Giải Công nghệ 11 Bài 13: Tự động hóa quá trình sản xuất dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 13: Tự động hóa quá trình sản xuất dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trả lời câu hi Đa lí 12 Bài 39
Câu hi trang 177
Hãy xác đnh trên bn đHành chính Vit Nam vtrí đa phm vi lãnh thcủa
vùng Đông Nam B. Nêu bt nhng thun li về vị trí đa lí trong phát trin nn kinh
tế mở của vùng.
Trả lời:
- Đông Nam Bgiáp Tây Nguyên, Duyên hi Nam Trung B, Đng bng sông Cu
Long, Cam-pu-chia, có vùng bin rng.
- Trong điu kin giao thông vn ti ngày càng hin đi, vtrí đa đó đã cho phép
Đông Nam B mở rộng giao lưu trong ngoài c, m rộng vùng cung cp
nguyên liu, năng lưng cũng như vùng tiêu thụ sản phm.
Câu hi trang 178
Hãy nêu nhng nhân tgiúp Đông Nam Btiếp tc givtrí dn đu trong phân
công lao đng gia các vùng trong nưc.
Trả lời:
- Đông Nam Bđa bàn thu hút mnh lc ng lao động chuyên môn cao. S
phát trin kinh tế năng đng ca vùng càng to điu kin cho vùng có đưc ngun tài
nguyên cht xám ln. TP. HChí Minh là thành phố lớn nht c c vdin tích và
dân s, đng thi cũng trung tâm công nghip, giao thông vn ti dch vlớn
nht cc.
- Là đa bàn có stích tụ lớn về vốn và kĩ thut, li tiếp tc thu hút đu tư trong nưc
và quc tế.
- Có cơ sở hạ tầng phát trin tt, đc bit vgiao thông vn ti và thông tin liên lc.
Câu hi trang 180
Vic thu hút đầu c ngoài vai trò như thế nào đi vi sphát trin công
nghip theo chiu sâu?
Trả lời:
Khai thác lãnh ththeo chiu sâu là vic nâng cao hiu qukhai thác lãnh thtrên cơ
sở đẩy mnh đu vn, khoa hc công nghnhm khai thác tt nht các ngun lc
tự nhiên kinh tế - hi, đ vừa tăng thu nhp quc dân, va bo vmôi trưng
sdụng hp tài nguyên. Vic thu hút đu c ngoài cho phép tăng ng
mạnh mhơn vn đu tư, khoa hc công ngh, khoa hc qun lí,... đthc hin
hiu quvic khai thác lãnh ththeo chiu sâu.
Gii Đa lí 12 Bài 39 trang 182
Câu 1
Hãy nêu các thế mạnh ca vùng Đông Nam Btrong vic phát trin tng hp nn
kinh tế.
Gợi ý đáp án
a) Vtrí đa lí
- Đông Nam Bgiáp Tây Nguyên, Duyên hi Nam Trung Bộ, Đng bng sông Cu
Long, Campuchia, có vùng bin rng.
- Trong điu kin giao thông vn ti ngày càng hin đi, vtrí đa đó đã cho phép
Đông Nam B mở rộng giao lưu trong ngoài c, m rộng vùng cung cp
nguyên liu, năng lưng cũng như vùng tiêu thụ sản phm.
b) Điu kin tnhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất: Các vùng đt bazan khá màu mchiếm ti 40% din tích đt ca vùng ni tiếp
với min đt bazan ca Tây Nguyên cc Nam Trung B. Đt xám bc màu trên
phù sa cchiếm tỉ lệ nhhơn chút ít, phân bthành vùng ln các tnh Tây Ninh và
Bình Dương. Đt phù sa ctuy nghèo dinh ng hơn đt bazan, nhưng thoát c
tốt.
- Khí hu cn xích đo to điu kin phát trin các cây công nghip lâu năm (cao su,
phê, điu, htiêu), cây ăn quccây công nghip ngn ngày u tương, mía,
thuc lá...) trên quy mô ln.
