Giải Công nghệ 10 Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt CD

Giải Công nghệ 10 Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Chủ đề:
Môn:

Công nghệ 10 153 tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 10 Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt CD

Giải Công nghệ 10 Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

79 40 lượt tải Tải xuống
Gii Công ngh 10 Bài 7: Mt s loại phân bón thường dùng
trong trng trt CD
M đầu trang 39 SGK Công ngh 10 CD
Quan sát Hình 7.1 cho biết phân bón ảnh ởng như thế nào đến độ phì nhiêu
ca đt trồng, năng sut và cht lưng ngô.
Li gii
Ảnh hưởng ca phân bón:
- Làm tăng đ phì nhiêu, đất tơi xốp, tăng kh năng giữ chất dinh dưng ca đt
- Tăng năng sut và cht lưng cây trng
2. Vai trò ca phân bón trong trng trt
Câu hi trang 39 SGK Công ngh 10 CD: Vì sao phi bón phân cho cây trng?
Li gii
Phi bón phân cho cây trng vì:
- Phân bón cung cp chất dinh dưỡng cn thiết cho s sinh trưởng, phát trin ca
cây trng.
- Ci thin tính cht ca đất trống; làm tăng đ phi nhiêu, tơi xốp, tăng khả năng giữ
nước, thoát nưc;
- Kh năng giữ chất dinh dưỡng của đất.
- Ci thin h vi sinh vt c lợi, ngăn nga các vi sinh vt hại trong đt, bo v
đất trng.
3. Đặc điểm và bin pháp s dng mt s loi phân bón
Câu hi 1 trang 40 SGK Công ngh 10 CD: sao bón nhiu phân hoá hc, bón
liên tc nhiều năm s làm cho đất thoái hoá?
Li gii
Bón nhiu phân hóa hc, bón liên tc nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hóa vì:
ng hp thu ca r thc vật tương đối nh mi loài thì mt nhu cu dinh
dưỡng riêng, vic bón quá nhiu phân hoá hc s dẫn đến tình trạng “dư thừa”
thc vt không th hp thu hết chúng lưu lại trong đất, qua phân gii chuyn hoá
chúng biến thành nhng hp cht gây ngun ô nhim cho mạch nước ngm các
dòng ng. Cùng vi s tăng lên về s ng s dng phân hoá học, đ sâu độ
rng thì tình trng ô nhim đt ngày càng nghiêm trng.
Câu hi 2 trang 40 SGK Công ngh 10 CD: K tên cho biết đặc điểm ca các
loi phân bón hoá hc trong Hình 7.2
Li gii
- Hình A: Phân đạm: dng tinh th màu trng (tinh th ht mn hoc ht ln) d tan,
cha nhiu nguyên t dinh dưỡng nitơ (N), ch yếu dùng để bón thúc.
- Hình B: Phân Super lân: dng bột màu xanh xám, khó tan thường dùng để bón lót.
- Hình C: Phân Kali: thưng dạng màu nâu đỏ, ..phân chua sinh lý, d hòa tan
trong nưc, có h s s dụng dinh dưỡng cao dùng đển thúc là chính.
- Hình D: Phân tng hp NPK: phân bón hn hp cha các nguyên t dinh dưỡng
chính là đm, lân, kali.
Câu hi 3 trang 40 SGK Công ngh 10 CD: sao không nên n lót nhiu phân
đạm, phân kali cho cây trng?
Li gii
Không nên bón lót nhiu phân đạm, phân kali cho cây trng vì:
Nếu bón nhiều đạm thì cây trng phát trin qmức, lượng nước trong cây ln nên
cây yếu, ngoài ra cây còn b ng độc nitrat. Bón quá nhiu phân kali cây không hp
th được hết, b ra trôi nên gây thit hi v kinh tế.
Luyn tp trang 40 SGK Công ngh 10 CD: Quan sát Hình 7.3 tr li các câu
hi sau:
Ch s 25-25-5 trên bao bì khi lưng tnh 50kg cho biết điều gì?
Để bón 100 kg N, 100 kg K
2
O, 20 kg P
2
O
5
cho cây trng thì cn phi bón bao nhiêu
kg NPK 25-25-5?
