Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất, mang tính nền tảng của một quốc gia | Đề cương Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia

Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất, mang tính nền tảng của một quốc gia | Đề cương Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 62 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1. Phân tích đối tượng điều chỉnh ca ngành luật hiến pháp Việt Nam. Lấy
dụ minh họa.
- Đối tượng điều chỉnh của ngành Lut Hiến pháp những quan hệ hội bản
nhất, quan trọng nhất, mang tính nền tảng của một quốc gia.
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp được chia thành 3 nhóm:
+ Thứ nhất: Các quan hệ hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc
phòng, chính sách đối ngoại.
Trong lĩnh vực chính trị, ngành Luật Hiến pháp điều chỉnh các mối quan hệ nền
tảng, bản quan trọng nhất liên quan tới quốc gia, lãnh thổ, quyền lực nhà
nước và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Có thể kể đến như vấn đề chủ
quyền quốc gia, quyền n tộc bản, bản chất của nhà nước, nguồn gốc của
quyền lực nhà nước, hệ thống chính tr. Khi điều chỉnh các quan hệ hội nền tảng
của lĩnh vực chính tr, ngành Luật Hiến pháp đồng thời thiết lập nền tảng của chế
độ chính trị.
Trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc
phòng chính sách đối ngoại, những quan hệ hội nền tảng ngành Luật
Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ hội liên quan tới định hướng phát triển
ln của từng lĩnh vực, dụ mô hình phát triển kinh tế, định hướng giá trị phát
triển nền văn hoá, khoa học, công nghệ …
Qua việc điều chỉnh các quan hệ hội đó, ngành Luật Hiến pháp hình thành các
chính sách cơ bản nhất, quan trọng nhất định hướng hoạt động của các quan nhà
nước trong từng lĩnh vực.
+ Thứ hai: Các quan hệ hội nn tảng, cơ bản quan trọng nhất trong lĩnh vực
quan hệ giữa nhà nước và người n, hay nói cách khác các quan hệ hội xác
định quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân.
Trong đời sống xã hội, các ngành luật của hệ thống pháp luật Việt Nam quy định
về quyền và nghĩa vụ của công dân.
Đó những quyền nghĩa vụ nền tảng, bản quan trọng của người dân
trong từng lĩnh vực. Đó thể quyền bầu cử, ứng cử trong lĩnh vực chính trị,
2
quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, tdo kinh doanh trong lĩnh vực lĩnh vực,
quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng, i sản trong lĩnh vực t
do nhân. Những quyền bản này nền tảng hình thành các quyền cthể của
người n trong từng lĩnh vực, dnhư quyn được đăng kinh doanh, quyền
được khởi kiện, quyền được yêu cầu bồi thường dân sự ngoài hợp đồng.
+ Thứ ba: Các quan hệ hội nền tảng, bản quan trọng nhất trong lĩnh vực tổ
chức và hoạt động của bộ y nhà nước.
Đây c quan hệ hội liên quan tới việc xác định các nguyên tắc tổng thể của
bộ máy nhà nước Việt Nam, các nguyên tắc tổ chức hoạt động, chức năng,
nhim vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động của c quan trọng bộ máy
nhà nước Việt Nam từ trung ương đến địa phương. Đây nhóm đối tượng điều
chỉnh lớn nhất của ngành Luật Hiến pháp.
dụ: Trong lĩnh vực n sự, quan hệ sở hữu là một quan hệ nền tảng, nếu không
xác định được quan hệ shữu thì không thể thiết lập được các giao dịch n sự
liên quan. Từ đây, có thể hiểu, quan hệ sở hữu chính là đối tưng điều
chỉnh của Luật Hiến pháp.
2. u định nghĩa phân tích đặc điểm của hiến pháp.
- Hiến pháp là hthống các quy phạm pháp luật hiệu lực pháp cao nhất quy
định những vấn đề bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách
kinh tế, văn hóa, hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp của con người
và công dân.
- Hiến pháp bốn đặc trưng bản sau:
+ Thnhất, hiến pháp luật cơ bản, luật mẹ”, luật gốc. nền tảng, cơ
sở để xây dựng phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia. Mọi đạo luật
văn bản QPPL khác dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải n cvào hiến pháp để
ban hành.
+ Thứ hai, hiến pháp luật tổ chức, luật quy định các nguyên tắc tổ chức bộ
máy, là luật xác định cách thức tổ chức xác lập các mối quan hệ giữa c
quan lập pháp, hành pháp pháp; quy định cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh
thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương.
+ Thứ ba, hiến pháp là luật bảo vệ. Các quyn con người ng dân bao giờ cũng
là một phần quan trọng của hiến pháp. Do hiến pháp luật bản của nhà nước
nên c quy định về quyền con người công n trong hiến pháp là cơ sở pháp
chủ yếu để nhà nước hội n trọng bảo đảm thực hiện các quyền con
người và công
3
dân.
+ Thứ tư, hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất cả các văn bản pháp luật
khác không được trái với hiến pháp. Bất văn bản pháp luật nào trái với hiến
pháp đều phải bị hủy bỏ.
3. Tại sao nói hiến pháp công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước?
- HP công c kiểm soát quyền lực nhà nước tại vì:
+ Hiến pháp phương tiện bảo vệ quyền con người quyền ng n Hiến pháp
văn bản vị trí cao nhất trong thang bậc hiệu lực pháp lý, đóng vai trò là đạo luật
gốc, làm scho các văn bản khác trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật của mỗi quốc gia. Những nội dung không thể thiếu trong hầu hết các bản hiến
pháp, đó là những quy định về cách thức tchức quyền lực nhà ớc ghi nhận
quyền con người, quyền ng dân đã làm cho hiến pháp đóng một vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo nhân quyền
+ Hiến pháp là công cphòng chống tham nhũng Một trong những vai trò quan
trọng bậc nhất của Hiến pháp là phòng, chống tham nhũng, hay nói một cách khác,
Hiến pháp một trong những ng cđể phòng, chống tham nhũng của quốc gia.
Muốn cho Hiến pháp công cụ ca việc phòng, chống tham nhũng, cũng việc
hiu Hiến pháp như ng cụ kiểm soát, quyền lực. Nếu quyn lực không kiểm
soát được, cũng là quyền lực đã góp phần gia tăng cho tệ nạn tham nhũng.
+ Hiến pháp là công c để đánh giá một nền n chủ ''Hiến pháp không phải là một
công ccủa chính phủ để đàn áp nhân n, một ng cđể nhân dân kiềm
chế chính phủ " Câu nói này phản ánh một cách khái quát mối quan hệ giữa hiến
pháp và n chủ. cũng nghĩa thông qua hiến pháp thế bước đầu đánh
giá được một nền dân chủ Dân chủ có nghĩa một hệ thống chính phủ được thành
lập mang tính chính danh thông qua bầu cử. Tuy nhiên, không phải ai cũng
được ng cử trong các cuộc bầu cử; chỉ những người tham gia mi được lựa
chọn để ng cử. Thêm vào đó, không phải ai cũng được đi bầu. Bản chất của hiến
pháp dân chủ, thể hiện quyền lực của nhân n và phải được thông qua với
sự đồng ý của nhân n. Nvậy, hiến pháp phản ánh một nền n chủ trước hết
qua cách thức làm ra nó.
Về khía cạnh này, khả ng, mức độ tham gia (thực chất) của người n vào việc
xây dựng thông qua hiến pháp tỷ lệ thuận với tính n chủ của một nhà nước.
một quốc gia càng n chủ, nhà nước càng áp dụng nhiều biện pháp để người n
thế tự do và thuận lợi đóng góp ý kiến vào việc xây dựng hiến pháp, cũng như
vào việc bỏ phiếu trong các cuộc trưng cầu ý n về hiến pháp. Thêm vào đó,
một quốc gia n chủ, quá trình trưng cầu ý n xin ý kiến nhân n được thực
4
hin một cách trân trọng, minh bạch, dưới sgiám sát chặt chẽ của báo c các
tổ chức hội n sự. Điều này rất quan trọng hầu hết các nước thực hiện trưng
cầu ý dân hoặc các hình thức xin ý kiến nhân n về dự thảo hiến pháp, nhưng
nhiu quốc gia qtrình này được tiến hành một cách hình thức, thiếu minh bạch
hoặc đi m với sđe dọa (công khai hay ngấm ngầm) của chính quyền khiến
người dân không dám thể hiện quan đim
4. Tại sao nói hiến pháp luật bảo vệ?
Hiến pháp n bản vị trí cao nhất trong thang bậc hiu lực pháp lý, đóng vai
trò là đạo luật gốc, làm sở cho các văn bản khác trong hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật của mỗi quốc gia. Những nội dung không thể thiếu trong hu hết
các bản hiến pháp, đó những quy định về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
ghi nhận quyền con người, quyền ng n đã làm cho hiến pháp đóng một vai
trò quan trọng trong việc đảm bảo nhân quyền Thông qua hiến pháp, ngườin xác
định những quyền của mình nhà ớc phải tôn trọng bảo đảm thực hiện,
cùng những cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
Với tính chất văn bản pháp hiệu lực tối cao, hiến pháp bức tường chắn
quan trọng nht để ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, m phạm quyền con
người, quyền ng n, cũng như nguồn tham chiếu đầu tiên người n
thường nghĩ đến khi các quyền của mình bị vi phạm. Hiệu lực bảo vquyền con
người, quyền công n của hiến pháp n được phát huy qua việc hiến định các
chế, thiết chế bảo vệ quyền, cthnhư thông qua hệ thống tòa án tư pháp, các
quan nhân quyền quốc gia, quan thanh tra Quốc hội hay tòa án hiến pháp... Hiến
pháp n bản ghi nhận quyền con người, quyền công n bên cạnh đó hiến pháp
văn bản pháp ng buộc trách nhiệm của nhà nước để quyền con ngưi, quyền
công dân được thực thi.
Muốn đảm bảo quyền con người, quyền công n thì trước hết nhà nước phải ghi
nhận những quyền đó, nếu không sghi nhận thì skhông có sbảo vệ thúc
đẩy việc hiện thực hóa những quyền này. Việc ghi nhận quyền con người trong
hiến pháp cũng cách để một quốc gia tuyên bố với thế giới về tình trạng nhân
quyền của nước mình. Hiến pháp đạo luật bản của nhà nước có tính bắt buộc
chung đối với toàn hội, trong đó trước hết những quan, cán bộ nhà
nước. Điều đó nghĩa rằng, các quan nhà nước phải nỗ lực trong việc tạo ra cơ
chế (ban hành thể chế thành lập các thiết chế) để các quyền con người, quyền
công dân được thực thi.
5
Nếu không tạo điều kiện cơ chế để hiện thực hóa các quyn con người, quyền
công n ghi trong hiến pháp tchính nhà nước cũng bcoi không hoàn thành
trách nhiệm trong một chừng mực nhất định có thbcoi vi hiến. Do vậy,
thnói rằng, trong trường hợp này hiến pháp đóng vai trò quan trọng trong việc
bảo đảm quyền con người, quyền công n. Bảo đảm bằng cách bắt” nhà ớc
phải thực hiện chính những mình đã ghi nhận về quyền con người, quyền
công dân trong nội dung của hiến pháp.
