ dân này,
nắm được cái cáchhọ đưa ẩm thực ra với thế giới như là một mục tiêu trong
chính sách ngoại giao của mtnh. Đồng thời đề xuất những giải pháp để phát triển
ngoại giao văn hóa cho Việt Nam mà cụ thể là ấm thực Việt Nam truyền thống.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Ẩm thực Trung Hoa được coi ẩm thực mang đậm nét phương Đông.
Đến với ẩm thực Trung Hoađến với những món ăn truyền thống từ mọi miền
đất nước. Mỗi vùng miền lại một phong cách ẩm thực khác nhau tạo nên nét
đặc sắc riêng cho từng miền, lớn hơn nữa tạo nên một văn hóa ẩm thực
Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Qua đó còn thấy được
tầm ảnh hưởng của ẩm thực đối với ngoại giao văn hóa của Trung Quốc đề
xuất những bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đi sâu ttm hiểu những nét đẹp, nét đa dạng, đặc sắc trong văn hóa ẩm thực
Trung Hoa và vai trò của nó trong ngoại giao văn hóa.
Những thành tựu mà Trung Quốc đạt được trong công cuộc ngoại giao văn
hóa và những khó khăn thách thức gặp phải trong quá trtnh thực hiện.
Đưa ra những kinh nghiệm đề xuất giải pháp cho ngoại giao ẩm thực
của Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về văn hóa ẩm thực Trung Hoa trong ngoại giao văn
hóa đối tượng tiểu luận cũng như mục tiêu trong ngoại giao văn hóa ẩm
thực Trung Hoa hướng tới người dân Trung Quốc, Hoa kiều nước ngoài
người dân ở tất cả các quốc gia và vùng lwnh th{ trên thế giới
Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn kh{ một bài tiểu luận, tác giả xin tập trung nghiên cứu về ẩm
thực Trung Hoa trong ngoại giao văn hóa, những ảnh hưởng của đối với thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, t{ng hợp các tài liệu sẵn như
sách, báo, tạp chí, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến nội dung của đề tài.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp thu thập xử lý tài liệu: T{ng
hợp tài liệu, thông tin từ các nguồn sách, báo, truyền htnh, Internet vốn kiến
thức của bản thân để xây dựng một tiểu luận hợp lý, logic.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài Phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục htnh ảnh, còn
phần nội dung được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Đôi nét về ẩm thực Trung Hoa
Chương 2: Ẩm thực trong ngoại giao văn hóa
Chương 3: Sức ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Hoa những gợi
mở cho VIệt Nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC TRUNG HOA
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ẩm thực Trung Hoa
Ẩm thực Trung Hoa đw trải qua các thời kỳ lịch sử, những món ăn của nó
được người ta xưng tụng là “thực đơn c{” nhất của đất nước Trung Quốc.
Thời kỳ Thương Chu: Đó là khoảng những năm 2205 – 256 TCN. Vào thời
gian này, ẩm thực Trung Hoa được phát triển mạnh chủ yếu khu vực trung
và hạ lưu sông Hoàng Hà với những món ăn mang phong vị nhẹ (điểm tâm), n{i
tiếng cho đến tận thời gian này chủ yếu là các món cá, chè, mật ong hay cách chế
biến những món ăn được làm từ các loại quả. Vị của món ăn được đặt lên làm
tiêu chí hàng đầu, họ cầu kỳ trong việc chế biến ttm tòi để tạo ra hương vị
tuyệt hảo nhất cho món ăn của mtnh.
Thời kỳ Tần Hán: (vào khoảng những năm 221 TCN 220 CN), sau khi
Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước, Trung Quốc trở thành một đất nước đa
dân tộc. Điều này thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa ẩm thực giữa các dân tộc
các địa phương, chính sự pha trộn này đw tạo nên những sáng tạo độc đáo
trong văn hóa ẩm thực Trung Hoa. Đặc biệt thời kỳ này, người ta không chỉ
nghiên cứu để sáng tạo ra những món ăn ngon, phong vị lạ, còn để tâm đến
những tác dụng của món ăn đó đối với con người. Yếu tố “âm – dương” rất được
coi trọng trong các món ăn.
Thời kỳ Ngụy Tấn Nam Bắc Triều: (khoảng 220 420 CN) giai đoạn
phồn vinh của ẩm thực Trung Quốc. Đósự kết hợp khéo léo và tinh tế về mọi
mặt chế biến, từ nêm nấu thức ănthức ăn chữa bệnh đều đồng loạt xuất hiện.
Những món ăn như lẩu Tứ Xuyên, vây kho khô… cũng được hoàn thiện vào
giai đoạn này. Những người đầu bếp cũng đw bắt đầu quan tâm đến việc bảo
quản, lưu trữ thức ăn cũng như sáng tạo ra những loại rượu n{i tiếng của đất
nước rộng lớn này.
Văn hóa trà đạo của người dân Trung Quốc bắt đầu được htnh thành
phát triển từ những năm 589 đến khoảng 1279, thời kỳ nhà Tùy – Đường – Tống.
Bên cạnh đó, nền ẩm thực của đại gia đtnh Trung Quốc cũng không hề bước
chậm lại, người ta tiếp tục nghiên cứu sáng tạo ra những món ăn vừa mang
những phong vị chung riêng của từng vùng miền. Trường phái ẩm thực Hồ
Nam cũng ra đời trong thời kỳ này kéo theo sự lên ngôi của vị chua cay. Tuy
nhiên, chủ yếu vẫn chỉ tập trung ở khu vực này mà thôi.
Thời Nguyên - Minh - Thanh: Trung Quốc lần nữa xuất hiện cục diện đại
thống nhất, văn hóa ẩm thực phát triển càng mạnh mẽ.
Thời Trung Hoa dân quốc: Xw hội chiến loạn không dứt, văn hóa ẩm thực
cũng bước vào thời kt “hoang vắng văn hóa”.
Giai đoạn hiện nay: Sự du nhập của văn hóa phương Tây chỉ dừng lại
việc xuất hiện những cửa hàng thực phẩm, nhà hàng trên đất nước Trung Quốc
chứ không tạo ra được sức ảnh hướng lớn làm thay đ{i truyền thống ẩm thực đất
nước này. Thay vào đó, chính những bước tiến ngày một lớn mạnh Trung Hoa,
đw đem nền ẩm thực lâu đời nơi đây không chỉ dừng trong khuôn kh{ của một
quốc gia còn lan ra khắp nơi trên thế giới, đặc biệt những nước láng
giềng, trong đó có cả Việt Nam.
Nhtn chung, văn hóa ẩm thực Trung Quốc lịch sử phát triển từ lâu đời
và liên tục. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, văn hóa ẩm thực Trung Quốc càng
thêm khởi sắc, càng được ph{ biến rộng rwi càng ảnh hưởng với nhiều
nước trên thế giới.
1.2. Những nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa
Trung Quốc với sự rộng lớn đa dạng về sản vật cũng như khí hậu dẫn
tới sự khác biệt ràng giữa các miền văn hóa ẩm thực. Chính vt vậy ẩm
thực của Trung Hoa cùng đa dạng đặc sắc nhưng vẫn mang những đặc
trưng riêng của từng vùng miền, phong phú, giàu bản sắc, có ảnh hưởng lớn đến
văn hóa ẩm thực các nước trong khu vực châu Á.
Có thể nói sự tinh tế trong các món ăn chính là sự hội tụ đầy đủ từ hương,
sắc, vị đến cách bày biện, trang trí. Món ăn ngon phải đảm bảo đẹp mắt, dậy
hương thơm làm say lòng thực khách, vị ngon của đồ ăn được chế biến từ
nguyên liệu tươi, cách trtnh bày thật ấn tượng. Bên cạnh đó, các món ăn còn
b{ dưỡng bởi sự kết hợp tài ttnh giữa các thực phẩm các vị thuốc như hải
sâm, thuốc bắc…
Ẩm thực Trung Hoa đậm màu đỏ, đây màu truyền thống được sử
dụng rộng rwi trong nền văn hóa, các nghi lễ cưới, ăn mừng đều màu đỏ, có lẽ
sứ lạnh nên người Trung Quốc ăn nhiều ớt, món nào cũng có ớt trừ món rau luộc.
Các món ăn đặc trưng đều rất nhiều dầu nước sốt tạo nên màu sắc rất đẹp
mắt và mùi vị cuốn hút.
Các món ăn thường được chế biến theo các phong cách như: hâm, nấu,
ninh, xào, hấp, rang, luộc, om, nhúng,…mỗi một cách chế biến đem lại những dư
vị và cảm nhận khác nhau.
Ẩm thực Trung Hoa được chia thành 8 trường phái ẩm thực lớn là: Sơn
Đông, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tô
An Huy.
Sơn Đông
Đệ nhất ẩm thực Trung Hoa là trường phái ẩm thực Sơn Đông. Đây là một
tỉnh nzmhạ lưu sông Hoàng Hà, đất đai pht nhiêu. Sơn Đông chínhvựa lúa
mỳ của Trung Quốc, rau quả ở đây cũng rất đa dạng và phong phú. Tất cả những
yếu tố trên đw tạo nên một nền ẩm thực độc đáo, hàng đầu Trung Quốc.
Nét đặc trưng của ẩm thực vùng đất này là các món ăn mang vị nồng đậm,
mạnh về rán, nướng, hấp với màu sắc tươi, rất bắt mắt. Đặc biệt, những món ăn
thường sử dụng nhiều hành, tỏi, nhất các món hải sản. Ốc kho, chép chua
ngọt là 2 món ăn n{i tiếng nhất của Sơn Đông.
Quảng Đông
một trong 4 trường phái ẩm thực chính, ẩm thực Quảng Đông không
ngừng tiếp thu tinh hoa các trường phái khác kết hợp món ăn Tây trong món
ăn của mtnh. Những món ăn Quảng Đông rất đa dạng về thành phần và được chế
biến theo 21 cách nấu nướng khác nhau: xào, chiên rán, nướng, quay, hầm, hấp,
kho, chao hấp bát úp,… Người Quảng Đông ăn đến đâu chế biến đến đó. Món ăn
cần đảm bảo “4 yêu cầu” sắc, hương, vị, htnh non không sống, tươi
không thô, mỡ không ngấy, thanh không nhạt. Món ăn còn cần phải phù
hợp với thời tiết, mùa thu hạ cần phải thanh mát, mùa đông xuân cần phải đậm
đặc.