Li gii
1. Ch s 25 - 25 -5 trên bao bì khi lưng tnh 50 kg cho biết:
Ch s đó thể hin:
+ phân đạm chiếm 25%,
+ phân lân chiếm 25%
+ phân kali chiếm 5%
2. Để bón 100kg N, 100kg K
2
O, 20kg P
2
O
5
cho cây trng thì cn phi bón: 400kg
NPK 25-25-5
Câu hi 4 trang 41 SGK ng ngh 10 CD: sao phân hu dùng đ bón lót
là chính?
Li gii
Phân hữu dùng đ bón lót chính hiu qu chm nhng cht hữu trong
phân phi qua quá trình khoáng hóa thì cây mi s dụng được.
Câu hi 5 trang 41 SGK Công ngh 10 CD: Quan sát Hình 7.4 cho biết s
khác nhau v cơ chế cung cấp dinh dưng ca phân hoá hc và phân hữu cơ.
Li gii
S khác nhau v cơ chế cung cấp dinh dưỡng ca phân hóa hc và phân hữu cơ:
chế cung cấp dinh dưỡng ca phân bón hóa hc: cung cp trc tiếp cht nuôi
dưỡng cây trng. n phân bón hữu cơ: phải tri qua mt lot quá trình thông qua:
vt cht hu -> dinh ỡng cho đt -> h vi sinh vt -> chất nuôi dưỡng y
trng.
Vn dng trang 41 SGK Công ngh 10 CD: địa phương em thưng ng c
loi phân hoá hc, phân hữu cơ nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng
bón, cách bón, thi đim bón)?
Li gii
Địa phương sử dng phân hữu cơ truyền thng:
Đây phân nguồn gc hữu từ cht thải động vt, rác thải, bùn…và được
theo nhng phương pháp truyền thống. Đối vi nhóm phân này, cn phi cho hoai
mc mi nên s dng. Ngoài ra, th s dng thêm mt s vi sinh vật như
Trichoderma, EM đ làm gim quá trình phân hủy, tăng hiệu qu s dng.
- Thời điểm bón: S dng loi phân truyn thống này đạt hiu qu nht khi bón t
vào đất, trước khi trng cây 15 ngày. loi phân này phân hy chm, tan lâu nên
cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất cây s d
dàng hp th hơn.
- Cách bón: khi bón, th ri theo hàng, bón vào trong h, xới đất lên trn lên
hoc xi đt lên ri khp b mt ri lấp đất li.
- ng phân: tùy thuc vào tình trạng đất và loi cây trng canh tác.
Luyn tp trang 41 SGK Công ngh 10 CD: S khác nhau bản gia phân hu
cơ và phân vi sinh là gì?
Li gii
S khác nhau cơ bản gia phân hữu cơ và phân vi sinh là gì?
Đặc điểm
so sánh
Phân vi sinh
Phân hữu cơ
Bn cht
Là chế phm cha các loài vi sinh có ích
Phân thi gin s dng ngn, do kh
nang sng thi gian tn ti ca vi
sinh vt ph thuộc o điều kin ngoi
cnh.
cht thi ca gia súc, gia cm,
xác động, thc vt, rác thi hu
cơ và cách xử lí truyn thng
Phân s dụng lâu hơn.
Cht
mang
Cha nhiu nguyên t dinh dưỡng:
P2O5, Ca, Mg, S,.. thưng s dng mùn
làm cht đn, cht mang vi sinh
chưa nhiều nguyên t dinh
dưỡng, giàu mùn
Bin
pháp s
dng
Ch yếu bón lót, ri xung quanh gc cây
hoc trộn vào đất trưc khi trng.
Bót lót chính nhưng trước
khi s dng cn phi cho hoai
mc.
Vai trò
Ci tạo đất, ngăn ngừa sâu bnh hi
trong đt
Ci tạo đất, b sung chất đinh
dưỡng vào trong đất nhưng
hiu qu chm
Câu hi 6 trang 42 SGK Công ngh 10 CD: sao không được trn phân vi sinh
vi các loi phân hoá hc hay tro bếp?
Li gii
trn phân vi sinh vi các loi phân hóa hc hay tro bếp khi s dng s làm chết
vi sinh vt
Vn dng trang 42 SGK Công ngh 10 CD: địa phương em thường dùng các
loi phân vi sinh nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng bón, cách bón,
thi đim bón, loi cây trồng được bón)?