- Nằm gn các ngư trưng ln ngư trưng Ninh Thun - Bình Thun - Ra -
Vũng Tàu ngư trưng Mau - Kiên Giang. điu kin ng đxây dng
các cng cá. Ven bin có rng ngp mn, thun li đnuôi trng thuỷ sản nưc lợ.
- Tài nguyên rng: Cung cp gdân dng gcủi cho TP. HChí Minh Đng
bằng sông Cu Long, ngun nguyên liu giy cho Liên hip giy Đng Nai.
n quc gia (VQG) Cát Tiên ng Nai) nổi tiếng còn bo tn đưc nhiu loài
thú quý, VQG Gia Mp (Bình Phưc), VQG Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh)Khu
dự trsinh quyn Cn Gi(TP. HChí Minh).
- Tài nguyên khoáng sn ni bt du khí trên vùng thm lc đa. Ngoài ra sét
cho công nghiệp vật liu xây dng và cao lanh cho công nghip gm, sứ.
- Hệ thng sông Đng Nai có tim năng thuđin ln.
- Khó khăn: mùa khô kéo dài, có khi ti 4 tháng.
c) Điu kin kinh tế- xã hội
- Là đa bàn thu hút mnh lc ng lao đng có chuyên môn cao. TP. HChí Minh
thành phlớn nht cc vdin tích dân s, đng thi cũng trung tâm
công nghip, giao thông vn ti và dch vụ lớn nht cc.
- Là đa bàn có stích tụ lớn về vốn và kĩ thut, li tiếp tc thu hút đu tư trong nưc
và quc tế.
- Có cơ sở hạ tầng phát trin tt, đc bit vgiao thông vn ti và thông tin liên lc.
Câu 2
Hãy trình bày mt sphương ng chính đkhai thác lãnh ththeo chiu sâu trong
công nghip ca vùng.
Gợi ý đáp án
- Gii quyết vn đvề snăng ng: sở năng ng ca vùng đã tng c
c gii quyết nhphát trin ngun đin và mng lưi đin,
+ Mt snhà máy thuđin đưc xây dng trên hthng sông Đng Nai. Các nhà
máy đin tuc bin khí sdụng khí thiên nhiên đưc xây dng mrộng. Mt s
nmáy nhit đin chy bng du phc vcho các khu chế xut đưc đu xây
dựng.
+ Đưng dây cao áp 500kV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. HChí Minh) đưc đưa vào
vận hành tgia năm 1994. Các trm biến áp 500kV mt smạch 500kV đưc
tiếp tc xây dng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm...
- Gắn sphát trin công nghip ca vùng vi xu thế mrộng quan hđầu vi
c ngoài.
- Cần phi luôn luôn quan tâm vn đmôi trưng; phát trin công nghip tránh làm
tổn hi đến du lch.
Câu 3
Chng minh rng vic xây dng các công trình thulợi ý nghĩa hàng đu trong
vic sử dụng hp lí tài nguyên nông nghip ca vùng.
Gợi ý đáp án
- Đông Nam Bmt mùa khô kéo dài sâu sc. Đng thi cũng có nhiu vùng
thp dc sông Đng Nai, sông La Ngà búng ngp trong mùa mưa. Do vy, vn đ
thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đu.
- Nhiu công trình thulợi đã đưc xây dng: Công trình thulợi Du Tiếng trên
thưng lưu sông Sài Gòn (tnh Tây Ninh) là công trình thulợi ln nht c ta. D
án thulợi Phưc Hòa đưc thực thi đchia mt phn c sông cho sông Sài
Gòn và sông Vàm cTây, cung cp nưc sch cho sinh hot và sn xut.
- Nhgii quyết c i cho các vùng khô hn vmùa khô tiêu c cho các
vùng thp dc sông Đng Nai và sông La Ngà, din tích đt trng trt tăng lên, hsố
sử dụng đt trng hng năm cũng tăng khnăng đm bo lương thc, thc phm
của vùng cũng khá hơn.
Câu 4
Lấy dchng minh rng sphát trin tng hp kinh tế bin thm thay đi
mạnh mẽ bộ mặt kinh tế vùng. Thnêu mt sphương hưng khai thác tng hp tài
nguyên bin và thm lc đa.