5. Tại sao nói hiến pháp luật tổ chức?
Hiến pháp luật tổ chức: Hiến pháp quy định các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà
nước, là luật xác định cách thức tổ chức xác lập các mi quan hệ giữa các
quan lập pháp, hành pháp và pháp; quy định cấu trúc các đơn vị nh chính lãnh
thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương.
6. Tại sao nói hiến pháp luật hiệu lực pháp tối cao?
Hiến pháp luật cơ bản hiệu lực pp cao nhất, bởi vì về mt nội dung
đối tượng điều chỉnh đây n bản đối tượng điều chỉnh rộng lớn bao quát
trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống hội do Quốc hội - quan quyền lực nhà
nước cao nhất ban hành. Là cơ sở cho tất cả các ngành luật khác văn bản
khẳng định chủ quyền, độc lập của một dân tộc với tất ccác quốc gia trên thế
giới.
7. Tại sao nói Hiến pháp năm 2013 luật bản của nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam?
HP 2013 ra đời xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện thêm 1 bước nữa HP 1992. Mắc dù
HP 1992 ra đời với tưởng Đổi mi” đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng đưa
VN thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Tuy
nhiên, trước bối cảnh quốc tế mi, HP 1992 đã bộc lộ nhiều điểm chưa đáp ứng
được nhu cầu m n cứ pháp nền tảng cho vic phát trin đất nước. Do vậy,
trên sở Cương lĩnh xây dng đất nước trong thời kỳ qđộ lên CNXH ( bổ
sung, phát triển 2011) việc sửa đổi HP 1992 đã được đặt ra. Kết quả ca sự sửa đổi
này đã mang lại cho chúng ta 1 bản HP mi với nhiều nội dung sự thay đổi n
bản so với HP 1992.
thể nói, HP 2013 ra đời ý nghĩa đáp ứng kịp thi nhu cầu xây dựng đất nước
trong thời k mi. bản HP bản nhất, đặc trưng nhất. Đối với hội, HP 2013
tiếp tục củng cđề cao hơn nữa nguyên tắc chủ quyền nhân n, khẳng định
quyền làm chủ của người n đối với quyền lực nhà nước. Bên cạnh đó, HP 2013
còn đề cao hơn nữa trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyn con người,
6
quyền bản của công n; Đối vi Nnước, HP 2013 sở pháp quan
trọng để đổi mi hoàn thiện tổ chức và hoạt động của BMNN theo hướng ng
cường vấn đề kim soát quyền lực nhà nước, hạn chế vấn đề tham ô, tham nhũng,
hướng tới 1 Nhà nước phục vụ cho lợi ích của Nhânn,…
8. u khái niệm phân tích các đặc trưng bản của quyền con nời.
- Khái niệm: Quyền con người những nhu cầu, khả năng, lợi ích tự nhiên, vốn
có của con người, được pháp luật quy định và bảo đảm bởi Nhà nước”
- Quyền con người 4 đặc trưng:
+ Tính phổ quát: điều này nghĩa quyền con người thuộc về tất cả mọi người
một cách như nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo sự bình đẳng giữa tất cthể trong
khi những nhóm người về bản chất đã không được hưởng trọn vẹn các quyền
của mình; có 1 số quyền phổ quát dành cho họ.
dụ: các dân tộc thiểu sbản đa quyền bảo vệ bản sắc của mình, điều này
nghĩa là người dân tộc khác không được tự do cư trú tại nơi ở của họ.
+ Tính không thể tước bỏ: điều này nghĩa c quyn gắn chặt với phẩm giá
của con người., NN cũng như các chủ thể khác không được tuỳ tin tước bỏ hay
cản trở các quyn đó. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp, các quyn con người
thể bị tước bỏ hoặc hạn chế để khắc phục tình trạng đó.
dụ: trong tình trạng bệnh dịch, quyền tự do đi lại thể bhạn chế để bảo vệ
sức khoẻ của cộng đồng.
+ Tính không thể phân chia: điu này nghĩa các quyền không thứ tự ưu
tiên mà cần phải được n trọng ngang bằng nhau. Tuy nhiên, với 1 số trường hợp
nguy cấp, 1 squyền phải chấp nhận đứng dưới các quyền khác bởi nếu các quyền
đó không được bảo đảm t thì các quyền còn lại cũng không được duy trì.
dụ: khi xảy ra tình trạng lụt, những người không chỗ trú có thể đến lánh
nạn tại bất kỳ nhà người khác an toàn quyền được sống của h ưu tn n
quyền sở hữu của người khác.
+ Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Điều y nghĩa các quyền không tồn
tại 1 cách độc lập sự liên hệ vi nhau. Sở điều này các quyền
phản ánh những khía cnh khác nhau của đời sống con ngưi mà những ka cạnh
đó lại có sự liên hệ vi nhau, hỗ trợ nhau
7
9. Nêu khái niệm quyền con người. Nhà nước Việt Nam trách nhiệm đối
với quyền con người?
- Khái niệm: Quyền con người những nhu cầu, khả năng, lợi ích tự nhiên, vốn
có của con người, được pháp luật quy định và bảo đảm bởi Nhà nước”
Nhà nước Việt Nam trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền con
người. Nghĩa vụ của Nhà nước bao gồm:
- Tôn trọng quyền con nời: N nước phải n trọng quyền con người của
công n, bảo đảm quyền tự do, quyền dân chủ, quyền bình đẳng quyền khác
của công dân.
- Bảo vệ quyền con nời: Nnước phải bảo vệ quyền con người của công n,
đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tôn giáo, quyền
tưởng, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền tdo báo chí, quyền tòa án ng
bằng và quyền khác của công dân.
- Bảo đảm quyền con người: Nnước phải bảo đảm quyền con người của ng
dân, đảm bảo quyền hưởng thụ các quyền lợi, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền
tôn giáo, quyền tưởng, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền tdo báo chí,
quyền tòa án công bằng và quyền khác của công dân.
10. u khái niệm quyền bản ca công n. Mối quan hệ giữa quyền
bản ca công n với quyền cụ th của công n?
Công n những người quốc tịch của một quốc gia nhất định. Mối quan hệ
giữa ng n Nnước có tính chất bền chặt thể hiện ng n đó một
thành viên, thuộc về một cộng đồng đó s chia sẻ v cả chủng tộc, văn
hoá, lịch sử cũng như vận mnh tương lai.
Quyền nghĩa vụ cơ bản của ng n là các quyền nghĩa vụ được xác định
trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, hội, văn hóa, là
sở để thực hin các quyền nghĩa vụ cthể khác của ng n sở chủ yếu
để xác định địa vị pháp của công dân
Xét về chủ thể, quyền con người rộng hơn quyền công n (bao m cả người
không quốc tịch, người nước ngoài).
Xét về nội dung, mối liên hệ giữa quyền công dân và quyền con người mi quan
hệ giữa i riêng i chung; quyền ng dân m chứa quyền con người nhưng
li có những đim cá biệt mà chỉ có công dân mới có.
8
11. Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Khoản 1, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền ng dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, hội
được công nhn, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. ”. Đây
thực chất là sự hiến pháp hóa quan điểm của Đảng về quyn con người “Nhà nước
tôn trọng bảo đảm quyền con người, quyền ng n; cm lo hạnh phúc, s
phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp
luật quy định”[2] [3].
Như vậy, lần đầu tiên trong Hiến pháp Việt Nam ghi nhận Quyn con người”,
điu này cho thấy không phải các bản Hiến pháp trước đó chúng ta không ghi nhận
về quyền con người” (nhân quyền) mà trước đây chúng ta chưa phân bit hai
khái niệm “quyền con người” quyền ng dân”, hay nói cách khác chúng ta đã
đồng nhất hai khái niệm trên, cũng chính điều y chúng ta bị các thế lực thù
địch xuyên tạc Nnước ta không quan tâm đến “quyền con người”, vi phạm nhân
quyền…ln ghi nhậny ý nghĩa hết sức quan trọng một mặt chúng ta phân biệt
hai khái niệm quyền con người” quyền ng n”, ghi nhận quyền con
người” đứng trước quyn ng dân” cũng nghĩa chúng ta ghi nhận quyền
con người” nội hàm rộng hơn quyn công n”, quyền công n” là một bộ
phận của quyền con ngưi, đồng thời cũng ghi nhận từ trước đến nay chúng ta luôn
thừa nhận quyền con người đã được cụ thể hóa trong quyền công n mà c Hiến
pháp trước đây đã công nhận, có điều chúng ta chưa tách bạch độc lập về hai khái
nim tn.
12. Phân tích nguyên tắc công nhận quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Nhà nước công nhận các quyn con người, quyền công dân. Đây tuyên bố mang
ý nghĩa chính trị. Với tuyên bố y, Nnước Việt Nam cùng hòa mình với c
quốc gia khác trong phong trào đấu tranh quyền con người trên thế giới. Nhà
nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam coi các quyền con người, quyền ng
dân là thiêng liêng và không thể chia tách khi con người.
Nhà nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng ng nhận quyền con người
là giá trị chung của nhân loại được bảo vệ tn phạm vi toàn cầu. Với nội dung
này, Nhà nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam phải tham gia một cách tối
đa các điều ước quốc tế về quyền con người trên cơ sở phù hợp với điều kin, hoàn
9
cảnh của mình đồng thời thế chế hoá các quyn con người quốc tế thành các quyền
công dân quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
13. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Nhà nước bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Trong các quyn con người,
quyền công n nhng quyền thể hiện phúc lợi hội, dụ quyền được bảo vệ,
chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong sdụng các dịch vụ y tế, quyền ng thụ
tiếp cận các giá trị n hóa... Những quyền y không phải tự bản thân người n
thể được hưởng mà đòi hỏi có những điều kiện, svật chất nhất định. Ví d:
để người n được hưởng quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cần đầy đ
các sở khám chữa bệnh đchất lượng; để người n được hưởng quyền học
tập bậc tiểu học không phải đóng học phí cần có đầy đủ hệ thống trường tiểu học
từ nông thôn đến thành thị...
Theo nguyên tắc ng nhận, n trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công n, trách nhiệm hình thành đầy đnhững điu kiện, sở vật chất để bảo
đảm cho các quyền con người, quyền ng dân trách nhim của Nnước. Nhà
nước thể áp dụng đa dạng các chính sách để huy động các nguồn vốn khác nhau
cho công cuộc này, song trách nhiệm bảo đm cuối cùng vẫn thuộc về Nhà nước
14. Phân tích nguyên tắc bảo vệ quyền con người được quy định trong khoản
1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Nhà nước bảo vệ quyền con ngưi, quyền ng n. Bảo vệ quyền con người,
quyền ng n việc áp dụng c biện pháp chế i pháp đối với các hành vi
vi phạm quyền con người, quyền ng n, qua đó ngăn ngừa các vi phạm mới i
din từ đó tạo ra sn trng chung đối với quyền con người, quyền ng n
trong toàn hội. Với nội dung y, Hiến pháp năm 2013 đã xác định bảo vệ
quyền con người, quyền ng dân nghĩa vụ của Nhà nước; nếu tình trạng vi
phạm quyền con người, quyền ng n diễn ra tràn lan không được xử kịp
thi và thỏa đáng t đó là trách nhiệm của Nhà nước.