Về mặt phối hợp nguyên liệu khẩu vị, người Quảng Đông thích cách
chế biến sống. Ngày nay, người họ rất yêu thích cá sống và cháo cá sống.
Quảng Đông một số món n{i tiếng như: lợn sữa quay, hấp muối,
ngỗng quay, gà luộc, thịt heo xá xíu, tôm hấp, gà om rắn vv…
Hồ Nam
Trải qua hơn 2000 năm tồn tại và phát triển, trường phái ẩm thực Hồ Nam
đw hoàn thiện và khẳng định mtnh bởi các món ngon độc đáo. Ẩm thực Hồ Nam
n{i tiếng với 3 thành phần, đó bếp lưu vực Hương Giang, bếp khu vực hồ
Động Đtnh bếp miền núi Hồ Nam. Những thực đơn nghệ thuật nướng của
các món ăn Hồ Nam rất tinh tế và hoàn mỹ. Khẩu vị cơ bản của Hồ Nam là béo,
chua cay, hương thơm nhẹ nhàng. Những món ăn thường được sử dụng
nhiều ớt, tỏi, hẹ tây và nước sốt để tăng hương vị cho món ăn.
Phúc Kiến
Các món ngon tỉnh Phúc Kiến n{i tiếng bởi sự tinh tế của thực đơn sự
chuẩn bị công phu, cách chế biến đặc biệt. Htnh thành trên nền tảng ẩm thực của
các thành phố Phúc Châu, Hoan Châu và Hạ Môn. Nhtn chung các món ăn ở đây
hơi ngọt và chua, ít mặn, nguyên liệu chủa yếu là hải sản, tươi ngon b{ dưỡng là
các món ngon củ vùng núi. Món n{i tiếng nhất ở đây là Phật nhảy tường.
Chiết Giang
Chiết Giang là t{ng hợp những món ăn đặc sản của Hàng Châu, Ninh Ba,
Thiệu Hưng nhưng n{i tiếng nhất vẫn các món ăn Hàng Châu. Món ăn đây
thường không dầu mỡ, chú trọng đến độ tươi ngon, mềm mại hương thơm
nhẹ. Hương vị ẩm thực Chiết Giang tươi mềm, thanh đạm không ngấy. Quá
trtnh nấu ăn rất được xem trọng vt thế không chỉ hương vị ngon cách trtnh
bày cũng vô cùng bắt mắt. Các món ăn n{i tiếng Hàng Châu như là thịt lợn Đông
Pha, thịt gà nướng Hàng Châu, tôm nõn Long Tĩnh, cá chép Tây Hồ..
Giang Tô
một nơi phong cảnh hữu ttnh vào bậc nhất Trung Quốc. Các món ăn
Giang Tô được trang trí rất cầu kỳ và đẹp mắt như một tác phẩm nghệ thuật. Đă yc
sắc của món ăn Giang Tô là “Chú trọng Kỹ thuâ yt dùng dao, món ăn tinh tế, khẩu
vị thanh đạm” với các món hấp, ninh, tần. Người Giangkhông thích dùng xt
dầu trong các món ăn nhưng lại thích cho đường, dấm tạo nên vị chua, ngọt”.
Thịt và thịt cua hấp là món ăn n{i tiếng nhất ở đây.
An Huy
Tương tự như Giang Tô, ẩm thực An Huy cũng được biết đến qua việc sử
dụng các nguyên liệu hoang dw và các loại thảo mộc. Ẩm thực An Huy bao gồm
ba khu vựa chính sông Dương Tử, sông Hoàng miền Nam An Huy,
trong đó ẩm thực miền Nam An Huy giữ vai trò chủ chốt với vị mặn, thơm ngon,
hương thơm dễ chịu. Món ăn n{i tiếng nhất ở đây chỉnh là Vịt hồ lô.
Tứ Xuyên
Trong các trường phái ẩm thực của Trung Quốc tht các món ăn của Tứ
Xuyên là được ph{ biến rộng rwi nhất. Với lịch sử tồn tại lâu đời, nền ẩm thực ở
đây đw tích lũy các phương thức chế biến và đưa ẩm thực nơi đây trở thành một
nghệ thuật. Món ăn Tứ Xuyên chú trọng đến sắc, hương, vị htnh với khá nhiều vị
tê, cay, ngọt mặn, chua, đắng, thơm trộn lẫn khéo léo, biến hóa linh hoạt. Không
chỉ thế, những món ăn đây còn nhiều kiểu cách đ{i mùi vị, phù hợp với
khẩu vị của từng thực khách, thích hợp với từng mùa, từng kiểu khí hậu trong
năm. Theo đà sản xuất phát triển kinh tế phồn vinh, các món ăn Tứ Xuyên
trên sở vốn có, đw hấp thụ sở trường của các món ăn Nam Bắc, cũng như ưu
điểm riêng của các bữa tiệc quan chức và nhà buôn htnh thành nên các đặc điểm
độc đáo của món ăn Tứ Xuyên người ta thường von với câu “thực tại
Trung Quốc, vị tại Tứ Xuyên”.
1.3. Tập tục ăn uống của người Trung Quốc
Người Trung Hoa có câu tục ngữ: thuốc b{ không bzng ăn b{. Có nghĩa là
khi tẩm b{ dưỡng sinh, nên chú ý ăn uống. Tuy rzng điều kiện kinh tế của một số
người còn thiếu thốn, nhưng họ vẫn tận dụng khả năng ăn uống cho tốt một chút,
còn những người điều kiện kinh tế khá giả lại chú ý vấn đề ăn uống. Cứ như vậy,
lâu ngày việc ăn uống đw đi sâu vào các mặt trong đời sống của người dân, vt vậy
đw xuất hiện những nghi lễ ăn uống trong xw giao, tập tục ăn uống trong ngày lễ,
ngày tết, tập tục ăn uống theo tín ngưỡng, tập tục ăn uống trong hôn lễ mai
táng, trong ngày sinh nhật và sinh nở…
Nghi lễ ăn uống trong xw giao chủ yếu biểu hiện trong khi giao tiếp. Nhiều
nhất những lúc bạn người thân đi lại với nhau, mỗi khi bạn người
thân có việc gt lớn, như sinh con, dọn nhà… thường phải tặng quà, còn chủ nhà
tht trước hết phải nghĩ đến việc mời khách ăn, uống sắp xếp những món ăn
cho thịnh soạn, đẹp mắt để cho khách vừa lòng. Khi bàn chuyện làm ăn, buôn
bán cũng thói quen vừa ăn vừa bàn bạc, ăn uống vui vẻ, tht việc làm ăn cũng
được {n thỏa.
Do phong tục tập quán mỗi nơi một khác, các món ăn để tiếp khách
cũng không giống nhau. Ở Bắc Kinh, ngày xưa tht đwi khách ăn mỳ, với ý là mời
khách ở lại, nếu như khách ở lại tht mời khách ăn một bữa sủi cảo hay còn gọi là
bánh chẻo, tỏ lòng nhiệt ttnh. Khi tặng quà cho bạn người thân phải chọn
“8 thứ của Bắc Kinh”, cũng tức là 8 loại bánh điểm tâm.
Một số vùng nông thôn miền Nam Trung Quốc, khi nhà có khách, sau khi
mời khách uống trà, lập tức xuống bếp làm bánh, hoặc nấu mấy quả trứng gà, rồi
cho đường. Hoặc nấu mấy miếng bánh bột nếp, cho đường để khách thưởng
thức, rồi mới đi nấu cơm.
Ở Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến miền Đông Trung Quốc, khi mời khách ăn
hoa quả, người địa phương gọi ngọt “ngọt ngào”, tức mời khách thưởng
thức mùi vị ngọt ngào, trong đĩa hoa quả còn quýt, bởi vt trong tiếng địa
phương từ quýt đồng âm với từ may mắn, với ngụ ý chúc khách may mắn,
cuộc sống ngọt ngào như quả quýt.
Trong cuộc sống hàng ngày, những bữa cỗ thường thấy là cỗ cưới dẫn đến
nhiều cỗ tiệc, như cỗ ăn hỏi, cỗ gặp mặt, cỗ đính hôn, cỗ cưới, cỗ hồi môn….
Trong đó cỗ cưới là long trọng và cầu kỳ nhất.
1.4. Văn hóa uống trà của người Trung Hoa
T nét văn hóa đặc thù trong nền văn hóa Trung Hoa, sức lan toả
mạnh mẽ. Ngày nay, những quán trà đạm chất Trung Hoa mặt khắp nơi trên
các đường phố. Đến với nghệ thuật “ẩm trà”, chúng ta sẽ khám phá được những
vùng đất n{i tiếng, phong tục, lễ hội, văn hóa đời sống dân bản địa. Đặc
biệt, ta sẽ không quên những giây phút thư giwn bên tách trà xanh thơm mát, đậm
đà.
Dựa trên đặc tính của từng loại trà, có thể phân chia trà thành năm loại: trà
xanh, hồng trà, trà Ô Long, hoa trà trà ép. Trong các loại trà trên còn được
chia ra thành nhiều loại trà nhỏ hơn rất n{i tiếng. dụ, trà xanh các loại trà
như: trà Long Tỉnh của Tây Hồ Hàng Châu, trà Bích La Xuân của Thái Hồ Giang
Tô, trà Hoàng Sơn Mau Đài của Hoàng Sơn tỉnh An Huy...Hồng trà trà Chấn
Hồng của Vân Nam. Trà Ô Long trà Di Nham, Thiết Quan Âm của Phúc
Kiến…
Trong các loại trà trên tht trà Long Tỉnh của Tây Hồ Hàng Châu n{i
tiếng nhất, có lịch sử lên tới hàng nghtn năm. Trà Long Tỉnh có bốn đặc điểm, đó
là sắc, hương, vị và htnh dáng lá trà.
“Khách đến kính trà” là phong tục lễ nghĩa hiếu khách trọng ttnh cảm của
người Trung Quốc dùng trà để mời bạn biểu thị niềm vui. Phong tục này đw
trở thành một thói quen của dân tộc Trung Hoa thành thị hay thôn quê.
Người Trung Quốc phương Nam thói quen dùng “nguyên bảo trà” để mời
khách, trong cốc trà còn bỏ thêm hai miếng quýt để biểu thị cát tường, may mắn.
Nam nữ kết hôn cũng dùng trà làm lễ.
