Động cơ điện 1 pha 3 pha - Kỹ Thuật Điện | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Động cơ điện 1 pha 3 pha - Kỹ Thuật Điện | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Động cơ điện 1 pha
a) Khái niệm:
+ Động cơ điện 1 pha các bạn có thể hình dung là nó được lấy ra từ 1 pha của điện
3 pha nhằm mục đích cho việc sinh hoạt trong gia đình công suất nhỏ ít hao
phí điện năng. Động cơ điện 1 pha có 2 dây là 1 dây nóng và 1 dây lạnh.
+ Mỗi nước sẽ một hiệu thế định mức sử dụng riêng, chẳng hạn như Việt Nam
chúng ta là 220V, còn ở Nhật, Mỹ, … thì thường ở mức 110 hay 120V
b) Ưu điểm:
+ công suất nhỏ, chủ yếu phục vụ cho các gia đình nên chi phí thiết kế của
động cơ điện 1 pha thấp
+ Động điện sử dụng hiệu quả nhất đối với các thiết bị công suất dưới 1000
Watt
+ Và dĩ nhiên cách thiết kế của động cơ điện 1 pha cũng đơn giản hơn nhiều.
c) Cấu tạo:
Cơ cấu của động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) 1 pha còn tùy theo kiểu loại vỏ bọc
loại kín hoặc hở, do hệ thống làm mát sử dụng cánh quạt thông gió đặt bên
trong hay đưa ra bên ngoài động cơ. Nhìn chung, motor điện 1 pha 2 phần
chính, đó là phần tĩnh phần quay.
-Phần tĩnh (Stator): Hay còn có tên gọi là stato, bao gồm 2 bộ phận chủ yếu là lõi
thép và phần dây quấn.
+) Lõi thép: Đâybộ phận dẫn từ của máy, chúng có hình dạng trụ rồng, lõi thép
được ghép từ các thép kỹ thuật điện độ dày 0.35 0.5mm, được dập theo hình
vành khăn, còn phía trong xẻ rãnh để thể đặt dây quấn được sơn phủ kín
vào trước khi khép lại.
+) Dây quấn: Dây quấn stato được làm bằng dây đồng hoặc sợi dây nhôm (loại
dây email) được đặt trong các rãnh bên trong của lõi thép. Ngoài hai bộ phận
chính này còncác bộ phận phụ, công dụng bao bọc lõi thép chínhvỏ máy
được làm bằng nhôm hoặc bằng gang, có thể dùng để giữ chặt lõi thép phía dưới là
chân đế nhằm mục đích bắt chặt vào bệ máy, đồng thời 2 đầu 2 chiếc nắp được
làm bằng vật liệu cùng loại với phần vỏ máy, trong nắp còn có ổ đỡ (hay còn gọi
bạc) dùng để đỡ cho trục quay của roto.
-Phần quay (Rotor):
+) Lõi thép: dạng hình trụ được chế tạo bằng các thép kỹ thuật điện, được
dập thành hình dĩa ép chặt lại, trên mặt các đường rãnh để thể đặt các
thanh dẫn hoặc cuộn dây quấn. Lõi thép cũng được ghép chặt vào trục quayđặt
trên 2 ổ đỡ của bộ phận stato.
+) Dây quấn: Trên rôto có 2 loại là rôto lồng sóc và cuộn roto dây quấn.
Loại rôto dây quấn cuộn dây được quấn giống như bộ phận stato, loại
này ưu điểm men quay lớn nhưng kết cấu lại rất phức tạp giá
thành cũng tương đối cao.
Loại rôto lồng sóc: Kết cấu của loại này rất khác biệt so với dây quấn của
stato. Nó được chế tạo bằng cách đúc nhôm cho vào các rãnh của roto, từ đó
tạo thành các thanh nhôm, đồng thời được nối ngắn mạch 2 đầu còn
được đúc thêm các cánh quạt để có thể làm mát bên trong mỗi khi roto quay.
- Phần dây quấn của động xoay chiều 1 pha được tạo từ các thanh nhôm 2
vòng ngắn mạch có hình dạng trông giống như một cái lồng nên người ta còn gọi là
rôto lồng sóc. Các đường rãnh trên phần roto thông thường được dập xiên với cái
trục, nhằm cải thiện các đặc tính mở máy. Đồng thời, giúp giảm bớt hiện tượng
rung chuyển do lực điện từ trong động cơ sẽ tác dụng lên rôto một cách không liên
tục.
- Phần cố định của động xoay chiều 1 pha gồm có: vỏ máy, lõi sắt, nắp máy,
cuộn dây stato chụp che quạt… Bộ phận quay gồm có: lõi thép quay, cuộn dây
rôto (thông thường dạng lồng sóc), trục quay, trục, cánh quạt công tắc ly
tâm hoặc rơle. Ngoài ra, còn tụ điện (tụ điện khởi động hoặc tụ điện quay
động điện hai trị số điện dung), biển nhãn hiệu tổ hợp nối dây của động cơ,
d) Nguyên lý hoạt động:
Muốn cho động điện 1 pha làm việc, stato của động cần phải được cấp 1
dòng điện xoay chiều. Dòng điện chạy qua dây quấn stato sẽ tạo nên một từ trường
quay nhanh với tốc độ: n = 60f/ p (vòng/ phút). Trong đó thì f chính tần số của
nguồn điện, còn p chính là số đôi cực của phần dây quấn stato.
Trong quá trình quay, từ trường này sẽ liên tục quét qua các thanh dẫn của rôto,
làm xuất hiện một sức điện động cảm ứng. dây quấn rôto đang kín mạch nên
sức điện động này sẽ tạo dòng điện trong các thanh dẫn của rôto. Các thanh dẫn
dòng điện lại nằm bên trong từ trường, nên chúng sẽ tương tác với nhau, tạo ra
lực điện từ được đặt vào các thanh dẫn.
Tổng hợp các lực trên đây sẽ tạo ramen quay đối với trục của roto, làm cho
roto quay theo chiều cùng với chiều của từ dường. Khi motor làm việc, tốc độ của
rôto (n) luôn luôn nhỏ hơn tốc độ đo được của từ trường (n1).
Kết quảrôto quay chậm lại, cho nên chúng luôn nhỏ hơn n1,thế nên động
còn được gọi tên là động cơ không đồng bộ. Độ sai lệch giữa tốc độ của rôto và tốc
độ từ trường còn được gọi là hệ số trượt, được ký hiệu là S, thông thường thì hệ số
trượt đo được vào khoảng từ 2% 10%.
e) Ứng dụng:
Motor giảm tốc 1 pha 220V công suất 6W, 15W, 25W, 40W, 60W, 90W, 120W,
140W, 180W, 200W, 250W, ... được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, chẳng
hạn như:
- Trong công nghiệp: làm băng truyền, băng tải, ...
- Trong nông nghiệp: làm máy ấp trứng, máy cho gà ăn, …
- Trong các máy móc để phục vụ cho đời sống sinh hoạt thường ngày: máy
vặt lông vịt, máy vặt lông gà, máy nướng vịt, máy nướng gà…
- Trong các lĩnh vực dùng để quảng cáo: các thiết bị trưng bày, trong quán bar,
nhà hàng khách sạn,…
- Tùy thuộc từng lĩnh vực mà người ta yêu cầu sản phẩm chất lượng tốt
giá thành phải phù hợp.
