Giá trị thặng dư trong kinh tế thị trường | Bài giảng chương 3 học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Mâu thuẫn chung của công thức chung của TB: Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Để giải quyết mâu thuẫn này, Marx chỉ rõ: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (HUB)
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|47231818
Downloaded by 0136_Tr?n Th?o Vy (maggiecohans274@gmail.com) i dung hư ng 3 TIỀN THÔNG
TIỀN – TƯ BẢN T – H – THƯỜNG H – T – T’ H’ T: trung gian cho trao đổi
T: đồng tiền ứng trước Mục đích: GTSD
Mục đích: GT sau > GT ban đầu Có giới hạn Không có giới hạn Hàng: Tiền: - GTSD: khác nhau về chất Giống về chất
- GT: bằng nhau về lượng (T’ = T + T → GTTD (m) lOMoARcPSD|47231818 | 4 7 2 3 1 8 18
Mâu thuẫn CT chung của TB
Mâu thuẫn chung của công thức chung của TB: Tư bản
không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất
hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và ồng thời không phải trong lưu thông
Để giải quyết mâu thuẫn này, Marx chỉ rõ: Phải xuất phát
từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao ổi
ngang giá) ể lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. lOMoARcPSD|47231818 lOMoARcPSD|47231818 Hàng hóa sức lao động
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HH SLĐ
Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao ộng của người công nhân; Trong lao
động, người công nhân sáng tạo ra giá trị mới.
Khả năng: giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị SLĐ;
GTTD = GT mới – GT SLĐ ban đầu
→ Kết luận: HH SLĐ có GTSD đặc biệt, thể hiện ở chỗ
khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân nó, ó chính là nguồn gốc tạo ra GTTD lOMoARcPSD|47231818 lOMoARcPSD|47231818
Ví dụ sự sản xuất giá trị thặng dư
Một nhà TB kinh doanh trong lĩnh vực kéo sợi tổ chức quá trình LĐ để
công nhân chế biến 10 kg bông thành 10kg sợi. Giả sử:
- Giá trị của 10 kg bông biểu hiện thành tiền = 10$
- Hao mòn máy để chế biến 10 kg bông thành sợi = 2 $
- Thời gian dệt 10 kg bông thành 10kg sợi = 6 giờ
- 1 giờ LĐ người CN tạo ra giá trị mới là 0,5 $
- Giá trị SLĐ trong 1 ngày = 3 $
Trường hợp 1: Ngày LĐ 6 giờ
Sẽ có 10 kg bông được chế biến thành sợi.
Giá trị 10 kg sợi = 10$ (gt của bông) + 2$ khấu hao máy + 3$ (gt mới = 15$
Các khoản phải trang trải: - T mua bông: 10$
- Lập quỹ khấu hao: 2$ - Lương công nhân: 3$ Tổng cộng: 15$ lOMoARcPSD|47231818
Ví dụ sự sản xuất giá trị thặng dư
Cách 1: Tăng năng suất lao động lên 2 lần Trong 6h 20kg Sợi = 30 usd
Gía trị 20 kg Sợi = giá trị cũ + giá trị mới
Giá trị cũ = giá trị 20 kg bông + hao mòn giá trị máy trong 4h = 24 usd Giá trị mới = 6 usd
Các khoản phải trang trải: - Tiền mua bông: 20$ - Khấu hao máy móc: 4$ - Lương công nhân: 3$ Tổng cộng: 27$ lOMoARcPSD|47231818
Giá trị thặng dư (thu nhập của nhà tư bản) = 30$ - 27$ = 3$ lOMoARcPSD|47231818
Ví dụ sự sản xuất giá trị thặng dư
Cách 2: Tăng cường độ lao động lên 2 lần 1 ngày = 12
h Trong 12h 20kg Sợi = 30 usd
Gía trị 20 kg Sợi = giá trị cũ + giá trị mới
Giá trị cũ = giá trị 20 kg bông + hao mòn giá trị máy trong 4h = 24 usd Giá trị mới = 6 usd
Các khoản phải trang trải: - Tiền mua bông: 20$ - Khấu hao máy móc: 4$ - Lương công nhân: 3$ Tổng cộng: 27$
Giá trị thặng dư (thu nhập của nhà tư bản) = 30$ - 27$ = 3$ lOMoARcPSD|47231818 lOMoARcPSD|47231818 lOMoARcPSD|47231818