Mọi người coi việc pha trà, thưởng trà một nghệ thuật. Họ ướng trà, ăn
điểm tâm, thưởng thức những tiết mục văn nghệ, vừa được nghỉ ngơi lại vừa
được giải trí.
Mỗi nơi một thói quen uống trà riêng. Người Bắc Kinh thích uống trà
hoa nhài, người Thượng Hải lại thích uống trà xanh…Cách pha trà mỗi địa
phương cũng khác nhau tạo nên nghệ thuật pha trà rất độc đáo.
các địa phương, nghi lễ uống trà cũng rất khác nhau. Bắc Kinh, khi
chủ nhà bưng trà mời khách, người khách phải lập tức đứng dậy, hai tay đỡ lấy
chén trà và cảm ơn. Ở một số địa phương khác, nếu như khách muốn ướng thêm,
tht trong chén để lại ít nước trà, chủ nhà thấy vậy sẽ rót thêm, nếu như uống cạn,
chủ nhà sẽ cho rzng bạn không muốn uống nữa và sẽ không rót thêm.
1.5. Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa
Từ c{ chí kim, rượu đw gắn liền với văn hóa của người Trung Hoa, rượu
luôn xuất hiện trong đời sống, trong lịch sử và cả trong văn học của người Hoa.
Xuất hiện cách đây khoảng 7000 năm, với nhiều loại rượu khác nhau tùy
vào cách nấu, cách ủ và loại men dùng để nấu, thông dụng nhất là hai loại: hoàng
tửu (rượu vàng) và bạch tửu (rượu trắng).
Những loại rượu thông dụng và đw n{i tiếng từ lâu của Trung Hoa gồm có:
Thiệu Hưng tửu, Phần tửu, Phúc tửu, Hoàng tửu, Lệ Chi tửu, Mao Đài tửu, Trúc
Diệp tửu, Ngũ Gia bt, Mai Khôi lộ…
Người Hoa thích uống rượu vào các dịp quan trọng như: ngày tết, ngày
thôi nôi, đầy tháng, cưới hỏi, thi đậu, thăng quan tiến chức, mừng thọ, sinh nhật,
chia tay đưa tiễn, gặp gỡ bạn bè…
Rượu đw trở thành một nền văn hóa tinh thần cùng đặc sắc của Trung
Quốc, tính quảng rộng rwi. liên quan tới đời sống sinh hoạt, văn học
nghệ thuật, mọi hoạt động dân gian hay lễ hội một cách mật thiết, tạo thành một
đặc điểm văn hóa riêng biệt của người Trung Quốc.
Nền ẩm thực Trung Hoa có lịch sử phát triển lâu đời thể chiếm ngự
vị trí hàng đầu thế giới vt sự tuyệt diệu cầu kỳ của nó. Đặc biệt, trong bối
cảnh hiện nay, văn hóa ẩm thực Trung Hoa ngày càng khởi sắc, được ph{ biến
rộng rwi ảnh hưởng nhiều đến thế giới. Nhận thức được điều đó, Trung Quốc
đw đưa văn hóa ẩm thực trở thành một mục tiêu trong chính sách ngoại giao văn
hóa của mtnh, để quảng bá văn hóa nói chung, văn hóa ẩm thực nói riêng và htnh
ảnh quốc gia đến với bạn bè thế giới.
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA TRUNG
QUỐC THÔNG QUA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG
2.1. Khái niệm Văn hóa và Ngoại giao văn hóa
Theo Giáo trtnh lý luận văn hóa Mác - Lênin, Khoa Văn hóa, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền: “Văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần
được sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con
người. Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xã
hội và liên tiếp truyền lại cho thế hệ sau. Văn hóa thể hiện trình độ phát triển và
những đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Khái niệm ngoại giao văn hóa (NGVH) : « NGVH việc sử dụng, vận
dụng các yếu tố, nguồn lực văn hóa trong quan hệ đối ngoại nhằm đạt được lợi
ích của chủ thể quan hệ quốc tế: Lợi ích về chính trị, kinh tế, vị thế, uy tín, phát
huy ảnh hưởng đến các chủ thể khác, lợi ích trong tiếp thu tinh hoa văn hóa dân
tộc khác, giao lưu tìm hiểu văn hóa thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho quan
hệ quốc tế, xây dựng hình ảnh quốc gia trong lòng nhân dân thế giới ».
2.2. Quảng bá ẩm thực thông qua các hoạt động du lịch trong nước
Với lợi thế là đất nước rộng lớn có nhiều danh lam thắng cảnh và những di
tích lịch sử, những công trtnh kiến trúc nghệ thuật hùng vĩ, những làng c{ còn
lưu giữ gần như nguyên vẹn những nét xưa, tiêu biểu như: Tử Cấm Thành, Vạn
Lý Trường Thành, Hoàng Sơn (An Huy), Cửu Trại Câu, Phượng Hoàng c{ trấn,
lễ hội băng tại Cáp Nhĩ Tân…Du lịch Trung Quốc đang ngày càng phát triển thu
hút đông đảo khách du lịch cả trong và ngoài nước.
Bên cạnh các hoạt động du lịch quảng bá hính ảnh đất nước tht níu chân du
khách, đặc biệt là du khách nước ngoài chính là những món ăn truyền thống đan
xen với hiện đại mang đậm màu sắc Trung Quốc.
Với vàn các món ăn trên khắp đất nước rộng lớn được chia thanh 8
trường phái ẩm thực tiêu biểu chta khóa để du khách đi sâu ttm hiểu văn hóa
Trung Hoa.
Văn hóa ẩm thực với những món ăn truyền thống được chế biến từ những
nguyên liệu tự nhiên có sẵn, kết hợp với cách thức chế biến mang phong vị, cách
sống và điều kiện tự nhiên nơi đây đw tạo nên những món ăn “có một không hai”,
một khi phải lòng tht khó mà quên được.
Khách du lịch đến với từng vùng miền sẽ được thưởng thức những món ăn
do chính người dân bản địa chế biến: vịt quay Bắc Kinh, đậu Tứ Xuyên, xúc
xích đỏ Cáp Nhĩ Tân, mỳ gạo Quế Lâm, cua lông Thượng Hải, kẹo hồ lô…mà
không bị pha lẫn với bất kỳ món ăn nào khác. Chính sự nguyên thủy trong
nguyên liệu, cách chế biến đw tạo nên những món ăn mang hương vị đậm chất
truyền thống.
Những món ăn ngon, hấp dẫn cả về hương lẫn sắc cùng với sự nhiệt ttnh,
cở mở của người dân bản địa càng làm cho khách du lịch muốn lưu lại mwi,
muốn ngắm thật nhiểu cảnh đẹp, nếm thử thật nhiều món ăn ngon.
Bên cạnh đó, các lễ hội truyền thống, các cuộc thi về ẩm thực. Họ không
chỉ được ăn nhiều món ăn ngon, mà còn có cơ hội trở thành những vị giám khảo
cho những cuộc thi này. Với du khách nước ngoài tht đó là một điều rất tuyệt vời
và Trung Quốc đw nắm bắt được thị hiếu đó.
Lễ hội thuyền Rồng Tết Đoan Ngọ 5/5
Văn hóa ẩm thực không chỉ đơn giản xoay quanh chuyện nấu nướng cầu kt
hay trtnh bày đẹp mắt, ẩm thực, bzng một cách rất tự nhiên, đw ăn sâu vào
đời sống văn hóa lẫn lịch sử của cộng đồng quanh nó. Những món ăn muôn màu
muôn sắc trong Lễ hội thuyền Rồng hàng năm ở Trung Quốc là minh chứng cho
điều đó.
Dọc trên các con sông trên đất nước Trung Hoa, vào mùng 5 tháng 5 âm
lịch hàng năm, đúng vào dịp Tết Đoan Ngọ, sẽ xuất hiện từng hàng dài những
chiếc thuyết htnh rồng rực rỡ bảy màu, người dân thực hiện nghi thức ném
bánh nếp, bánh gạo, trứng luộc xuống sông để bày tỏ lóng kính trọng tấm lòng
tiết tháo trong sạch của Khuất Nguyên.
Phát triển từ truyền thuyết nghi thức này, vào ngày 5 tháng 5 Âm lịch
thường diễn ra những lễ hội trên sông đặc sắc, những món ăn thường được
ném xuống sông đồng thời cũng được thưởng thức trong ngày hội. Lễ hội thuyền
rồng thể xem lễ hội n{i bật nhất trong số đó, với văn hóa ẩm thực giản dị
mà đầy màu sắc vui nhộn, hấp dẫn.
một lễ lớn trong năm của Trung Quốc, Lễ hội thuyền rồng sự góp
mặt của muôn vàn món ăn cầu kt hấp dẫn về cả nội dung lẫn htnh thức: Zongzi
(Bánh nếp đậu), Jiandui (Bánh rán mè), Trứng hấp trà…
Lễ hội bánh hồ lô
Bánh hồ loại bánh ngọt, htnh tròn nhỏ, người làm bánh phủ một
lớp đường bên ngoài bánh, rồi mang nướng, sau đó họ xiên nhiều chiếc bánh vào
một cái que, tạo thành một xâu bánh hồ lô hấp dẫn.
Tại lễ hội bánh hồ Trung Quốc, du khách sẽ được thưởng thức nhiều
loại bánh hồ lô khác nhau, với những hương vị rất đa dạng.
Nhiều trẻ em được bố mẹ đưa đến tham gia vào lễ hội ngọt ngào y.
Nhiều người nước ngoài cũng tới lễ hội không chỉ để được hòa mtnh trong
không khí của một lễ hội truyền thống Trung Quốc, họ còn học cách làm
những chiếc bánh truyền thống của người dân nơi đây. Đây là cách quảng bá văn
hóa ẩm thực htnh ảnh đất nước trực tiếp đến bạn quốc tế. Du khách nước
ngoài không chỉ biết đến Trung Quốc mà còn hiểu sâu hơn về văn hóa, con người
đất nước này. Bên cạnh nguồn thu ngoại tệ lớn từ du lịch, những món ăn dặc
sắc trung Hoa cũng được bạn bè thế giới biết đến nhiều hơn.
