Giải Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 1 Khái quát về công nghệ CD

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 1 Khái quát về công nghệ CD. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

Môn:

Công nghệ 10 153 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 1 Khái quát về công nghệ CD

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 1 Khái quát về công nghệ CD. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

80 40 lượt tải Tải xuống
Gii Công ngh 10 Ôn tp ch đề 1 Khái quát v công ngh
CD
Câu 1 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Hãy nêu các khái nim khoa học, kĩ thuật và công ngh
Li gii
- Khoa hc: là h thng tri thc v bn cht, quy lut tn ti và phát trin ca s vt,
hiện tượng t nhiên, xã hội và tư duy.
- thuật: ng dng các nguyên khoa hc vào vic thiết kế, chế to, vn
hành máy móc, thiết b, công trình, quy trình h thng mt cách hiu qu kinh
tế.
- Công ngh: các giải pháp để ng dng các phát minh khoa hc vào mục đích
thc tế, đặc bit trong nông nghip
Câu 2 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Khoa học, kĩ thuật và công ngh có quan h vi nhau như thế nào?
Li gii
Quan h khoa học, kĩ thuật và công ngh
- Khoa hc tạos cho s phát trin của kĩ thuật. Ngược lại, kĩ thut phát trin li
giúp khoa hc tiến b hơn.
- thuật vt liệu điện t phát trin, giúp công ngh thông tin phát triển. Ngược li,
công ngh thông tin phát trin, to ra các ng ngh mới như công nghệ trí tu nhân
to (AI), công ngh truyn thông Intemet kết ni vn vật (IoT) giúp cho thut
điều khin t động, điu khin thông minh phát trin.
- Công ngh hình thành và phát trin da trên s phát trin ca khoa học. Ngược li,
công ngh phát trin to ra các sn phm mi h tr cho vic nghiên cu ng
dng trong khoa hc, làm cho khoa hc ngày càng phát trin.
Câu 3 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Hãy trình bày mi quan h gia công ngh vi t nhiên, con người và xã hi?
Li gii
Mi quan h gia công ngh vi t nhiên, con người và xã hi.
- Công ngh ảnh hưởng ti t nhiên (làm thay đổi môi trường, khí hậu,..). Ngược li
t nhiên cũng làm công nghệ phát trin (s dng các công ngh sch, an toàn).
- Công ngh to ra các sn phẩm để nâng cao đi sng vt cht, tinh thn cho con
người và xã hội. Ngưc li, nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hi li thúc
đẩy công ngh phát trin.
Câu 4 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
H thống kĩ thuật là gì? Trình bày cu trúc ca h thống kĩ thuật
Li gii
- H thống thuật là: mt tp hp các phn t (các chi tiết, b phn, máy, thiết b)
có mi liên kết vt lí vi nhau, nhm thc hin nhim v nht đnh.
- Cu trúc ca h thống kĩ thuật:
+ s sp xếp, t chc các phn t bên trong ca h thng thông qua các mi liên
kết khác nhau trong mt môi trưng làm vic.
+ Cu trúc ca h thống kĩ thuật gm có nhng phn t:
+ Phn t đầu vào: Nơi tiếp nhn các thông tin ca h thống kĩ thuật
+ Phn t x điều khiển: nơi xử thông tin phn t đầu vào đưa ra tín hiu
điều khiển cho đầu ra
+ Phn t đầu ra: các cơ cu chp hành, nhn tín hiệu điều khiên để thc hin nhim
v ca h thống kĩ thut
Câu 5 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Hãy k tên các công ngh ph biến, nội dung cơ bản ca tng công ngh đó
Li gii
Các công ngh ph biến và nội dung cơ bản ca tng công ngh đó:
* Công ngh trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí:
- Công ngh luyn kim:
+ tp trung vào công ngh luyện gang và thép, đưc s dng rng rài cho các ngành
công nghip:
+ Gang được dùng để sn xut thép sn xut các sn phẩm như: đế, thân, v các
máy móc thiết b,..
+ Thép: đưc s dng rng rãi trong các ngành công nghiệp như: y dựng, khí,
giao thông,..
+ Ưu điểm ca công ngh luyn gang, thép: to ra vt liu phc v các ngành công
nghiệp như: xây dựng, cơ khí, đóng tàu,..