Chính vậy, Nnước phải hình thành các cơ chế và biện pháp pháp cụ thể để
xử các vi phạm quyền con ngưi, quyền công n. Đây nội dung quan trọng
10
cũng thể gọi nội dung cốt yếu nhất của nguyên tắc Nnước công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền ng dân. Bất sự coi trọng
nào đối vi quyền con ngưi, quyền ng dân cũng đều phải được thể hiện thành
chế và biện pháp bảo vệ cụ thể; không những điều này thì sự coi trọng quyền
con người, quyền công dân chỉ là những khẩu hiệu.
15. Phân tích nguyên tắc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” được quy
định tại khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013
Điều 16 của Hiến pháp 2013 của Việt Nam quy định nguyên tắc "Mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật" tại khoản 1 như sau:
"Khoản 1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ bảo
vệ pháp luật. Không ai được phân biệt đối xgiới tính, tuổi tác, địa vị hội,
tình trạng i sản, ứng dụng bất khình thức nào của phân biệt đối xử, không được
thiếu công bằng, không được đối xử bất công đối vi người khác vì lý do nào đó."
Phân tích nguyên tắc này thể bao gồm các điểm chính sau:
1. Bình đẳng trước pháp luật: Nguyên tắc này khẳng định rằng mọi người đều đứng
trước pháp luật không phân biệt về giới tính, tui tác, địa vị hội, tình trạng
tài sản hoặc bất kỳ yếu tố phân biệt nào khác. Mọi ngưi đều quyn được đối xử
bình đẳng và công bằng.
2. Quyền nghĩa vụ bảo vệ pháp luật: Tất c các cá nhân đều quyền nghĩa
vụ bảo vệ và tuân thủ theo quy định của pháp luật. Điều này tạo điều kiện cho việc
thúc đẩy tính minh bạch và công bằng trong hệ thống pháp luật.
3. Yếu tố hội: Nguyên tắc này cũng bảo vệ các quyền hội cung cấp bình
đẳng hội cho mọi người. Điều này thể bao gồm việc bảo vệ quyền công bằng
trong lĩnh vực giáo dục, sức khỏe, lao động, hộ gia đình, đất đai và các quyền khác
mà pháp luật đáng được bảo vệ.
Trong tổng thể, nguyên tắc "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật" tạo ra một
sở vững chắc cho ng bằng, sự tự do phát trin bền vững của một hội
11
dân chủ. Điều này đảm bảo rằng không ai bị phân biệt xâm hại đối với quyền và tự
do của mình, mọi người đều quyền tiếp cận sdụng pháp luật một cách
công bằng và rõ ràng.
16. Theo khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, trách nhiệm của N nước đối
với quyền con người, quyền công dân được th hiện như thế nào?
Quyền con người, quyền công dân gắn lin với bản chất quyền lực của Nhà nước ta
là Nhà c pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân n, do Nhân n,
Nhân n. Do đó, trách nhiệm của Nnước phải bảo đảm kng ngừng
phát huy quyền m chủ của Nhân n, công nhận , tôn trọng, bảo vvà bảo đảm
quyền con người, quyền công n trong mọi hoàn cảnh phợp vi mục tiêu xây
dựng hội n chủ, công bằng, văn minh xu hướng toàn cầu hóa hội nhập
quốc tế toàn diện với chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân của các quốc
gia
17. Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc “Quyền con người, quyền công
dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức
khỏe của cộng đồng (Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013).
Nội dung:
- Nguyên tắc này xác định rằng quyền con người quyền công n không thể bị
hạn chế mt cách tùy tiện. Chúng chỉ có thể bị hạn chế thông qua các quy định của
luật, tức là phải tuân thủ quy định pháp lý.
- Sự hạn chế quyền con người quyền công n chỉ được áp dụng trong những
trường hợp cần thiết phải do hợp như quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khỏe của cộng đồng.
Ý nghĩa:
- Nguyên tắc này bảo vệ quyền con người quyn ng dân của các nhân, đảm
bảo rằng các quyền này không bị lạm dụng, lấn át hoặc bị hạn chế một cách trái
pháp luật.
12
- Giới hạn quyền con người quyền công n chỉ được áp dụng trong những
trường hợp cần thiết có do hợp lý, nhm bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khỏe của cộng đồng.
- Quyền hn chế một biện pháp bảo vệ sổn định hội đảm bảo quyền lợi
chung của cộng đồng, nhưng cn đảm bảo rằng shạn chế này phải nhất quán với
quyền tự do cá nhân và không bị lạm dụng.
- Ngoài ra, nguyên tắc này cũng thể hiện sự cân nhắc giữa quyềnnhân lợi ích
cộng đồng, từ đó đảm bảo một sự n bằng hợp trong việc bảo vhạn chế
quyền.
Tổng quan, nguyên tắc này một nguyên tắc bản trong lĩnh vực pháp luật
cần phải n trọng bảo vquyền con người quyền công n của mi người,
nhưng cũng hạn chế quyền này trong những trường hợp cần thiết do hợp ,
nhằm đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức
hội và sức khỏe của cộng đồng.
18. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, quyền con người, quyền công dân
th bị hạn chế trong những trường hợp nào? Tại sao?
Việc hn chế quyền con người chính là điều kiện để bảo đảm tính hin thực của
các quyền con người, quyền ng n. bảo đảm sn bằng giữa các lợi ích
trong mối quan hệ Nhà nước Con người, Công n, nhân; bảo đm sminh
bạch lành mnh của các mi quan hệ y. Quyn con người, quyền công dân là
những quyền mà con người, công dân có toàn quyền định đoạt.
Vì: do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức
khỏe cộng đồng
19. Trình y vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống
chính trị theo pháp luật hiện hành.
Vị trí: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính tr - hội, tổ chức hội c
nhân tiêu biểu trong c giai cấp, tầng lớp hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
13
Vai trò: Mặt trận Tquốc Việt Nam cơ sở chính trị của chính quyền nhân n;
đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp,
phát huy sức mnh đại đoàn kết toàn n tộc, thực hiện n chủ, ng cường đồng
thun hội; giám sát, phản biện hội; tham gia xây dựng Đảng, Nnước, hoạt
động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
20. Phân tích chức năng giám sát phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam theo pháp luật hiện hành.
* Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
1. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc y ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam các cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của Mặt trận Tquốc
Việt Nam theo dõi, xem xét, đánh giá, kiến nghị đối với hoạt động của cơ
quan, tổ chức, đại biểu n cử, n bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện
chính sách, pháp luật.
2. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính hội; đại diện, bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, kịp thời phát hiện kiến
nghị xử sai phạm, khuyết điểm; kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp
luật; phát hin, phổ biến những nhân tmới, các điển hình tiên tiến những mặt
ch cực; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, góp phn xây dựng Nnước
trong sạch, vững mnh.
3. Hoạt động giám sát được thực hin theo nguyên tắc bảo đảm phát huy n chủ,
sự tham gia của Nhân n, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; xuất phát
từ yêu cầu, nguyện vọng của Nhân dân; thực hiện công khai, minh
bạch, không chồng chéo; không m cản trở hoạt động của quan, tổ chức,
nhân được giám sát.
* Phản biện hội ca Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
1. Phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc y ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam các cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với dự thảo
văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án (sau đây gọi
chung là dự thảo văn bản) của cơ quan nhà nước.
2. Phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính hội, khách quan,
khoa học, xây dựng, góp phần bảo đảm tính đúng đắn, phợp với thực tiễn đời
sống xã hội và tính hiệu quả của văn bản; bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của Nhânn; phát huy dân chủ, ng cường đồng thuận xã hội.
14
3. Hoạt động phản biện xã hội được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, ng khai,
minh bạch, bảo đảm sự tham gia của thành viên, hội viên, đoàn viên và Nhân n;
tôn trọng các ý kiến khác nhau nhưng không trái vi quyền li ích hợp pháp,
chính đáng của Nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc (Luật Mặt trận)
21. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo
pháp luật hiện hành.
1.
Theo khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013: Nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt
Nam do Nhân n làm chủ; tất cả quyn lực nhà nước thuộc về Nhân n mà nn
tảng liên minh giữa giai cấp ng nhân với giai cấp ng n đội ngũ trí
thức.”
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông n và tầng lớp trí thức chính
là bộ phận đông đảo nhất - tầng lớp nhân n lao động, chiếm tuyệt đại đa số trong
khái niệm Nhân dân và có ý thức hệ tiên tiến trong xã hội. Do đó, bộ
phận y được xác định nền tảng để thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân
dân; xác định như vậy cũng để bảo đảm việc thực hiện quyền lực nhà nước thực sự
lợi ích của đa số trong hội. Chính quyền lực nhà nước xuất phát từ Nhân
dân nên bộ máy nhà nước Việt Nam cũng phải xuất phát từ Nn dân.
2.
Nhân n thực hiện quyền lực nhà nước bằng n chủ trực tiếp, bằng dân chủ
đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các Cơ quan khác của nhà
nước. Hiến pháp m 2013 xác định hai hình thức để Nhân n Việt Nam thực
hin quyền lực nhà nước. Hình thức thứ nhất người n trực tiếp thể hin ý c
của mình để quyết định ng việc của nhà nước, bởi vnguyên quyền lực
thuộc về ai tdo người đó thực hiện. Khi những công việc hệ trọng của đất
nước cần ý kiến quyết định của người n thì cơ quan nhà nước thẩm quyền tổ
chức để người dân thể hiện ý chí lựa chọn của mình; sau đó c quan nhà nước
thực thi theo quyết định của ngưi dân.
Công việc của N nước sẽ được quyết định theo hình thức thứ hai, tức bởi
những người đại diện do Nhân n bầu ra, đó chính đại biểu Quốc hội trung
ương đại biu Hội đng nhân n địa phương. Những đại biểu này đại diện
cho Nhân n biểu quyết công việc của Nnước chịu trách nhiệm trước Nhân
dân về những quyết định mà mình đưa ra. Khi người đại diện không còn được tín
nhim của Nhân dân thì Nhân n quyền i nhiệm họ hoặc kng bầu chọn họ
làm người đại diện nữa (Điu 7 Hiến pháp năm 2013). Từ c quan đại diện của
nhân n hình thành nên các quan khác trong bộ y nhà c như vậy c
bộ máy nhà nước đều bắt nguồn từ Nhân dân. Bộ máy nhà ớc vận hành theo
cách này được được gọi là chính quyền đi diện.
15
3.
Theo Khoản 2 Điều 8 Hiến pháp m 2013: Các quan nhà nước, cán bộ,
công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nn n, liên hệ
chặt chẽ với Nn n, lắng nghe ý kiến chịu sự giám sát của Nhân dân.” Khi
quyền lực nhà nước của Nn n thì bmáy nhà nước cũng là của Nhân n,
do Nhân n bầu ra phục vụ lợi ích của Nhân n. Các quan nhà nước, cán
bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà ớc ấy cũng phải thực sthhiện
được mối quan hệ phục vụ đối với Nhân dân theo tinh thần trên.