- Motor giảm tốc 1 pha 220V công suất 6W, 15W, 25W, ...
f) Phân loại:
Động cơ điện 1 pha có thể được phân loại dựa trên cách hoạt động, cấu trúc và ứng
dụng của chúng. Dưới đây là một số phân loại chính của động cơ điện 1 pha:
1. Động cơ điện 1 pha không đồng bộ: Đây là loại động cơ phổ biến nhất trong
các ứng dụng gia đình thương mại nhỏ. hoạt động bằng cách tạo ra
một cường độ dòng xoay chiều không đổi trong cuộn stator để tạo ra chuyển
động quay. Động không đồng bộ các dạng như động rotor ngược,
động cơ rotor quay tự do và động cơ rotor kháng.
2. Động điện 1 pha đồng bộ: Đây loại động sử dụng trong các ứng
dụng công nghiệp khả năng tự đồng bộ với nguồn cấp điện ba pha.
Động cơ này được sử dụng trong các hệ thống lưới điện ba pha để cung cấp
công suất và duy trì đồng bộ với lưới điện.
3. Động điện 1 pha không đồng bộ cánh quạt: Đây một loại động đặc
biệt được sử dụng trong các ứng dụng quạt thông gió. cấu trúc đơn
giản với một cuộn stator một cánh quạt đặt đầu trục. Khi nguồn cấp
điện được kết nối, động tạo ra một cường độ dòng xoay chiều không đổi
để quay cánh quạt.
4. Động điện 1 pha servo: Đây loại động được sử dụng trong các ứng
dụng đòi hỏi độ chính xác cao kiểm soát vị trí. thường được sử dụng
trong robot, máy CNC và các hệ thống tự động khác. Động cơ servo sử dụng
hệ thống phản hồi vòng lặp để kiểm soát và duy trì vị trí mong muốn.
Động cơ điện 3 pha:
a) Khái niệm:
+ Khác với động cơ điện 1 pha chỉ dùng trong sinh hoạt gia đình thì động cơ điện 3
pha thường được sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp cho việc truyền tải điện
đến các thiết bị điện công suất lớn giúp giải quyết vấn đề tiêu hao điện năng. Hệ
thống điện của chúng 3 dây nóng 1 dây lạnh, được nối phổ biến bằng hai
cách là nối hình sao và nối hình tam giác.
+ Và dĩ nhiên vì là động cơ điện chuyên phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nên
động cơ điện 3 pha cũng có chi phí cao hơn so với động cơ điện 1 pha. Cũng giống
như động cơ điện 1 pha, động điện 3 pha mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế
giới khác nhau. Như Việt Nam thì đang sử dụng: 380V/3F, còn Mỹ 220V/3F
Nhật Bản 200V/3F.
b) Ưu điểm:
+ Động cơ điện 3 pha được sử dụng cho các công việc đòi hỏi công suất lớn nên sẽ
hiệu quả hơn nếu các thiết bị máy móc có công suất lớn hơn 1000 Watt.
+ Vì chủ yếu phục vụ cho việc truyền tải điện đi xa nên sẽ rất tiết kiệm cho những
vấn đề như thế này.
+ Cấu tạo của các động sử dụng điện 3 pha cũng đơn giản nhiều đặc tính
tốt hơn so với các thiết bị dùng điện 1 pha.
c) Cấu tạo:
Motor 3 pha bao gồm 2 phần chính, đó là phần stator và rotor.
- Phần stator: Bộ phận này được ghép cẩn thận từ các tấm thép kỹ thuật điện
rất mỏng, bên trong được xẻ rãnh hoặc làm bằng khối thép đúc. Hình dưới
đây cũng thể hiện cách các thép trong động được gắn vào khung.
Chỉ một số thép đang được hiển thị đây, còn phần dây quấn đi qua
các rãnh khe của stator.
- Phần rotor: Đây bộ phận quay của động được ghép lại từ nhiều thanh
kim loại để tạo thành một cái lồng hình trụ. Rotor trong động được
chia thành 2 loại, đó là: rotor lồng sóc được tạo thành từ nhiều thanh kim
loại song song cùng với dây quấn.
c) Nguyên lý hoạt động:
- Nguyên hoạt động của một động điện xoay chiều 3 pha là: khi ta tiến hành
cho dòng điện 3 pha có tần số f vào trong 3 dây quấn stator, lập tức chúng sẽ tạo ra
từ trường quay bên trong động cơ với tốc độ là n1 = 60f/ p.
- Từ trường quay này nằm bên trong động cơ sẽ giúp các bạn cắt lần lượt các thanh
dẫn của phần dây quấn rotor cùng với cảm ứng của các sức điện động. Tuy nhiên,
các dây quấn rotor cũng được tiến hành đấu nối kín mạch. thế, sức điện động
cảm ứng của động điện 3 pha sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn rotor.
Lúc này, lực tác dụng tương hỗ của từ trường quay của máy cùng với thanh dẫn
mang dòng điện rotor sẽ khiến cho rotor quay nhanh hơn với tốc độ n < n1, đồng
thời nó và cùng chiều với n1.
- Rotor n của động cơ điện 3 pha luôn có tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ vốn có của từ
trường quay n1. Nếu tốc độ quay của chúng bằng nhau thì trong dây quấn rotor sẽ
không còn tồn tại cả sức điện động lẫn dòng điện cảm ứng, lúc này lực điện từ sẽ =
0.
- Hệ số trượt của tốc độ được tính bằng công thức: s = (n1-n)/ n1
- Tốc độ của động cơ là: n= 60f/ p.(1-s) (vòng/ phút)
d) Ứng dụng:
Động cơ điện 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp và hệ
thống điện công suất lớn:
1. Máy nén khí: Động cơ điện 3 pha thường được sử dụng trong máy nén khí
công nghiệp để tạo ra áp suất cao và năng lượng cần thiết để vận hành các
thiết bị công nghiệp khác như máy móc và dây chuyền sản xuất.
2. Bơm nước và bơm bù áp: Các bơm nước công nghiệp và các hệ thống bơm
bù áp thường sử dụng động cơ điện 3 pha để cung cấp lưu lượng nước lớn và
hiệu suất cao.
3. Máy công cụ công nghiệp: Các loại máy công cụ như máy phay, máy tiện,
máy bào, máy mài và máy cắt kim loại sử dụng động cơ điện 3 pha để cung
cấp lực đẩy và chuyển động quay.
4. Hệ thống truyền động: Động cơ điện 3 pha được sử dụng trong các hệ thống
truyền động công nghiệp như cầu trục, băng chuyền, máy kéo, máy nâng và
các hệ thống cơ khí khác để cung cấp sức mạnh và chuyển động đều đặn.
5. Hệ thống điều hòa không khí: Máy lạnh và hệ thống điều hòa không khí sử
dụng động cơ điện 3 pha để vận hành quạt, máy nén và các thiết bị khác để
tạo ra không khí lạnh và duy trì nhiệt độ phù hợp.
6. Các ứng dụng công nghiệp khác: Động cơ điện 3 pha được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như tàu biển, máy bay, sản xuất giấy, luyện
kim, khai thác mỏ và nhiều ngành công nghiệp khác.
