Giải đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 tuyển chọn 24 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

PHÒNG GD&ĐT…
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2 LP 10
NĂM 2023- 2024
Bài thi môn: Ng văn lớp 10
Thời gian làm bài:90 phút
(không k thời gian phát đề)
T
năng
Nội
dung/đơn
v kin
thc
Mc độ nhận thc
Tổng
Nhn bit
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiu
Thơ Nôm
Đường luật
của Nguyễn
Trãi
4
0
3
1
0
1
0
1
10
Tỉ lệ %
20%
15%
5%
10%
10%
60%
2
Vit
- Viết văn
bản phân
tích, đánh
giá một tác
phẩm thơ
Nôm
Đường luật
của Nguyễn
Trãi
1
1
Tỉ lệ %
10%
15%
10%
5%
40%
Tổng
30%
20%
15%
100%
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC- HIỂU (6,0 đim)
Đọc bài thơ sau:
Thuật hng - i 24
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
(Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1976, tr. 418- 419)
Chú thích:
* Thuật hứng: chùm thơ 25 bài trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.
* Hợp: nên, đáng.
* Âu chi: lo gì, quan tâm gì.
* Thế nghị khen: miệng đời bàn luận khen chê.
* Đìa: đầm, ao.
* Phong nguyệt: gió trăng.
* Yên hà: khói và ráng chiều.
* Vạy: cong, quẹo.
*Bui: duy (có), chỉ (có).
* Chăng: không, chẳng.
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Lục bát.
D. Thất ngôn xen lục ngôn.
Câu 2. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Miêu tả.
D. Tự sự.
Câu 3. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
A. Phép điệp, phép đối.
B. Phép đối, liệt kê.
C. Phép so sánh, ẩn dụ.
D. Phép nhân hóa, liệt kê.
Câu 4. Xác định vị trí các câu lục ngôn trong bài thơ:
A. Câu 1 và 8.
B. Câu 2,3 và 7.
C. Câu 3,4 và 8.
D. Câu 3,4,6 và 8.
Câu 5. Ý nào nói đúng nhất về nơi ở của nhân vật trữ tình?
A. Nơi yên tĩnh, không một bóng người.
B. Gắn bó với khung cảnh thiên nhiên.
C. Nơi đô hội phồn hoa, nhiều thú vui.
D. Nơi yên tĩnh, gắn bó với thiên nhiên, xa lánh chốn xô bồ.
Câu 6. Ý nghĩa của việc dùng câu lục ngôn trong bài thơ là:
A. Tạo sự khác biệt giữa thơ Đường luật bằng chữ Nôm và thơ Đường luật chữ Hán.
B. Thể hiện sự sáng tạo của tác giả khi vận dụng thể thơ Đường luật.
C. Nhằm Việt hóa thể thơ Đường luật.
D. Cả A,B,C.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác dụng của cách ngắt nhịp 2/2/2 trong câu
3 và 4?
A. Tạo nhịp điệu hài hòa, đăng đối cho cặp câu thơ.
B. Giúp thể hiện tâm thế thảnh thơi của nhân vật trữ tình với cuộc sống bình dị.
C. Bộc lộ niềm yêu thích của nhân vật trữ tình với công việc lao động hàng ngày của
mình.
D. Thể hiện tâm sự u hoài thầm kín của thi nhân.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Chỉ ra hai yếu tố “phá cách” trong bài thơ.
Câu 9. Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra được từ bài thơ trên là gì? Vì sao?
Câu 10. Hãy nhận xét về cuộc sống của tác giả được gợi lên qua hai câu thơ sau:
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
II. VIẾT (4,0 đim)
Hãy viết một bài văn phân tích, đánh giá nội dung và những đặc sắc nghệ thuật của tác
phẩm Thuật hứng - bài 24 (Nguyễn Trãi).