2.3. Phố ẩm thực Trung Hoa tại nước ngoài
Bên cạnh quảng văn hóa ẩm thực trong nước, tht người Trung Quốc
còn t{ chức các lễ hội, hội chợ ẩm thực hay các ph{ ẩm thực tại nước ngoài để
giới thiệu trực tiếp những món ăn Trung Hoa tới người dân bản địa. Những khu
phố của người Hoa mặt khắp nơi trên thế giới như Bangkok Thái Lan,
Singapore, Kolkata - Ấn Độ Sydney Australia, Binondo - Manila, London -,
Anh, Yokohama - Nhật, San Francisco - Mỹ, Kuala Lumpur - Malaysia,
Tonronto Canada… Dưới đây một số hội chợ phố ẩm thực tiêu biểu của
người Hoa tại nước ngoài:
Phố Tàu Sài Gòn (China Town)
Phố Tàu Sài Gòn, hay còn gọi là Chợ Lớn là cả một khu vực rất rộng, bao
gồm quận 5, quận 10, một phần quận 11 và quận 6, thành phố Hồ Chí Minh. Khi
nhắc đến Chợ Lớn là mọi người nghĩ ngay đến một phố Tàu (China Town) trong
lòng thành phố Hồ Chí Minh. Chợ Lớn đw trở thành một địa danh n{i tiếng
không thể thiếu trong các chương trtnh du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh.
Được xây dựng năm 1928, Chợ Lớn là một trung tâm thương mại lớn của
người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi khi nói đi đến Chợ Lớn không
nghĩa là du khách đi chợ mà có thể là vào bất cứ một tiệm ăn nào. Các tiệm ăn có
bảng hiệu ghi hai thứ tiếng đặc biệt chủ nhà vừa thể đối đáp với thực
khách bzng tiếng Việt, vừa tíu tít gọi người nhà bzng tiếng Hoa. Ở đây du khách
còn bắt gặp khuôn mẫu của những ông chủ quán ăn Tàu - đó một người đàn
ông bụng to, khuôn mặt hớn hở với chiếc khăn mặt vắt vai. Các món ăn đặc sắc,
sang trọng với hương vị ngon nhất được phục vụ tại các nhà hàng, khách sạn n{i
tiếng như Á Ðông, Thiên Hồng và Ái Huê, Bát Ðạt, Ðồng Khánh…
Với nhiều món ăn n{i tiếng của người Hoa khi du khách đến đây
không thể không nếm thử, đó là: Dimsum, vịt quay, phá lấu, cá viên cà ri, chè trà
trứng, mỳ kéo (mỳ kungfu), gà ác tiềm thuốc bắc…
Khu bán sủi cảo đường Tôn Quyền, quận 5 (gần ngw giáp với
đường Trần Quý) vốn cũng n{i tiếng là nơi kéo ghế hzng đêm của khách ẩm thực
người Hoa (phục vụ đến 11 - 12 giờ đêm).Ngoài ra, luôn tấp nập khách ra vào
vẫn tiệm lẩu Dân Ích tiệm cơm Ðông Nguyên trên đường Châu Văn
Liêm hay tiệm cơm Ðại Gia Lạc (số 1, An Dương Vương, quận 5 gần chợ An
Ðông). Btnh dân hơn và có hơn 40 - 50 năm kinh nghiệm phục vụ các món hầm
như bao tử, ruột heo, lưỡi heo, tàu hủ, dưa cải… đó là tiệm cơm cháo Triều Châu
mang tên Hạnh Nguyên địa chỉ 45 - 47 Hùng Vương (mở cửa từ 3 giờ chiều
đến khoảng 10 giờ tối).
Đặc biệt xe hủ tiếu nzm trên đường Cao Văn Lầu của một gia đtnh
người Triều Châu. Xe hủ tiếu này đw truyền qua ba đời này là một điểm ăn uống
n{i tiếng. Tuy chỉ một quán ăn nhỏ như từ đầu giờ chiều đến khuya, quán lúc
nào cũng tấp nập khách ra vào thưởng thức những bát hủ tiếu nóng h{i đầy hấp
dẫn ở đây.
Tuy không thuộc quận 5, nhưng điểm bán hủ tiếu mt, hoành thánh đầu
hẻm 66 Ðại Hành lại nơi được nhiều người Hoa quận 5 lui tới (đến 12
giờ khuya quán vẫn còn đông khách). Ðặc biệt, khi dịp tham quan công
viên nước Ðại Thế Giới, du khách có thể băng ngang qua đường và hỏi thăm vào
một con hẻm nhỏ để thưởng thức món bún ri vịt. Nzm ngay trước số nhà
418/4D Trần Phú, điểm bán này chủ yếu phục vụ đối tượng khách người Hoa từ
12 giờ trưa đến khoảng hơn 9 giờ tối.
Khách thích ăn ngọt tht quán chèKý (138 Châu Văn Liêm)một địa
chỉ đáng để thưởng thức. Mở cửa từ 2 giờ chiều cho tới khoảng 11 giờ tối, ngoài
các loại chè đậu thông thường quán còn rất nhiều loại chè khác như chè hột
sen nhwn nhục, chè hạnh nhân, hột trà, táo đỏ đường phèn đu đủ tiềm, bạch
quả bo bo đậu hũ ký.
Phố người Hoa (Chinatown) trên đất Mỹ
Những di dân Trung Quốc đầu tiên đặt chân đến đất Mỹ từ năm 1849
Chinatown c{ xưa nhất hiện nay Chinatown San Francisco nơi quần của
những di dân Trung Quốc từ năm 1850. Trước đây trên đất Mỹ chỉ có 17 khu vực
lớn, quần quanh các đô thị, thành phố nhộn nhịp nhất nước Mỹ. Nhưng từ
thập niên 1990, chinatown từ từ tịnh tiến khắp nơi bây giờ, đi dọc nước Mỹ,
nơi nào giao thương sầm uất, ắt nơi đó chinatown! thể thấy sự phát
triển vượt bậc của các khu người Hoa văn hóa Trung Hoa đw tràn ngập khắp
mọi nơi trên thế giới. Ở đâu có người Hoa, ở đó có văn hóa Trung Hoa.
Ngay giữa thành phố cảng du lịch San Francisco n{i tiếng, Chinatown
“hùng cứ” hoành tráng ngay khu vực trung tâm, chiếm hết đại lộ Grant và đường
Bush. Biểu trưng dễ nhtn thấy nhất chiếc c{ng chạm rồng (hệt như bất kỳ
chiếc c{ng nào trên đất thủ đô Bắc Kinh), và là món quà vận chuyển công phu từ
TQ đến Mỹ năm 1969. Đến với Chinatown, bạn sẽ lạc vào những chợ hẻm
nhỏ ngang dọc hệt như phim lịch sử Trung Quốc, những mái ngói đỏ uốn cong,
lợp thành nhiều tầng, cột sơn đỏ tươi, tràn ngập chữ Tàu và đèn lồng.
Ở Chinatown bạn có thể nếm thử rất nhiều món ăn truyền thống của Trung
Quốc: sủi cảo, đậu phụ, vịt quay Bắc Kinh, hủ tiếu, các loại mỳ sợi, dim sum....
Trong các nhà hàng lớn đây, bạn thể ttm thấy không thiếu một món ăn
truyền thống nào vào ngày Tết theo tập tục Hoa. Ngay tới bia, cũng loại bia
Stingtao của Trung Quốc. Chính điều này đw làm nên sức hút cho chinatown, rất
nhiều người Mỹ và khách du lịch trên thế giới khi tới đây vẫn muốn xếp hàng để
thưởng thức. Bạn sẽ rất dễ dàng bắt gặp những người Mỹ cầm đũa thành thạo
trong các nhà hàng chinatown. thể thấy âm thực Trung Hoa truyền thống
sức hút mạnh mẽ tới nhường nào.
Bên cạnh ẩm thực Trung Hoa truyền thống, còn ẩm thực Trung Hoa
nhưng được đan xen với ẩm thực hiện đại kiểu Mỹ phần lấn sân so với ẩm
thực đơn điệu của Mỹ. Hự hòa nhập nhưng không hòa tan của văn hóa ẩm thực
Trung Hoa nơi đất khách chính là điểm hấp dẫn để du khách nước ngoài đến với
chinatown nhiều hơn. cứ thế, những món ăn truyền thống đại diện cho một
nền văn hóa lớn vẫn từng ngày, từng ngày đi vào cuộc sống của người dân bản
địa như một thói quen, một nếp sống.
| 1/27

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ---------- TIỂU LUẬN
HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG Đề tài
Đối ngoại công chúng của Trung Quốc
thông qua văn hóa ẩm thực
Họ và tên: Lê Phương Thảo Mã học viên: 2888110004 Lớp: QLHĐĐN K28.1
Hà Nội, tháng 4 năm 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu......................................................5
5. Kết cấu đề tài...................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC TRUNG HOA...............................5
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ẩm thực Trung Hoa..................................5
1.2. Những nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa..............................................7
1.3. Tập tục ăn uống của người Trung Quốc.....................................................11
1.4. Văn hóa uống trà của người Trung Hoa.....................................................12
1.5. Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa..................................................13
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA TRUNG
QUỐC THÔNG QUA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG......................................14
2.1. Khái niệm Văn hóa và Ngoại giao văn hóa................................................14
2.2. Quảng bá ẩm thực thông qua các hoạt động du lịch trong nước................14
2.3. Phố ẩm thực Trung Hoa tại nước ngoài......................................................17
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG HOA VÀ
NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM..................................................................23
3.1. Ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Hoa..............................................23
3.2. Những gợi mở cho Việt Nam......................................................................24
KẾT LUẬN..........................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................27 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trtnh triển khai sức mạnh mềm văn hóa, Trung Quốc đw kết hợp
sử dụng ngoại giao văn hóa với truyền thông làm hai kênh tác đô y ng chính nhzm
thay đ{i cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Văn hóa là một phương diện nhận được sự quân tâm lớn với tất cả các
nước làm công tác thông tin đối ngoại. Nó không chỉ phản ánh htnh ảnh đất nước
mà còn là một cách thức nhanh và hiệu quả để giúp người ngoại quốc ghi nhớ về
đất nước mtnh. Công tác này nếu được thực hiện đúng đắn, hiệu quả sẽ rất lớn
Văn hóa chính là bản sắc, là tinh hoa của mỗi quốc gia mà việc sử dụng,
phát triển nó, đưa nó ra với thế giới chính là điều mà hầu hết các quốc gia hiện nay đang thực hiện.