22. Phân tích những biểu hiện ca nguyên tắc “quyền lực n nước thống
nhất” trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện
hành.
Quyền lực nhà nước thống nhất, sphân ng, phối hợp, kiểm soát giữa c
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyn lập pháp, hành pháp, pháp
nguyên tắc hiến định tại Điều 2, Hiến pháp 2013. Đây là nguyên tắc thể
hin rệt sự phát triển về mặt quan niệm trong cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước Việt Nam. Trước hết, vi bản chất nhà ớc hội chủ nghĩa, Hiến pháp
vẫn tiếp tục ghi nhận quyền lực nhà nước là thống nhất.
Tuy nhiên, xu hướng tập quyền hội chủ nghĩa mức cao độ không n tiếp tục
duy trì. Hơn thế, quy định trên đã tiếp thu một cách chọn lọc và hợp lý thuyết phân
quyền. Đầu tiên việc thừa nhân sự tồn tại phân định rạch ròi giữa các quyn
lực lập pháp, hành pháp, pháp. Thứ hai, mặc dù không thiết lập xu hướng kiềm
chế đối trọng như các nhà nước tư sản phân quyền.
Hiến pháp 2013 quy định việc các nhánh quyền phải được kiểm soát. Đây điều
kin thiết yếu để ngăn ngừa sự làm quyền của các cơ quan nhà nước.
Ngun tắc trên được thể hiện trong 1 số quy định về tổ chức bộ máy nhà
nước như sau:
- Trước hết, cần phải thấy Quốc hội là biểu tượng của sự thống nhất quyền lực nhà
nước. Điều đó thể hiện chỗ chỉ duy nhất Quốc hội là cơ quan được toàn bộ ctri
trong cả nước trực tiếp bầu, c quan nhà nước khác Trung ương đều do
Quốc hội thành lập.
16
- Thứ hai, c cơ quan nhà c được phân công ng về quyền lực, đặc biệt
quy định về Quốc hội iều 69), Chính phủ (Điều 94), Toà án (Điều 102) đã khẳng
định rõ đây là các cơ quan gắn vi quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Thứ ba, trong quy định về thẩm quyn, các quan sự phối hợp với nhau rất
ràng. Chẳng hạn trong quy trình làm luật, các quan khác đều có thể vai trò
nhất định trong việc sáng kiến lập pháp cũng như soạn thảo, góp ý.
- Thứ tư, giữa các quan nhà nước đã sự kiểm soát quyền lực nhằm ngăn ngừa
sự lm dụng quyền lực nhà nước. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các .
23. Phân tích biểu hiện của nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ
chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp lut hiện hành.
Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ chức hoạt động của bộ máy
nhà ớc một nguyên tắc quan trọng được áp dụng theo pháp luật hin hành.
Dưới đây là phân tích biểu hiện của nguyên tắc này:
1. Tổ chức chính quyền: Nguyên tắc y đòi hỏi tổ chức chính quyền phải hoạt
động trong khuôn khổ giới hạn của pháp luật. bảo đảm rằng quyền lực nhà
nước không được lm dụng và lấn át các quyền và tự do của côngn.
2. Quy định pháp luật: Nguyên tắc này u cầu bộ máy nhà nước phải tuân thủ
chấp hành các quy định pháp luật đã được ban hành. Việc quy định này thbao
gồm việc xác định ràng buộc quyền nghĩa vụ của các quan chính phủ, giới
hạn và điều khiển quyền lực của họ.
3. Kim soát giám sát: Nguyên tắc này đề cao vai trò của kiểm soát giám t
trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà ớc. Việc y thể bao gồm stổ
chức của các quan độc lập như y ban Kiểm tra Trung ương, Quốc hội, c y
ban Quốc phòng An ninh các quan tổ chức khác để đảm bảo stuân th
và đánh giá hiệu quả của các quy định pháp luật và quyền lực nhà nước.
4. chế sửa đổi: Nguyên tắc này cho phép việc điều chỉnh sửa đổi các quy
định pháp luật để đáp ứng mục tiêu và yêu cầu xã hội. Việc này có thể bao gồm cơ
17
chế pchuẩn quyền tạo lut của Quốc hội, chế thẩm tra pháp luật của Tòa
án Cấp cao chế tham gia của ng chúng trong qtrình hình thành thay
đổi các quy định pháp luật.
5. Trách nhiệm trừng phạt: Nguyên tắc này yêu cầu ràng trách nhiệm
trừng phạt đối với các cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật. Sự thiếu trách nhiệm
hoặc trái luật thể dẫn đến các biện pháp xử hành chính hoặc hình phạt hình sự
tương ứng.
Tổng quan, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước được thể hiện thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật,
kim soát giám sát, chế sửa đổi, và xác định trách nhiệm trừng phạt.
đảm bảo rằng quyền lực nhà nước không bị lạm dụng đảm bảo stuân thủ và
tôn trọng quyền và tự do của công dân.
24. Phân tích nội dung, u cầu của nguyên tắc pháp quyền hội chủ nghĩa
trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.
Nguyên tắc pháp quyền hội chủ nghĩa được hiến định tại Điu 2, Hiến pháp
2013 vận dụng một cách cthể trong các quy định về các nhà nước. Bản
thân pháp quyền một tưởng cũng nguyên tắc được vận dụng từ rất lâu
trong lịch sử nhân loại.
Ngun tắc pháp quyền một số đặc trưng bản sau:
- Thứ nhất, pháp lut vị trí thượng n. Điều này nghĩa là, tất cả các chủ thể
trong hội đều phải đứng dưới pháp luật, tuân thủ pháp luật; kể cả đó Nhà
nước. Bản thân Nhà ớc không được tuỳ tin đặt ra các quy định pháp luật mà
phải n nhắc tới các giá trị chung về ng lý, bình đẳng (nghĩa pháp luật thực
định phải phù hợp với luật tự nhiên).
- Thứ hai, phải cơ chế để người n bảo vệ c quyn của mình trên stình
thiêng liêng của hiến pháp. Điều y nghĩa là, khi người dân nhận thấy Nhà
nước xu hướng lạm quyền, người n phải được quyền sdụng chế pháp
(Thông qua Tòa án) để bảo vệ quyền li của mình. Khi người n đưa một hành vi
của Nhà c (có thể luật, quyết định hành chính…) ra toà, họ sẽ thđứng
với vị thế bình đẳng với Nhà nước để được phán xử một cách công bằng.
18
Để cụ thể hoà nguyên tắc này, Hiến pháp m 2013 đã bổ sung mt quyền rất quan
trọng, đó là: người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử công bằng, công khai”
(Khoản 2 Điều 31). Quy định trên phản ánh phần nào tinh thần Điều 14 ng ước
quốc tế về các quyền n sự chính trị năm 1966, i về quyền được xét xử công
bằng. Ngoài ra, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm theo Điều 103
Hiến pháp năm 2013 điều kiện tốt nhất để Toà án phát huy vai trò bảo vng
của mình. n cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 lần đầu quy định về chế bảo
vệ hiến pháp” tại Khoản 2 Điều 119, mặc còn nhiều bỏ ngỏ nhưng đây được
trông đợi là hướng đi cho việc bảo vệ quyền con người.
25. Phân tích ngun tắc bầu cử phổ thông theo pháp luật hiện hành.
Nguyên tc bu c ph thông môt trong những nguyên tc cơ bn của chế đô
bầu cử. Theo nguyên tắc này, mi công dân, không phân biệt dân tộc, giới tính,
thành phần hội, tín ngưỡng, n giáo, trình đvăn hóa, nghề nghiệp, đ18 tuổi
trở lên đều có quyền bầu cử đ21 tuổi trở lên đều quyền ng cử đại biểu
Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân n theo quy định của pháp luật (tr
những người btước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu
lực pháp luật hoặc người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án,
người đang chấp hành hình phạt không được hưởng án treo, người mt năng
lực hành vi dân sự). Nguyên tắc y thể hiên
tính ng khai, dân chủ ng i, đòi
hỏi sự bảo đảm để công n thực hiên quyền bầu cử ng cử củanh.
26. Phân tích ngun tắc bầu cử nh đẳng theo pháp luật hiện hành.
Bình đẳng là môt nguyên tắc quan trọng xuyên suốt quá trình bầu cử, từ khi lâp
danh ch cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử. Nguyên tắc này nhằm bảo
đảm tính khách quan, không thiên vị để mọi công dân đều có khả năng như nhau
tham gia bầu cử và ứng cử; nghiêm cấm mọi sự phân biệt, kỳ thị dưới bất cứ hình
thức nào. Nguyên tắc bình đẳng trong bầu cử được thể hiện như sau:
Mỗi công n chỉ được ghi tên vào một danh ch cử tri nơi mình trú.
Mỗi người chỉ được ghi tên vào Danh sách những người ứng cử 01 đơn vị bầu cử
đại biểu Quốc hội hoặc 01 đơn vị bầu cđại biểu Hội đồng nhân n thuộc 01 đơn
vị hành chính ở cấp tương ứng.
19
Mỗi cử tri chỉ được bỏ 01 phiếu bầu đại biu Quốc hội 01 phiếu bầu đại biu
Hội đồng nhân n ở mi cấp. Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau không
có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng đòi hỏi phải có sự phân bổ hợp cấu, thành phần, số
lượng người được giới thiệu ng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân n
các cấp, sng đại biểu được bầu từng địa pơng, bảo đảm tính đại diện của
các vùng, miền, địa pơng, c tầng lớp hội; các n tộc thiểu số phụ nữ có
tỷ lệ đại diện hợp lý trong Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
27. Phân tích ngun tắc bầu cử trực tiếp theo pháp luật hiện hành.
Bầu cử trực tiếp việc ctri trực tiếp đi bầu cử, tự bỏ lá phiếu của mình vào hòm
phiếu để lựa chọn người đủ tín nhim vào quan quyền lực nhà nước. Điều 69
của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
- Cử tri không được nhờ người khác bầu hộ, bầu thay hoặc bầu bằng cách gửi t.
Trường hợp cử tri không thể tự viết được phiếu bầu tnhờ người khác viết hộ,
nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm mt phiếu bầu của cử
tri. Trường hợp ctri khuyết tật kng tbỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ
phiếu vào m phiếu.
- Trong trường hợp cử tri m đau, già yếu, khuyết tật kng thể đến png bỏ
phiếu được tTổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị
của cử tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
Đối với cử tri người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào
sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc trại tạm giam, sở giáo
dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng
hoặc cử tri là người đang b tạm giữ tại nhà tạm giữ t Tổ bầu cử mang hòm phiếu
phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở
cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu và thực hin việc bầu cử.
20
28. Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử của công n theo pháp luật
hiện hành.