Động cơ điện 3 pha có công suất lớn, khả năng vận hành ổn định và hiệu suất cao,
là lựa chọn phổ biến cho các ứng dụng công nghiệp và hệ thống điện công suất lớn.
f) Phân loại
Động cơ điện 3 pha có thể được phân loại dựa trên cách hoạt động, cấu trúc và ứng
dụng của chúng. Dưới đây là một số phân loại chính của động cơ điện 3 pha:
1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ (ASynchronous motor): Đây là loại động
phổ biến nhất trong các ứng dụng công nghiệp dân dụng. hoạt
động bằng cách tạo ra một cường độ dòng xoay chiều không đổi trong cuộn
stator để tạo ra chuyển động quay. Động cơ không đồng bộ các dạng như
động cơ rotor ngược, động cơ rotor quay tự do và động cơ rotor kháng.
2. Động điện 3 pha đồng bộ (Synchronous motor): Đây loại động sử
dụng trong các ứng dụng công nghiệp hệ thống điện công suất lớn. Động
cơ này có khả năng duy trì đồng bộ với nguồn cấp điện ba pha thông qua
chế đồng bộ hóa. Động điện 3 pha đồng bộ thường được sử dụng trong
các hệ thống lưới điện để cung cấp công suất duy trì đồng bộ với lưới
điện.
3. Động cơ điện 3 pha tự động hóa (Servo motor): Đây là loại động cơ được sử
dụng trong các ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao kiểm soát vị trí. Động
servo sử dụng hệ thống phản hồi vòng lặp để kiểm soát duy trì vị trí
mong muốn. thường được sử dụng trong robot, máy CNC các hệ
thống tự động khác.
4. Động điện 3 pha đồng hồ điện: Đây loại động sử dụng trong các
đồng hồ điện để đo và hiển thị công suất tiêu thụ điện.
5. Động điện 3 pha kéo dẫn từ: Đây loại động được sử dụng để vận
hành các thiết bị kéo dẫn từ như tháp cẩu, thang máy và băng chuyền.
Máy điện:
Định nghĩa
Máy điện thiết bị điện tử, nguyên làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện
từ. Máy điện dùng để biến đổi dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng (máy
phát điện) hoặc ngược lại biến đổi điện năng thành năng (động điện), hoặc
dùng để biến đổi thông số điện như biến đổi điện áp, dòng điện, tấn số, số pha vv...
Máy diện máy thường gặp nhiều trong các ngành kinh tế như công nghiệp, giao
thông vận tải và trong các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình.
Cấu tạo
Máy điện bao gồm các thành phần chính sau:
1. Cuộn dây (Coil): Cuộn dây một phần quan trọng của máy điện, được làm
bằng dây dẫn điện để tạo ra từ trường dòng điện. Cuộn dây thường được
chia thành cuộn dây Stator (cuộn dây cố định) cuộn dây Rotor (cuộn dây
quay). Cuộn dây Stator thường nằm phần cố định của máy tạo ra từ
trường quanh rotor, trong khi cuộn dây Rotor thường nằm phần quay
tương tác với từ trường để tạo ra chuyển động.
2. Cột từ (Electromagnet): Cột từ một thành phần tạo ra từ trường từ cuộn
dây. thể cột từ dùng để tạo ra từ trường xoay trong động 3 pha
hoặc cột từ tạo ra từ trường cố định trong máy phát điện.
3. Rotor: Rotor phần quay của máy điện. Trong động cơ, rotor phần chịu
tác động của từ trường từ cuộn dây Stator và tạo ra chuyển động quay. Trong
máy phát điện, rotor là phần tạo ra từ trường tương tác với từ trường của
Stator để tạo ra điện.
4. Bộ cấu (Mechanical Assembly): Bộ cấu bao gồm các bộ phận học
như trục, bánh răng, hộp số các bộ phận khác, tương tác với cuộn dây
rotor để chuyển đổi năng lượng điện thành chuyển động học hoặc ngược
lại.
5. Hệ thống làm mát (Cooling System): Máy điện cần hệ thống làm mát để
giữ nhiệt độ hoạt động ổn định. Hệ thống làm mát thể bao gồm quạt, bộ
tản nhiệt, bộ làm mát bằng nước hoặc các phương pháp làm mát khác.
6. Bộ điều khiển (Control System): Bộ điều khiển thành phần quản
điều khiển hoạt động của máy điện. bao gồm các thiết bị điều khiển, bộ
điều khiển tụ bù, bộ điều khiển logiccác phần khác để điều chỉnh tốc độ,
hướng, công suất và các thông số khác của máy điện.
7. Đây một cấu trúc bản của máy điện, tuy nhiên, cấu tạo chi tiết thể
thay đổi tùy thuộc vào loại máy điện và ứng dụng cụ thể.
Phân loại
Máy điện nhiều loại được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dụ phân loại
theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo loại dòng điện (xoay chiều, một
chiều), theo nguyên lý làm việc v.v
a) Máy diện tĩnh
Máy điện tĩnh thường gặp là máy biến áp. Máy điện tỉnh làm việc dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông giữa các cuộn dây không
chuyển động tương đối với nhau. Máy điện tỉnh thường dùng để biến đổi thông
số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá
trình biến đổi có tính thuận nghịch.
b) Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng)
Nguyên làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện tử, do từ
trường và dòng điện của các cuộn dây chuyển động tương đối với nhau gây
ra
Các định luật điện từ
a) Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây
b) Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường
Một số loại máy điện phổ biến:
1. Máy phát điện (Generator): Máy phát điện chuyển đổi năng lượng thành
năng lượng điện. Chúng thể được phân loại dựa trên nguồn năng lượng
đầu vào (điện hoá, động đốt trong, năng lượng mặt trời, gió, nước)
cách hoạt động (điện dung, từ trường xoay, từ trường cố định).
2. Động cơ điện (Electric Motor): Động cơ điện chuyển đổi năng lượng điện
thành năng lượng cơ, tạo ra chuyển động quay hoặc chuyển động tuyến tính.
Chúng có thể được phân loại dựa trên loại dòng điện (1 pha, 3 pha), cấu trúc
(đồng bộ, không đồng bộ), và ứng dụng (công nghiệp, gia đình, ô tô).
3. Biến áp (Transformer): Biến áp sử dụng nguyên tắc cảm ứng điện từ để
chuyển đổi điện áp hoặc dòng điện từ một mức đầu vào thành một mức đầu
ra khác nhau. Chúng có thể được phân loại dựa trên cấu trúc (biến áp hạ thế,
biến áp công suất, biến áp tự ngẫu) và ứng dụng (phân phối điện, chuyển đổi
điện, tăng áp giảm áp).
4. Thiết bị chuyển đổi (Switchgear): Thiết bị chuyển đổi được sử dụng để kiểm
soát, bảo vệ và điều khiển hệ thống điện. Chúng bao gồm công tắc, cầu chì,
rơle, máy cắt tự động, bộ điều khiển và các thiết bị tương tự.
5. Bộ điều khiển và khởi động (Control and Starter): Bộ điều khiển và khởi
động được sử dụng để điều khiển và khởi động động cơ điện. Chúng bao
gồm các phụ kiện như công tắc điều khiển, rơle bảo vệ, biến trở khởi động,
tụ khởi động và các thiết bị điều khiển khác.
***Máy điện không đồng bộ
Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Stato và Rôto
Stato là phẫn tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có võ máy
và nắp máy.
a) Lõi thép stato hình trụ do các thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong
ghép lại với nhau tạo thành rãnh hướng theo các trục. Lõi thép đc ép vào
máy.
b) Dây quấn stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện được đặt trong các rãnh của
lõi thép
c) Võ máy làm bằng nhôm hoặc gang dùng đễ giữ chặt lõi thép và cố định máy.
