-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng | Tin học 11 Kết nối tri thức
Xin gửi tới bạn đọc bài viết Tin học 11 Kết nối tri thức bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu giải SGK Tin 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Chủ đề: Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video (KNTT)
Môn: Tin học 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tin học 11 Kết nối tri thức bài 27 Khởi động
Câu hỏi. Khi chỉnh sửa ảnh em muốn thực hiện những việc gì? Em đã dùng những
phần mềm chỉnh sửa ảnh nào? Bài làm
Chọn công cụ vẽ và chỉnh sửa
1. Giới thiệu về lớp ảnh
Câu hỏi. Khi làm phim, các cảnh quay thường diễn ra như Hình 27.1. Em có biết
nền màu xanh để làm gì không? Bài làm
Phông xanh có thể giúp Đạo diễn tối giản những phát sinh khách quan trong qua
trình làm phim. cũng như giúp họ khắc phục những hạn chế mà bối cảnh thực không
đáp ứng được đúng với yêu cầu của kịch bản, như thời tiết, địa lý, chính trị, tôn giáo
thậm chí cả bối cảnh lịch sử.
Câu hỏi. Trong Hình 27.2, lớp nào được hiển thị, lớp nào không? Bài làm Lớp SK hiển thị
Lớp LSC, ORG không hiển thị
2. Giới thiệu một số công cụ vẽ
Câu hỏi. Hình 27.3 là một bức ảnh nổi tiếng của nhiếp ảnh gia Kusaikabe Kimbei
được chụp từ những năm 1870. Em có thể xác định được tác giả đã phải vẽ thêm
những gì để thu được tấm hình này không? Bài làm
Không thể xác định được tác giả đã phải vẽ thêm những gì để thu được tấm hình này
Câu hỏi 2. Nêu sự khác nhau giữa hai công cụ Clone và Healing. Bài làm
– hình vẽ minh họa cách hoạt động như vậy ta thấy rằng sau khi chỉnh sửa:
– với Clone Stamp thì texture tại B sẽ trở thành A hoàn toàn
– với Healing thì texture của A sẽ phối trộn với B cho ra B’. Cái gốc vẫn còn là B
- clone stamp vùng da sau chỉnh sửa giống hệt phần lấy mẫu, healing cho kết quả
“hài lòng” hơn… và sự khác biệt chưa rõ nét lắm
– lúc này sự khác biệt đã rõ ràng, Healing lộ rõ điểm giới hạn
– ở vd này, đã sử dụng hết 3 công cụ trong bộ Healing vẫn ko có kết quả tốt bằng
Clone stamp như vậy qua 3 ví dụ trên ta biết được khi nào thì clone stamp, khi nào
thì healing… Là ở khu vực có “làn ranh” màu sắc khác nhau rõ ràng, công cụ healing ko xài đc.
– hay nói khác đi là ta phải định nghĩa được vị trí nào trên ảnh cần “nhân bản”, vị trí
nào cần “hàn gắn”… để khai thác tốt các công cụ này cho việc hậu kỳ ảnh.
3. Thiết lập màu sắc
Câu hỏi. Khi viết trên bảng, các thầy cô sử dụng phắn màu trắng, còn khi viết trong
vở học sinh thường dùng mực màu gì? Tại sao không dùng bút mực trắng? Bài làm
Màu nổi là màu của các đối tượng được vẽ khi sử dụng các công cụ như cọ vẽ, bút
chì,... màu nền được coi là màu của giấy vẽ.
Câu hỏi 1. Có ba lớp ảnh theo thứ tự từ dưới lên là 1, 2 và 3. Lớp 1 có một bông
hoa, lớp 2 có một quả táo và lớp 3 có một chiếc bàn. Biết chỉ có lớp 2 có kênh alpha
và độ mờ của cả 3 lớp là 100. Hỏi khi hiển thị cả ba lớp em thấy hình gì? Bài làm
Hình bông hoa và quả táo 4. Luyện tập
Câu hỏi 1. Trong nhiệm vụ 2, nếu thực hiện các bước từ 5 đến 9 trước thì khi hiển
thị cả ba lớp ta thu được ảnh như thế nào? Bài làm
Ta sẽ thu được ảnh có cánh đồng hoa và bầu trời xanh.
Câu hỏi 2. Giả sử màu nổi và màu nền đang có giá trị theo hệ RGB là (100, 125,
125) và (225, 225, 0). Nếu ta thực hiện bước 3 và 4 trên lớp ảnh ban đầu (ảnh gốc
sau khi mở) thì hình ảnh mới của lớp như thế nào? Bài làm
Nếu màu nổi và màu nền là (100, 125, 125) và (225, 225, 0) tương ứng theo hệ màu
RGB, thì khi thực hiện bước 3 và 4 trên lớp ảnh ban đầu, hình ảnh mới của lớp sẽ
được tạo ra dựa trên các giá trị này. Cụ thể:
Bước 3: Áp dụng màu nền (background color): Giá trị màu nền sẽ được sử dụng
trong các công cụ hoạt động với màu nền, chẳng hạn như sử dụng công cụ Fill (Tô
màu) hoặc các công cụ vẽ khác. Do đó, màu nền (225, 225, 0) sẽ được áp dụng trên hình ảnh.
Bước 4: Áp dụng màu nổi (foreground color): Giá trị màu nổi sẽ được sử dụng trong
các công cụ hoạt động với màu nổi, chẳng hạn như công cụ vẽ, hoặc công cụ chỉnh
sửa màu. Do đó, màu nổi (100, 125, 125) sẽ được áp dụng trên hình ảnh.
Vậy, hình ảnh mới của lớp sau khi thực hiện bước 3 và 4 sẽ có các giá trị màu mới
là (100, 125, 125) và (225, 225, 0) tương ứng cho màu nổi và màu nền.
Câu hỏi 3. Nếu ta cần sử dụng công cụ Clone trên một vùng ảnh hình chữ nhật thì
theo em ta nên dùng đầu cọ nào? Bài làm
Từ thanh công cụ (Tool) -> Bạn chọn Clone stamp (phím S) trên bàn phím. Lưu ý
rằng trong nhóm công cụ Clone stamp có 2 cong cụ bao gồm Clone stamp và pattem stamp Vận dụng
Câu hỏi. Lấy một ảnh chụp chân dung có nhược điểm như nám, mụn,... Thực hiện
việc xoá các vết này bằng công cụ Clone và Healing. So sánh kết quả khi chỉ dùng một trong hai loại.
Lấy một ảnh chụp chân dung có nhược điểm như nám, mụn,... Thực hiện việc xoá
các vết này bằng công cụ Clone và Healing
=> Nhận xét kết quả thu được
Document Outline
- Khởi động
- 1. Giới thiệu về lớp ảnh
- 2. Giới thiệu một số công cụ vẽ
- 3. Thiết lập màu sắc
- 4. Luyện tập