+ Nhược đim: gây ô nhiễm môi trưng vì thi ra nhiu khí carbonic, bi, tiếng n.
- Công ngh đúc:
+ Kim loi nu chảy i dng lỏng được rót vào khuôn, sau đó ngui dn kết tinh
và to thành vật đúc có hình dạng và kích thước ca lng khuôn.
+ Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như đúc trong khuôn cát, khuôn kim loi,…
+ To ra các sn phẩm như chuông, tương, xoong, cho, ni, np cng, rãnh,...hoc
to ra phôi cho các chi tiết máy như đ máy, thân v máy, v động cơ,..
+ chế tạo được nhng sn phm hoc phổi có kích thưc khỏi lượng t nh đến
rt ln, có hình dáng và kết cu phc tạp, nhưng li có hn chế là sn phm có th b
khuyết tật như rỗ, bt, nt.
- Công ngh gia công ct gt:
+ Để chế to máy móc, thiết bị, người ta phi s dng công ngh gia công ct gt
kim loi, để loi b lp vt liu tha trên phi, to ra chi tiết hình dng kích
thưc chính xác theo yêu cu.
+ Các công ngh gia công ct gt ph biến là tin, phay, khoan:
Công ngh tin th gia ng được nhiu loi b mặt tròn xoay khác nhau như:
tin mt tr, tin l, tin ren, tin côn,...có th chế to các chi tiết độ chính xác
cao như trục, bạc, bulông, đai ốc,....
Công ngh phay th gia công các chi tiết b mt phng, bc, rãnh, các mt
định hình,... như v máy, rãnh then, bảnh răng,...Phay công ngh gia công ph
biến sau tin, có th gia công được các b mặt có độ chính xác cao.
Công ngh khoan: kh năng gia công các lỗ đường kính Ø = 0,1 ÷ 80 mm,
ph biến nht là gia công l có đường kính Ø ≤ 35 mm.
- Công ngh gia công áp lc:
+ công ngh s dng ngoi lc tác dng lên vt liu kim loi tính. do, m
cho nó biến dng to thành sn phm có hình dạng, kích thưc theo yêu cu.
+ Rèn, dp là hai công ngh ph biến để chế to phôi cho các chi tiết cơ khí:
+ Rèn s dụng búa tác động lên phi kim loại đã được nung nóng đ tăng tính dẻo,
to ra các chi tiết cơ khi độ bền cao như dao, kéo, búa, m, ng bi, tay biên,
trc khuu. Rèn chia làm hai dng: rèn t do rèn khuôn. Rèn th tạo được các
phôi định hình kích thưc lớn như các trc khuu các tàu bin, không
phương pháp gia công cắt gt nào có th làm đưc.
+ Dp hai dng: dp nóng dp ngui. C hai công ngh này đều s dng
khuôn dp. Dập nóng dùng để chế to các chi tiết dng hình khi. Dp nguội để
chế to các chi tiết có dng tm mỏng như tủ đin, v máy, mt s chi tiết xe ô tô,...
+ Công ngh rèn, dập ưu điểm là to được các sn phẩm có độ bền cao nhưng lại
có hn chế là khó chế to các sn phm có hình dáng phc tp.
- Công ngh hàn:
+ dùng để to mi liên kết c định gia các chi tiết kim loi, bng cách nung nóng
chy kim loi vùng tiếp xúc, sau khi ngui các chi tiết liên kết to thành mt khi.
+ được dùng ph biến trong công nghip xây dng: chế to các kết cu công trình
lớn như cầu, khung nhà ng, trong công nghiệp khí khung máy, bồn, đường
ng; trong công nghip tàu thu: thân, tàu bin, trong công nghip ô tô, xe máy.
thân, v ô tô, khung xe máy,…
+ Ưu điểm: tạo được sn phẩm kích thưc t nh đến ln, to liên kết bn vng,
kín khít, nhưng lại có hn chế là sn phm d b bin dng nhit.
* Công ngh trong lĩnh vực điện, điện t:
- Công ngh sn xuất điện năng:
+ Điện năng: nguồn năng lương chính phục v sn xuất và đời sng.
+ Có nhiu công ngh sn xuất điện khác nhau như sản xuất điện t năng lượng hoá
thch, t thu năng, từ năng lượng ht nhân hoc t các ngun năng lượng tái to.
