Giải đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân Trời Sáng Tạo đề 4

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân Trời Sáng Tạo đề 4

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

2.1 K 1.1 K lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA K II, NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: NGỮ VĂN KHI 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
TING VIT MẾN YÊU
-Nguyễn Phan Hách-
Năm mươi người con theo cha xuống biển Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi
Năm mươi người con theo mẹ lên rừng Nghe dịu dàng âu yếm biết bao
Những người con ngồi đúc trống đồng Tiếng Việt ơi, tiếng Việt có từ đâu
Tiếng chim hót phổ vào giọng nói (1) Sau tiếng Mẹ là tiếng Yêu thánh thót(2)
Tiếng Nước nghe như rơi từng giọt Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ
Tiếng Đất nghe chắc nịch vững bền Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang
Tiếng Cơm nghe ngạt ngào hương thơm Tiếng xôn xao của nắng thu vàng
Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió (3) Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi(4)
Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi Tiếng bập bùng nhen trong bếp lửa
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi Bật ra thành tiếng Việt trên môi…(6)
Tiếng nhịp đập trái tim thiếu nữ(5)
Câu 1.( 1.0 điểm) : Hãy chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên đưc khc ha trong bài thơ?
Câu 2. .( 1.0 điểm) : Xác định ch th tr tình trong bài thơ?
Câu 3. .( 1.0 điểm) : Ch ra và sa li trt t trong câu sau:
Mẹ là tiếng đầu tiên mẹ trẻ gọi, nghe dịu dàng âu yếm biết bao.
Câu 4. .( 1.0 điểm) : Xác định vần phân tích tác dụng của cách gieo vần trong đoạn thơ sau:
Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi
Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi
Câu 5. .( 1.0 điểm) : Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình
trong hai câu thơ sau: Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Bật ra thành tiếng Việt trên môi…
Câu 6. .( 1.0 điểm) : Qua bài thơ, tác giả mun gi đến thế h tr thông điệp gì?
II. VIẾT (4.0 điểm) :
Hãy viết một bài văn nghị luận phân tích nội dung mt s nét đặc sc v ngh thut trong
bài thơ “ Tiếng Vit mến yêu” của Nguyễn Phan Hách.
................Hết................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn khối 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
Câu1
Hc sinh có th ch ra hai hình ảnh thiên nhiên có trong bài thơ:
-Trời xanh lồng lộng mênh mang
-Xôn xao của nắng thu vàng
(Học sinh thể chọn đúng 2,3 hình ảnh thiên nhiên, mỗi hình nh
đúng được 0,5 điểm)
0,5
0,5
Câu2
Hc sinh xác đnh đưc ch th tr tình trong bài thơ: chủ th n.
( Hc sinh có th ch ra và có lí giải hay, min hợp lý, phù hợp thì
GV có th linh động chm)
1.0
Câu3
Học sinh tìm sửa lỗi sai trong câu: Mẹ là tiếng đầu tiên mẹ trẻ
gọi, nghe dịu dàng âu yếm biết bao.
-Lỗi lập từ MẸ”, khiến người đọc hiểu sai nghĩa, không hiểu
đúng ý nghĩa câu văn.
-Sa li: Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi, nghe dịu dàng âu yếm biết bao.
( Học sinh thể chỉ ra giải phù hợp thì GV thể linh
động chấm)
0,5
0,5
Câu4
Học sinh xác định được cách gieo vần nêu được tác dng ca
cách gieo vần trong đoạn thơ:
-Học sinh chỉ ra được cách gieo vần chân: vần “ơi”, gieo cuối
dòng thơ.
Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi
Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi
-Học sinh nêu được tác dụng: nhn mnh cảm xúc của ch th tr
tình, nim t hào về s phong phú ca Tiếng Vit.
( Học sinh thể ch ra trình y tác dụng phù hợp thì GV có
th linh đng chm)
0,5
0,5
Câu5
Học sinh phân tích được một số từ ngữ, hình nh thể hiện cảm xúc
của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ sau:
Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Bật ra thành tiếng Việt trên môi…
1.0
-Tác giả s dng t láy: tha thiết ,bồi hồi làm câu thơ giàu tính nhịp
điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ.
- Thể hiện sự đa dạng, phong phú của tiếng Việt.
. ( Học sinh chỉ ra trình bày được một số từ ngữ, hình ảnh thể
hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ thì GV thể
linh động chấm)
Câu6
Học sinh trình bày được thông đip của tác giả th hiện trong bài
thơ :
- Trách nhim ca bản thân trong vic gi gìn Tiếng Vit.
- Mỗi người phi t o, trân trọng; gìn giữ phát huy sự trong
sáng ca tiếng Vit.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tt:
0,25 0,75 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chp nhận được.
1.0
II
Câu
LÀM VĂN
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu đưc vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: phân tích nội dung và một
s nét đặc sc v ngh thuật trong bài t Tiếng Vit mến yêu”
ca Nguyễn Phan Hách.
0,25
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần vn dng tt
các thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa l dẫn chng.
i đây là mt vài gi ý cần hưng ti:
0,5
Ngun gc ca tiếng Việt trong đoạn trích xuất phát t
Tiếng những thanh âm tha thiết ca cuc sng dung d, bình
thường mà trong trong sáng.
- Lời thơ giàu nhịp điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu
cảm cho toàn bài thơ.
- Thể hiện sự đa dạng, phong phú của tiếng Việt.
Nhận xét về giọng điệu ca bài thơ:
Ging điu: ngọt ngào, tha thiết, rt phù hợp cho vic th hin
cm xúc: sự trân trọng, yêu quý của tác giả dành cho tiếng Việt.
- Ngh thuât: Tác giả s dng mt s biện pháp nghệ thut gợi sự
sinh động, tăng giá trị biểu cảm cho bài thơ.
* 1.M bài :gii thiệu được bài thơ của tác giả nào,nhan đề bài thơ
và vấn đề cn ngh lun.
* 2.Thân bài: phân tích nội dung một s nét đặc sc v ngh
thuật trong bài thơ Tiếng Vit mến yêu” của Nguyễn Phan Hách:
-Ngun gc ca tiếng Việt trong đoạn trích xuất phát từ Tiếng
những thanh âm tha thiết ca cuc sng dung dị, bình thường
trong trong sáng.
( Hc sinh dựa vào lời thơ phân tích, đánh giá )
- Tác giả s dng mt biện pháp nghệ thuật : điệp t, t láy làm
câu thơ giàu tính nhịp điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu cảm
cho bài thơ.
(Hc sinh da vào lời thơ phân tích một s nét nghệ thuật tiêu biểu
được tác gi s dụng trong bài thơ)
* 3.Kết bài: rút ra đưc ch đề, thông điệp văn bản mun gi
đến người đc.
-Khẳng định giá trị của tác giả, tác phẩm.
( Học sinh chỉ ra trình bày được một stngữ, hình ảnh thể
hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ thì GV thể
linh động chấm)
*LƯU Ý: Học sinh trình bày được, đúng cấu trúc bài văn nghị luận
văn học. Phân tích, đánh giá được nội dung cũng như nghệ thuật
tiêu biểu thì GV có thể linh động chấm, tùy theo bài .
0,5
1.5
0,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đ ngh luận; cách
diễn đạt mi m.
0,5
I + II
6.0+ 4.0
10
| 1/4