Li gii
* địa phương em thưng dùng các loi phân vi sinh:
- Phân vi sinh vt c định đạm
- Phân vi sinh vt chuyn hóa lân
- Phân vi sinh vt phân gii cht hữu cơ
* Các loại phân đó đưc bón: ch yếu bón lót, ri xung quanh gc cây hoc trn vào
đất trưc khi trng.
Luyn tp trang 42 SGK ng ngh 10 CD: Hãy so sánh các loi phân bón theo
bn 7.1
Bng 7.1 So sánh các loi phân bón
Loi phân
Đặc điểm chính
Bin pháp s dng
Bo qun
Phân hoá hc
?
?
?
Phân hữu cơ
?
?
?
Li gii
Đặc điểm chính
Bin pháp s dng
Bo qun
Sn xut theo quy trình
công nghip, s dng mt
s nguyên liu t nhiên
hoc tng hp.
Có hàm lượng dinh dưng
cao, d hòa tan (tr phan
lân), cây d hp thu
cho hiu qu nhanh.
Phân đạm phân
kali: bón thúc
chính
Phân lân: khó tan
nên thường dùng để
bón lót.
Phân tng hp: p
hp vi tng loi
đất, tng loi cây
trng thời điểm
bón.
Nên bón kết hp vi
phân hữu cơ
Để nơi cao ráo,
thoáng mát, không
đặt trc tiếp trên nn
đất hoc nn xi
măng.
Phân đạm: cn bo
qun kín, hn chế ti
đa để phân tiếp xúc
vi không khí.
ngun gc t cht thi
ca gia súc, gia cm; xác
động, thc vt.
Cha nhiu nguyên t
dinh dưỡng, giàu mùn.
Phi qua quá trình khoáng
hóa nên hiu qu chm.
Thưng dùng bón
lót chính nhưng
trưc khi s dng
cn phi cho hoai
mc.
Cn che ph kín
Có cha các vi sinh vt
ích: vi sinh vt c định
đạm, vi sinh vt chuyn
hóa lân, vi sinh vt phân
gii cht hữu cơ
Chưa đa dạng các yếu t
dinh dưỡng như: P2O5;
Ca; Mg; S,..
Ch yếu để bón lót,
ri xung quanh gc
cây hoc trn vào
đất trưc khi trng.
Cn bo qun nhit
độ dưới 30oC
không nên bo qun
quá 6 tháng k t
ngày sn xut.
| 1/8

Preview text:

Giải Công nghệ 10 Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng
trong trồng trọt CD
Mở đầu trang 39 SGK Công nghệ 10 CD
Quan sát Hình 7.1 và cho biết phân bón ảnh hưởng như thế nào đến độ phì nhiêu
của đất trồng, năng suất và chất lượng ngô. Lời giải
Ảnh hưởng của phân bón:
- Làm tăng độ phì nhiêu, đất tơi xốp, tăng khả năng giữ chất dinh dưỡng của đất
- Tăng năng suất và chất lượng cây trồng
2. Vai trò của phân bón trong trồng trọt
Câu hỏi trang 39 SGK Công nghệ 10 CD: Vì sao phải bón phân cho cây trồng? Lời giải
Phải bón phân cho cây trồng vì:
- Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
- Cải thiện tính chất của đất trống; làm tăng độ phi nhiêu, tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, thoát nước;
- Khả năng giữ chất dinh dưỡng của đất.
- Cải thiện hệ vi sinh vật cỏ lợi, ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong đất, bảo vệ đất trống.
3. Đặc điểm và biện pháp sử dụng một số loại phân bón
Câu hỏi 1 trang 40 SGK Công nghệ 10 CD: Vì sao bón nhiều phân hoá học, bón
liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hoá? Lời giải
Bón nhiều phân hóa học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hóa vì:
Lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ và mỗi loài thì có một nhu cầu dinh
dưỡng riêng, việc bón quá nhiều phân hoá học sẽ dẫn đến tình trạng “dư thừa” mà
thực vật không thể hấp thu hết và chúng lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá
chúng biến thành những hợp chất gây nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các
dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ
rộng thì tình trạng ô nhiễm đất ngày càng nghiêm trọng.