Lịch sử 5000 năm của Trung Quốc cho thấy đây chính là cái nôi của nền
văn minh nhân loại. Được chắt chiu, gtn giữ và phát huy cùng với chiều dài của
lịch sử, văn hóa Trung Hoa đw tạo cho mtnh những nét riêng, độc đáo và hết sức
đa dạng bởi tính chất vùng miền trải dài trên vùng lwnh th{ rộng lớn. Vi c v nd ng
yếếu tốế văn hóa vào trong lĩnh v c ngo i giao là m c
tiếu chính trong
chính sách đốếi ngo i ca Trung Quốếc.
Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc đang được thực hiện rất hiệu quả đem
lại những thành tựu to lớn, đưa quốc gia này trở thành một trong những trung
tâm văn hóa hàng đầu của châu Á và cả thế giới.
Ẩm thực chính là một trong những đặc trưng tiêu biểu, có vai trò và vị trí
đặc biệt quan trọng trong văn hóa Trung Hoa thể hiện bản sắc, cốt cách của cả
dân tộc mà hiện nay quốc gia này đang tích cực truyền bá ra thế giới thông qua
chính sách đối ngoại của mtnh.
Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể tận dụng hết những tiềm
năng về văn hóa ẩm thực của mtnh để quảng bá htnh ảnh đất nước. Với thực tế
đó, tác giả xin đi sâu nghiên cứu đề tài: “Đối ngoại công chúng của Trung
Quốc thông qua văn hóa ẩm thực” để ttm hiểu về ẩm thực Trung Hoa, để ta
thấy được sự đa dạng, phong phú trong văn hóa ẩm thực của quốc gia tỷ dân này,
nắm được cái cách mà họ đưa ẩm thực ra với thế giới như là một mục tiêu trong
chính sách ngoại giao của mtnh. Đồng thời đề xuất những giải pháp để phát triển
ngoại giao văn hóa cho Việt Nam mà cụ thể là ấm thực Việt Nam truyền thống.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét phương Đông.
Đến với ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền
đất nước. Mỗi vùng miền lại có một phong cách ẩm thực khác nhau tạo nên nét
đặc sắc riêng cho từng miền, và lớn hơn nữa là tạo nên một văn hóa ẩm thực
Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Qua đó còn thấy được
tầm ảnh hưởng của ẩm thực đối với ngoại giao văn hóa của Trung Quốc và đề
xuất những bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đi sâu ttm hiểu những nét đẹp, nét đa dạng, đặc sắc trong văn hóa ẩm thực
Trung Hoa và vai trò của nó trong ngoại giao văn hóa.
Những thành tựu mà Trung Quốc đạt được trong công cuộc ngoại giao văn
hóa và những khó khăn thách thức gặp phải trong quá trtnh thực hiện.
Đưa ra những kinh nghiệm và đề xuất giải pháp cho ngoại giao ẩm thực của Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về văn hóa ẩm thực Trung Hoa trong ngoại giao văn
hóa và đối tượng mà tiểu luận cũng như mục tiêu trong ngoại giao văn hóa ẩm
thực Trung Hoa hướng tới là người dân Trung Quốc, Hoa kiều ở nước ngoài và
người dân ở tất cả các quốc gia và vùng lwnh th{ trên thế giới
Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn kh{ một bài tiểu luận, tác giả xin tập trung nghiên cứu về ẩm
thực Trung Hoa trong ngoại giao văn hóa, những ảnh hưởng của nó đối với thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, t{ng hợp các tài liệu sẵn có như
sách, báo, tạp chí, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến nội dung của đề tài.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: T{ng
hợp tài liệu, thông tin từ các nguồn sách, báo, truyền htnh, Internet và vốn kiến
thức của bản thân để xây dựng một tiểu luận hợp lý, logic.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài Phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục htnh ảnh, còn có
phần nội dung được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Đôi nét về ẩm thực Trung Hoa
Chương 2: Ẩm thực trong ngoại giao văn hóa
Chương 3: Sức ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Hoa và những gợi mở cho VIệt Nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC TRUNG HOA
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ẩm thực Trung Hoa
Ẩm thực Trung Hoa đw trải qua các thời kỳ lịch sử, những món ăn của nó
được người ta xưng tụng là “thực đơn c{” nhất của đất nước Trung Quốc.
Thời kỳ Thương Chu: Đó là khoảng những năm 2205 – 256 TCN. Vào thời
gian này, ẩm thực Trung Hoa được phát triển mạnh chủ yếu là ở khu vực trung
và hạ lưu sông Hoàng Hà với những món ăn mang phong vị nhẹ (điểm tâm), n{i
tiếng cho đến tận thời gian này chủ yếu là các món cá, chè, mật ong hay cách chế
biến những món ăn được làm từ các loại quả. Vị của món ăn được đặt lên làm
tiêu chí hàng đầu, họ cầu kỳ trong việc chế biến và ttm tòi để tạo ra hương vị
tuyệt hảo nhất cho món ăn của mtnh.
Thời kỳ Tần Hán: (vào khoảng những năm 221 TCN – 220 CN), sau khi
Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước, Trung Quốc trở thành một đất nước đa
dân tộc. Điều này thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa ẩm thực giữa các dân tộc
và các địa phương, chính sự pha trộn này đw tạo nên những sáng tạo độc đáo
trong văn hóa ẩm thực Trung Hoa. Đặc biệt là thời kỳ này, người ta không chỉ
nghiên cứu để sáng tạo ra những món ăn ngon, phong vị lạ, mà còn để tâm đến
những tác dụng của món ăn đó đối với con người. Yếu tố “âm – dương” rất được
coi trọng trong các món ăn.
Thời kỳ Ngụy Tấn Nam Bắc Triều: (khoảng 220 – 420 CN) là giai đoạn
phồn vinh của ẩm thực Trung Quốc. Đó là sự kết hợp khéo léo và tinh tế về mọi
mặt chế biến, từ nêm nấu thức ăn và thức ăn chữa bệnh đều đồng loạt xuất hiện.
Những món ăn như lẩu Tứ Xuyên, vây cá kho khô… cũng được hoàn thiện vào
giai đoạn này. Những người đầu bếp cũng đw bắt đầu quan tâm đến việc bảo
quản, lưu trữ thức ăn cũng như sáng tạo ra những loại rượu n{i tiếng của đất nước rộng lớn này.
Văn hóa trà đạo của người dân Trung Quốc bắt đầu được htnh thành và
phát triển từ những năm 589 đến khoảng 1279, thời kỳ nhà Tùy – Đường – Tống.
Bên cạnh đó, nền ẩm thực của đại gia đtnh Trung Quốc cũng không hề bước
chậm lại, người ta tiếp tục nghiên cứu và sáng tạo ra những món ăn vừa mang
những phong vị chung và riêng của từng vùng miền. Trường phái ẩm thực Hồ
Nam cũng ra đời trong thời kỳ này kéo theo sự lên ngôi của vị chua và cay. Tuy
nhiên, chủ yếu vẫn chỉ tập trung ở khu vực này mà thôi.
Thời Nguyên - Minh - Thanh: Trung Quốc lần nữa xuất hiện cục diện đại
thống nhất, văn hóa ẩm thực phát triển càng mạnh mẽ.
Thời Trung Hoa dân quốc: Xw hội chiến loạn không dứt, văn hóa ẩm thực
cũng bước vào thời kt “hoang vắng văn hóa”.
Giai đoạn hiện nay: Sự du nhập của văn hóa phương Tây chỉ dừng lại ở
việc xuất hiện những cửa hàng thực phẩm, nhà hàng trên đất nước Trung Quốc
chứ không tạo ra được sức ảnh hướng lớn làm thay đ{i truyền thống ẩm thực đất
nước này. Thay vào đó, chính những bước tiến ngày một lớn mạnh Trung Hoa,
đw đem nền ẩm thực lâu đời nơi đây không chỉ dừng trong khuôn kh{ của một
quốc gia mà còn lan ra khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở những nước láng
giềng, trong đó có cả Việt Nam.
Nhtn chung, văn hóa ẩm thực Trung Quốc có lịch sử phát triển từ lâu đời
và liên tục. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, văn hóa ẩm thực Trung Quốc càng
thêm khởi sắc, càng được ph{ biến rộng rwi và càng có ảnh hưởng với nhiều nước trên thế giới.
1.2. Những nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa
Trung Quốc với sự rộng lớn và đa dạng về sản vật cũng như khí hậu dẫn
tới sự khác biệt rõ ràng giữa các miền văn hóa ẩm thực. Chính vt vậy mà ẩm
thực của Trung Hoa vô cùng đa dạng và đặc sắc nhưng vẫn mang những đặc
trưng riêng của từng vùng miền, phong phú, giàu bản sắc, có ảnh hưởng lớn đến
văn hóa ẩm thực các nước trong khu vực châu Á.
Có thể nói sự tinh tế trong các món ăn chính là sự hội tụ đầy đủ từ hương,
sắc, vị đến cách bày biện, trang trí. Món ăn ngon phải đảm bảo đẹp mắt, dậy
hương thơm làm say lòng thực khách, có vị ngon của đồ ăn được chế biến từ
nguyên liệu tươi, và cách trtnh bày thật ấn tượng. Bên cạnh đó, các món ăn còn
b{ dưỡng bởi sự kết hợp tài ttnh giữa các thực phẩm và các vị thuốc như hải sâm, thuốc bắc…
Ẩm thực Trung Hoa tô đậm màu đỏ, đây là màu truyền thống được sử
dụng rộng rwi trong nền văn hóa, các nghi lễ cưới, ăn mừng đều màu đỏ, có lẽ ở
sứ lạnh nên người Trung Quốc ăn nhiều ớt, món nào cũng có ớt trừ món rau luộc.
Các món ăn đặc trưng đều có rất nhiều dầu và nước sốt tạo nên màu sắc rất đẹp
mắt và mùi vị cuốn hút.
Các món ăn thường được chế biến theo các phong cách như: hâm, nấu,
ninh, xào, hấp, rang, luộc, om, nhúng,…mỗi một cách chế biến đem lại những dư
vị và cảm nhận khác nhau.