* Nội dung quyền bầu cử:
Quyền bầu cử quyền bản của công dân theo quy định của pháp luật trong việc
được lựa chọn người đại biu của mình o quan quyền lực nhà nước. Quyền
bầu cử bao gồm việc giới thiệu người ứng cử bỏ phiếu bầu cử để lựa chọn người
đại diện cho mình tại Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
* Ý nghĩa của quyền bầu cử:
- Quyn bầu cử cho phép ng n tham gia vào quyết định chính trị thể hiện ý
kiến của mình về các vấn đề quan trọng trong hội đất nước. Điều này đảm
bảo tính dân chủ và cân nhắc đa ý kiến trong quyết định chính trị.
- Quyn bầu cử bảo đảm sđại din giáo dục chính trcủa ng n. Công n
quyền chọn ra những đại diện mà họ nghĩ sẽ đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu
quyền lợi của mình. Đồng thời, các cuộc bầu cử cũng một hội để công dân
tìm hiểu tham gia vào các vấn đề chính trị, nâng cao nhận thức và kiến thức về
xã hội và chính trị.
- Quyền bầu cử cũng ý nghĩa về tính công bằng và trung thực trong quyền lực
đại diện. Công dân quyền yêu cầu kim tra tính minh bạch công bằng
trong quá trình bầu cử, từ đó tăng cườngng tin sự tín nhiệm vào đại diện được
bầu chọn và tổ chức chính trị.
29. Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền ng cử ca công n theo pháp luật
hiện hành.
* Nội dung của quyền ng cử:
Quyền ứng cử là quyền bản của công dân khi đáp ng đcác tiêu chuẩn, điều
kin theo quy định của pháp luật thì thể thể hin nguyện vọng của mình được
ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biu Hội đồng nhân dân.
* Ý nghĩa của quyền ng cử:
- Tạo điều kiện tham gia đóng góp của công n vào quyết định chính sách
quan trọng của đất nước: Quyền ứng cử cho phép ng n giọng nói tham
| 1/62

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp Việt Nam. Lấy
dụ minh họa.
- Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ bản
nhất, quan trọng nhất, mang tính nền tảng của một quốc gia.
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp được chia thành 3 nhóm:
+ Thứ nhất: Các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc
phòng, chính sách đối ngoại.
Trong lĩnh vực chính trị, ngành Luật Hiến pháp điều chỉnh các mối quan hệ nền
tảng, cơ bản và quan trọng nhất liên quan tới quốc gia, lãnh thổ, quyền lực nhà
nước và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Có thể kể đến như vấn đề chủ
quyền quốc gia, quyền dân tộc cơ bản, bản chất của nhà nước, nguồn gốc của
quyền lực nhà nước, hệ thống chính trị. Khi điều chỉnh các quan hệ xã hội nền tảng
của lĩnh vực chính trị, ngành Luật Hiến pháp đồng thời thiết lập nền tảng của chế độ chính trị.
Trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc
phòng và chính sách đối ngoại, những quan hệ xã hội nền tảng mà ngành Luật
Hiến pháp điều chỉnh là những quan hệ xã hội liên quan tới định hướng phát triển
lớn của từng lĩnh vực, ví dụ mô hình phát triển kinh tế, định hướng giá trị phát
triển nền văn hoá, khoa học, công nghệ …
Qua việc điều chỉnh các quan hệ xã hội đó, ngành Luật Hiến pháp hình thành các
chính sách cơ bản nhất, quan trọng nhất định hướng hoạt động của các cơ quan nhà
nước trong từng lĩnh vực.
+ Thứ hai: Các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực
quan hệ giữa nhà nước và người dân, hay nói cách khác là các quan hệ xã hội xác
định quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân.
Trong đời sống xã hội, các ngành luật của hệ thống pháp luật Việt Nam quy định
về quyền và nghĩa vụ của công dân.
Đó là những quyền và nghĩa vụ nền tảng, cơ bản và quan trọng của người dân
trong từng lĩnh vực. Đó có thể là quyền bầu cử, ứng cử trong lĩnh vực chính trị, 1
quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, tự do kinh doanh trong lĩnh vực lĩnh vực,
quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng, tài sản trong lĩnh vực tự
do cá nhân. Những quyền cơ bản này là nền tảng hình thành các quyền cụ thể của
người dân trong từng lĩnh vực, ví dụ như quyền được đăng ký kinh doanh, quyền
được khởi kiện, quyền được yêu cầu bồi thường dân sự ngoài hợp đồng.
+ Thứ ba: Các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Đây là các quan hệ xã hội liên quan tới việc xác định các nguyên tắc tổng thể của
bộ máy nhà nước Việt Nam, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan trọng bộ máy
nhà nước Việt Nam từ trung ương đến địa phương. Đây là nhóm đối tượng điều
chỉnh lớn nhất của ngành Luật Hiến pháp.
Ví dụ: Trong lĩnh vực dân sự, quan hệ sở hữu là một quan hệ nền tảng, nếu không
xác định được quan hệ sở hữu thì không thể thiết lập được các giao dịch dân sự có
liên quan. Từ đây, có thể hiểu, quan hệ sở hữu chính là đối tượng điều
chỉnh của Luật Hiến pháp.
2. Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm của hiến pháp.
- Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất quy
định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách
kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân.
- Hiến pháp có bốn đặc trưng cơ bản sau:
+ Thứ nhất, hiến pháp là luật cơ bản, là “luật mẹ”, luật gốc. Nó là nền tảng, là cơ
sở để xây dựng và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia. Mọi đạo luật và
văn bản QPPL khác dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải căn cứ vào hiến pháp để ban hành.
+ Thứ hai, hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy định các nguyên tắc tổ chức bộ
máy, là luật xác định cách thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; quy định cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh
thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương.
+ Thứ ba, hiến pháp là luật bảo vệ. Các quyền con người và công dân bao giờ cũng
là một phần quan trọng của hiến pháp. Do hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước
nên các quy định về quyền con người và công dân trong hiến pháp là cơ sở pháp lý
chủ yếu để nhà nước và xã hội tôn trọng và bảo đảm thực hiện các quyền con người và công 2 dân.
+ Thứ tư, hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất cả các văn bản pháp luật
khác không được trái với hiến pháp. Bất kì văn bản pháp luật nào trái với hiến
pháp đều phải bị hủy bỏ.
3. Tại sao nói hiến pháp công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước?
- HP là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước tại vì:
+ Hiến pháp là phương tiện bảo vệ quyền con người quyền công dân Hiến pháp là
văn bản có vị trí cao nhất trong thang bậc hiệu lực pháp lý, đóng vai trò là đạo luật
gốc, làm cơ sở cho các văn bản khác trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật của mỗi quốc gia. Những nội dung không thể thiếu trong hầu hết các bản hiến
pháp, đó là những quy định về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và ghi nhận
quyền con người, quyền công dân đã làm cho hiến pháp đóng một vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo nhân quyền
+ Hiến pháp là công cụ phòng chống tham nhũng Một trong những vai trò quan
trọng bậc nhất của Hiến pháp là phòng, chống tham nhũng, hay nói một cách khác,
Hiến pháp là một trong những công cụ để phòng, chống tham nhũng của quốc gia.
Muốn cho Hiến pháp là công cụ của việc phòng, chống tham nhũng, cũng là việc
hiểu Hiến pháp như là công cụ kiểm soát, quyền lực. Nếu quyền lực không kiểm
soát được, cũng là quyền lực đã góp phần gia tăng cho tệ nạn tham nhũng.
+ Hiến pháp là công cụ để đánh giá một nền dân chủ ' Hiến pháp không phải là một
công cụ của chính phủ để đàn áp nhân dân, mà là một công cụ để nhân dân kiềm
chế chính phủ " Câu nói này phản ánh một cách khái quát mối quan hệ giữa hiến
pháp và dân chủ. Nó cũng có nghĩa là thông qua hiến pháp có thế bước đầu đánh
giá được một nền dân chủ Dân chủ có nghĩa là một hệ thống chính phủ được thành
lập và mang tính chính danh thông qua bầu cử. Tuy nhiên, không phải ai cũng
được ứng cử trong các cuộc bầu cử; chỉ có những người tham gia mới được lựa
chọn để ứng cử. Thêm vào đó, không phải ai cũng được đi bầu. Bản chất của hiến
pháp là dân chủ, vì nó thể hiện quyền lực của nhân dân và phải được thông qua với
sự đồng ý của nhân dân. Như vậy, hiến pháp phản ánh một nền dân chủ trước hết qua cách thức làm ra nó.
Về khía cạnh này, khả năng, mức độ tham gia (thực chất) của người dân vào việc
xây dựng và thông qua hiến pháp tỷ lệ thuận với tính dân chủ của một nhà nước. Ở
một quốc gia càng dân chủ, nhà nước càng áp dụng nhiều biện pháp để người dân
có thế tự do và thuận lợi đóng góp ý kiến vào việc xây dựng hiến pháp, cũng như
vào việc bỏ phiếu trong các cuộc trưng cầu ý dân về hiến pháp. Thêm vào đó, ở
một quốc gia dân chủ, quá trình trưng cầu ý dân và xin ý kiến nhân dân được thực 3
hiện một cách trân trọng, minh bạch, dưới sự giám sát chặt chẽ của báo chí và các
tổ chức xã hội dân sự. Điều này rất quan trọng vì hầu hết các nước thực hiện trưng
cầu ý dân hoặc các hình thức xin ý kiến nhân dân về dự thảo hiến pháp, nhưng ở
nhiều quốc gia quá trình này được tiến hành một cách hình thức, thiếu minh bạch
hoặc đi kèm với sự đe dọa (công khai hay ngấm ngầm) của chính quyền khiến
người dân không dám thể hiện quan điểm
4. Tại sao nói hiến pháp luật bảo vệ?
Hiến pháp là văn bản có vị trí cao nhất trong thang bậc hiệu lực pháp lý, đóng vai
trò là đạo luật gốc, làm cơ sở cho các văn bản khác trong hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật của mỗi quốc gia. Những nội dung không thể thiếu trong hầu hết
các bản hiến pháp, đó là những quy định về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
và ghi nhận quyền con người, quyền công dân đã làm cho hiến pháp đóng một vai
trò quan trọng trong việc đảm bảo nhân quyền Thông qua hiến pháp, người dân xác
định những quyền gì của mình mà nhà nước phải tôn trọng và bảo đảm thực hiện,
cùng những cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
Với tính chất là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao, hiến pháp là bức tường chắn
quan trọng nhất để ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền con
người, quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu đầu tiên mà người dân
thường nghĩ đến khi các quyền của mình bị vi phạm. Hiệu lực bảo vệ quyền con
người, quyền công dân của hiến pháp còn được phát huy qua việc hiến định các cơ
chế, thiết chế bảo vệ quyền, cụ thể như thông qua hệ thống tòa án tư pháp, các cơ
quan nhân quyền quốc gia, cơ quan thanh tra Quốc hội hay tòa án hiến pháp... Hiến
pháp là văn bản ghi nhận quyền con người, quyền công dân bên cạnh đó hiến pháp
là văn bản pháp lý ràng buộc trách nhiệm của nhà nước để quyền con người, quyền
công dân được thực thi.