Câu hỏi 2 trang 40 SGK Công nghệ 10 CD: Kể tên và cho biết đặc điểm của các
loại phân bón hoá học trong Hình 7.2 Lời giải
- Hình A: Phân đạm: dạng tinh thể màu trắng (tinh thể hạt mịn hoặc hạt lớn) dễ tan,
chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nitơ (N), chủ yếu dùng để bón thúc.
- Hình B: Phân Super lân: dạng bột màu xanh xám, khó tan thường dùng để bón lót.
- Hình C: Phân Kali: thường có dạng màu nâu đỏ, ..phân chua sinh lý, dễ hòa tan
trong nước, có hệ số sử dụng dinh dưỡng cao dùng để bón thúc là chính.
- Hình D: Phân tổng hợp NPK: phân bón hỗn hợp chứa các nguyên tố dinh dưỡng
chính là đạm, lân, kali.
Câu hỏi 3 trang 40 SGK Công nghệ 10 CD: Vì sao không nên bón lót nhiều phân
đạm, phân kali cho cây trồng? Lời giải
Không nên bón lót nhiều phân đạm, phân kali cho cây trồng vì:
Nếu bón nhiều đạm thì cây trồng phát triển quá mức, lượng nước trong cây lớn nên
cây yếu, ngoài ra cây còn bị ngộ độc nitrat. Bón quá nhiều phân kali cây không hấp
thụ được hết, bị rửa trôi nên gây thiệt hại về kinh tế.
Luyện tập trang 40 SGK Công nghệ 10 CD: Quan sát Hình 7.3 và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ số 25-25-5 trên bao bì khối lượng tịnh 50kg cho biết điều gì?
Để bón 100 kg N, 100 kg K2O, 20 kg P2O5 cho cây trồng thì cần phải bón bao nhiêu kg NPK 25-25-5? Lời giải
1. Chỉ số 25 - 25 -5 trên bao bì khối lượng tịnh 50 kg cho biết: Chỉ số đó thể hiện: + phân đạm chiếm 25%, + phân lân chiếm 25% + phân kali chiếm 5%
2. Để bón 100kg N, 100kg K2O, 20kg P2O5 cho cây trồng thì cần phải bón: 400kg NPK 25-25-5
Câu hỏi 4 trang 41 SGK Công nghệ 10 CD: Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Lời giải
Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính vì hiệu quả chậm và những chất hữu cơ trong
phân phải qua quá trình khoáng hóa thì cây mới sử dụng được.
Câu hỏi 5 trang 41 SGK Công nghệ 10 CD: Quan sát Hình 7.4 và cho biết sự
khác nhau về cơ chế cung cấp dinh dưỡng của phân hoá học và phân hữu cơ. Lời giải
Sự khác nhau về cơ chế cung cấp dinh dưỡng của phân hóa học và phân hữu cơ:
Cơ chế cung cấp dinh dưỡng của phân bón hóa học: cung cấp trực tiếp chất nuôi
dưỡng cây trồng. Còn phân bón hữu cơ: phải trải qua một loạt quá trình thông qua:
vật chất hữu cơ -> dinh dưỡng cho đất -> hệ vi sinh vật -> chất nuôi dưỡng cây trồng.
Vận dụng trang 41 SGK Công nghệ 10 CD: Ở địa phương em thường dùng các
loại phân hoá học, phân hữu cơ nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng
bón, cách bón, thời điểm bón)? Lời giải
Địa phương sử dụng phân hữu cơ truyền thống:
Đây là phân có nguồn gốc hữu cơ từ chất thải động vật, rác thải, bùn…và được ủ
theo những phương pháp truyền thống. Đối với nhóm phân này, cần phải ủ cho hoai
mục mới nên sử dụng. Ngoài ra, có thể sử dụng thêm một số vi sinh vật như
Trichoderma, EM để làm giảm quá trình phân hủy, tăng hiệu quả sử dụng.
- Thời điểm bón: Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón lót
vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày. Vì loại phân này phân hủy chậm, tan lâu nên
cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.
- Cách bón: khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hố, xới đất lên trộn lên
hoặc xới đất lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.
- Lượng phân: tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trồng canh tác.
