Giải Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 1 Sinh học 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Sinh học 10

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 1 Sinh học 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Sinh học 10

35 18 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT…………….
TRƯỜNG THPT…………..
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024
MÔN SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: …. phút
Phn trc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Thành phần hoá học của thành tế o vi khuẩn là:
A. Phospholipid.
B. Peptidoglycan.
C. Chitin.
D. Cellulose.
Câu 2. c chế ngược là kiểu điều hòa trong đó?
A. enzyme ca con đưng chuyển hóa làm ức chế sn phm to ra.
B. Sn phm của con đường chuyển hóa quay lại c chế làm bất hot enzyme
xúc tác cho phản ứng đầu tiên của con đường chuyển hóa.
C. Sn phm của con đường chuyển hóa quay li hoạt hóa tăng enzym xúc tác
cho phn ng cuối cùng của con đưng chuyn hóa.
D. Sn phm của con đường chuyển hóa quay lại c chế làm bất hot enzyme
xúc tác cho phản ng cui cùng ca con đưng chuyển hóa.
Câu 3. Cht dưới đây không phải lipid là?
A. Sáp.
B. Cellulose.
C. Cholesterol.
D. Hormone estrogen.
Câu 4. Cơ chế hot đng của enzyme có thể tóm tắt thành một s c sau:
(1) Tạo ra các sản phm trung gian
(2) Tạo nên phức hp enzyme cơ chất
(3) To sn phm cuối cùng và giải phóng enzyme
Trình t các bưc lần lượt là?
A. (1) → (3) → (2)
B. (2) → (1) → (3)
C. (2) → (3) → (1)
D. (1) → (2) → (3)
Câu 5. Fructose thuc loi?
A. Đưng sa
B. Đường mía.
C. Đường trái cây
D. Đưng phc
Câu 6. Nói về trung tâm hoạt đng của enzyme, có các phát biu sau:
(1) Là nơi liên kết cht ch với cơ chất
(2) Là ch lõm hoặc khe h trên b mt enzyme
(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất
(4) Mọi enzyme đều có trung tâm hoạt đng ging nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4)
D. (2), (3)
Câu 7. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là?
A. Phân t dầu có chứa 2 phân tử glycerol
B. Trong m có chứa 1 phân tử glixerol và 2 acid béo
C. Trong m cha nhiều acid béo no
D. Dầu hoà tan không giới hạn trong nước.
Câu 8. Thành tế bào thc vt có bn cht là:
A. Peptidoglycan.
B. Cellulose.
C. Phospholipid.
D. Chitin.
Câu 9. Đồng hóa là?
A. Quá trình phân giải các chất cơ phức tp t các chất đơn giản.
B. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tp t các chất đơn giản.
C. Tp hp tt c c phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
D. Tp hp mt chuỗi các phản ng kế tiếp nhau.
Câu 10. Vì sao lysosome đưc ví như một phân xưởng tái chế rác thi?
A. Vì có cu to mt lớp màng
B. Vì bên trong lysosome có cha enzyme thu phân
C. Vì có cấu trúc dạng túi
D. Vì có các hạt ribosome đính trên màng
Câu 11. Glycoprotein dấu chuẩn trên màng sinh chất. được tng hợp
hoàn thiện ti cấu trúc nào?
A. Màng sinh chất và ribosome.
B. Lưi ni chất trơn và lưới ni cht ht.
C. Lưi ni cht hạt và bộ máy golgi.
D. Lưi ni chất trơn và bộ máy golgi.
Câu 12. S khác nhau giữa cu to ca ty th và lục lạp là:
A. Màng trong ca ty th thì gp nếp còn màng trong của lc lạp thì trơn.
B. Ty th có màng kép còn lục lạp có màng đơn.
C. Ty th có enzyme còn lục lạp có hạt ribosome.
D. Ty th có chất dip lc còn lc lạp thì có enzyme hô hấp.
Câu 13. Trung tâm điều khin mi hoạt động sng ca tế bào nhân thực chính
là:
A. Vùng nhân.
B. Ribosome.
C. Màng sinh chất.
D. Nhân tế bào.
Câu 14. Liên kết P ~ P trong phân tử ATP rt d b phá vỡ đ giải phóng
năng lượng. nguyên nhân là do?