Ẩm thực Trung Hoa được chia thành 8 trường phái ẩm thực lớn là: Sơn
Đông, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tô và An Huy.  Sơn Đông
Đệ nhất ẩm thực Trung Hoa là trường phái ẩm thực Sơn Đông. Đây là một
tỉnh nzm ở hạ lưu sông Hoàng Hà, đất đai pht nhiêu. Sơn Đông chính là vựa lúa
mỳ của Trung Quốc, rau quả ở đây cũng rất đa dạng và phong phú. Tất cả những
yếu tố trên đw tạo nên một nền ẩm thực độc đáo, hàng đầu Trung Quốc.
Nét đặc trưng của ẩm thực vùng đất này là các món ăn mang vị nồng đậm,
mạnh về rán, nướng, hấp với màu sắc tươi, rất bắt mắt. Đặc biệt, những món ăn
thường sử dụng nhiều hành, tỏi, nhất là các món hải sản. Ốc kho, cá chép chua
ngọt là 2 món ăn n{i tiếng nhất của Sơn Đông.  Quảng Đông
Là một trong 4 trường phái ẩm thực chính, ẩm thực Quảng Đông không
ngừng tiếp thu tinh hoa các trường phái khác và kết hợp món ăn Tây trong món
ăn của mtnh. Những món ăn Quảng Đông rất đa dạng về thành phần và được chế
biến theo 21 cách nấu nướng khác nhau: xào, chiên rán, nướng, quay, hầm, hấp,
kho, chao hấp bát úp,… Người Quảng Đông ăn đến đâu chế biến đến đó. Món ăn
cần đảm bảo “4 yêu cầu” sắc, hương, vị, htnh và non mà không sống, tươi mà
không thô, mỡ mà không ngấy, thanh mà không nhạt. Món ăn còn cần phải phù
hợp với thời tiết, mùa thu hạ cần phải thanh mát, mùa đông xuân cần phải đậm đặc.
Về mặt phối hợp nguyên liệu và khẩu vị, người Quảng Đông thích cách
chế biến sống. Ngày nay, người họ rất yêu thích cá sống và cháo cá sống.
Quảng Đông có một số món n{i tiếng như: lợn sữa quay, gà hấp muối,
ngỗng quay, gà luộc, thịt heo xá xíu, tôm hấp, gà om rắn vv…  Hồ Nam
Trải qua hơn 2000 năm tồn tại và phát triển, trường phái ẩm thực Hồ Nam
đw hoàn thiện và khẳng định mtnh bởi các món ngon độc đáo. Ẩm thực Hồ Nam
n{i tiếng với 3 thành phần, đó là bếp lưu vực Hương Giang, bếp khu vực hồ
Động Đtnh và bếp miền núi Hồ Nam. Những thực đơn và nghệ thuật nướng của
các món ăn Hồ Nam rất tinh tế và hoàn mỹ. Khẩu vị cơ bản của Hồ Nam là béo,
chua – cay, hương thơm và nhẹ nhàng. Những món ăn thường được sử dụng
nhiều ớt, tỏi, hẹ tây và nước sốt để tăng hương vị cho món ăn.  Phúc Kiến
Các món ngon tỉnh Phúc Kiến n{i tiếng bởi sự tinh tế của thực đơn và sự
chuẩn bị công phu, cách chế biến đặc biệt. Htnh thành trên nền tảng ẩm thực của
các thành phố Phúc Châu, Hoan Châu và Hạ Môn. Nhtn chung các món ăn ở đây
hơi ngọt và chua, ít mặn, nguyên liệu chủa yếu là hải sản, tươi ngon b{ dưỡng là
các món ngon củ vùng núi. Món n{i tiếng nhất ở đây là Phật nhảy tường.  Chiết Giang
Chiết Giang là t{ng hợp những món ăn đặc sản của Hàng Châu, Ninh Ba,
Thiệu Hưng nhưng n{i tiếng nhất vẫn là các món ăn Hàng Châu. Món ăn ở đây
thường không dầu mỡ, chú trọng đến độ tươi ngon, mềm mại và hương thơm
nhẹ. Hương vị ẩm thực Chiết Giang tươi mềm, thanh đạm mà không ngấy. Quá
trtnh nấu ăn rất được xem trọng vt thế không chỉ hương vị ngon mà cách trtnh
bày cũng vô cùng bắt mắt. Các món ăn n{i tiếng Hàng Châu như là thịt lợn Đông
Pha, thịt gà nướng Hàng Châu, tôm nõn Long Tĩnh, cá chép Tây Hồ..  Giang Tô
Là một nơi phong cảnh hữu ttnh vào bậc nhất Trung Quốc. Các món ăn
Giang Tô được trang trí rất cầu kỳ và đẹp mắt như một tác phẩm nghệ thuật. Đă y c
sắc của món ăn Giang Tô là “Chú trọng Kỹ thuâ y
t dùng dao, món ăn tinh tế, khẩu
vị thanh đạm” với các món hấp, ninh, tần. Người Giang Tô không thích dùng xt
dầu trong các món ăn nhưng lại thích cho đường, dấm tạo nên vị “ chua, ngọt”.
Thịt và thịt cua hấp là món ăn n{i tiếng nhất ở đây.  An Huy
Tương tự như Giang Tô, ẩm thực An Huy cũng được biết đến qua việc sử
dụng các nguyên liệu hoang dw và các loại thảo mộc. Ẩm thực An Huy bao gồm
ba khu vựa chính là sông Dương Tử, sông Hoàng Hà và miền Nam An Huy,
trong đó ẩm thực miền Nam An Huy giữ vai trò chủ chốt với vị mặn, thơm ngon,
hương thơm dễ chịu. Món ăn n{i tiếng nhất ở đây chỉnh là Vịt hồ lô.  Tứ Xuyên
Trong các trường phái ẩm thực của Trung Quốc tht các món ăn của Tứ
Xuyên là được ph{ biến rộng rwi nhất. Với lịch sử tồn tại lâu đời, nền ẩm thực ở
đây đw tích lũy các phương thức chế biến và đưa ẩm thực nơi đây trở thành một
nghệ thuật. Món ăn Tứ Xuyên chú trọng đến sắc, hương, vị htnh với khá nhiều vị
tê, cay, ngọt mặn, chua, đắng, thơm trộn lẫn khéo léo, biến hóa linh hoạt. Không
chỉ thế, những món ăn ở đây còn có nhiều kiểu cách đ{i mùi vị, phù hợp với
khẩu vị của từng thực khách, thích hợp với từng mùa, từng kiểu khí hậu trong
năm. Theo đà sản xuất và phát triển kinh tế phồn vinh, các món ăn Tứ Xuyên
trên cơ sở vốn có, đw hấp thụ sở trường của các món ăn Nam Bắc, cũng như ưu
điểm riêng của các bữa tiệc quan chức và nhà buôn htnh thành nên các đặc điểm
độc đáo của món ăn Tứ Xuyên mà người ta thường ví von với câu “thực tại
Trung Quốc, vị tại Tứ Xuyên”.
1.3. Tập tục ăn uống của người Trung Quốc
Người Trung Hoa có câu tục ngữ: thuốc b{ không bzng ăn b{. Có nghĩa là
khi tẩm b{ dưỡng sinh, nên chú ý ăn uống. Tuy rzng điều kiện kinh tế của một số
người còn thiếu thốn, nhưng họ vẫn tận dụng khả năng ăn uống cho tốt một chút,
còn những người điều kiện kinh tế khá giả lại chú ý vấn đề ăn uống. Cứ như vậy,
lâu ngày việc ăn uống đw đi sâu vào các mặt trong đời sống của người dân, vt vậy
đw xuất hiện những nghi lễ ăn uống trong xw giao, tập tục ăn uống trong ngày lễ,
ngày tết, tập tục ăn uống theo tín ngưỡng, tập tục ăn uống trong hôn lễ và mai
táng, trong ngày sinh nhật và sinh nở…
Nghi lễ ăn uống trong xw giao chủ yếu biểu hiện trong khi giao tiếp. Nhiều
nhất là những lúc bạn bè và người thân đi lại với nhau, mỗi khi bạn bè người
thân có việc gt lớn, như sinh con, dọn nhà… thường phải tặng quà, còn chủ nhà
tht trước hết phải nghĩ đến việc mời khách ăn, uống và sắp xếp những món ăn
cho thịnh soạn, đẹp mắt để cho khách vừa lòng. Khi bàn chuyện làm ăn, buôn
bán cũng có thói quen vừa ăn vừa bàn bạc, ăn uống vui vẻ, tht việc làm ăn cũng được {n thỏa.
Do phong tục tập quán ở mỗi nơi một khác, các món ăn để tiếp khách
cũng không giống nhau. Ở Bắc Kinh, ngày xưa tht đwi khách ăn mỳ, với ý là mời
khách ở lại, nếu như khách ở lại tht mời khách ăn một bữa sủi cảo hay còn gọi là
bánh chẻo, tỏ lòng nhiệt ttnh. Khi tặng quà cho bạn bè và người thân phải chọn
“8 thứ của Bắc Kinh”, cũng tức là 8 loại bánh điểm tâm.
Một số vùng nông thôn miền Nam Trung Quốc, khi nhà có khách, sau khi
mời khách uống trà, lập tức xuống bếp làm bánh, hoặc nấu mấy quả trứng gà, rồi
cho đường. Hoặc nấu mấy miếng bánh bột nếp, cho đường để khách thưởng
thức, rồi mới đi nấu cơm.
Ở Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến miền Đông Trung Quốc, khi mời khách ăn
hoa quả, người địa phương gọi ngọt là “ngọt ngào”, tức là mời khách thưởng
thức mùi vị ngọt ngào, mà trong đĩa hoa quả còn có quýt, bởi vt trong tiếng địa
phương từ quýt đồng âm với từ may mắn, với ngụ ý là chúc khách may mắn,
cuộc sống ngọt ngào như quả quýt.
Trong cuộc sống hàng ngày, những bữa cỗ thường thấy là cỗ cưới dẫn đến
nhiều cỗ tiệc, như cỗ ăn hỏi, cỗ gặp mặt, cỗ đính hôn, cỗ cưới, cỗ hồi môn….
Trong đó cỗ cưới là long trọng và cầu kỳ nhất.
1.4. Văn hóa uống trà của người Trung Hoa
Trà là nét văn hóa đặc thù trong nền văn hóa Trung Hoa, có sức lan toả
mạnh mẽ. Ngày nay, những quán trà đạm chất Trung Hoa có mặt khắp nơi trên
các đường phố. Đến với nghệ thuật “ẩm trà”, chúng ta sẽ khám phá được những
vùng đất n{i tiếng, phong tục, lễ hội, văn hóa và đời sống cư dân bản địa. Đặc
biệt, ta sẽ không quên những giây phút thư giwn bên tách trà xanh thơm mát, đậm đà.