+ Hai công ngh sn xuất điện ph biến hin nay nước ta công ngh nhiệt điện
và công ngh thu điện.
Công ngh nhiệt đin s dng nhiệt năng từ các nhiên liu hóa thch như than đả,
dấu, khi gas để làm sôi nước, tạo thành hơi c áp sut nhiệt độ cao, hơi
nước đưc s dụng đ quay tuabin máy phát tạo ra điện năng.
Công ngh thu điện s dụng năng lượng nưc (do chênh lch v đ cao mc nước)
làm quay tuabin máy phát để tạo thành điện năng
- Công ngh điện - quang (công ngh chiếu sáng):
+ s dng các loại đèn điện. Dèn điện s dụng năng lượng điện để to thành quang
năng.
+ Đèn điện s dng ph biến hiện nay đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn
compact, đèn LED.
- Công ngh điện cơ:
+ công ngh biến đổi điện năng thành cơ năng dựa trên nguyên lí cm ứng điện t.
+ Sn phm chính ca công ngh này các loại động điện. Động điện hai
b phn chính b phận đứng yên (stator) b phn quay (rotor). hai loi
động cơ điện ph biến là động cơ một chiu và động cơ xoay chiều.
- Công ngh điều khin và t động hóa:
+ Điều khin s tác động lên một đối ợng nào đó để đạt đưc yêu cu mong
muốn, được thc hin bởi con người hoc t động.
+ Công ngh t động hoá s tích hợp điểu khin t động h thống điện
nhm to ra các h thng sn xut t động, các máy t động, các thiết b t động
như máy tự động điu khin s (máy CNC), robot công nghip,...
+ Trong h thng sn xut t động, các thiết b điều khiển đưc kết ni v trung tâm
điều khin vi máy tính ch..
- Công ngh truyn thng dây:
+ Công ngh cho phép các thiết b thuật kết nối và trao đổi thông tin vi nhau
không cn kết ni bng dây dn.
+ nhiu công ngh truyền thông không dây khác nhau như: bluetooth, Wifi,
mạng di động, mng truyn thông s dụng sóng radio, …
Câu 6 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Cho biết trin vng ca th trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công ngh.
Li gii
Trin vng ca th trường lao động trong lĩnh vực kĩ thut, công ngh:
- Người lao động được đào tạo v chuyên môn thut, công ngh đã ng về s
ng chất lượng dáp ứng được nhu cu lao động trong nước xut khu lao
động.
- S ng các khu công nghip, khu chế xuất được xây dng ngày càng nhiu.
- Nhu cầu lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công ngh ngày càng ln.
=> To ra mt làn ng mi vi s ra đời ca các doanh nghip công ngh Vit
Nam, thúc đẩy s phát trin nhiu ngành ngh mới liê quan đến s phát trin ca
ngành công ngh thông tin.
Câu 7 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Khi chn ngành ngh, em cần quan tâm đến nhng thông tin chính nào ca th
trường lao động.
Li gii
Em cần quan tâm đến nhng thông tin chính nào ca th trưng lao động:
- Xem xét trin vng các ngh nghiệp trong lĩnh vực kĩ thut, công ngh.
- Xem xét các yêu cu ca th trường lao động như: vị trí vic làm, chuyên ngành
đào tạo, năng ngh nghiệp, trình đ ngoi ngữ, trình độ tin hc, kh năng thích
ng, tính cách, s thích ca bản thân đểnhng chun b cn thiết, phù hp.
- Xem xét kh năng kết qu hc tp các môn Toán, Vt lí, Công ngh, Tin
hc,..
- Xác định v trí việc làm trong tương lai php vi kh ng như: công nhân,
thut viên, kĩ sư, qun lí sn xut.
Câu 8 trang 24 SGK Công ngh 10 CD
Các yêu cu ca th trường việc làm đối vi ngh kĩ thuật, công ngh là gì?
Li gii
Các yêu cu ca th trường việc làm đối vi ngh kĩ thuật, công ngh:
- Đối với kĩ sư:
+ Có trình độ, kiến thc chuyên môn, kĩ năng, kĩ thut, công ngh vng vàng.
+ Thông tho ngoi ng, có kh năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật, công ngh.