Gợi ý đáp án
- Trưc đây, Đông Nam Bđã phát trin mnh khai thác tài nguyên sinh vt bin, du
lịch bin và giao thông vn ti bin. Vic phát hin du khí vùng thm lc đa Nam
Bin Đông ca c ta vic khai thác du khí (tnăm 1986) vi quy ngày
càng ln, shợp tác đu ca nhiu c, đã tác đng mnh đến sphát trin
của vùng, nht tỉnh Ra - Vũng Tàu. Vũng Tàu nơi nghmát ng cho
vùng Nam Bcc, nay còn sdịch vlớn vkhai thác du khí. Vic
phát trin công nghip lc, hóa du các ngành dch vkhai thác du khí thúc đy
sự thay đi mnh mẽ về cu kinh tế sphân hoá lãnh thcủa vùng Đông Nam
Bộ.
- Một sphương hưng:
+ Đẩy mnh vic khai thác tài nguyên sinh vt bin, khai thác khoáng sn vùng thm
lục đa, du lch bin và giao thông vn ti bin.
+ Xây dng các thợp sn xut khí - đin - đạm, phát trin công nghip lc, hóa du
và các ngành dch vkhai thác du khí.
+ Cn đc bit chú ý gii quyết vn đô nhim môi trưng trong quá trình khai thác,
vận chuyn và chế biến du mỏ.
Lý thuyết Đa lí 12 bài 39
1. Khái quát chung
- Gồm các tnh thành: Bà Ra Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phưc, Đng Nai, Tây
Ninh và TP.HCM.
- Din tích nh: 23,6 nghìn km² (2006).
- Dân sthuc loi trung bình: 12 triu ngưi (2006).
- vùng kinh tế dẫn đu cc vGDP (42%), giá trsn xut công nghip
hàng hóa xut khu.
- Sớm phát trin nn kinh tế hàng hóa.
- Vấn đkhai thác lãnh ththeo chiu sâu là vn đkinh tế nổi bt ca vùng.
2. Các thế mạnh và hn chế của vùng
a) Vtrí đa lí
- Giáp Tây Nguyên, Duyên hi min Trung, Đng bng sông Cu Long, Campuchia,
vùng bin rng. Vtrí đa thun li cho sphát trin kinh tế hi ca vùng,
nht là trong điu kin có mng lưi giao thông vn ti hin đi.
b) Điu kin tnhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Thế mạnh:
Đất đai: đt bazan chiếm 40% din tích ca vùng, đt xám bc màu trên phù
sa c, thoát nưc tt.
Khí hu: cn xích đo. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghip,
cây ăn quả cận nhit đi quy mô ln.
| 1/6

Preview text:


Trả lời câu hỏi Địa lí 12 Bài 39 Câu hỏi trang 177
Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của
vùng Đông Nam Bộ. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng. Trả lời:
- Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu
Long, Cam-pu-chia, có vùng biển rộng.
- Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị trí địa lí đó đã cho phép
Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp
nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm. Câu hỏi trang 178
Hãy nêu những nhân tố giúp Đông Nam Bộ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu trong phân
công lao động giữa các vùng trong nước. Trả lời:
- Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao. Sự
phát triển kinh tế năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài
nguyên chất xám lớn. TP. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và
dân số, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.
- Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
- Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Câu hỏi trang 180
Việc thu hút đầu tư nước ngoài có vai trò như thế nào đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu? Trả lời:
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ
sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực
tự nhiên và kinh tế - xã hội, để vừa tăng thu nhập quốc dân, vừa bảo vệ môi trường
và sử dụng hợp lí tài nguyên. Việc thu hút đầu tư nước ngoài cho phép tăng cường
mạnh mẽ hơn vốn đầu tư, khoa học công nghệ, khoa học quản lí,... để thực hiện có
hiệu quả việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
Giải Địa lí 12 Bài 39 trang 182 Câu 1
Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế. Gợi ý đáp án a) Vị trí địa lí
- Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu
Long, Campuchia, có vùng biển rộng.
- Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị trí địa lí đó đã cho phép
Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp
nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm.
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất: Các vùng đất bazan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất của vùng nối tiếp
với miền đất bazan của Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ. Đất xám bạc màu trên
phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh và
Bình Dương. Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng hơn đất bazan, nhưng thoát nước tốt.
- Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su,
cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía,
thuốc lá...) trên quy mô lớn.
- Nằm gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa -
Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau - Kiên Giang. Có điều kiện lí tưởng để xây dựng
các cảng cá. Ven biển có rừng ngập mặn, thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.
- Tài nguyên rừng: Cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho TP. Hồ Chí Minh và Đồng
bằng sông Cửu Long, nguồn nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Có
Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên (Đồng Nai) nổi tiếng còn bảo tồn được nhiều loài
thú quý, VQG Bù Gia Mập (Bình Phước), VQG Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) và Khu
dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh).
- Tài nguyên khoáng sản nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa. Ngoài ra có sét
cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ.
- Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn.
- Khó khăn: mùa khô kéo dài, có khi tới 4 tháng.
c) Điều kiện kinh tế- xã hội
- Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao. TP. Hồ Chí Minh
là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số, đồng thời cũng là trung tâm
công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.
- Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
- Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Câu 2
Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng. Gợi ý đáp án
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước
lược giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện,
+ Một số nhà máy thuỷ điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai. Các nhà
máy điện tuốc bin khí sử dụng khí thiên nhiên được xây dựng và mở rộng. Một số
nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500kV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào
vận hành từ giữa năm 1994. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được
tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm...
- Gắn sự phát triển công nghiệp của vùng với xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
- Cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trường; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại đến du lịch. Câu 3
Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong
việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng. Gợi ý đáp án
- Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc. Đồng thời cũng có nhiều vùng
thấp dọc sông Đồng Nai, sông La Ngà bị úng ngập trong mùa mưa. Do vậy, vấn đề
thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu.
- Nhiều công trình thuỷ lợi đã được xây dựng: Công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng trên
thượng lưu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh) là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta. Dự
án thuỷ lợi Phước Hòa được thực thi để chia một phần nước sông Bé cho sông Sài
Gòn và sông Vàm cỏ Tây, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.
- Nhờ giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn về mùa khô và tiêu nước cho các
vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số
sử dụng đất trồng hằng năm cũng tăng và khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn. Câu 4
Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi
mạnh mẽ bộ mặt kinh tế vùng. Thử nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài
nguyên biển và thềm lục địa. Gợi ý đáp án
- Trước đây, Đông Nam Bộ đã phát triển mạnh khai thác tài nguyên sinh vật biển, du
lịch biển và giao thông vận tải biển. Việc phát hiện dầu khí ở vùng thềm lục địa Nam
Biển Đông của nước ta và việc khai thác dầu khí (từ năm 1986) với quy mô ngày
càng lớn, có sự hợp tác đầu tư của nhiều nước, đã tác động mạnh đến sự phát triển
của vùng, nhất là ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Vũng Tàu là nơi nghỉ mát lí tưởng cho
vùng Nam Bộ và cả nước, nay còn là cơ sở dịch vụ lớn về khai thác dầu khí. Việc
phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy
sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ.
- Một số phương hướng:
+ Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm
lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
+ Xây dựng các tổ hợp sản xuất khí - điện - đạm, phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu
và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí.
+ Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác,
vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
Lý thuyết Địa lí 12 bài 39 1. Khái quát chung
- Gồm các tỉnh thành: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh và TP.HCM.
- Diện tích nhỏ: 23,6 nghìn km² (2006).
- Dân số thuộc loại trung bình: 12 triệu người (2006).
- Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu.
- Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa.
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng.
2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng
a) Vị trí địa lí
- Giáp Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long, Campuchia,
có vùng biển rộng. Vị trí địa lí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng,
nhất là trong điều kiện có mạng lưới giao thông vận tải hiện đại.
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Thế mạnh:
• Đất đai: đất bazan chiếm 40% diện tích của vùng, đất xám bạc màu trên phù
sa cổ, thoát nước tốt.
• Khí hậu: cận xích đạo. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp,
cây ăn quả cận nhiệt đới quy mô lớn.