Rôto là phần quay gồm lõi thép, dây quấn, trục máy
a) Lõi thép Rôt hình trdo các thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài
ghép lại với nhau tạo thành rãnh theo hướng trục.
b) Dây quấn có 2 kiểu: Roto ngắn mạch và rôt dây quấn
Nguyên lý làm việc
Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, số tạo ra từ 60f trường
quay p đối cực, quay với tốc độ n1 = 60f/p. Từ trường quay cắt các thanh dẫn
của dây quấn rôto, cảm ứng các sức điện động. dây quần rôto nối ngắn mạch,
nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng trong các thanh dẫn rôto. Lực tác dụng
tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rôto, kéo
rôto quay cùng chiếu quay từ trường với tốc độ nổ
Động cơ điện không đồng bộ 2 pha
Động cơ điện không đồng bộ 1 pha
***Máy điện đồng bộ
Cấu tạo:
Cấu tạo máy điện đồng bộ gồm 2 bộ phận chính là stato và rôto.
Stato gồm hai bộ phận chính lối thép xtato dây quấn ba pha stato Dây quấn
stato gọi là dây quân phản ứng 10.2.2.
Roto các cục từ dây quấn kích từ dùng để tạo từ trường cho máy. Đối với
máy nhỏ roto là nam châm vĩnh cữu
Nguyên lí làm việc:
Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) vào dây quấn kích từ sẽ tạo nên từ
trường rôto. Khi quay róto bằng động cơ sơ cấp, từ trường của rôto sẽ cắt dây quấn
phần ứng stato cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sản, trị số hiệu dụng
là:
Máy biến áp
Định nghĩa
Máy biến áp một thiết bị điện từ tỉnh làm việc theo nguyên cảm ứng điện từ
dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên
tấn số.
Hệ thống điện đầu vào máy biến áp (trước lúc biến đổi) điện áp U1, dòng điện
I1, tần số f. Hệ thống điện đầu ra của máy biến áp (sau khi biến đổi) có: điện áp
U2, dòng điện I2, và tần số f
Đầu vào của máy biến áp nối với nguồn điện được gọi là sơ cấp. Đầu ra nỗi với tài
gọi là thứ cấp.
Các đại lượng các thông số sơ cấp trong ký hiệu có ghi chỉ số 1: số vòng dây
sơ cấp w1 điện áp sơ cấp U, dòng điện sơ cấp I1, công suất sơ cấp P.
Các đại lượng thông số thứ cấp có chỉ số 2: số vòng dây thứ cấp w2 điện
áp thứ cấp U2, đồng điện thứ cấp I2, công suất thứ cấp P2.
Nếu điện áp thứ cấp lớn hơn cấp máy biến áp tăng áp. Nếu điện áp thứ cấp
nhỏ hơn điện áp sơ cấp gọi là máy biến áp giảm áp.
Các lượng định mức
Các lượng định mức của máy biến áp do xưởng chế tạo máy biến áp qui định để
cho máy khả năng làm việc lâu dài tốt nhất. Ba đại lương định mức bản
là:
a) Điện áp định mức.
Điện áp sơ cấp định mức ký hiệu U là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp1đm
Điện áp thứ cấp định mức hiệu U điện áp giữa các cực của dây quấn2đm
thứ cấp, khi dây quấn thứ cấp hở mạch điện áp đặt vào dây quấn cấp
định mức. Người ta qui ước, với máy biến áp một pha điện áp định mức là điện
áp pha, với máy biến áp ba pha điện áp dãy. Đơn vị điện áp ghi trên máy
thường là V hoặc kV
b) Dòng điện định mức.
Dòng điện định mức dòng điện đã qui định cho mỗi dây quấn của máy biến
áp, ứng với công suất định mứcđiện áp định mức. Đối với máy biến áp một
pha dòng điện định mức dòng điện pha. Đối với máy biến áp ba pha, dòng
điện định mức dòng điện dây. Đơn vị dòng điện ghi trên máy thường A.
Dòng điện cấp định mức hiệu I1đm, dòng điện thứ cấp định mức ký hiệu
I2đm
c) Công suất định mức:
Công suất định mức của máy biến áp công suất biểu kiến định mức. Công
suất định mức hiệu S đơn vị VA, kVA. Đối với máy biến áp một phađm
công suất định mức là:
Sđm = U = U2đmI2đm 1đmI1đm
Đối với máy biến áp ba pha công suất định mức là:
Sđm = √3 U = √3 U2đmI2đm lđmI1đm
Ngoài ra trên biển máy còn ghi tấn số định mức fam số pha, đồ nối dây,
điện áp ngắn mạch, chế độ làm việc v.v...
Ứng dụng:
Máy biến áp vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tài phân
phối điện năng. Các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các trung tâm tiêu thụ
điện (khu công nghiệp, đô thị vv..) thế cần phải xây dựng các đường dạy truyền
tải điện nâng.
Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Dây thép, dây quấn.
Lõi thép:
Lõi thép của máy biến áp được dùng để dẫn từ, được chế tạo từ các vật liệu
đặc tính dẫn từ cực tốt. Thông thường thì được ghép bởi các thép kỹ thuật
điện để tạo thành một mạch vòng khép kín. Các thép này mỏng với kích thước
chỉ từ 0.3 - 0.5mm, bề mặt phía người có sơn cách điện.
Lõi thép2 phầntrụ và gông. Trụ dùng để đặt dây quấn còn phần gông để nối
các trụ lại với nhau nhằm tạo ra một mạch từ khép kín.
Dây quấn:
Phần dây quấn trong máy biến áp đảm nhận nhiệm vụ chính nhận năng lượng
vào và truyền ra.
Dây quấn có thể được làm bằng chất liệu đồng hoặc nhôm, thường có tiết diện hình
chữ nhật hoặc tròn, bên ngoài sẽ lớp cách điện. Dây quấn sẽ quấn nhiều vòng
quanh trụ thép giữa dây quấn với lõi, dây quấn với dây quấn, đều lớp cách
điện.
Nguyên lý:
Máy biến áp được tạo ra dựa theo 2 hiện tượng của vật lý đó là:
Hiện tượng 1: Dòng điện khi chạy qua dây dẫn sẽ sinh ra từ trường.
Hiện tượng 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ được sinh ra do sự biến thiên từ thông
trong cuộn dây, nhờ đó tạo là một hiệu điện thế có tính cảm ứng.
Cuộn dây N1 N2 được quấn quanh một lõi theo tạo thành vòng tròn khép kín.
Khi đặt vào đầu dây N1 một điện áp xoay chiều U1, dòng điện L1 sẽ xuất hiện
chạy trong dây dẫn. Không những vậy, cũng sinh ra từ thông móc vòng cho 2
cuộn dây N1 và N2. Cuộn N2 được nối với điện áp U2 sẽ tạo ra dòng điện L2. Như
vậy năng lượng trong dòng điện xoay chiều được truyền từ dây N1 sang N2.
Phân loại:
Phân loại máy biến áp theo cấu tạo: Máy biến áp 1 pha, 3 pha.