Muốn đảm bảo quyền con người, quyền công dân thì trước hết nhà nước phải ghi
nhận những quyền đó, nếu không có sự ghi nhận thì sẽ không có sự bảo vệ và thúc
đẩy việc hiện thực hóa những quyền này. Việc ghi nhận quyền con người trong
hiến pháp cũng là cách để một quốc gia tuyên bố với thế giới về tình trạng nhân
quyền của nước mình. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước có tính bắt buộc
chung đối với toàn xã hội, trong đó và trước hết là những cơ quan, cán bộ nhà
nước. Điều đó có nghĩa rằng, các cơ quan nhà nước phải nỗ lực trong việc tạo ra cơ
chế (ban hành thể chế và thành lập các thiết chế) để các quyền con người, quyền
công dân được thực thi. 4
Nếu không tạo điều kiện và cơ chế để hiện thực hóa các quyền con người, quyền
công dân ghi trong hiến pháp thì chính nhà nước cũng bị coi là không hoàn thành
trách nhiệm và trong một chừng mực nhất định có thể bị coi là vi hiến. Do vậy, có
thể nói rằng, trong trường hợp này hiến pháp đóng vai trò quan trọng trong việc
bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Bảo đảm bằng cách “bắt” nhà nước
phải thực hiện chính những gì mà mình đã ghi nhận về quyền con người, quyền
công dân trong nội dung của hiến pháp.
5. Tại sao nói hiến pháp luật tổ chức?
Hiến pháp là luật tổ chức: Hiến pháp quy định các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà
nước, là luật xác định cách thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; quy định cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh
thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương.
6. Tại sao nói hiến pháp luật hiệu lực pháp tối cao?
Hiến pháp là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất, bởi vì về mặt nội dung và
đối tượng điều chỉnh đây là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát
trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất ban hành. Là cơ sở cho tất cả các ngành luật khác và là văn bản
khẳng định chủ quyền, độc lập của một dân tộc với tất cả các quốc gia trên thế giới.
7. Tại sao nói Hiến pháp năm 2013 luật bản của nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam?
HP 2013 ra đời xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện thêm 1 bước nữa HP 1992. Mắc dù
HP 1992 ra đời với tư tưởng “Đổi mới” đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng đưa
VN thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Tuy
nhiên, trước bối cảnh quốc tế mới, HP 1992 đã bộc lộ nhiều điểm chưa đáp ứng
được nhu cầu làm căn cứ pháp lý nền tảng cho việc phát triển đất nước. Do vậy,
trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ
sung, phát triển 2011) việc sửa đổi HP 1992 đã được đặt ra. Kết quả của sự sửa đổi
này đã mang lại cho chúng ta 1 bản HP mới với nhiều nội dung có sự thay đổi căn bản so với HP 1992.
Có thể nói, HP 2013 ra đời có ý nghĩa đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng đất nước
trong thời kỳ mới. Là bản HP cơ bản nhất, đặc trưng nhất. Đối với xã hội, HP 2013
tiếp tục củng cố và đề cao hơn nữa nguyên tắc chủ quyền nhân dân, khẳng định
quyền làm chủ của người dân đối với quyền lực nhà nước. Bên cạnh đó, HP 2013
còn đề cao hơn nữa trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền con người, 5
quyền cơ bản của công dân; Đối với Nhà nước, HP 2013 là cơ sở pháp lý quan
trọng để đổi mới và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của BMNN theo hướng tăng
cường vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế vấn đề tham ô, tham nhũng,
hướng tới 1 Nhà nước phục vụ cho lợi ích của Nhân dân,…
8. Nêu khái niệm phân tích các đặc trưng bản của quyền con người.
- Khái niệm: “ Quyền con người là những nhu cầu, khả năng, lợi ích tự nhiên, vốn
có của con người, được pháp luật quy định và bảo đảm bởi Nhà nước”
- Quyền con người 4 đặc trưng:
+ Tính phổ quát: điều này có nghĩa là quyền con người thuộc về tất cả mọi người
một cách như nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo sự bình đẳng giữa tất cả cá thể trong
khi có những nhóm người về bản chất đã không được hưởng trọn vẹn các quyền
của mình; có 1 số quyền phổ quát dành cho họ.
dụ: các dân tộc thiểu số bản địa có quyền bảo vệ bản sắc của mình, điều này có
nghĩa là người dân tộc khác không được tự do cư trú tại nơi ở của họ.
+ Tính không thể tước bỏ: điều này có nghĩa là các quyền gắn chặt với phẩm giá
của con người., NN cũng như các chủ thể khác không được tuỳ tiện tước bỏ hay
cản trở các quyền đó. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp, các quyền con người có
thể bị tước bỏ hoặc hạn chế để khắc phục tình trạng đó.
dụ: trong tình trạng bệnh dịch, quyền tự do đi lại có thể bị hạn chế để bảo vệ
sức khoẻ của cộng đồng.
+ Tính không thể phân chia: điều này có nghĩa là các quyền không có thứ tự ưu
tiên mà cần phải được tôn trọng ngang bằng nhau. Tuy nhiên, với 1 số trường hợp
nguy cấp, 1 số quyền phải chấp nhận đứng dưới các quyền khác bởi nếu các quyền
đó không được bảo đảm thì thì các quyền còn lại cũng không được duy trì.
dụ: khi xảy ra tình trạng lũ lụt, những người không có chỗ trú có thể đến lánh
nạn tại bất kỳ nhà người khác an toàn vì quyền được sống của họ ưu tiên hơn
quyền sở hữu của người khác.
+ Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Điều này có nghĩa là các quyền không tồn
tại 1 cách độc lập mà có sự liên hệ với nhau. Sở dĩ có điều này là vì các quyền
phản ánh những khía cạnh khác nhau của đời sống con người mà những khía cạnh
đó lại có sự liên hệ với nhau, hỗ trợ nhau 6
9. Nêu khái niệm quyền con người. Nhà nước Việt Nam trách nhiệm đối
với quyền con người?
- Khái niệm: “ Quyền con người là những nhu cầu, khả năng, lợi ích tự nhiên, vốn
có của con người, được pháp luật quy định và bảo đảm bởi Nhà nước”
Nhà nước Việt Nam trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền con
người. Nghĩa vụ của Nhà nước bao gồm:
- Tôn trọng quyền con người: Nhà nước phải tôn trọng quyền con người của
công dân, bảo đảm quyền tự do, quyền dân chủ, quyền bình đẳng và quyền khác của công dân.
- Bảo vệ quyền con người: Nhà nước phải bảo vệ quyền con người của công dân,
đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tôn giáo, quyền tư
tưởng, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền tự do báo chí, quyền tòa án công
bằng và quyền khác của công dân.
- Bảo đảm quyền con người: Nhà nước phải bảo đảm quyền con người của công
dân, đảm bảo quyền hưởng thụ các quyền lợi, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền
tôn giáo, quyền tư tưởng, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền tự do báo chí,
quyền tòa án công bằng và quyền khác của công dân.
10. Nêu khái niệm quyền bản của công dân. Mối quan hệ giữa quyền
bản của công dân với quyền cụ thể của công dân?
Công dân là những người có quốc tịch của một quốc gia nhất định. Mối quan hệ
giữa công dân và Nhà nước có tính chất bền chặt và thể hiện công dân đó là một
thành viên, thuộc về một cộng đồng mà ở đó có sự chia sẻ về cả chủng tộc, văn
hoá, lịch sử cũng như vận mệnh tương lai.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ được xác định
trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, là cơ
sở để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác của công dân và cơ sở chủ yếu
để xác định địa vị pháp lý của công dân
Xét về chủ thể, quyền con người rộng hơn quyền công dân (bao hàm cả người
không quốc tịch, người nước ngoài).
Xét về nội dung, mối liên hệ giữa quyền công dân và quyền con người là mối quan
hệ giữa cái riêng và cái chung; quyền công dân hàm chứa quyền con người nhưng
lại có những điểm cá biệt mà chỉ có công dân mới có. 7
11. Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Khoản 1, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. ”. Đây
thực chất là sự hiến pháp hóa quan điểm của Đảng về quyền con người “Nhà nước
tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự
phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định”[2] [3].
Như vậy, lần đầu tiên trong Hiến pháp Việt Nam ghi nhận “Quyền con người”,
điều này cho thấy không phải các bản Hiến pháp trước đó chúng ta không ghi nhận
về “quyền con người” (nhân quyền) mà trước đây chúng ta chưa phân biệt rõ hai
khái niệm “quyền con người” và “quyền công dân”, hay nói cách khác chúng ta đã
đồng nhất hai khái niệm trên, cũng chính vì điều này mà chúng ta bị các thế lực thù
địch xuyên tạc Nhà nước ta không quan tâm đến “quyền con người”, vi phạm nhân
quyền…lần ghi nhận này có ý nghĩa hết sức quan trọng một mặt chúng ta phân biệt
rõ hai khái niệm “quyền con người” và “quyền công dân”, ghi nhận “quyền con
người” đứng trước “quyền công dân” cũng có nghĩa là chúng ta ghi nhận “quyền
con người” có nội hàm rộng hơn “quyền công dân”, “quyền công dân” là một bộ
phận của quyền con người, đồng thời cũng ghi nhận từ trước đến nay chúng ta luôn
thừa nhận quyền con người đã được cụ thể hóa trong quyền công dân mà các Hiến
pháp trước đây đã công nhận, có điều chúng ta chưa tách bạch độc lập về hai khái niệm trên.
12. Phân tích nguyên tắc công nhận quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Nhà nước công nhận các quyền con người, quyền công dân. Đây là tuyên bố mang
ý nghĩa chính trị. Với tuyên bố này, Nhà nước Việt Nam cùng hòa mình với các
quốc gia khác trong phong trào đấu tranh vì quyền con người trên thế giới. Nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam coi các quyền con người, quyền công
dân là thiêng liêng và không thể chia tách khỏi con người.
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng công nhận quyền con người
là giá trị chung của nhân loại và được bảo vệ trên phạm vi toàn cầu. Với nội dung
này, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phải tham gia một cách tối
đa các điều ước quốc tế về quyền con người trên cơ sở phù hợp với điều kiện, hoàn 8
cảnh của mình đồng thời thế chế hoá các quyền con người quốc tế thành các quyền
công dân quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
13. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Nhà nước bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Trong các quyền con người,
quyền công dân có những quyền thể hiện phúc lợi xã hội, ví dụ quyền được bảo vệ,
chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong sử dụng các dịch vụ y tế, quyền hưởng thụ và
tiếp cận các giá trị văn hóa... Những quyền này không phải tự bản thân người dân
có thể được hưởng mà đòi hỏi có những điều kiện, cơ sở vật chất nhất định. Ví dụ:
để người dân được hưởng quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cần có đầy đủ
các cơ sở khám chữa bệnh có đủ chất lượng; để người dân được hưởng quyền học
tập ở bậc tiểu học không phải đóng học phí cần có đầy đủ hệ thống trường tiểu học
từ nông thôn đến thành thị...