A. Phân t ATP là chất giàu năng lượng
B. Đây là liên kết mnh
C. Các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
D. Phân t ATP có chứa 3 nhóm photphat
Câu 15. Chất nào sau đây tan được trong nưc?
A. Vitamin C
B. Steroid
C. Vitamin A
D. Phospholipid
Câu 16. Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loi
liên kết nào sau đây?
A. Liên kết hydrogen.
B. Liên kết hoá trị
C. Liên kết peptide.
D. Liên kết glycosidic.
Câu 17. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới ni cht hạt phát triển?
(1) Tế bào cơ tim (2) Tế bào hồng cu
(3) Tế bào gan (4) Tế bào biểu bì (5) Tế o bạch cu
A. (1), (5)
B. (3), (5)
C. (1), (3)
D. (2), (4)
Câu 18. Nói v ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Là hp cht cha nhiều năng lượng nht trong tế bào
B. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vt chất sử dụng trong các hoạt
động sng ca tế bào
C. Là đồng tiền năng lượng ca tế bào
D. Là mt hp chất cao năng
Câu 19. Trong y học, dùng phương pháp xét nghiệm nhằm phân biệt đưc hai
nhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương vi mc đích gì?
A. Đ biết cách kết hợp các phương pháp điu tr
B. Chọn được loi vi khuẩn đem ứng dng trong k thut di truyn.
C. S dụng phương pháp hoá trị liệu phù hợp
D. S dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt tng loi vi khun
gây bệnh.
Câu 20. Tế bào thể t điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật cht bằng cách
nào?
A. Điu khin hoạt tính của enzyme bằng các chất tham gia phn ng
B. Điu khin hoạt tính của enzyme bằng cách giảm nhiệt độ
C. Điu khin hoạt tính của enzyme bằng cách tăng nhiệt đ
D. Điu khin hoạt tính của enzyme bằng các chất hoạt hóa hay c chế
Câu 21. S khác nhau trong cấu trúc màng của nhân với màng ca b máy
Golgi là:
A. Nhân có màng kép, b máy Golgi có màng đơn
B. Cấu trúc màng nhân có lipid, cấu trúc màng của b máy Golgi có protein
C. màng nhân có protein còn màng của b máy Golgi thì không có.
D. Nhân có màng đơn, b máy Golgi có màng kép
Câu 22. Một phân tử DNA có 2400 nucleotide. Tính độ dài của phân t?
A. 5100
B. 10200
C. 4080
D. 8160
Câu 23. mỗi giai đoạn của hấp tế bào đều giải phóng ATP, nhưng giai
đoạn chui truyền electron hấp giải phóng ra nhiu ATP nht vi s ATP
tạo ra là:
A. 40 ATP
B. 36 ATP
C. 38 ATP
D. 32 ATP
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế ca quang hp?
A. Ch có pha sáng, không có pha tối.
B. Pha ti xảy ra trước, pha sáng sau.
C. Pha sáng diễn ra trưc, pha ti sau.
D. Pha sáng và pha ti diễn ra đồng thi.
Câu 25. Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch
thuc loại A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng ca loi B cấy vào. Sau
nhiu lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con t tế o đã đưc
chuyển nhân. Hãy cho biết các con ếch con này đặc điểm ca loại nào? Thí
nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế o?
A. Con ếch con mang đặc điểm của loài B, nhân là nơi chứa thông tin di truyn
ca tế bào.
B. Con ếch con mang đặc điểm của loài A, nhân là nơi chứa thông tin di truyền
ca tế bào.
C. Con ếch con mang đặc đim ca loài B, nhân là nơi tổng hợp các đại phân t
hữu cơ của tế bào.
D. Con ếch con mang đặc điểm của loài A, nhân nơi tng hợp các đại phân
t hữu cơ của tế bào.