Phân loại theo chức năng: máy biến áp tăng áp và giảm áp.
| 1/17

Preview text:

Động cơ điện 1 pha a) Khái niệm:
+ Động cơ điện 1 pha các bạn có thể hình dung là nó được lấy ra từ 1 pha của điện
3 pha nhằm mục đích cho việc sinh hoạt trong gia đình có công suất nhỏ và ít hao
phí điện năng. Động cơ điện 1 pha có 2 dây là 1 dây nóng và 1 dây lạnh.
+ Mỗi nước sẽ có một hiệu thế định mức sử dụng riêng, chẳng hạn như Việt Nam
chúng ta là 220V, còn ở Nhật, Mỹ, … thì thường ở mức 110 hay 120V b) Ưu điểm:
+ Vì có công suất nhỏ, chủ yếu phục vụ cho các gia đình nên chi phí thiết kế của
động cơ điện 1 pha thấp
+ Động cơ điện sử dụng hiệu quả nhất đối với các thiết bị có công suất dưới 1000 Watt
+ Và dĩ nhiên cách thiết kế của động cơ điện 1 pha cũng đơn giản hơn nhiều. c) Cấu tạo:
Cơ cấu của động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) 1 pha còn tùy theo kiểu loại vỏ bọc
là loại kín hoặc hở, là do hệ thống làm mát sử dụng cánh quạt thông gió đặt ở bên
trong hay đưa ra bên ngoài động cơ. Nhìn chung, motor điện 1 pha có 2 phần
chính, đó là phần tĩnhphần quay.
-Phần tĩnh (Stator): Hay còn có tên gọi là stato, bao gồm 2 bộ phận chủ yếu là lõi thép và phần dây quấn.
+) Lõi thép: Đây là bộ phận dẫn từ của máy, chúng có hình dạng trụ rồng, lõi thép
được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện có độ dày 0.35 0.5mm, được dập theo hình
vành khăn, còn phía trong có xẻ rãnh để có thể đặt dây quấn và được sơn phủ kín vào trước khi khép lại.
+) Dây quấn: Dây quấn stato được làm bằng dây đồng hoặc là sợi dây nhôm (loại
dây email) và được đặt trong các rãnh bên trong của lõi thép. Ngoài hai bộ phận
chính này còn có các bộ phận phụ, có công dụng bao bọc lõi thép chính là vỏ máy
được làm bằng nhôm hoặc bằng gang, có thể dùng để giữ chặt lõi thép phía dưới là
chân đế nhằm mục đích bắt chặt vào bệ máy, đồng thời 2 đầu có 2 chiếc nắp được
làm bằng vật liệu cùng loại với phần vỏ máy, trong nắp còn có ổ đỡ (hay còn gọi là
bạc) dùng để đỡ cho trục quay của roto. -Phần quay (Rotor):
+) Lõi thép: Có dạng hình trụ được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện, được
dập thành hình dĩa và ép chặt lại, ở trên mặt có các đường rãnh để có thể đặt các
thanh dẫn hoặc cuộn dây quấn. Lõi thép cũng được ghép chặt vào trục quay và đặt
trên 2 ổ đỡ của bộ phận stato.
+) Dây quấn: Trên rôto có 2 loại là rôto lồng sóc và cuộn roto dây quấn.
 Loại rôto dây quấn có cuộn dây được quấn giống như bộ phận stato, loại
này có ưu điểm là mô men quay lớn nhưng kết cấu lại rất phức tạp và giá
thành cũng tương đối cao.
 Loại rôto lồng sóc: Kết cấu của loại này rất khác biệt so với dây quấn của
stato. Nó được chế tạo bằng cách đúc nhôm cho vào các rãnh của roto, từ đó
tạo thành các thanh nhôm, đồng thời được nối ngắn mạch ở 2 đầu và còn
được đúc thêm các cánh quạt để có thể làm mát bên trong mỗi khi roto quay.
- Phần dây quấn của động cơ xoay chiều 1 pha được tạo từ các thanh nhôm và 2
vòng ngắn mạch có hình dạng trông giống như một cái lồng nên người ta còn gọi là
rôto lồng sóc. Các đường rãnh trên phần roto thông thường được dập xiên với cái
trục, nhằm cải thiện các đặc tính mở máy. Đồng thời, giúp giảm bớt hiện tượng
rung chuyển do lực điện từ trong động cơ sẽ tác dụng lên rôto một cách không liên tục.
- Phần cố định của động cơ xoay chiều 1 pha gồm có: vỏ máy, lõi sắt, nắp máy,
cuộn dây stato và chụp che quạt… Bộ phận quay gồm có: lõi thép quay, cuộn dây
rôto (thông thường có dạng lồng sóc), trục quay, ổ trục, cánh quạt và công tắc ly
tâm hoặc rơle. Ngoài ra, còn có tụ điện (tụ điện khởi động hoặc tụ điện quay và
động cơ điện hai trị số điện dung), biển nhãn hiệu và tổ hợp nối dây của động cơ, …
d) Nguyên lý hoạt động:
Muốn cho động cơ điện 1 pha làm việc, stato của động cơ cần phải được cấp 1
dòng điện xoay chiều. Dòng điện chạy qua dây quấn stato sẽ tạo nên một từ trường
quay nhanh với tốc độ: n = 60f/ p (vòng/ phút). Trong đó thì f chính là tần số của
nguồn điện, còn p chính là số đôi cực của phần dây quấn stato.
Trong quá trình quay, từ trường này sẽ liên tục quét qua các thanh dẫn của rôto,
làm xuất hiện một sức điện động cảm ứng. Vì dây quấn rôto đang kín mạch nên
sức điện động này sẽ tạo dòng điện ở trong các thanh dẫn của rôto. Các thanh dẫn
có dòng điện lại nằm bên trong từ trường, nên chúng sẽ tương tác với nhau, tạo ra
lực điện từ được đặt vào các thanh dẫn.
Tổng hợp các lực ở trên đây sẽ tạo ra mô men quay đối với trục của roto, làm cho
roto quay theo chiều cùng với chiều của từ dường. Khi motor làm việc, tốc độ của
rôto (n) luôn luôn nhỏ hơn tốc độ đo được của từ trường (n1).
Kết quả là rôto quay chậm lại, cho nên chúng luôn nhỏ hơn n1, vì thế nên động cơ
còn được gọi tên là động cơ không đồng bộ. Độ sai lệch giữa tốc độ của rôto và tốc
độ từ trường còn được gọi là hệ số trượt, được ký hiệu là S, thông thường thì hệ số
trượt đo được vào khoảng từ 2% 10%. e) Ứng dụng:
Motor giảm tốc 1 pha 220V công suất 6W, 15W, 25W, 40W, 60W, 90W, 120W,
140W, 180W, 200W, 250W, ... được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như:
- Trong công nghiệp: làm băng truyền, băng tải, ...
- Trong nông nghiệp: làm máy ấp trứng, máy cho gà ăn, …
- Trong các máy móc để phục vụ cho đời sống sinh hoạt thường ngày: máy
vặt lông vịt, máy vặt lông gà, máy nướng vịt, máy nướng gà…
- Trong các lĩnh vực dùng để quảng cáo: các thiết bị trưng bày, trong quán bar, nhà hàng khách sạn,…
- Tùy thuộc từng lĩnh vực mà người ta yêu cầu sản phẩm có chất lượng tốt và
giá thành phải phù hợp.