Theo nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân, trách nhiệm hình thành đầy đủ những điều kiện, cơ sở vật chất để bảo
đảm cho các quyền con người, quyền công dân là trách nhiệm của Nhà nước. Nhà
nước có thể áp dụng đa dạng các chính sách để huy động các nguồn vốn khác nhau
cho công cuộc này, song trách nhiệm bảo đảm cuối cùng vẫn thuộc về Nhà nước
14. Phân tích nguyên tắc bảo vệ quyền con người được quy định trong khoản
1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Nhà nước bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Bảo vệ quyền con người,
quyền công dân là việc áp dụng các biện pháp chế tài pháp lý đối với các hành vi
vi phạm quyền con người, quyền công dân, qua đó ngăn ngừa các vi phạm mới tái
diễn và từ đó tạo ra sự tôn trọng chung đối với quyền con người, quyền công dân
trong toàn xã hội. Với nội dung này, Hiến pháp năm 2013 đã xác định bảo vệ
quyền con người, quyền công dân là nghĩa vụ của Nhà nước; nếu tình trạng vi
phạm quyền con người, quyền công dân diễn ra tràn lan mà không được xử lý kịp
thời và thỏa đáng thì đó là trách nhiệm của Nhà nước.
Chính vì vậy, Nhà nước phải hình thành các cơ chế và biện pháp pháp lý cụ thể để
xử lý các vi phạm quyền con người, quyền công dân. Đây là nội dung quan trọng 9
và cũng có thể gọi là nội dung cốt yếu nhất của nguyên tắc Nhà nước công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Bất kì sự coi trọng
nào đối với quyền con người, quyền công dân cũng đều phải được thể hiện thành
cơ chế và biện pháp bảo vệ cụ thể; không có những điều này thì sự coi trọng quyền
con người, quyền công dân chỉ là những khẩu hiệu.
15. Phân tích nguyên tắc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” được quy
định tại khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013
Điều 16 của Hiến pháp 2013 của Việt Nam quy định nguyên tắc "Mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật" tại khoản 1 như sau:
"Khoản 1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyền và nghĩa vụ bảo
vệ pháp luật. Không ai được phân biệt đối xử vì giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội,
tình trạng tài sản, ứng dụng bất kỳ hình thức nào của phân biệt đối xử, không được
thiếu công bằng, không được đối xử bất công đối với người khác vì lý do nào đó."
Phân tích nguyên tắc này có thể bao gồm các điểm chính sau:
1. Bình đẳng trước pháp luật: Nguyên tắc này khẳng định rằng mọi người đều đứng
trước pháp luật mà không phân biệt về giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, tình trạng
tài sản hoặc bất kỳ yếu tố phân biệt nào khác. Mọi người đều có quyền được đối xử
bình đẳng và công bằng.
2. Quyền và nghĩa vụ bảo vệ pháp luật: Tất cả các cá nhân đều có quyền và nghĩa
vụ bảo vệ và tuân thủ theo quy định của pháp luật. Điều này tạo điều kiện cho việc
thúc đẩy tính minh bạch và công bằng trong hệ thống pháp luật.
3. Yếu tố xã hội: Nguyên tắc này cũng bảo vệ các quyền xã hội và cung cấp bình
đẳng cơ hội cho mọi người. Điều này có thể bao gồm việc bảo vệ quyền công bằng
trong lĩnh vực giáo dục, sức khỏe, lao động, hộ gia đình, đất đai và các quyền khác
mà pháp luật đáng được bảo vệ.
Trong tổng thể, nguyên tắc "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật" tạo ra một
cơ sở vững chắc cho công bằng, sự tự do và phát triển bền vững của một xã hội 10
dân chủ. Điều này đảm bảo rằng không ai bị phân biệt xâm hại đối với quyền và tự
do của mình, và mọi người đều có quyền tiếp cận và sử dụng pháp luật một cách công bằng và rõ ràng.
16. Theo khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, trách nhiệm của Nhà nước đối
với quyền con người, quyền công dân được thể hiện như thế nào?
Quyền con người, quyền công dân gắn liền với bản chất quyền lực của Nhà nước ta
là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân. Do đó, trách nhiệm của Nhà nước là phải bảo đảm và không ngừng
phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, công nhận , tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
quyền con người, quyền công dân trong mọi hoàn cảnh phù hợp với mục tiêu xây
dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh và xu hướng toàn cầu hóa hội nhập
quốc tế toàn diện với cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân của các quốc gia
17. Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc “Quyền con người, quyền công
dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức
khỏe của cộng đồng” (Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013). Nội dung:
- Nguyên tắc này xác định rằng quyền con người và quyền công dân không thể bị
hạn chế một cách tùy tiện. Chúng chỉ có thể bị hạn chế thông qua các quy định của
luật, tức là phải tuân thủ quy định pháp lý.
- Sự hạn chế quyền con người và quyền công dân chỉ được áp dụng trong những
trường hợp cần thiết và phải có lý do hợp lý như quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khỏe của cộng đồng. Ý nghĩa:
- Nguyên tắc này bảo vệ quyền con người và quyền công dân của các cá nhân, đảm
bảo rằng các quyền này không bị lạm dụng, lấn át hoặc bị hạn chế một cách trái pháp luật. 11
- Giới hạn quyền con người và quyền công dân chỉ được áp dụng trong những
trường hợp cần thiết và có lý do hợp lý, nhằm bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khỏe của cộng đồng.
- Quyền hạn chế là một biện pháp bảo vệ sự ổn định xã hội và đảm bảo quyền lợi
chung của cộng đồng, nhưng cần đảm bảo rằng sự hạn chế này phải nhất quán với
quyền tự do cá nhân và không bị lạm dụng.
- Ngoài ra, nguyên tắc này cũng thể hiện sự cân nhắc giữa quyền cá nhân và lợi ích
cộng đồng, từ đó đảm bảo một sự cân bằng hợp lý trong việc bảo vệ và hạn chế quyền.
Tổng quan, nguyên tắc này là một nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực pháp luật là
cần phải tôn trọng và bảo vệ quyền con người và quyền công dân của mọi người,
nhưng cũng hạn chế quyền này trong những trường hợp cần thiết và lý do hợp lý,
nhằm đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã
hội và sức khỏe của cộng đồng.
18. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, quyền con người, quyền công dân
thể bị hạn chế trong những trường hợp nào? Tại sao?
Việc hạn chế quyền con người chính là điều kiện để bảo đảm tính hiện thực của
các quyền con người, quyền công dân. Nó bảo đảm sự cân bằng giữa các lợi ích
trong mối quan hệ Nhà nước – Con người, Công dân, Cá nhân; bảo đảm sự minh
bạch và lành mạnh của các mối quan hệ này. “Quyền con người, quyền công dân là
những quyền mà con người, công dân có toàn quyền định đoạt.
Vì: lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng
19. Trình bày vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống
chính trị theo pháp luật hiện hành.
Vị trí: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các
cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài. 12
Vai trò: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân;
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp,
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng
thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt
động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
20. Phân tích chức năng giám sát phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam theo pháp luật hiện hành.
* Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
1. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam các cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam theo dõi, xem xét, đánh giá, kiến nghị đối với hoạt động của cơ
quan, tổ chức, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện chính sách, pháp luật.
2. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính xã hội; đại diện, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, kịp thời phát hiện và kiến
nghị xử lý sai phạm, khuyết điểm; kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp
luật; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới, các điển hình tiên tiến và những mặt
tích cực; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
3. Hoạt động giám sát được thực hiện theo nguyên tắc bảo đảm phát huy dân chủ,
sự tham gia của Nhân dân, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; xuất phát
từ yêu cầu, nguyện vọng của Nhân dân; thực hiện công khai, minh
bạch, không chồng chéo; không làm cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân được giám sát.
* Phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
1. Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là việc Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam các cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với dự thảo
văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án (sau đây gọi
chung là dự thảo văn bản) của cơ quan nhà nước.
2. Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính xã hội, khách quan,
khoa học, xây dựng, góp phần bảo đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời
sống xã hội và tính hiệu quả của văn bản; bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của Nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội. 13
3. Hoạt động phản biện xã hội được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, công khai,
minh bạch, bảo đảm sự tham gia của thành viên, hội viên, đoàn viên và Nhân dân;
tôn trọng các ý kiến khác nhau nhưng không trái với quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của Nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc (Luật Mặt trận)
21. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo
pháp luật hiện hành.
1. Theo khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013: “Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức chính
là bộ phận đông đảo nhất - tầng lớp nhân dân lao động, chiếm tuyệt đại đa số trong
khái niệm Nhân dân và có ý thức hệ tiên tiến trong xã hội. Do đó, bộ
phận này được xác định là nền tảng để thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân
dân; xác định như vậy cũng để bảo đảm việc thực hiện quyền lực nhà nước thực sự
vì lợi ích của đa số trong xã hội. Chính vì quyền lực nhà nước xuất phát từ Nhân
dân nên bộ máy nhà nước Việt Nam cũng phải xuất phát từ Nhân dân.
2. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ
đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các Cơ quan khác của nhà
nước. Hiến pháp năm 2013 xác định hai hình thức để Nhân dân Việt Nam thực
hiện quyền lực nhà nước. Hình thức thứ nhất là người dân trực tiếp thể hiện ý chí
của mình để quyết định công việc của nhà nước, bởi vì về nguyên lý quyền lực
thuộc về ai thì do người đó thực hiện. Khi có những công việc hệ trọng của đất
nước cần ý kiến quyết định của người dân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ
chức để người dân thể hiện ý chí lựa chọn của mình; sau đó các cơ quan nhà nước
thực thi theo quyết định của người dân.
Công việc của Nhà nước sẽ được quyết định theo hình thức thứ hai, tức là bởi
những người đại diện do Nhân dân bầu ra, đó chính là đại biểu Quốc hội ở trung
ương và đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương. Những đại biểu này đại diện
cho Nhân dân biểu quyết công việc của Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Nhân
dân về những quyết định mà mình đưa ra. Khi người đại diện không còn được tín
nhiệm của Nhân dân thì Nhân dân có quyền bãi nhiệm họ hoặc không bầu chọn họ
làm người đại diện nữa (Điều 7 Hiến pháp năm 2013). Từ các cơ quan đại diện của
nhân dân hình thành nên các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước và như vậy cả
bộ máy nhà nước đều bắt nguồn từ Nhân dân. Bộ máy nhà nước vận hành theo
cách này được được gọi là chính quyền đại diện. 14
3. Theo Khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ,
công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ
chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân.” Khi
quyền lực nhà nước là của Nhân dân thì bộ máy nhà nước cũng là của Nhân dân,
do Nhân dân bầu ra và phục vụ lợi ích của Nhân dân. Các cơ quan nhà nước, cán
bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước ấy cũng phải thực sự thể hiện
được mối quan hệ phục vụ đối với Nhân dân theo tinh thần trên.
22. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống
nhất” trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là
nguyên tắc hiến định tại Điều 2, Hiến pháp 2013. Đây là nguyên tắc thể
hiện rõ rệt sự phát triển về mặt quan niệm trong cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước ở Việt Nam. Trước hết, với bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp
vẫn tiếp tục ghi nhận quyền lực nhà nước là thống nhất.