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 LỚP 10
Phần
Câu
Nội dung
Đim
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
D
0.5
2
A
0.5
3
B
0.5
4
C
0.5
5
D
0.5
6
D
0.5
7
D
0.5
8
Gợi ý trả lời:
Bài thơ có một số yếu tố “phá cách” về thi liệu, từ ngữ, sử dụng thể
thơ... Học sinh có thể chọn 2 yếu tố mà bản thân tâm đắc. Ví dụ:
- Tác giả sử dụng những thi liệu dân dã, bình dị của cuộc sống đời
thường chốn thôn quê: ao cạn, vớt bèo, cấy muống, phát cỏ, ương
sen...
- Sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.
...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 yếu tố: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
0.5
9
Gợi ý trả lời:
- HS có thể chọn một thông điệp đặc sắc và lí giải hợp lí.
- Sau đây là một số gợi ý:
+ Cần lựa chọn cho mình một lối sống giản dị, hòa mình với thiên
nhiên, luôn biết giữ gìn nhân cách, tránh xa những tham lam ích kỉ.
+ Hãy sống chan hòa cùng thiên nhiên, thiên nhiên sẽ đem lại cho ta
một tinh thần thư thái để quên đi mọi âu lo.
+ Cần sống có trách nhiệm, có lí tưởng và kiên định với lí tưởng đó.
...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời 01 thông điệp và lí giải hợp lí thuyết phục:
1.0 điểm.
- Học sinh nêu thông điệp và lí giải chưa thuyết phục: 0.75 điểm.
- Học sinh chỉ nêu thông điệp: 0.5 điểm.
- Học sinh nêu thông điệp không rõ ràng, không lí giải: 0.25 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
1.0
10
Gợi ý trả lời:
- Học sinh có thể diễn đạt theo những cách khác nhau nhưng phải
đảm bảo có căn cứ từ nội dung ngôn từ của hai câu thơ trên.
- Có thể theo gợi ý sau: Đó là cuộc sống dân dã, thanh bần, giản dị,
gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên và cũng là cuộc sống của con người
có tâm thế bình an, tự tại, không ham danh lợi...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,5
điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
1.0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái
quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
Đánh giá về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của Thuật hứng - bài
24 (Nguyễn Trãi).
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới
đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần phân tích, đánh giá.
* Phân tích, đánh giá về nội dung của bài thơ:
- Thi phẩm tái hiện bức tranh cuộc sống ẩn dật thanh nhàn của
Nguyễn Trãi ở chốn thôn quê với những công việc, những thú vui
bình dị dân dã: vớt bèo, cấy muống, phát cỏ, ương sen... Đó là cuộc
sống giản dị, yên bình, hòa hợp với thiên nhiên thanh tĩnh, xa lánh
cuộc sống xô bồ đầy rẫy những thị phi, khen chê.
- Ẩn chứa trong đó là vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ:
+ Một hồn thơ thanh cao, ung dung, tự tại, một tâm thế thư thái khi
biết công danh đã thành thì nên trở về an hưởng thú thanh nhàn, bỏ
ngoài tai mọi thứ thị phi, khen chê ở đời...
+ Một tâm hồn tinh tế với tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cuộc
sống thanh bạch, giản dị, chan hòa cùng thiên nhiên, lấy thiên nhiên
để di dưỡng tinh thần.
+ Một tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi. Dù đã lui về
ẩn, vui thú điền viên nhưng nhà thơ vẫn canh cánh bên lòng nỗi lo
cho dân, cho nước.
* Phân tích, đánh giá về nghệ thuật
- Sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn (Việt hóa thể thơ Đường
luật).
- Sử dụng nhiều hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi; có những hình
ảnh ước lệ bên cạnh những hình ảnh gần gũi, dân dã, quen thuộc.
- Ngôn ngữ: có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bình dị, mộc mạc với
những từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
2.0
- Sử dụng các phép tu từ: phép liệt kê, nghệ thuật đối...