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: TIẾNG VIỆT MẾN YÊU -Nguyễn Phan Hách-
Năm mươi người con theo cha xuống biển Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi
Năm mươi người con theo mẹ lên rừng Nghe dịu dàng âu yếm biết bao
Những người con ngồi đúc trống đồng Tiếng Việt ơi, tiếng Việt có từ đâu
Tiếng chim hót phổ vào giọng nói (1) Sau tiếng Mẹ là tiếng Yêu thánh thót(2)
Tiếng Nước nghe như rơi từng giọt Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ
Tiếng Đất nghe chắc nịch vững bền Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang
Tiếng Cơm nghe ngạt ngào hương thơm Tiếng xôn xao của nắng thu vàng
Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió (3) Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi(4)
Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi Tiếng bập bùng nhen trong bếp lửa
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi Bật ra thành tiếng Việt trên môi…(6)
Tiếng nhịp đập trái tim thiếu nữ(5)
Câu 1.( 1.0 điểm) : Hãy chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên được khắc họa trong bài thơ?
Câu 2. .( 1.0 điểm) : Xác định chủ thể trữ tình trong bài thơ?
Câu 3. .( 1.0 điểm) : Chỉ ra và sửa lỗi trật từ trong câu sau:
Mẹ là tiếng đầu tiên mẹ trẻ gọi, nghe dịu dàng âu yếm biết bao.
Câu 4. .( 1.0 điểm) : Xác định vần và phân tích tác dụng của cách gieo vần trong đoạn thơ sau:
Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi
Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi

Câu 5. .( 1.0 điểm) : Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình
trong hai câu thơ sau: Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Bật ra thành tiếng Việt trên môi…
Câu 6. .( 1.0 điểm) : Qua bài thơ, tác giả muốn gởi đến thế hệ trẻ thông điệp gì?
II. VIẾT (4.0 điểm) :
Hãy viết một bài văn nghị luận phân tích nội dung và một số nét đặc sắc về nghệ thuật trong
bài thơ “ Tiếng Việt mến yêu” của Nguyễn Phan Hách.
................Hết................