- Motor giảm tốc 1 pha 220V công suất 6W, 15W, 25W, ... f) Phân loại:
Động cơ điện 1 pha có thể được phân loại dựa trên cách hoạt động, cấu trúc và ứng
dụng của chúng. Dưới đây là một số phân loại chính của động cơ điện 1 pha:
1. Động cơ điện 1 pha không đồng bộ: Đây là loại động cơ phổ biến nhất trong
các ứng dụng gia đình và thương mại nhỏ. Nó hoạt động bằng cách tạo ra
một cường độ dòng xoay chiều không đổi trong cuộn stator để tạo ra chuyển
động quay. Động cơ không đồng bộ có các dạng như động cơ rotor ngược,
động cơ rotor quay tự do và động cơ rotor kháng.
2. Động cơ điện 1 pha đồng bộ: Đây là loại động cơ sử dụng trong các ứng
dụng công nghiệp và có khả năng tự đồng bộ với nguồn cấp điện ba pha.
Động cơ này được sử dụng trong các hệ thống lưới điện ba pha để cung cấp
công suất và duy trì đồng bộ với lưới điện.
3. Động cơ điện 1 pha không đồng bộ cánh quạt: Đây là một loại động cơ đặc
biệt được sử dụng trong các ứng dụng quạt thông gió. Nó có cấu trúc đơn
giản với một cuộn stator và một cánh quạt đặt ở đầu trục. Khi nguồn cấp
điện được kết nối, động cơ tạo ra một cường độ dòng xoay chiều không đổi để quay cánh quạt.
4. Động cơ điện 1 pha servo: Đây là loại động cơ được sử dụng trong các ứng
dụng đòi hỏi độ chính xác cao và kiểm soát vị trí. Nó thường được sử dụng
trong robot, máy CNC và các hệ thống tự động khác. Động cơ servo sử dụng
hệ thống phản hồi vòng lặp để kiểm soát và duy trì vị trí mong muốn.
Động cơ điện 3 pha: a) Khái niệm:
+ Khác với động cơ điện 1 pha chỉ dùng trong sinh hoạt gia đình thì động cơ điện 3
pha thường được sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp cho việc truyền tải điện
đến các thiết bị điện công suất lớn giúp giải quyết vấn đề tiêu hao điện năng. Hệ
thống điện của chúng có 3 dây nóng và 1 dây lạnh, được nối phổ biến bằng hai
cách là nối hình sao và nối hình tam giác.
+ Và dĩ nhiên vì là động cơ điện chuyên phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nên
động cơ điện 3 pha cũng có chi phí cao hơn so với động cơ điện 1 pha. Cũng giống
như động cơ điện 1 pha, động cơ điện 3 pha ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế
giới khác nhau. Như Việt Nam thì đang sử dụng: 380V/3F, còn Mỹ là 220V/3F và Nhật Bản 200V/3F. b) Ưu điểm:
+ Động cơ điện 3 pha được sử dụng cho các công việc đòi hỏi công suất lớn nên sẽ
hiệu quả hơn nếu các thiết bị máy móc có công suất lớn hơn 1000 Watt.
+ Vì chủ yếu phục vụ cho việc truyền tải điện đi xa nên sẽ rất tiết kiệm cho những vấn đề như thế này.
+ Cấu tạo của các động cơ sử dụng điện 3 pha cũng đơn giản và có nhiều đặc tính
tốt hơn so với các thiết bị dùng điện 1 pha. c) Cấu tạo:
Motor 3 pha bao gồm 2 phần chính, đó là phần stator và rotor.
- Phần stator: Bộ phận này được ghép cẩn thận từ các tấm thép kỹ thuật điện
rất mỏng, bên trong được xẻ rãnh hoặc làm bằng khối thép đúc. Hình dưới
đây cũng thể hiện cách mà các lá thép trong động cơ được gắn vào khung.
Chỉ có một số lá thép đang được hiển thị ở đây, còn phần dây quấn đi qua các rãnh khe của stator.
- Phần rotor: Đây là bộ phận quay của động cơ được ghép lại từ nhiều thanh
kim loại để tạo thành một cái lồng có hình trụ. Rotor trong động cơ được
chia thành 2 loại, đó là: rotor lồng sóc được tạo thành từ nhiều thanh kim
loại song song cùng với dây quấn.
c) Nguyên lý hoạt động:
- Nguyên lý hoạt động của một động cơ điện xoay chiều 3 pha là: khi ta tiến hành
cho dòng điện 3 pha có tần số f vào trong 3 dây quấn stator, lập tức chúng sẽ tạo ra
từ trường quay bên trong động cơ với tốc độ là n1 = 60f/ p.
- Từ trường quay này nằm bên trong động cơ sẽ giúp các bạn cắt lần lượt các thanh
dẫn của phần dây quấn rotor cùng với cảm ứng của các sức điện động. Tuy nhiên,
các dây quấn rotor cũng được tiến hành đấu nối kín mạch. Vì thế, sức điện động
cảm ứng của động cơ điện 3 pha sẽ sinh ra dòng điện ở trong các thanh dẫn rotor.
Lúc này, lực tác dụng tương hỗ của từ trường quay của máy cùng với thanh dẫn
mang dòng điện rotor sẽ khiến cho rotor quay nhanh hơn với tốc độ n < n1, đồng
thời nó và cùng chiều với n1.
- Rotor n của động cơ điện 3 pha luôn có tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ vốn có của từ
trường quay n1. Nếu tốc độ quay của chúng bằng nhau thì trong dây quấn rotor sẽ
không còn tồn tại cả sức điện động lẫn dòng điện cảm ứng, lúc này lực điện từ sẽ = 0.
- Hệ số trượt của tốc độ được tính bằng công thức: s = (n1-n)/ n1
- Tốc độ của động cơ là: n= 60f/ p.(1-s) (vòng/ phút) d) Ứng dụng:
Động cơ điện 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp và hệ
thống điện công suất lớn:
1. Máy nén khí: Động cơ điện 3 pha thường được sử dụng trong máy nén khí
công nghiệp để tạo ra áp suất cao và năng lượng cần thiết để vận hành các
thiết bị công nghiệp khác như máy móc và dây chuyền sản xuất.
2. Bơm nước và bơm bù áp: Các bơm nước công nghiệp và các hệ thống bơm
bù áp thường sử dụng động cơ điện 3 pha để cung cấp lưu lượng nước lớn và hiệu suất cao.
3. Máy công cụ công nghiệp: Các loại máy công cụ như máy phay, máy tiện,
máy bào, máy mài và máy cắt kim loại sử dụng động cơ điện 3 pha để cung
cấp lực đẩy và chuyển động quay.
4. Hệ thống truyền động: Động cơ điện 3 pha được sử dụng trong các hệ thống
truyền động công nghiệp như cầu trục, băng chuyền, máy kéo, máy nâng và
các hệ thống cơ khí khác để cung cấp sức mạnh và chuyển động đều đặn.
5. Hệ thống điều hòa không khí: Máy lạnh và hệ thống điều hòa không khí sử
dụng động cơ điện 3 pha để vận hành quạt, máy nén và các thiết bị khác để
tạo ra không khí lạnh và duy trì nhiệt độ phù hợp.
6. Các ứng dụng công nghiệp khác: Động cơ điện 3 pha được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như tàu biển, máy bay, sản xuất giấy, luyện
kim, khai thác mỏ và nhiều ngành công nghiệp khác.
Động cơ điện 3 pha có công suất lớn, khả năng vận hành ổn định và hiệu suất cao,
là lựa chọn phổ biến cho các ứng dụng công nghiệp và hệ thống điện công suất lớn. f) Phân loại
Động cơ điện 3 pha có thể được phân loại dựa trên cách hoạt động, cấu trúc và ứng
dụng của chúng. Dưới đây là một số phân loại chính của động cơ điện 3 pha:
1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ (ASynchronous motor): Đây là loại động
cơ phổ biến nhất trong các ứng dụng công nghiệp và dân dụng. Nó hoạt
động bằng cách tạo ra một cường độ dòng xoay chiều không đổi trong cuộn
stator để tạo ra chuyển động quay. Động cơ không đồng bộ có các dạng như
động cơ rotor ngược, động cơ rotor quay tự do và động cơ rotor kháng.
2. Động cơ điện 3 pha đồng bộ (Synchronous motor): Đây là loại động cơ sử
dụng trong các ứng dụng công nghiệp và hệ thống điện công suất lớn. Động
cơ này có khả năng duy trì đồng bộ với nguồn cấp điện ba pha thông qua cơ
chế đồng bộ hóa. Động cơ điện 3 pha đồng bộ thường được sử dụng trong
các hệ thống lưới điện để cung cấp công suất và duy trì đồng bộ với lưới điện.
3. Động cơ điện 3 pha tự động hóa (Servo motor): Đây là loại động cơ được sử
dụng trong các ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao và kiểm soát vị trí. Động
cơ servo sử dụng hệ thống phản hồi vòng lặp để kiểm soát và duy trì vị trí
mong muốn. Nó thường được sử dụng trong robot, máy CNC và các hệ thống tự động khác.
4. Động cơ điện 3 pha đồng hồ điện: Đây là loại động cơ sử dụng trong các
đồng hồ điện để đo và hiển thị công suất tiêu thụ điện.
5. Động cơ điện 3 pha kéo dẫn từ: Đây là loại động cơ được sử dụng để vận
hành các thiết bị kéo dẫn từ như tháp cẩu, thang máy và băng chuyền. Máy điện: Định nghĩa
Máy điện là thiết bị điện tử, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện
từ. Máy điện dùng để biến đổi dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng (máy
phát điện) hoặc ngược lại biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), hoặc
dùng để biến đổi thông số điện như biến đổi điện áp, dòng điện, tấn số, số pha vv...
Máy diện là máy thường gặp nhiều trong các ngành kinh tế như công nghiệp, giao
thông vận tải và trong các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình. Cấu tạo
Máy điện bao gồm các thành phần chính sau:
1. Cuộn dây (Coil): Cuộn dây là một phần quan trọng của máy điện, được làm
bằng dây dẫn điện để tạo ra từ trường và dòng điện. Cuộn dây thường được
chia thành cuộn dây Stator (cuộn dây cố định) và cuộn dây Rotor (cuộn dây
quay). Cuộn dây Stator thường nằm ở phần cố định của máy và tạo ra từ
trường quanh rotor, trong khi cuộn dây Rotor thường nằm ở phần quay và
tương tác với từ trường để tạo ra chuyển động.
2. Cột từ (Electromagnet): Cột từ là một thành phần tạo ra từ trường từ cuộn
dây. Nó có thể là cột từ dùng để tạo ra từ trường xoay trong động cơ 3 pha
hoặc cột từ tạo ra từ trường cố định trong máy phát điện.
3. Rotor: Rotor là phần quay của máy điện. Trong động cơ, rotor là phần chịu
tác động của từ trường từ cuộn dây Stator và tạo ra chuyển động quay. Trong
máy phát điện, rotor là phần tạo ra từ trường và tương tác với từ trường của Stator để tạo ra điện.
4. Bộ cơ cấu (Mechanical Assembly): Bộ cơ cấu bao gồm các bộ phận cơ học
như trục, bánh răng, hộp số và các bộ phận khác, tương tác với cuộn dây và
rotor để chuyển đổi năng lượng điện thành chuyển động cơ học hoặc ngược lại.
5. Hệ thống làm mát (Cooling System): Máy điện cần có hệ thống làm mát để
giữ nhiệt độ hoạt động ổn định. Hệ thống làm mát có thể bao gồm quạt, bộ
tản nhiệt, bộ làm mát bằng nước hoặc các phương pháp làm mát khác.
6. Bộ điều khiển (Control System): Bộ điều khiển là thành phần quản lý và
điều khiển hoạt động của máy điện. Nó bao gồm các thiết bị điều khiển, bộ
điều khiển tụ bù, bộ điều khiển logic và các phần khác để điều chỉnh tốc độ,
hướng, công suất và các thông số khác của máy điện.
7. Đây là một cấu trúc cơ bản của máy điện, tuy nhiên, cấu tạo chi tiết có thể
thay đổi tùy thuộc vào loại máy điện và ứng dụng cụ thể. Phân loại
Máy điện có nhiều loại được phân loại theo nhiều cách khác nhau, ví dụ phân loại
theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo loại dòng điện (xoay chiều, một
chiều), theo nguyên lý làm việc v.v a) Máy diện tĩnh
Máy điện tĩnh thường gặp là máy biến áp. Máy điện tỉnh làm việc dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông giữa các cuộn dây không có
chuyển động tương đối với nhau. Máy điện tỉnh thường dùng để biến đổi thông
số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá
trình biến đổi có tính thuận nghịch.
b) Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng)
Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện tử, do từ
trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra
Các định luật điện từ
a) Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây
b) Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường
Một số loại máy điện phổ biến:
1. Máy phát điện (Generator): Máy phát điện chuyển đổi năng lượng cơ thành
năng lượng điện. Chúng có thể được phân loại dựa trên nguồn năng lượng
đầu vào (điện hoá, động cơ đốt trong, năng lượng mặt trời, gió, nước) và
cách hoạt động (điện dung, từ trường xoay, từ trường cố định).
2. Động cơ điện (Electric Motor): Động cơ điện chuyển đổi năng lượng điện
thành năng lượng cơ, tạo ra chuyển động quay hoặc chuyển động tuyến tính.
Chúng có thể được phân loại dựa trên loại dòng điện (1 pha, 3 pha), cấu trúc
(đồng bộ, không đồng bộ), và ứng dụng (công nghiệp, gia đình, ô tô).
3. Biến áp (Transformer): Biến áp sử dụng nguyên tắc cảm ứng điện từ để
chuyển đổi điện áp hoặc dòng điện từ một mức đầu vào thành một mức đầu
ra khác nhau. Chúng có thể được phân loại dựa trên cấu trúc (biến áp hạ thế,
biến áp công suất, biến áp tự ngẫu) và ứng dụng (phân phối điện, chuyển đổi
điện, tăng áp giảm áp).
4. Thiết bị chuyển đổi (Switchgear): Thiết bị chuyển đổi được sử dụng để kiểm
soát, bảo vệ và điều khiển hệ thống điện. Chúng bao gồm công tắc, cầu chì,
rơle, máy cắt tự động, bộ điều khiển và các thiết bị tương tự.
5. Bộ điều khiển và khởi động (Control and Starter): Bộ điều khiển và khởi
động được sử dụng để điều khiển và khởi động động cơ điện. Chúng bao
gồm các phụ kiện như công tắc điều khiển, rơle bảo vệ, biến trở khởi động,
tụ khởi động và các thiết bị điều khiển khác.