Dựa trên đặc tính của từng loại trà, có thể phân chia trà thành năm loại: trà
xanh, hồng trà, trà Ô Long, hoa trà và trà ép. Trong các loại trà trên còn được
chia ra thành nhiều loại trà nhỏ hơn rất n{i tiếng. Ví dụ, trà xanh có các loại trà
như: trà Long Tỉnh của Tây Hồ Hàng Châu, trà Bích La Xuân của Thái Hồ Giang
Tô, trà Hoàng Sơn Mau Đài của Hoàng Sơn tỉnh An Huy...Hồng trà có trà Chấn
Hồng của Vân Nam. Trà Ô Long có trà Di Nham, Thiết Quan Âm của Phúc Kiến…
Trong các loại trà trên tht trà Long Tỉnh của Tây Hồ Hàng Châu là n{i
tiếng nhất, có lịch sử lên tới hàng nghtn năm. Trà Long Tỉnh có bốn đặc điểm, đó
là sắc, hương, vị và htnh dáng lá trà.
“Khách đến kính trà” là phong tục lễ nghĩa hiếu khách trọng ttnh cảm của
người Trung Quốc dùng trà để mời bạn bè biểu thị niềm vui. Phong tục này đw
trở thành một thói quen của dân tộc Trung Hoa dù là ở thành thị hay thôn quê.
Người Trung Quốc ở phương Nam có thói quen dùng “nguyên bảo trà” để mời
khách, trong cốc trà còn bỏ thêm hai miếng quýt để biểu thị cát tường, may mắn.
Nam nữ kết hôn cũng dùng trà làm lễ.
Mọi người coi việc pha trà, thưởng trà là một nghệ thuật. Họ ướng trà, ăn
điểm tâm, thưởng thức những tiết mục văn nghệ, vừa được nghỉ ngơi lại vừa được giải trí.
Mỗi nơi có một thói quen uống trà riêng. Người Bắc Kinh thích uống trà
hoa nhài, người Thượng Hải lại thích uống trà xanh…Cách pha trà ở mỗi địa
phương cũng khác nhau tạo nên nghệ thuật pha trà rất độc đáo.
Ở các địa phương, nghi lễ uống trà cũng rất khác nhau. Ở Bắc Kinh, khi
chủ nhà bưng trà mời khách, người khách phải lập tức đứng dậy, hai tay đỡ lấy
chén trà và cảm ơn. Ở một số địa phương khác, nếu như khách muốn ướng thêm,
tht trong chén để lại ít nước trà, chủ nhà thấy vậy sẽ rót thêm, nếu như uống cạn,
chủ nhà sẽ cho rzng bạn không muốn uống nữa và sẽ không rót thêm.
1.5. Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa
Từ c{ chí kim, rượu đw gắn liền với văn hóa của người Trung Hoa, rượu
luôn xuất hiện trong đời sống, trong lịch sử và cả trong văn học của người Hoa.
Xuất hiện cách đây khoảng 7000 năm, với nhiều loại rượu khác nhau tùy
vào cách nấu, cách ủ và loại men dùng để nấu, thông dụng nhất là hai loại: hoàng
tửu (rượu vàng) và bạch tửu (rượu trắng).
Những loại rượu thông dụng và đw n{i tiếng từ lâu của Trung Hoa gồm có:
Thiệu Hưng tửu, Phần tửu, Phúc tửu, Hoàng tửu, Lệ Chi tửu, Mao Đài tửu, Trúc
Diệp tửu, Ngũ Gia bt, Mai Khôi lộ…
Người Hoa thích uống rượu vào các dịp quan trọng như: ngày tết, ngày
thôi nôi, đầy tháng, cưới hỏi, thi đậu, thăng quan tiến chức, mừng thọ, sinh nhật,
chia tay đưa tiễn, gặp gỡ bạn bè…
Rượu đw trở thành một nền văn hóa tinh thần vô cùng đặc sắc của Trung
Quốc, có tính quảng bá rộng rwi. Nó liên quan tới đời sống sinh hoạt, văn học
nghệ thuật, mọi hoạt động dân gian hay lễ hội một cách mật thiết, tạo thành một
đặc điểm văn hóa riêng biệt của người Trung Quốc.
Nền ẩm thực Trung Hoa có lịch sử phát triển lâu đời và có thể chiếm ngự
ở vị trí hàng đầu thế giới vt sự tuyệt diệu và cầu kỳ của nó. Đặc biệt, trong bối
cảnh hiện nay, văn hóa ẩm thực Trung Hoa ngày càng khởi sắc, được ph{ biến
rộng rwi và ảnh hưởng nhiều đến thế giới. Nhận thức được điều đó, Trung Quốc
đw đưa văn hóa ẩm thực trở thành một mục tiêu trong chính sách ngoại giao văn
hóa của mtnh, để quảng bá văn hóa nói chung, văn hóa ẩm thực nói riêng và htnh
ảnh quốc gia đến với bạn bè thế giới.
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA TRUNG
QUỐC THÔNG QUA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG
2.1. Khái niệm Văn hóa và Ngoại giao văn hóa
Theo Giáo trtnh lý luận văn hóa Mác - Lênin, Khoa Văn hóa, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền: “Văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần
được sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con
người. Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xã
hội và liên tiếp truyền lại cho thế hệ sau. Văn hóa thể hiện trình độ phát triển và
những đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Khái niệm ngoại giao văn hóa (NGVH) : « NGVH là việc sử dụng, vận
dụng các yếu tố, nguồn lực văn hóa trong quan hệ đối ngoại nhằm đạt được lợi
ích của chủ thể quan hệ quốc tế: Lợi ích về chính trị, kinh tế, vị thế, uy tín, phát
huy ảnh hưởng đến các chủ thể khác, lợi ích trong tiếp thu tinh hoa văn hóa dân
tộc khác, giao lưu tìm hiểu văn hóa thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho quan
hệ quốc tế, xây dựng hình ảnh quốc gia trong lòng nhân dân thế giới ».
2.2. Quảng bá ẩm thực thông qua các hoạt động du lịch trong nước
Với lợi thế là đất nước rộng lớn có nhiều danh lam thắng cảnh và những di
tích lịch sử, những công trtnh kiến trúc nghệ thuật hùng vĩ, những làng c{ còn
lưu giữ gần như nguyên vẹn những nét xưa, tiêu biểu như: Tử Cấm Thành, Vạn
Lý Trường Thành, Hoàng Sơn (An Huy), Cửu Trại Câu, Phượng Hoàng c{ trấn,
lễ hội băng tại Cáp Nhĩ Tân…Du lịch Trung Quốc đang ngày càng phát triển thu
hút đông đảo khách du lịch cả trong và ngoài nước.
Bên cạnh các hoạt động du lịch quảng bá hính ảnh đất nước tht níu chân du
khách, đặc biệt là du khách nước ngoài chính là những món ăn truyền thống đan
xen với hiện đại mang đậm màu sắc Trung Quốc.
Với vô vàn các món ăn trên khắp đất nước rộng lớn được chia thanh 8
trường phái ẩm thực tiêu biểu là chta khóa để du khách đi sâu ttm hiểu văn hóa Trung Hoa.
Văn hóa ẩm thực với những món ăn truyền thống được chế biến từ những
nguyên liệu tự nhiên có sẵn, kết hợp với cách thức chế biến mang phong vị, cách
sống và điều kiện tự nhiên nơi đây đw tạo nên những món ăn “có một không hai”,
một khi phải lòng tht khó mà quên được.
Khách du lịch đến với từng vùng miền sẽ được thưởng thức những món ăn
do chính người dân bản địa chế biến: vịt quay Bắc Kinh, đậu hũ Tứ Xuyên, xúc
xích đỏ Cáp Nhĩ Tân, mỳ gạo Quế Lâm, cua lông Thượng Hải, kẹo hồ lô…mà
không bị pha lẫn với bất kỳ món ăn nào khác. Chính sự nguyên thủy trong
nguyên liệu, cách chế biến đw tạo nên những món ăn mang hương vị đậm chất truyền thống.
Những món ăn ngon, hấp dẫn cả về hương lẫn sắc cùng với sự nhiệt ttnh,
cở mở của người dân bản địa càng làm cho khách du lịch muốn lưu lại mwi,
muốn ngắm thật nhiểu cảnh đẹp, nếm thử thật nhiều món ăn ngon.
Bên cạnh đó, các lễ hội truyền thống, các cuộc thi về ẩm thực. Họ không
chỉ được ăn nhiều món ăn ngon, mà còn có cơ hội trở thành những vị giám khảo
cho những cuộc thi này. Với du khách nước ngoài tht đó là một điều rất tuyệt vời
và Trung Quốc đw nắm bắt được thị hiếu đó.
Lễ hội thuyền Rồng Tết Đoan Ngọ 5/5
Văn hóa ẩm thực không chỉ đơn giản xoay quanh chuyện nấu nướng cầu kt
hay trtnh bày đẹp mắt, mà ẩm thực, bzng một cách rất tự nhiên, đw ăn sâu vào
đời sống văn hóa lẫn lịch sử của cộng đồng quanh nó. Những món ăn muôn màu
muôn sắc trong Lễ hội thuyền Rồng hàng năm ở Trung Quốc là minh chứng cho điều đó.
Dọc trên các con sông trên đất nước Trung Hoa, vào mùng 5 tháng 5 âm
lịch hàng năm, đúng vào dịp Tết Đoan Ngọ, sẽ xuất hiện từng hàng dài những
chiếc thuyết htnh rồng rực rỡ bảy màu, và người dân thực hiện nghi thức ném
bánh nếp, bánh gạo, trứng luộc xuống sông để bày tỏ lóng kính trọng tấm lòng
tiết tháo trong sạch của Khuất Nguyên.
Phát triển từ truyền thuyết và nghi thức này, vào ngày 5 tháng 5 Âm lịch
thường diễn ra những lễ hội trên sông đặc sắc, và những món ăn thường được
ném xuống sông đồng thời cũng được thưởng thức trong ngày hội. Lễ hội thuyền
rồng có thể xem là lễ hội n{i bật nhất trong số đó, với văn hóa ẩm thực giản dị
mà đầy màu sắc vui nhộn, hấp dẫn.