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn khối 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0
Học sinh có thể chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên có trong bài thơ:
Câu1 -Trời xanh lồng lộng mênh mang 0,5
-Xôn xao của nắng thu vàng 0,5
(Học sinh có thể chọn đúng 2,3 hình ảnh thiên nhiên, mỗi hình ảnh đúng được 0,5 điểm)
Câu2 Học sinh xác định được chủ thể trữ tình trong bài thơ: chủ thể ẩn. 1.0
( Học sinh có thể chỉ ra và có lí giải hay, miễn hợp lý, phù hợp thì
GV có thể linh động chấm)
Câu3 Học sinh tìm và sửa lỗi sai trong câu: Mẹ là tiếng đầu tiên mẹ trẻ
gọi, nghe dịu dàng âu yếm biết bao.
-Lỗi lập từ “ MẸ”, khiến người đọc hiểu sai nghĩa, không hiểu 0,5
đúng ý nghĩa câu văn.
-Sửa lại: Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi, nghe dịu dàng âu yếm biết bao. 0,5
( Học sinh có thể chỉ ra và có lí giải phù hợp thì GV có thể linh động chấm)
Câu4 Học sinh xác định được cách gieo vần và nêu được tác dụng của
cách gieo vần trong đoạn thơ:
-Học sinh chỉ ra được cách gieo vần chân: vần “ơi”, gieo cuối 0,5 dòng thơ.
Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi
Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi
-Học sinh nêu được tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc của chủ thể trữ 0,5
tình, niềm tự hào về sự phong phú của Tiếng Việt.
( Học sinh có thể chỉ ra và trình bày tác dụng phù hợp thì GV có thể linh động chấm)
Câu5 Học sinh phân tích được một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc 1.0
của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ sau:
Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Bật ra thành tiếng Việt trên môi…

-Tác giả sử dụng từ láy: tha thiết ,bồi hồi làm câu thơ giàu tính nhịp
điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ.
- Thể hiện sự đa dạng, phong phú của tiếng Việt.
. ( Học sinh chỉ ra và trình bày được một số từ ngữ, hình ảnh thể
hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ thì GV có thể linh động chấm)
Câu6 Học sinh trình bày được thông điệp của tác giả thể hiện trong bài 1.0 thơ :
- Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn Tiếng Việt.
- Mỗi người phải tự hào, trân trọng; gìn giữ và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II Câu LÀM VĂN 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: phân tích nội dung và một 0,25
số nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ “ Tiếng Việt mến yêu”
của Nguyễn Phan Hách.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 0,5
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
Nguồn gốc của tiếng Việt trong đoạn trích xuất phát từ
Tiếng những thanh âm tha thiết của cuộc sống dung dị, bình
thường mà trong trong sáng.
- Lời thơ giàu nhịp điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu
cảm cho toàn bài thơ.
- Thể hiện sự đa dạng, phong phú của tiếng Việt.
Nhận xét về giọng điệu của bài thơ:
Giọng điệu: ngọt ngào, tha thiết, rất phù hợp cho việc thể hiện
cảm xúc: sự trân trọng, yêu quý của tác giả dành cho tiếng Việt.
- Nghệ thuât: Tác giả sử dụng một số biện pháp nghệ thuật gợi sự
sinh động, tăng giá trị biểu cảm cho bài thơ.
* 1.Mở bài :giới thiệu được bài thơ của tác giả nào,nhan đề bài thơ 0,5
và vấn đề cần nghị luận.
* 2.Thân bài: phân tích nội dung và một số nét đặc sắc về nghệ 1.5
thuật trong bài thơ “ Tiếng Việt mến yêu” của Nguyễn Phan Hách:
-Nguồn gốc của tiếng Việt trong đoạn trích xuất phát từ Tiếng
những thanh âm tha thiết của cuộc sống dung dị, bình thường mà trong trong sáng.
( Học sinh dựa vào lời thơ phân tích, đánh giá )
- Tác giả sử dụng một biện pháp nghệ thuật : điệp từ, từ láy làm
câu thơ giàu tính nhịp điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu cảm cho bài thơ.
(Học sinh dựa vào lời thơ phân tích một số nét nghệ thuật tiêu biểu
được tác giả sử dụng trong bài thơ)
* 3.Kết bài: rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi 0,5 đến người đọc.
-Khẳng định giá trị của tác giả, tác phẩm.
( Học sinh chỉ ra và trình bày được một số từ ngữ, hình ảnh thể
hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ thì GV có thể linh động chấm)
*LƯU Ý: Học sinh trình bày được, đúng cấu trúc bài văn nghị luận
văn học. Phân tích, đánh giá được nội dung cũng như nghệ thuật
tiêu biểu thì GV có thể linh động chấm, tùy theo bài .
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách 0,5 diễn đạt mới mẻ. I + II 6.0+ 4.0 10