Tuy nhiên, xu hướng tập quyền xã hội chủ nghĩa ở mức cao độ không còn tiếp tục
duy trì. Hơn thế, quy định trên đã tiếp thu một cách chọn lọc và hợp lý thuyết phân
quyền. Đầu tiên là ở việc thừa nhân sự tồn tại và phân định rạch ròi giữa các quyền
lực lập pháp, hành pháp, tư pháp. Thứ hai, mặc dù không thiết lập xu hướng kiềm
chế đối trọng như các nhà nước tư sản phân quyền.
Hiến pháp 2013 quy định việc các nhánh quyền phải được kiểm soát. Đây là điều
kiện thiết yếu để ngăn ngừa sự làm quyền của các cơ quan nhà nước.
Nguyên tắc trên được thể hiện trong 1 số quy định về tổ chức bộ máy nhà
nước như sau:
- Trước hết, cần phải thấy Quốc hội là biểu tượng của sự thống nhất quyền lực nhà
nước. Điều đó thể hiện ở chỗ chỉ duy nhất Quốc hội là cơ quan được toàn bộ cử tri
trong cả nước trực tiếp bầu, Các cơ quan nhà nước khác ở Trung ương đều do Quốc hội thành lập. 15
- Thứ hai, các cơ quan nhà nước được phân công rõ ràng về quyền lực, đặc biệt là
quy định về Quốc hội (Điều 69), Chính phủ (Điều 94), Toà án (Điều 102) đã khẳng
định rõ đây là các cơ quan gắn với quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Thứ ba, trong quy định về thẩm quyền, các cơ quan có sự phối hợp với nhau rất
rõ ràng. Chẳng hạn trong quy trình làm luật, các cơ quan khác đều có thể có vai trò
nhất định trong việc sáng kiến lập pháp cũng như soạn thảo, góp ý.
- Thứ tư, giữa các cơ quan nhà nước đã có sự kiểm soát quyền lực nhằm ngăn ngừa
sự lạm dụng quyền lực nhà nước. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cơ.
23. Phân tích biểu hiện của nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ
chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.
Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước là một nguyên tắc quan trọng được áp dụng theo pháp luật hiện hành.
Dưới đây là phân tích biểu hiện của nguyên tắc này:
1. Tổ chức chính quyền: Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức chính quyền phải hoạt
động trong khuôn khổ và giới hạn của pháp luật. Nó bảo đảm rằng quyền lực nhà
nước không được lạm dụng và lấn át các quyền và tự do của công dân.
2. Quy định pháp luật: Nguyên tắc này yêu cầu bộ máy nhà nước phải tuân thủ và
chấp hành các quy định pháp luật đã được ban hành. Việc quy định này có thể bao
gồm việc xác định và ràng buộc quyền và nghĩa vụ của các cơ quan chính phủ, giới
hạn và điều khiển quyền lực của họ.
3. Kiểm soát và giám sát: Nguyên tắc này đề cao vai trò của kiểm soát và giám sát
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Việc này có thể bao gồm sự tổ
chức của các cơ quan độc lập như Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Quốc hội, các Ủy
ban Quốc phòng và An ninh và các cơ quan tổ chức khác để đảm bảo sự tuân thủ
và đánh giá hiệu quả của các quy định pháp luật và quyền lực nhà nước.
4. Cơ chế sửa đổi: Nguyên tắc này cho phép việc điều chỉnh và sửa đổi các quy
định pháp luật để đáp ứng mục tiêu và yêu cầu xã hội. Việc này có thể bao gồm cơ 16
chế phê chuẩn và quyền tạo luật của Quốc hội, cơ chế thẩm tra pháp luật của Tòa
án Cấp cao và cơ chế tham gia của công chúng trong quá trình hình thành và thay
đổi các quy định pháp luật.
5. Trách nhiệm và trừng phạt: Nguyên tắc này yêu cầu rõ ràng trách nhiệm và
trừng phạt đối với các cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật. Sự thiếu trách nhiệm
hoặc trái luật có thể dẫn đến các biện pháp xử lý hành chính hoặc hình phạt hình sự tương ứng.
Tổng quan, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước được thể hiện thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật,
kiểm soát và giám sát, cơ chế sửa đổi, và xác định trách nhiệm và trừng phạt. Nó
đảm bảo rằng quyền lực nhà nước không bị lạm dụng và đảm bảo sự tuân thủ và
tôn trọng quyền và tự do của công dân.
24. Phân tích nội dung, yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền hội chủ nghĩa
trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.
Nguyên tắc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa được hiến định tại Điều 2, Hiến pháp
2013 và vận dụng một cách cụ thể trong các quy định về các cơ nhà nước. Bản
thân pháp quyền là một tư tưởng và cũng là nguyên tắc được vận dụng từ rất lâu
trong lịch sử nhân loại.
Nguyên tắc pháp quyền một số đặc trưng bản sau:
- Thứ nhất, pháp luật ở vị trí thượng tôn. Điều này có nghĩa là, tất cả các chủ thể
trong xã hội đều phải đứng dưới pháp luật, tuân thủ pháp luật; kể cả đó là Nhà
nước. Bản thân Nhà nước không được tuỳ tiện đặt ra các quy định pháp luật mà
phải cân nhắc tới các giá trị chung về công lý, bình đẳng (nghĩa là pháp luật thực
định phải phù hợp với luật tự nhiên).
- Thứ hai, phải có cơ chế để người dân bảo vệ các quyền của mình trên cơ sở tình
thiêng liêng của hiến pháp. Điều này có nghĩa là, khi người dân nhận thấy Nhà
nước có xu hướng lạm quyền, người dân phải được quyền sử dụng cơ chế tư pháp
(Thông qua Tòa án) để bảo vệ quyền lợi của mình. Khi người dân đưa một hành vi
của Nhà nước (có thể là luật, quyết định hành chính…) ra toà, họ sẽ có thể đứng
với vị thế bình đẳng với Nhà nước để được phán xử một cách công bằng. 17
Để cụ thể hoà nguyên tắc này, Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một quyền rất quan
trọng, đó là: “người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử … công bằng, công khai”
(Khoản 2 Điều 31). Quy định trên phản ánh phần nào tinh thần Điều 14 Công ước
quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966, nói về quyền được xét xử công
bằng. Ngoài ra, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm theo Điều 103
Hiến pháp năm 2013 là điều kiện tốt nhất để Toà án phát huy vai trò bảo vệ công
lý của mình. Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 lần đầu quy định về “cơ chế bảo
vệ hiến pháp” tại Khoản 2 Điều 119, và mặc dù còn nhiều bỏ ngỏ nhưng đây được
trông đợi là hướng đi cho việc bảo vệ quyền con người.
25. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo pháp luật hiện hành.
Nguyên tắc bầu cử phổ thông là môṭ trong những nguyên tắc cơ bản của chế đô ̣
bầu cử. Theo nguyên tắc này, mọi công dân, không phân biệt dân tộc, giới tính,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, đủ 18 tuổi
trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử đại biểu
Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật (trừ
những người bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật hoặc người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án,
người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng
lực hành vi dân sự). Nguyên tắc này thể hiên ̣ tính công khai, dân chủ rông rãi, đòi
hỏi sự bảo đảm để công dân thực hiên ̣ quyền bầu cử và ứng cử của mình.
26. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo pháp luật hiện hành.
Bình đẳng là môt nguyên tắc quan trọng xuyên suốt quá trình bầu cử, từ khi lâp ̣
danh sách cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử. Nguyên tắc này nhằm bảo
đảm tính khách quan, không thiên vị để mọi công dân đều có khả năng như nhau
tham gia bầu cử và ứng cử; nghiêm cấm mọi sự phân biệt, kỳ thị dưới bất cứ hình
thức nào. Nguyên tắc bình đẳng trong bầu cử được thể hiện như sau:
Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở nơi mình cư trú.
Mỗi người chỉ được ghi tên vào Danh sách những người ứng cử ở 01 đơn vị bầu cử
đại biểu Quốc hội hoặc 01 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân thuộc 01 đơn
vị hành chính ở cấp tương ứng. 18
Mỗi cử tri chỉ được bỏ 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội và 01 phiếu bầu đại biểu
Hội đồng nhân dân ở mỗi cấp. Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng đòi hỏi phải có sự phân bổ hợp lý cơ cấu, thành phần, số
lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp, số lượng đại biểu được bầu ở từng địa phương, bảo đảm tính đại diện của
các vùng, miền, địa phương, các tầng lớp xã hội; các dân tộc thiểu số và phụ nữ có
tỷ lệ đại diện hợp lý trong Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
27. Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo pháp luật hiện hành.
Bầu cử trực tiếp là việc cử tri trực tiếp đi bầu cử, tự bỏ lá phiếu của mình vào hòm
phiếu để lựa chọn người đủ tín nhiệm vào cơ quan quyền lực nhà nước. Điều 69
của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
- Cử tri không được nhờ người khác bầu hộ, bầu thay hoặc bầu bằng cách gửi thư.
Trường hợp cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ,
nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử
tri. Trường hợp cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu.
- Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không thể đến phòng bỏ
phiếu được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị
của cử tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
Đối với cử tri là người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, cơ sở giáo
dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng
hoặc cử tri là người đang bị tạm giữ tại nhà tạm giữ thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu
phụ và phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử. 19
28. Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử của công dân theo pháp luật hiện hành.
* Nội dung quyền bầu cử:
Quyền bầu cử là quyền cơ bản của công dân theo quy định của pháp luật trong việc
được lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền
bầu cử bao gồm việc giới thiệu người ứng cử và bỏ phiếu bầu cử để lựa chọn người
đại diện cho mình tại Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
* Ý nghĩa của quyền bầu cử:
- Quyền bầu cử cho phép công dân tham gia vào quyết định chính trị và thể hiện ý
kiến của mình về các vấn đề quan trọng trong xã hội và đất nước. Điều này đảm
bảo tính dân chủ và cân nhắc đa ý kiến trong quyết định chính trị.
- Quyền bầu cử bảo đảm sự đại diện và giáo dục chính trị của công dân. Công dân
có quyền chọn ra những đại diện mà họ nghĩ sẽ đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu và
quyền lợi của mình. Đồng thời, các cuộc bầu cử cũng là một cơ hội để công dân
tìm hiểu và tham gia vào các vấn đề chính trị, nâng cao nhận thức và kiến thức về xã hội và chính trị.
- Quyền bầu cử cũng có ý nghĩa về tính công bằng và trung thực trong quyền lực
đại diện. Công dân có quyền yêu cầu và kiểm tra tính minh bạch và công bằng
trong quá trình bầu cử, từ đó tăng cường lòng tin và sự tín nhiệm vào đại diện được
bầu chọn và tổ chức chính trị.
29. Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền ứng cử của công dân theo pháp luật hiện hành.
* Nội dung của quyền ứng cử:
Quyền ứng cử là quyền cơ bản của công dân khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều
kiện theo quy định của pháp luật thì có thể thể hiện nguyện vọng của mình được
ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
* Ý nghĩa của quyền ứng cử:
- Tạo điều kiện tham gia và đóng góp của công dân vào quyết định chính sách
quan trọng của đất nước: Quyền ứng cử cho phép công dân có giọng nói và tham 20