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm.
d. Đánh giá chung:
Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và
nét độc đáo về nội dung của bài thơ; nêu tác động của tác phẩm đối
với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm
0,5
e. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chảy.
0,5
Tổng đim
10.0
| 1/11

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 10 NĂM 2023- 2024
Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10
Thời gian làm bài:90 phút
(không kể thời gian phát đề) Nội
Mức độ nhận thức dung/đơn T Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao Tổng
năng vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ Nôm Đường luật Đọc 4 0 3 1 0 1 0 1 10 của Nguyễn 1 hiểu Trãi Tỉ lệ % 20% 15% 5% 10% 10% 60% - Viết văn bản phân tích, đánh giá một tác
2 Viết phẩm thơ 1 1 Nôm Đường luật của Nguyễn Trãi Tỉ lệ % 10% 15% 10% 5% 40% Tổng 30% 35% 20% 15% 100% ĐỀ BÀI
I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau:
Thuật hứng - bài 24
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
(Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1976, tr. 418- 419) Chú thích:
* Thuật hứng: chùm thơ 25 bài trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. * Hợp: nên, đáng.
* Âu chi: lo gì, quan tâm gì.
* Thế nghị khen: miệng đời bàn luận khen chê. * Đìa: đầm, ao.
* Phong nguyệt: gió trăng.
* Yên hà: khói và ráng chiều. * Vạy: cong, quẹo. *Bui: duy (có), chỉ (có). * Chăng: không, chẳng.
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Lục bát.
D. Thất ngôn xen lục ngôn.
Câu 2. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự.
Câu 3. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
A. Phép điệp, phép đối. B. Phép đối, liệt kê. C. Phép so sánh, ẩn dụ.
D. Phép nhân hóa, liệt kê.
Câu 4. Xác định vị trí các câu lục ngôn trong bài thơ: A. Câu 1 và 8. B. Câu 2,3 và 7. C. Câu 3,4 và 8. D. Câu 3,4,6 và 8.
Câu 5. Ý nào nói đúng nhất về nơi ở của nhân vật trữ tình?
A. Nơi yên tĩnh, không một bóng người.
B. Gắn bó với khung cảnh thiên nhiên.
C. Nơi đô hội phồn hoa, nhiều thú vui.
D. Nơi yên tĩnh, gắn bó với thiên nhiên, xa lánh chốn xô bồ.
Câu 6. Ý nghĩa của việc dùng câu lục ngôn trong bài thơ là:
A. Tạo sự khác biệt giữa thơ Đường luật bằng chữ Nôm và thơ Đường luật chữ Hán.
B. Thể hiện sự sáng tạo của tác giả khi vận dụng thể thơ Đường luật.
C. Nhằm Việt hóa thể thơ Đường luật. D. Cả A,B,C.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác dụng của cách ngắt nhịp 2/2/2 trong câu 3 và 4?
A. Tạo nhịp điệu hài hòa, đăng đối cho cặp câu thơ.
B. Giúp thể hiện tâm thế thảnh thơi của nhân vật trữ tình với cuộc sống bình dị.
C. Bộc lộ niềm yêu thích của nhân vật trữ tình với công việc lao động hàng ngày của mình.
D. Thể hiện tâm sự u hoài thầm kín của thi nhân.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Chỉ ra hai yếu tố “phá cách” trong bài thơ.
Câu 9. Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra được từ bài thơ trên là gì? Vì sao?
Câu 10. Hãy nhận xét về cuộc sống của tác giả được gợi lên qua hai câu thơ sau:
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn phân tích, đánh giá nội dung và những đặc sắc nghệ thuật của tác
phẩm Thuật hứng - bài 24 (Nguyễn Trãi).