+ S dng thành tho các phn mm ng dng trong thiết kế và sn xut.
+ Làm vic tích cực, năng động, sáng to.
+ Có kh năng làm vic đc lp và làm vic theo nhóm
+ Đối vi v trí công nhân kĩ thuật cẩn đápng các yêu cầu cơ bản sau
- Đối với công nhân kĩ thuật:
+ Có kĩ năng thực hành ngh vng vàng.
+ Có kh năng làm vic đc lp và làm vic theo nhóm
| 1/7

Preview text:

Giải Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 1 Khái quát về công nghệ CD
Câu 1 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Hãy nêu các khái niệm khoa học, kĩ thuật và công nghệ Lời giải
- Khoa học: là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Kĩ thuật: là ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận
hành máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế.
- Công nghệ: là các giải pháp để ứng dụng các phát minh khoa học vào mục đích
thực tế, đặc biệt trong nông nghiệp
Câu 2 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Khoa học, kĩ thuật và công nghệ có quan hệ với nhau như thế nào? Lời giải
Quan hệ khoa học, kĩ thuật và công nghệ
- Khoa học tạo cơ sở cho sự phát triển của kĩ thuật. Ngược lại, kĩ thuật phát triển lại
giúp khoa học tiến bộ hơn.
- Kĩ thuật vật liệu điện tử phát triển, giúp công nghệ thông tin phát triển. Ngược lại,
công nghệ thông tin phát triển, tạo ra các công nghệ mới như công nghệ trí tuệ nhân
tạo (AI), công nghệ truyền thông Intemet kết nối vạn vật (IoT) giúp cho kĩ thuật
điều khiển tự động, điều khiển thông minh phát triển.
- Công nghệ hình thành và phát triển dựa trên sự phát triển của khoa học. Ngược lại,
công nghệ phát triển tạo ra các sản phẩm mới hỗ trợ cho việc nghiên cứu và ứng
dụng trong khoa học, làm cho khoa học ngày càng phát triển.
Câu 3 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Hãy trình bày mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội? Lời giải
Mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội.
- Công nghệ ảnh hưởng tới tự nhiên (làm thay đổi môi trường, khí hậu,..). Ngược lại
tự nhiên cũng làm công nghệ phát triển (sử dụng các công nghệ sạch, an toàn).
- Công nghệ tạo ra các sản phẩm để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con
người và xã hội. Ngược lại, nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội lại thúc
đẩy công nghệ phát triển.
Câu 4 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Hệ thống kĩ thuật là gì? Trình bày cấu trúc của hệ thống kĩ thuật Lời giải
- Hệ thống kĩ thuật là: một tập hợp các phần tử (các chi tiết, bộ phận, máy, thiết bị)
có mỗi liên kết vật lí với nhau, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định.
- Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật:
+ Là sự sắp xếp, tổ chức các phần tử bên trong của hệ thống thông qua các mối liên
kết khác nhau trong một môi trường làm việc.
+ Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật gồm có những phần tử:
+ Phần tử đầu vào: Nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật
+ Phần tử xử lí và điều khiển: nơi xử lí thông tin phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho đầu ra
+ Phần tử đầu ra: các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiên để thực hiện nhiệm
vụ của hệ thống kĩ thuật
Câu 5 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Hãy kể tên các công nghệ phổ biến, nội dung cơ bản của từng công nghệ đó Lời giải
Các công nghệ phổ biến và nội dung cơ bản của từng công nghệ đó:
* Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí: - Công nghệ luyện kim:
+ tập trung vào công nghệ luyện gang và thép, được sử dụng rộng rài cho các ngành công nghiệp:
+ Gang được dùng để sản xuất thép và sản xuất các sản phẩm như: đế, thân, vỏ các máy móc thiết bị,..
+ Thép: được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như: xây dựng, cơ khí, giao thông,..
+ Ưu điểm của công nghệ luyện gang, thép: tạo ra vật liệu phục vụ các ngành công
nghiệp như: xây dựng, cơ khí, đóng tàu,..
+ Nhược điểm: gây ô nhiễm môi trường vì thải ra nhiều khí carbonic, bụi, tiếng ồn. - Công nghệ đúc:
+ Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau đó nguội dần kết tinh
và tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lỏng khuôn.
+ Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như đúc trong khuôn cát, khuôn kim loại,…
+ Tạo ra các sản phẩm như chuông, tương, xoong, chảo, nổi, nắp cổng, rãnh,...hoặc
tạo ra phôi cho các chi tiết máy như để máy, thân vỏ máy, vỏ động cơ,..
+ chế tạo được những sản phẩm hoặc phổi có kích thước và khỏi lượng từ nhỏ đến
rất lớn, có hình dáng và kết cấu phức tạp, nhưng lại có hạn chế là sản phẩm có thể bị
khuyết tật như rỗ, bọt, nứt.
- Công nghệ gia công cắt gọt:
+ Để chế tạo máy móc, thiết bị, người ta phải sử dụng công nghệ gia công cắt gọt
kim loại, để loại bỏ lớp vật liệu thừa trên phối, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích
thước chính xác theo yêu cầu.
+ Các công nghệ gia công cắt gọt phổ biến là tiện, phay, khoan:
Công nghệ tiện có thể gia công được nhiều loại bể mặt tròn xoay khác nhau như:
tiện mặt trụ, tiện lỗ, tiện ren, tiện côn,...có thể chế tạo các chi tiết có độ chính xác
cao như trục, bạc, bulông, đai ốc,....
Công nghệ phay có thể gia công các chi tiết có bề mặt phẳng, bậc, rãnh, các mặt
định hình,... như vỏ máy, rãnh then, bảnh răng,...Phay là công nghệ gia công phổ
biến sau tiện, có thể gia công được các bề mặt có độ chính xác cao.
Công nghệ khoan: có khả năng gia công các lỗ có đường kính Ø = 0,1 ÷ 80 mm,
phổ biến nhất là gia công lỗ có đường kính Ø ≤ 35 mm.
- Công nghệ gia công áp lực:
+ là công nghệ sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính. dẻo, làm
cho nó biến dạng tạo thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
+ Rèn, dập là hai công nghệ phổ biến để chế tạo phôi cho các chi tiết cơ khí:
+ Rèn sử dụng búa tác động lên phối kim loại đã được nung nóng để tăng tính dẻo,
tạo ra các chi tiết cơ khi có độ bền cao như dao, kéo, búa, kìm, vòng bi, tay biên,
trục khuỷu. Rèn chia làm hai dạng: rèn tự do và rèn khuôn. Rèn có thể tạo được các
phôi định hình có kích thước lớn như các trục khuỷu ở các tàu biển, mà không có
phương pháp gia công cắt gọt nào có thể làm được.
+ Dập có hai dạng: dập nóng và dập nguội. Cả hai công nghệ này đều sử dụng
khuôn dập. Dập nóng dùng để chế tạo các chi tiết có dạng hình khối. Dập nguội để
chế tạo các chi tiết có dạng tấm mỏng như tủ điện, vỏ máy, một số chi tiết xe ô tô,...
+ Công nghệ rèn, dập có ưu điểm là tạo được các sản phẩm có độ bền cao nhưng lại
có hạn chế là khó chế tạo các sản phẩm có hình dáng phức tạp. - Công nghệ hàn:
+ dùng để tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại, bằng cách nung nóng
chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối.
+ được dùng phổ biến trong công nghiệp xây dựng: chế tạo các kết cấu công trình
lớn như cầu, khung nhà xưởng, trong công nghiệp cơ khí khung máy, bồn, đường
ống; trong công nghiệp tàu thuỷ: thân, võ tàu biển, trong công nghiệp ô tô, xe máy.
thân, vỏ ô tô, khung xe máy,…
+ Ưu điểm: tạo được sản phẩm có kích thước từ nhỏ đến lớn, tạo liên kết bền vững,
kín khít, nhưng lại có hạn chế là sản phẩm dễ bị biển dạng nhiệt.
* Công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử:
- Công nghệ sản xuất điện năng:
+ Điện năng: nguồn năng lương chính phục vụ sản xuất và đời sống.
+ Có nhiều công nghệ sản xuất điện khác nhau như sản xuất điện từ năng lượng hoá
thạch, từ thuỷ năng, từ năng lượng hạt nhân hoặc từ các nguồn năng lượng tái tạo.