***Máy điện không đồng bộ
Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Stato và Rôto
Stato là phẫn tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có võ máy và nắp máy.
a) Lõi thép stato hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong
ghép lại với nhau tạo thành rãnh hướng theo các trục. Lõi thép đc ép vào võ máy.
b) Dây quấn stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện được đặt trong các rãnh của lõi thép
c) Võ máy làm bằng nhôm hoặc gang dùng đễ giữ chặt lõi thép và cố định máy.
Rôto là phần quay gồm lõi thép, dây quấn, trục máy
a) Lõi thép Rôt hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài
ghép lại với nhau tạo thành rãnh theo hướng trục.
b) Dây quấn có 2 kiểu: Roto ngắn mạch và rôt dây quấn Nguyên lý làm việc
Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, số tạo ra từ 60f trường
quay p đối cực, quay với tốc độ là n1 = 60f/p. Từ trường quay cắt các thanh dẫn
của dây quấn rôto, cảm ứng các sức điện động. Vì dây quần rôto nối ngắn mạch,
nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng trong các thanh dẫn rôto. Lực tác dụng
tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rôto, kéo
rôto quay cùng chiếu quay từ trường với tốc độ nổ
Động cơ điện không đồng bộ 2 pha
Động cơ điện không đồng bộ 1 pha
***Máy điện đồng bộ Cấu tạo:
Cấu tạo máy điện đồng bộ gồm 2 bộ phận chính là stato và rôto.
Stato gồm hai bộ phận chính là lối thép xtato và dây quấn ba pha stato Dây quấn
stato gọi là dây quân phản ứng 10.2.2.
Roto có các cục từ và dây quấn kích từ dùng để tạo từ trường cho máy. Đối với
máy nhỏ roto là nam châm vĩnh cữu
Nguyên lí làm việc:
Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) vào dây quấn kích từ sẽ tạo nên từ
trường rôto. Khi quay róto bằng động cơ sơ cấp, từ trường của rôto sẽ cắt dây quấn
phần ứng stato và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sản, có trị số hiệu dụng là: Máy biến áp Định nghĩa
Máy biến áp là một thiết bị điện từ tỉnh làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ
dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tấn số.
Hệ thống điện đầu vào máy biến áp (trước lúc biến đổi) có điện áp U1, dòng điện
I1, tần số f. Hệ thống điện đầu ra của máy biến áp (sau khi biến đổi) có: điện áp
U2, dòng điện I2, và tần số f
Đầu vào của máy biến áp nối với nguồn điện được gọi là sơ cấp. Đầu ra nỗi với tài gọi là thứ cấp.
 Các đại lượng các thông số sơ cấp trong ký hiệu có ghi chỉ số 1: số vòng dây
sơ cấp w1 điện áp sơ cấp U, dòng điện sơ cấp I1, công suất sơ cấp P.
 Các đại lượng và thông số thứ cấp có chỉ số 2: số vòng dây thứ cấp w2 điện
áp thứ cấp U2, đồng điện thứ cấp I2, công suất thứ cấp P2.
Nếu điện áp thứ cấp lớn hơn sơ cấp là máy biến áp tăng áp. Nếu điện áp thứ cấp
nhỏ hơn điện áp sơ cấp gọi là máy biến áp giảm áp.
Các lượng định mức
Các lượng định mức của máy biến áp do xưởng chế tạo máy biến áp qui định để
cho máy có khả năng làm việc lâu dài và tốt nhất. Ba đại lương định mức cơ bản là:
a) Điện áp định mức.
Điện áp sơ cấp định mức ký hiệu U1đm là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp
Điện áp thứ cấp định mức ký hiệu U2đm là điện áp giữa các cực của dây quấn
thứ cấp, khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp là
định mức. Người ta qui ước, với máy biến áp một pha điện áp định mức là điện
áp pha, với máy biến áp ba pha là điện áp dãy. Đơn vị điện áp ghi trên máy thường là V hoặc kV
b) Dòng điện định mức.
Dòng điện định mức là dòng điện đã qui định cho mỗi dây quấn của máy biến
áp, ứng với công suất định mức và điện áp định mức. Đối với máy biến áp một
pha dòng điện định mức là dòng điện pha. Đối với máy biến áp ba pha, dòng
điện định mức là dòng điện dây. Đơn vị dòng điện ghi trên máy thường là A.
Dòng điện sơ cấp định mức ký hiệu I1đm, dòng điện thứ cấp định mức ký hiệu I2đm
c) Công suất định mức:
Công suất định mức của máy biến áp là công suất biểu kiến định mức. Công
suất định mức ký hiệu là Sđm đơn vị là VA, kVA. Đối với máy biến áp một pha
công suất định mức là: Sđm = U2đmI2đm = U1đmI1đm
Đối với máy biến áp ba pha công suất định mức là:
Sđm = √3 U2đmI2đm = √3 UlđmI1đm
Ngoài ra trên biển máy còn ghi tấn số định mức fam số pha, sơ đồ nối dây,
điện áp ngắn mạch, chế độ làm việc v.v... Ứng dụng:
Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tài và phân
phối điện năng. Các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các trung tâm tiêu thụ
điện (khu công nghiệp, đô thị vv..) vì thế cần phải xây dựng các đường dạy truyền tải điện nâng.
Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Dây thép, dây quấn.  Lõi thép:
Lõi thép của máy biến áp được dùng để dẫn từ, nó được chế tạo từ các vật liệu có
đặc tính dẫn từ cực tốt. Thông thường thì nó được ghép bởi các lá thép kỹ thuật
điện để tạo thành một mạch vòng khép kín. Các lá thép này mỏng với kích thước
chỉ từ 0.3 - 0.5mm, bề mặt phía người có sơn cách điện.
Lõi thép có 2 phần là trụ và gông. Trụ dùng để đặt dây quấn còn phần gông để nối
các trụ lại với nhau nhằm tạo ra một mạch từ khép kín.  Dây quấn:
Phần dây quấn trong máy biến áp đảm nhận nhiệm vụ chính là nhận năng lượng vào và truyền ra.
Dây quấn có thể được làm bằng chất liệu đồng hoặc nhôm, thường có tiết diện hình
chữ nhật hoặc tròn, bên ngoài sẽ có lớp cách điện. Dây quấn sẽ quấn nhiều vòng
quanh trụ thép và giữa dây quấn với lõi, dây quấn với dây quấn, đều có lớp cách điện. Nguyên lý:
Máy biến áp được tạo ra dựa theo 2 hiện tượng của vật lý đó là:
Hiện tượng 1: Dòng điện khi chạy qua dây dẫn sẽ sinh ra từ trường.
Hiện tượng 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ được sinh ra do sự biến thiên từ thông
trong cuộn dây, nhờ đó tạo là một hiệu điện thế có tính cảm ứng.
Cuộn dây N1 và N2 được quấn quanh một lõi theo tạo thành vòng tròn khép kín.
Khi đặt vào đầu dây N1 một điện áp xoay chiều U1, dòng điện L1 sẽ xuất hiện và
chạy trong dây dẫn. Không những vậy, nó cũng sinh ra từ thông móc vòng cho 2
cuộn dây N1 và N2. Cuộn N2 được nối với điện áp U2 sẽ tạo ra dòng điện L2. Như
vậy năng lượng trong dòng điện xoay chiều được truyền từ dây N1 sang N2. Phân loại:
Phân loại máy biến áp theo cấu tạo: Máy biến áp 1 pha, 3 pha.
Phân loại theo chức năng: máy biến áp tăng áp và giảm áp.