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 LỚP 10
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 C 0.5 5 D 0.5 6 D 0.5 7 D 0.5 Gợi ý trả lời:
Bài thơ có một số yếu tố “phá cách” về thi liệu, từ ngữ, sử dụng thể
thơ... Học sinh có thể chọn 2 yếu tố mà bản thân tâm đắc. Ví dụ:
- Tác giả sử dụng những thi liệu dân dã, bình dị của cuộc sống đời
thường chốn thôn quê: ao cạn, vớt bèo, cấy muống, phát cỏ, ương sen...
- Sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn. 8 0.5 ...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 yếu tố: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. Gợi ý trả lời:
- HS có thể chọn một thông điệp đặc sắc và lí giải hợp lí.
- Sau đây là một số gợi ý:
+ Cần lựa chọn cho mình một lối sống giản dị, hòa mình với thiên
nhiên, luôn biết giữ gìn nhân cách, tránh xa những tham lam ích kỉ.
+ Hãy sống chan hòa cùng thiên nhiên, thiên nhiên sẽ đem lại cho ta
một tinh thần thư thái để quên đi mọi âu lo.
+ Cần sống có trách nhiệm, có lí tưởng và kiên định với lí tưởng đó. ... 9 1.0
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời 01 thông điệp và lí giải hợp lí thuyết phục: 1.0 điểm.
- Học sinh nêu thông điệp và lí giải chưa thuyết phục: 0.75 điểm.
- Học sinh chỉ nêu thông điệp: 0.5 điểm.
- Học sinh nêu thông điệp không rõ ràng, không có lí giải: 0.25 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. Gợi ý trả lời:
- Học sinh có thể diễn đạt theo những cách khác nhau nhưng phải
đảm bảo có căn cứ từ nội dung ngôn từ của hai câu thơ trên.
- Có thể theo gợi ý sau: Đó là cuộc sống dân dã, thanh bần, giản dị,
gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên và cũng là cuộc sống của con người
có tâm thế bình an, tự tại, không ham danh lợi... 10
Hướng dẫn chấm: 1.0
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái 0,25 II quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
Đánh giá về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của Thuật hứng - bài 0,5 24 (Nguyễn Trãi).
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới
đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần phân tích, đánh giá.
* Phân tích, đánh giá về nội dung của bài thơ:
- Thi phẩm tái hiện bức tranh cuộc sống ẩn dật thanh nhàn của
Nguyễn Trãi ở chốn thôn quê với những công việc, những thú vui
bình dị dân dã: vớt bèo, cấy muống, phát cỏ, ương sen... Đó là cuộc
sống giản dị, yên bình, hòa hợp với thiên nhiên thanh tĩnh, xa lánh
cuộc sống xô bồ đầy rẫy những thị phi, khen chê.
- Ẩn chứa trong đó là vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ:
+ Một hồn thơ thanh cao, ung dung, tự tại, một tâm thế thư thái khi
biết công danh đã thành thì nên trở về an hưởng thú thanh nhàn, bỏ 2.0
ngoài tai mọi thứ thị phi, khen chê ở đời...
+ Một tâm hồn tinh tế với tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cuộc
sống thanh bạch, giản dị, chan hòa cùng thiên nhiên, lấy thiên nhiên
để di dưỡng tinh thần.
+ Một tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi. Dù đã lui về ở
ẩn, vui thú điền viên nhưng nhà thơ vẫn canh cánh bên lòng nỗi lo cho dân, cho nước.
* Phân tích, đánh giá về nghệ thuật
- Sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn (Việt hóa thể thơ Đường luật).
- Sử dụng nhiều hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi; có những hình
ảnh ước lệ bên cạnh những hình ảnh gần gũi, dân dã, quen thuộc.
- Ngôn ngữ: có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bình dị, mộc mạc với
những từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
- Sử dụng các phép tu từ: phép liệt kê, nghệ thuật đối...
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. d. Đánh giá chung:
Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và
nét độc đáo về nội dung của bài thơ; nêu tác động của tác phẩm đối
với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức bài thơ. 0,5
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm
e. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0,5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0