+ Hai công nghệ sản xuất điện phổ biến hiện nay ở nước ta là công nghệ nhiệt điện
và công nghệ thuỷ điện.
Công nghệ nhiệt điện sử dụng nhiệt năng từ các nhiên liệu hóa thạch như than đả,
dấu, khi gas để làm sôi nước, tạo thành hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao, hơi
nước được sử dụng để quay tuabin – máy phát tạo ra điện năng.
Công nghệ thuỷ điện sử dụng năng lượng nước (do chênh lệch về độ cao mực nước)
làm quay tuabin – máy phát để tạo thành điện năng
- Công nghệ điện - quang (công nghệ chiếu sáng):
+ sử dụng các loại đèn điện. Dèn điện sử dụng năng lượng điện để tạo thành quang năng.
+ Đèn điện sử dụng phổ biến hiện nay là đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn LED. - Công nghệ điện cơ:
+ công nghệ biến đổi điện năng thành cơ năng dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ.
+ Sản phẩm chính của công nghệ này là các loại động cơ điện. Động cơ điện có hai
bộ phận chính là bộ phận đứng yên (stator) và bộ phận quay (rotor). Có hai loại
động cơ điện phổ biến là động cơ một chiều và động cơ xoay chiều.
- Công nghệ điều khiển và tự động hóa:
+ Điều khiển là sự tác động lên một đối tượng nào đó để đạt được yêu cầu mong
muốn, được thực hiện bởi con người hoặc tự động.
+ Công nghệ tự động hoá là sự tích hợp điểu khiển tự động và hệ thống cơ – điện
nhằm tạo ra các hệ thống sản xuất tự động, các máy tự động, các thiết bị tự động
như máy tự động điểu khiển số (máy CNC), robot công nghiệp,...
+ Trong hệ thống sản xuất tự động, các thiết bị điều khiển được kết nối về trung tâm
điều khiển với máy tính chủ..
- Công nghệ truyền thống dây:
+ Công nghệ cho phép các thiết bị kĩ thuật kết nối và trao đổi thông tin với nhau mà
không cần kết nổi bằng dây dẫn.
+ Có nhiều công nghệ truyền thông không dây khác nhau như: bluetooth, Wifi,
mạng di động, mạng truyền thông sử dụng sóng radio, …
Câu 6 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Cho biết triển vọng của thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Lời giải
Triển vọng của thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ:
- Người lao động được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật, công nghệ đã tăng về số
lượng và chất lượng dáp ứng được nhu cầu lao động trong nước và xuất khẩu lao động.
- Số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất được xây dựng ngày càng nhiều.
- Nhu cầu lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ngày càng lớn.
=> Tạo ra một làn sóng mới với sự ra đời của các doanh nghiệp công nghệ ở Việt
Nam, thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành nghề mới liê quan đến sự phát triển của
ngành công nghệ thông tin.
Câu 7 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Khi chọn ngành nghề, em cần quan tâm đến những thông tin chính nào của thị trường lao động. Lời giải
Em cần quan tâm đến những thông tin chính nào của thị trường lao động:
- Xem xét triển vọng các nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
- Xem xét các yêu cầu của thị trường lao động như: vị trí việc làm, chuyên ngành
đào tạo, kĩ năng nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, khả năng thích
ứng, tính cách, sở thích của bản thân để có những chuẩn bị cần thiết, phù hợp.
- Xem xét khả năng và kết quả học tập ở các môn Toán, Vật lí, Công nghệ, Tin học,..
- Xác định vị trí việc làm trong tương lai phù hợp với khả năng như: công nhân, kĩ
thuật viên, kĩ sư, quản lí sản xuất.
Câu 8 trang 24 SGK Công nghệ 10 CD
Các yêu cầu của thị trường việc làm đối với nghề kĩ thuật, công nghệ là gì? Lời giải
Các yêu cầu của thị trường việc làm đối với nghề kĩ thuật, công nghệ: - Đối với kĩ sư:
+ Có trình độ, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ thuật, công nghệ vững vàng.
+ Thông thạo ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật, công nghệ.
+ Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản xuất.
+ Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo.
+ Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
+ Đối với vị trí công nhân kĩ thuật cẩn đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau
- Đối với công nhân kĩ thuật:
+ Có kĩ năng thực hành nghề vững vàng.
+ Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm