Giải Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản | Cánh diều

Giải Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 58→60.

Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản
1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản
Câu hỏi trang 58
Dựa vào nội dung của bài đọc trên, hãy hoàn thiện sơ đồ về vai trò của nuôi trồng thủy
sản theo mẫu ở Hình 11.1.
Gợi ý đáp án
Đọc nội dung quan sát đồ Hình 11.1, ta thấy 5 vai trò của nuôi trồng thủy
sản:
+ Cung cấp thực phẩm giàu đạm, giàu acid béo omega 3 giúp giảm thiểu các bệnh
về tim mạch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
+ Phụ phẩm trong quá trình chế biến còn làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
+ Tạo việc làm và thu nhập cho người nuôi.
Vận dụng trang 58
Hãy kể tên một số loại thủy sản được nuôi tại địa phương em.
Gợi ý đáp án
Một số loại thủy sản được nuôi tại địa phương: tôm, cua, cá, ngao, ốc, hến, …
2. Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao
Câu hỏi trang 59
Dựa vào nội dung mục 2 quan sát Hình 11.3, em y gọi tên nêu đặc điểm của
từng loại thủy sản có trong hình.
Gợi ý đáp án
Luyện tập trang 60
Hãy phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của:
- Cá chẽm và cá tra
- Cá chép và cá rô phi
- Tôm chân trắng và tôm sú.
Gợi ý đáp án
So sánh đặc điểm của:
a. So sánh cá chẽm và cá tra.
- Giống nhau: Cá chẽm và cá tra đều có thân dài
Cá chẽm Cá tra
- thân dẹp bên, phần lưng hơi gồ cao, vảy
dạng lược rộng. Miệng rộng, chếch, hàm dưới nhô
dài hơn hàm trên. Hai vây lưng tách rời nhau.
- da trơn (không vảy), lưng
xám đen, bụng hơi bạc, miệng
rộng, có 2 đôi râu dài.
b. So sánh cá chép và cá rô phi
Cá chép Cá rô phi
- thân hình thoi, mình dày
dẹp bên, vảy tròn lớn. Đầu
thuôn cân đối, 2 đôi râu, vây
lưng dài.
- thân màu xanh xám, vảy cứng sáng bóng, có
khoảng 9 12 sọc đậm song song nhau từ lưng
xuống bụng. Viền vây lưng vây đuôi màu
hồng nhạt.
c. So sánh tôm chân trắng và tôm sú
Tôm chân trắng Tôm sú
- vỏ mỏng, thân màu nâu - Có vỏ dày, lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc đen
sáng hoặc màu xanh lam, chân
bò có màu trắng ngà.
màu vàng. Tùy thuộc vào môi trường sống
thức ăn mà màu sắc cơ thể khác nhau.
Vận dụng trang 60
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại nào có ở địa phương em?
2. Loại nào được loại nào xuất khẩu?
3. Kể tên 5 loại thủy sản khác màu em biết.
Gợi ý đáp án
1. Trong những loại thủy sản mục 2, loại địa phương em: chép, phi,
tôm sú, nghêu.
2. Các loại thủy sản: tra,ngừ, ngao, tôm sú, mực, bạch tuộc, hàu , được xuất
khẩu.
3. 5 loại thủy sản khác mà em biết: cá quả; baba; cua; mực; bề bề, hàu, ….
| 1/3

Preview text:

Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản
1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản Câu hỏi trang 58
Dựa vào nội dung của bài đọc trên, hãy hoàn thiện sơ đồ về vai trò của nuôi trồng thủy
sản theo mẫu ở Hình 11.1. Gợi ý đáp án
Đọc nội dung và quan sát sơ đồ Hình 11.1, ta thấy có 5 vai trò của nuôi trồng thủy sản:
+ Cung cấp thực phẩm giàu đạm, giàu acid béo omega – 3 giúp giảm thiểu các bệnh về tim mạch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
+ Phụ phẩm trong quá trình chế biến còn làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
+ Tạo việc làm và thu nhập cho người nuôi. Vận dụng trang 58
Hãy kể tên một số loại thủy sản được nuôi tại địa phương em. Gợi ý đáp án
Một số loại thủy sản được nuôi tại địa phương: tôm, cua, cá, ngao, ốc, hến, …
2. Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao Câu hỏi trang 59
Dựa vào nội dung mục 2 và quan sát Hình 11.3, em hãy gọi tên và nêu đặc điểm của
từng loại thủy sản có trong hình. Gợi ý đáp án Luyện tập trang 60
Hãy phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của: - Cá chẽm và cá tra - Cá chép và cá rô phi
- Tôm chân trắng và tôm sú. Gợi ý đáp án So sánh đặc điểm của:
a. So sánh cá chẽm và cá tra.
- Giống nhau: Cá chẽm và cá tra đều có thân dài Cá chẽm Cá tra
- Có thân dẹp bên, phần lưng hơi gồ cao, vảy - Cá da trơn (không vảy), lưng
dạng lược rộng. Miệng rộng, chếch, hàm dưới nhô xám đen, bụng hơi bạc, miệng
dài hơn hàm trên. Hai vây lưng tách rời nhau. rộng, có 2 đôi râu dài.
b. So sánh cá chép và cá rô phi Cá chép Cá rô phi
- Có thân hình thoi, mình dày - Cá thân màu xanh xám, vảy cứng sáng bóng, có
dẹp bên, vảy tròn lớn. Đầu khoảng 9 – 12 sọc đậm song song nhau từ lưng
thuôn cân đối, có 2 đôi râu, vây xuống bụng. Viền vây lưng và vây đuôi có màu lưng dài. hồng nhạt.
c. So sánh tôm chân trắng và tôm sú Tôm chân trắng Tôm sú
- Có vỏ mỏng, thân có màu nâu - Có vỏ dày, lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc đen
sáng hoặc màu xanh lam, chân và màu vàng. Tùy thuộc vào môi trường sống và bò có màu trắng ngà.
thức ăn mà màu sắc cơ thể khác nhau. Vận dụng trang 60
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại nào có ở địa phương em?
2. Loại nào được loại nào xuất khẩu?
3. Kể tên 5 loại thủy sản khác màu em biết. Gợi ý đáp án
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại có ở địa phương em: cá chép, cá rô phi, tôm sú, nghêu.
2. Các loại thủy sản: Cá tra, cá ngừ, ngao, tôm sú, mực, bạch tuộc, hàu , … được xuất khẩu.
3. 5 loại thủy sản khác mà em biết: cá quả; baba; cua; mực; bề bề, hàu, ….
Document Outline

  • Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản
  • 1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản
    • Câu hỏi trang 58
    • Vận dụng trang 58
  • 2. Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao
    • Câu hỏi trang 59
    • Luyện tập trang 60
    • Vận dụng trang 60