File phục vụ làm kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

File phục vụ làm kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

File phục vụ làm kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

File phục vụ làm kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
Chủ đề thảo luận : ý kiến cho rằng: “Hàng hóa giá trị
giá trị sử dụng, giá trị sử dụng càng cao thì giá trị của
càng lớn”. Anh, chị đồng tình với ý kiến trên không? Giải thích
tại sao?
Em không đồng tình với ý kiến trên
Hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng là nhận định sai
bởi:
Hàng hóa luôn hai thuộc tính cùng tồn tại đồng thời giá trị
giá trị sử dụng. Hai thuộc tính này tính thống nhất. Hàng
hóa giá trị điều hiển nhiên đúng không phải phụ thuộc vào
việc hàng hóa giá trị sử dụng. Hơn nữa một sản phẩm giá
trị sử dụng chưa chắc đã hàng hóa và tất nhiên chúng không có
giá trị hàng hóa. Chẳng hạn nước suối, quả dại,…cũng giá trị
sử dụng nhưng chúng không hàng hóa bởi không phải kết
quả từ lao động sản xuất của con người.
Giá trị sử dụng càng cao thì giá trị của nó càng lớn là nhận
định sai bởi:
Hai thuộc tính hàng hóa nh mâu thuẫn về mục đính. Tức
giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn giá trị
sử dụng được thực hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng. Hơn nữa các
nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hóa thì ảnh hưởng đến giá
trị hàng hóa chứ không phải do giá trsử dụng. Nhân tố năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với giá trị một đơn vị sản phẫm, không ảnh
hưởng đến giá trị tổng sản phẩm. Nhân tố cường độ lao động
không ảnh hưởng đến giá trị một đơn vị sản phẩm, tỉ lệ thuận với
giá trị tổng sản phẩm. Mức độ phức tạp của lao động càng cao thì
lượng giá trị càng tăng. Trong thực tế, giá trị của sản phẩm trên
thị trường sẽ do nhóm ngành nhà sản xuất lớn định đoạt.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
Chủ đề thảo luận : Có ý kiến cho rằng: “Hàng hóa có giá trị vì
nó có giá trị sử dụng, giá trị sử dụng càng cao thì giá trị của nó
càng lớn”. Anh, chị có đồng tình với ý kiến trên không? Giải thích tại sao?
Em không đồng tình với ý kiến trên
Hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng là nhận định sai bởi:
Hàng hóa luôn có hai thuộc tính cùng tồn tại đồng thời là giá trị
và giá trị sử dụng. Hai thuộc tính này có tính thống nhất. Hàng
hóa có giá trị là điều hiển nhiên đúng không phải phụ thuộc vào
việc hàng hóa có giá trị sử dụng. Hơn nữa một sản phẩm có giá
trị sử dụng chưa chắc đã là hàng hóa và tất nhiên chúng không có
giá trị hàng hóa. Chẳng hạn nước suối, quả dại,…cũng có giá trị
sử dụng nhưng chúng không là hàng hóa bởi không phải là kết
quả từ lao động sản xuất của con người.
Giá trị sử dụng càng cao thì giá trị của nó càng lớn là nhận định sai bởi:
Hai thuộc tính hàng hóa có tính mâu thuẫn về mục đính. Tức là
giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn giá trị
sử dụng được thực hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng. Hơn nữa các
nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hóa thì ảnh hưởng đến giá
trị hàng hóa chứ không phải do giá trị sử dụng. Nhân tố năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với giá trị một đơn vị sản phẫm, không ảnh
hưởng đến giá trị tổng sản phẩm. Nhân tố cường độ lao động
không ảnh hưởng đến giá trị một đơn vị sản phẩm, tỉ lệ thuận với
giá trị tổng sản phẩm. Mức độ phức tạp của lao động càng cao thì
lượng giá trị càng tăng. Trong thực tế, giá trị của sản phẩm trên
thị trường sẽ do nhóm ngành nhà sản xuất lớn định đoạt.