Câu 26. Xét phương trình tổng quát sau đây: C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
> 6CO
2
+ 6H
2
O
+ năng lượng. Phương trình này biu th quá trình phân giải hoàn toàn của 1
phân tử
A. polysaccharite.
B. protein.
C. glucose.
D. disaccharite.
Câu 27. Tại sao th người thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không
tiêu hóa đưc cellulose?
A. Do cellulose cu tạo nên thành tế bào thực vt có cấu trúc bền vng.
B. Do tinh bột là loại đường đôi, cellulose là loại đường đa.
C. Do người không có enzyme phân gii cellulose.
D. Do người không có enzyme amylase phân giải cellulose.
Câu 28. Sn phm to ra pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. các đin t được gii phóng t phân li nưc.
B. sc t quang hp.
C. s giải phóng ôxi.
D. ATP, NADPH và O
2
.
Phn t luận (3 đim)
Câu 1. Khi bón phân cho cây trồng có ảnh hưởng gì khả năng hút nước của cây
trng? Cần lưu ý điều gì khi bón phân cho cây trồng giúp tránh tình trạng đó?
Câu 2. Hóa tổng hợp quang kh vi khuẩn khác so với quang hp
thc vt?
Câu 3. Tính đặc hiu của enzyme gì? Cho dụ c th v tính đc hiu ca
enzyme.
Đáp án đề thi học kì 1 Sinh học 10
Phn trc nghiệm (7 điểm)
1. B
2. B
3. B
4. B
5. C
6. B
7. C
8. B
9. B
10. B
11. C
12. A
13. D
14. C
15. A
16. D
17. B
18. A
19. D
20. D
21. A
22. C
23. D
24. C
25. A
26. C
27. C
28. D
Phn t lun
Câu 1.
Khi bón phân cho cây trồng có ảnh hưởngkh năng hút nước ca cây trồng?
Cần lưu ý điều gì khi bón phân cho cây trồng giúp tránh tình trạng đó?
Gi ý đáp án
Bón nhiều phân s m cho nồng độ cht tan trong dung dịch đất cao hơn so
vi nồng độ cht tan trong tế bào cây trồng, làm cho rẽ không hút được nước
t ngoài môi trường o nước lai đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo
và chết.
vậy cn kết hợp bón phân hợp (đủ s ợng) tưới tiêu đầy đủ cho cây
trồng để đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tt nht.
Câu 2.
Hóa tng hợp và quang khử vi khuẩn có gì khác so với quang hp thc vt?
Gi ý đáp án
- Điểm khác giữa hóa tổng hp so vi quang hp thc vật là: Quang hợp s
dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời. Còn hóa tổng hp s dụng năng lượng
sinh ra t các phản ng oxy hóa các hợp chất vô cơ.
- Điểm khác giữa quang kh vi khun so vi quang hp thc vật là:
+ Quang hợp sử dng H
2
O làm nguồn cung cp H
+
electron. Còn quang
kh dùng H
2
S, S, H
2
một s cht hữu khác làm ngun cung cp H
+
electron.
+ Quang hợp có giải phóng O
2
. Còn quang kh thì không giải phóng O
2
Câu 3.
Tính đc hiu của enzyme là gì? Cho ví d c th v tính đc hiu ca enzyme.
Gi ý đáp án
Tính đặc hiu của enzyme mi enzyme ch khả năng xúc tác cho sự
chuyển hóa một hay mt s cht nht đnh theo mt kiu phn ng nht đnh.
Ví d:
Enzyme saccharase tham gia phn ứng phân giải đường saccharose thành 2
phân tử đường đơn glucose.
Enzyme amylase trong tuyến nước bt ca khoang miệng tác dụng trong
phn ứng phân giải tinh bột thành đường maltose.
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…………….
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024 MÔN SINH HỌC 10
TRƯỜNG THPT…………..
Thời gian làm bài: …. phút
Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Thành phần hoá học của thành tế bào vi khuẩn là: A. Phospholipid. B. Peptidoglycan. C. Chitin. D. Cellulose.
Câu 2. Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó?
A. enzyme của con đường chuyển hóa làm ức chế sản phẩm tạo ra.
B. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzyme
xúc tác cho phản ứng đầu tiên của con đường chuyển hóa.
C. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại hoạt hóa tăng enzym xúc tác
cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa.
D. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzyme
xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa.
Câu 3. Chất dưới đây không phải lipid là? A. Sáp. B. Cellulose. C. Cholesterol. D. Hormone estrogen.
Câu 4. Cơ chế hoạt động của enzyme có thể tóm tắt thành một số bước sau:
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzyme – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzyme
Trình tự các bước lần lượt là? A. (1) → (3) → (2) B. (2) → (1) → (3) C. (2) → (3) → (1) D. (1) → (2) → (3)
Câu 5. Fructose thuộc loại? A. Đường sữa B. Đường mía. C. Đường trái cây D. Đường phức
Câu 6. Nói về trung tâm hoạt động của enzyme, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzyme
(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất
(4) Mọi enzyme đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (4) D. (2), (3)
Câu 7. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là?
A. Phân tử dầu có chứa 2 phân tử glycerol
B. Trong mỡ có chứa 1 phân tử glixerol và 2 acid béo
C. Trong mỡ chứa nhiều acid béo no
D. Dầu hoà tan không giới hạn trong nước.
Câu 8. Thành tế bào thực vật có bản chất là: A. Peptidoglycan. B. Cellulose. C. Phospholipid. D. Chitin.
Câu 9. Đồng hóa là?
A. Quá trình phân giải các chất cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
B. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
C. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
D. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
Câu 10. Vì sao lysosome được ví như một phân xưởng tái chế rác thải?
A. Vì có cấu tạo một lớp màng
B. Vì bên trong lysosome có chứa enzyme thuỷ phân
C. Vì có cấu trúc dạng túi
D. Vì có các hạt ribosome đính trên màng
Câu 11. Glycoprotein là dấu chuẩn trên màng sinh chất. Nó được tổng hợp và
hoàn thiện tại cấu trúc nào?
A. Màng sinh chất và ribosome.
B. Lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt.
C. Lưới nội chất hạt và bộ máy golgi.
D. Lưới nội chất trơn và bộ máy golgi.
Câu 12. Sự khác nhau giữa cấu tạo của ty thể và lục lạp là:
A. Màng trong của ty thể thì gấp nếp còn màng trong của lục lạp thì trơn.
B. Ty thể có màng kép còn lục lạp có màng đơn.
C. Ty thể có enzyme còn lục lạp có hạt ribosome.
D. Ty thể có chất diệp lục còn lục lạp thì có enzyme hô hấp.
Câu 13. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là: A. Vùng nhân. B. Ribosome. C. Màng sinh chất. D. Nhân tế bào.
Câu 14. Liên kết P ~ P ở trong phân tử ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng
năng lượng. nguyên nhân là do?
A. Phân tử ATP là chất giàu năng lượng
B. Đây là liên kết mạnh
C. Các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
D. Phân tử ATP có chứa 3 nhóm photphat
Câu 15. Chất nào sau đây tan được trong nước? A. Vitamin C B. Steroid C. Vitamin A D. Phospholipid
Câu 16. Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết hydrogen. B. Liên kết hoá trị C. Liên kết peptide. D. Liên kết glycosidic.
Câu 17. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển?
(1) Tế bào cơ tim (2) Tế bào hồng cầu
(3) Tế bào gan (4) Tế bào biểu bì (5) Tế bào bạch cầu A. (1), (5) B. (3), (5) C. (1), (3) D. (2), (4)
Câu 18. Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
B. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt
động sống của tế bào
C. Là đồng tiền năng lượng của tế bào
D. Là một hợp chất cao năng
Câu 19. Trong y học, dùng phương pháp xét nghiệm nhằm phân biệt được hai
nhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương với mục đích gì?
A. Để biết cách kết hợp các phương pháp điều trị
B. Chọn được loại vi khuẩn đem ứng dụng trong kỹ thuật di truyền.
C. Sử dụng phương pháp hoá trị liệu phù hợp
D. Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.