Là một lễ lớn trong năm của Trung Quốc, Lễ hội thuyền rồng có sự góp
mặt của muôn vàn món ăn cầu kt hấp dẫn về cả nội dung lẫn htnh thức: Zongzi
(Bánh nếp đậu), Jiandui (Bánh rán mè), Trứng hấp trà…
Lễ hội bánh hồ lô
Bánh hồ lô là loại bánh ngọt, có htnh tròn nhỏ, người làm bánh phủ một
lớp đường bên ngoài bánh, rồi mang nướng, sau đó họ xiên nhiều chiếc bánh vào
một cái que, tạo thành một xâu bánh hồ lô hấp dẫn.
Tại lễ hội bánh hồ lô ở Trung Quốc, du khách sẽ được thưởng thức nhiều
loại bánh hồ lô khác nhau, với những hương vị rất đa dạng.
Nhiều trẻ em được bố mẹ đưa đến tham gia vào lễ hội ngọt ngào này.
Nhiều người nước ngoài cũng tới lễ hội không chỉ để được hòa mtnh trong
không khí của một lễ hội truyền thống Trung Quốc, mà họ còn học cách làm
những chiếc bánh truyền thống của người dân nơi đây. Đây là cách quảng bá văn
hóa ẩm thực và htnh ảnh đất nước trực tiếp đến bạn bè quốc tế. Du khách nước
ngoài không chỉ biết đến Trung Quốc mà còn hiểu sâu hơn về văn hóa, con người
ở đất nước này. Bên cạnh nguồn thu ngoại tệ lớn từ du lịch, những món ăn dặc
sắc trung Hoa cũng được bạn bè thế giới biết đến nhiều hơn.
2.3. Phố ẩm thực Trung Hoa tại nước ngoài
Bên cạnh quảng bá văn hóa ẩm thực trong nước, tht người Trung Quốc
còn t{ chức các lễ hội, hội chợ ẩm thực hay các ph{ ẩm thực tại nước ngoài để
giới thiệu trực tiếp những món ăn Trung Hoa tới người dân bản địa. Những khu
phố của người Hoa có mặt ở khắp nơi trên thế giới như ở Bangkok – Thái Lan,
Singapore, Kolkata - Ấn Độ, Sydney
– Australia, Binondo - Manila, London -
Anh, Yokohama - Nhật, San Francisco - Mỹ, Kuala Lumpur - Malaysia,
Tonronto – Canada… Dưới đây là một số hội chợ và phố ẩm thực tiêu biểu của
người Hoa tại nước ngoài:
Phố Tàu Sài Gòn (China Town)
Phố Tàu Sài Gòn, hay còn gọi là Chợ Lớn là cả một khu vực rất rộng, bao
gồm quận 5, quận 10, một phần quận 11 và quận 6, thành phố Hồ Chí Minh. Khi
nhắc đến Chợ Lớn là mọi người nghĩ ngay đến một phố Tàu (China Town) trong
lòng thành phố Hồ Chí Minh. Chợ Lớn đw trở thành một địa danh n{i tiếng
không thể thiếu trong các chương trtnh du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh.
Được xây dựng năm 1928, Chợ Lớn là một trung tâm thương mại lớn của
người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi khi nói đi đến Chợ Lớn không có
nghĩa là du khách đi chợ mà có thể là vào bất cứ một tiệm ăn nào. Các tiệm ăn có
bảng hiệu ghi hai thứ tiếng và đặc biệt là chủ nhà vừa có thể đối đáp với thực
khách bzng tiếng Việt, vừa tíu tít gọi người nhà bzng tiếng Hoa. Ở đây du khách
còn bắt gặp khuôn mẫu của những ông chủ quán ăn Tàu - đó là một người đàn
ông bụng to, khuôn mặt hớn hở với chiếc khăn mặt vắt vai. Các món ăn đặc sắc,
sang trọng với hương vị ngon nhất được phục vụ tại các nhà hàng, khách sạn n{i
tiếng như Á Ðông, Thiên Hồng và Ái Huê, Bát Ðạt, Ðồng Khánh…
Với nhiều món ăn n{i tiếng của người Hoa mà khi du khách đến đây
không thể không nếm thử, đó là: Dimsum, vịt quay, phá lấu, cá viên cà ri, chè trà
trứng, mỳ kéo (mỳ kungfu), gà ác tiềm thuốc bắc…
Khu bán sủi cảo ở đường Hà Tôn Quyền, quận 5 (gần ngw tư giáp với
đường Trần Quý) vốn cũng n{i tiếng là nơi kéo ghế hzng đêm của khách ẩm thực
người Hoa (phục vụ đến 11 - 12 giờ đêm).Ngoài ra, luôn tấp nập khách ra vào
vẫn là tiệm lẩu cá Dân Ích và tiệm cơm gà Ðông Nguyên trên đường Châu Văn
Liêm hay tiệm cơm Ðại Gia Lạc (số 1, An Dương Vương, quận 5 gần chợ An
Ðông). Btnh dân hơn và có hơn 40 - 50 năm kinh nghiệm phục vụ các món hầm
như bao tử, ruột heo, lưỡi heo, tàu hủ, dưa cải… đó là tiệm cơm cháo Triều Châu
mang tên Hạnh Nguyên ở địa chỉ 45 - 47 Hùng Vương (mở cửa từ 3 giờ chiều
đến khoảng 10 giờ tối).
Đặc biệt là xe hủ tiếu nzm trên đường Cao Văn Lầu của một gia đtnh
người Triều Châu. Xe hủ tiếu này đw truyền qua ba đời này là một điểm ăn uống
n{i tiếng. Tuy chỉ là một quán ăn nhỏ như từ đầu giờ chiều đến khuya, quán lúc
nào cũng tấp nập khách ra vào thưởng thức những bát hủ tiếu nóng h{i đầy hấp dẫn ở đây.
Tuy không thuộc quận 5, nhưng điểm bán hủ tiếu mt, hoành thánh ở đầu
hẻm 66 Lê Ðại Hành lại là nơi được nhiều người Hoa ở quận 5 lui tới (đến 12
giờ khuya mà quán vẫn còn đông khách). Ðặc biệt, khi có dịp tham quan công
viên nước Ðại Thế Giới, du khách có thể băng ngang qua đường và hỏi thăm vào
một con hẻm nhỏ để thưởng thức món bún cà ri vịt. Nzm ngay trước số nhà
418/4D Trần Phú, điểm bán này chủ yếu phục vụ đối tượng khách người Hoa từ
12 giờ trưa đến khoảng hơn 9 giờ tối.
Khách thích ăn ngọt tht quán chè Hà Ký (138 Châu Văn Liêm) là một địa
chỉ đáng để thưởng thức. Mở cửa từ 2 giờ chiều cho tới khoảng 11 giờ tối, ngoài
các loại chè đậu thông thường quán còn có rất nhiều loại chè khác như chè hột
sen nhwn nhục, chè hạnh nhân, hột gà trà, táo đỏ đường phèn đu đủ tiềm, bạch quả bo bo đậu hũ ký.
Phố người Hoa (Chinatown) trên đất Mỹ
Những di dân Trung Quốc đầu tiên đặt chân đến đất Mỹ từ năm 1849 và
Chinatown c{ xưa nhất hiện nay là Chinatown San Francisco – nơi quần cư của
những di dân Trung Quốc từ năm 1850. T
rước đây trên đất Mỹ chỉ có 17 khu vực
lớn, quần cư quanh các đô thị, thành phố nhộn nhịp nhất nước Mỹ. Nhưng từ
thập niên 1990, chinatown từ từ tịnh tiến khắp nơi và bây giờ, đi dọc nước Mỹ,
nơi nào có giao thương sầm uất, ắt nơi đó có chinatown! Có thể thấy sự phát
triển vượt bậc của các khu người Hoa và văn hóa Trung Hoa đw tràn ngập khắp
mọi nơi trên thế giới. Ở đâu có người Hoa, ở đó có văn hóa Trung Hoa.
Ngay giữa thành phố cảng du lịch San Francisco n{i tiếng, Chinatown
“hùng cứ” hoành tráng ngay khu vực trung tâm, chiếm hết đại lộ Grant và đường
Bush. Biểu trưng dễ nhtn thấy nhất là chiếc c{ng chạm rồng (hệt như bất kỳ
chiếc c{ng nào trên đất thủ đô Bắc Kinh), và là món quà vận chuyển công phu từ
TQ đến Mỹ năm 1969. Đến với Chinatown, bạn sẽ lạc vào những chợ và hẻm
nhỏ ngang dọc hệt như phim lịch sử Trung Quốc, những mái ngói đỏ uốn cong,
lợp thành nhiều tầng, cột sơn đỏ tươi, tràn ngập chữ Tàu và đèn lồng.
Ở Chinatown bạn có thể nếm thử rất nhiều món ăn truyền thống của Trung
Quốc: sủi cảo, đậu phụ, vịt quay Bắc Kinh, hủ tiếu, các loại mỳ sợi, dim sum....
Trong các nhà hàng lớn ở đây, bạn có thể ttm thấy không thiếu một món ăn
truyền thống nào vào ngày Tết theo tập tục Hoa. Ngay tới bia, cũng là loại bia
Stingtao của Trung Quốc. Chính điều này đw làm nên sức hút cho chinatown, rất
nhiều người Mỹ và khách du lịch trên thế giới khi tới đây vẫn muốn xếp hàng để
thưởng thức. Bạn sẽ rất dễ dàng bắt gặp những người Mỹ cầm đũa thành thạo
trong các nhà hàng chinatown. Có thể thấy âm thực Trung Hoa truyền thống có
sức hút mạnh mẽ tới nhường nào.
Bên cạnh ẩm thực Trung Hoa truyền thống, còn có ẩm thực Trung Hoa
nhưng được đan xen với ẩm thực hiện đại kiểu Mỹ có phần lấn sân so với ẩm
thực đơn điệu của Mỹ. Hự hòa nhập nhưng không hòa tan của văn hóa ẩm thực
Trung Hoa nơi đất khách chính là điểm hấp dẫn để du khách nước ngoài đến với
chinatown nhiều hơn. Và cứ thế, những món ăn truyền thống đại diện cho một
nền văn hóa lớn vẫn từng ngày, từng ngày đi vào cuộc sống của người dân bản
địa như một thói quen, một nếp sống.