Luyện tập trang 41 SGK Công nghệ 10 CD: Sự khác nhau cơ bản giữa phân hữu
cơ và phân vi sinh là gì? Lời giải
Sự khác nhau cơ bản giữa phân hữu cơ và phân vi sinh là gì? Đặc điểm Phân vi sinh Phân hữu cơ so sánh Bản chất
Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích
chất thải của gia súc, gia cầm,
xác động, thực vật, rác thải hữu
Phân có thời giạn sử dụng ngắn, do khả
cơ và cách xử lí truyền thống
nang sống và thời gian tồn tại của vi
sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại Phân sử dụng lâu hơn. cảnh. Chất
Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng:
chưa nhiều nguyên tố dinh mang
P2O5, Ca, Mg, S,.. thường sử dụng mùn dưỡng, giàu mùn
làm chất độn, chất mang vi sinh Biện
Chủ yếu bón lót, rải xung quanh gốc cây
Bót lót là chính nhưng trước pháp sử
hoặc trộn vào đất trước khi trồng.
khi sử dụng cần phải ủ cho hoai dụng mục. Vai trò
Cải tạo đất, ngăn ngừa sâu bệnh hại
Cải tạo đất, bỏ sung chất đinh trong đất
dưỡng vào trong đất nhưng hiệu quả chậm
Câu hỏi 6 trang 42 SGK Công nghệ 10 CD: Vì sao không được trộn phân vi sinh
với các loại phân hoá học hay tro bếp? Lời giải
Vì trộn phân vi sinh với các loại phân hóa học hay tro bếp khi sử dụng sẽ làm chết vi sinh vật
Vận dụng trang 42 SGK Công nghệ 10 CD: Ở địa phương em thường dùng các
loại phân vi sinh nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng bón, cách bón,
thời điểm bón, loại cây trồng được bón)? Lời giải
* Ở địa phương em thường dùng các loại phân vi sinh:
- Phân vi sinh vật cố định đạm
- Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
- Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
* Các loại phân đó được bón: chủ yếu bón lót, rải xung quanh gốc cây hoặc trộn vào đất trước khi trồng.
Luyện tập trang 42 SGK Công nghệ 10 CD: Hãy so sánh các loại phân bón theo bản 7.1
Bảng 7.1 So sánh các loại phân bón Loại phân Đặc điểm chính
Biện pháp sử dụng Bảo quản Phân hoá học ? ? ? Phân hữu cơ ? ? ? Lời giải Loại Đặc điểm chính
Biện pháp sử dụng Bảo quản phân Phân Sản xuất theo quy trình
Phân đạm và phân Để nơi cao ráo, bón
công nghiệp, sử dụng một kali: bón thúc là thoáng mát, không hóa
số nguyên liệu tự nhiên chính
đặt trực tiếp trên nền học hoặc tổng hợp. đất hoặc nền xi Phân lân: khó tan măng.
Có hàm lượng dinh dưỡng nên thường dùng để
cao, dễ hòa tan (trừ phan bón lót. Phân đạm: cần bảo
lân), cây dễ hấp thu và
quản kín, hạn chế tối Phân tổng hợp: phù cho hiệu quả nhanh. đa để phân tiếp xúc hợp với từng loại với không khí. đất, từng loại cây trồng và thời điểm bón. Nên bón kết hợp với phân hữu cơ Phân
Có nguồn gốc từ chất thải
Thường dùng bón Cần che phủ kín bón
của gia súc, gia cầm; xác lót là chính nhưng hữu cơ động, thực vật. trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai Chứa nhiều nguyên tố mục. dinh dưỡng, giàu mùn.
Phải qua quá trình khoáng
hóa nên hiệu quả chậm. Phân
Có chứa các vi sinh vật có Chủ yếu để bón lót,
Cần bảo quản ở nhiệt bón vi
ích: vi sinh vật cố định rải xung quanh gốc độ dưới 30oC và sinh
đạm, vi sinh vật chuyển cây hoặc trộn vào không nên bảo quản
hóa lân, vi sinh vật phân đất trước khi trồng. quá 6 tháng kể từ giải chất hữu cơ ngày sản xuất.
Chưa đa dạng các yếu tố dinh dưỡng như: P2O5; Ca; Mg; S,..