Câu 20. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
A. Điều khiển hoạt tính của enzyme bằng các chất tham gia phản ứng
B. Điều khiển hoạt tính của enzyme bằng cách giảm nhiệt độ
C. Điều khiển hoạt tính của enzyme bằng cách tăng nhiệt độ
D. Điều khiển hoạt tính của enzyme bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
Câu 21. Sự khác nhau trong cấu trúc màng của nhân với màng của bộ máy Golgi là:
A. Nhân có màng kép, bộ máy Golgi có màng đơn
B. Cấu trúc màng nhân có lipid, cấu trúc màng của bộ máy Golgi có protein
C. màng nhân có protein còn màng của bộ máy Golgi thì không có.
D. Nhân có màng đơn, bộ máy Golgi có màng kép
Câu 22. Một phân tử DNA có 2400 nucleotide. Tính độ dài của phân tử? A. 5100 B. 10200 C. 4080 D. 8160
Câu 23. Ở mỗi giai đoạn của hô hấp tế bào đều giải phóng ATP, nhưng giai
đoạn chuỗi truyền electron hô hấp là giải phóng ra nhiều ATP nhất với số ATP tạo ra là: A. 40 ATP B. 36 ATP C. 38 ATP D. 32 ATP
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?
A. Chỉ có pha sáng, không có pha tối.
B. Pha tối xảy ra trước, pha sáng sau.
C. Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau.
D. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời.
Câu 25. Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch
thuộc loại A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loại B cấy vào. Sau
nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ tế bào đã được
chuyển nhân. Hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của loại nào? Thí
nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào?
A. Con ếch con mang đặc điểm của loài B, nhân là nơi chứa thông tin di truyền của tế bào.
B. Con ếch con mang đặc điểm của loài A, nhân là nơi chứa thông tin di truyền của tế bào.
C. Con ếch con mang đặc điểm của loài B, nhân là nơi tổng hợp các đại phân tử hữu cơ của tế bào.
D. Con ếch con mang đặc điểm của loài A, nhân là nơi tổng hợp các đại phân
tử hữu cơ của tế bào.
Câu 26. Xét phương trình tổng quát sau đây: C6H12O6 + 6O2 —> 6CO2 + 6H2O
+ năng lượng. Phương trình này biểu thị quá trình phân giải hoàn toàn của 1 phân tử A. polysaccharite. B. protein. C. glucose. D. disaccharite.
Câu 27. Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không
tiêu hóa được cellulose?
A. Do cellulose cấu tạo nên thành tế bào thực vật có cấu trúc bền vững.
B. Do tinh bột là loại đường đôi, cellulose là loại đường đa.
C. Do ở người không có enzyme phân giải cellulose.
D. Do ở người không có enzyme amylase phân giải cellulose.
Câu 28. Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. các điện tử được giải phóng từ phân li nước. B. sắc tố quang hợp. C. sự giải phóng ôxi. D. ATP, NADPH và O2.
Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1. Khi bón phân cho cây trồng có ảnh hưởng gì khả năng hút nước của cây
trồng? Cần lưu ý điều gì khi bón phân cho cây trồng giúp tránh tình trạng đó?
Câu 2. Hóa tổng hợp và quang khử ở vi khuẩn có gì khác so với quang hợp ở thực vật?
Câu 3. Tính đặc hiệu của enzyme là gì? Cho ví dụ cụ thể về tính đặc hiệu của enzyme.
Đáp án đề thi học kì 1 Sinh học 10
Phần trắc nghiệm (7 điểm) 1. B 2. B 3. B 4. B 5. C 6. B 7. C 8. B 9. B 10. B 11. C 12. A 13. D 14. C 15. A 16. D 17. B 18. A 19. D 20. D 21. A 22. C 23. D 24. C 25. A 26. C 27. C 28. D Phần tự luận Câu 1.
Khi bón phân cho cây trồng có ảnh hưởng gì khả năng hút nước của cây trồng?
Cần lưu ý điều gì khi bón phân cho cây trồng giúp tránh tình trạng đó? Gợi ý đáp án
Bón nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so
với nồng độ chất tan ở trong tế bào cây trồng, làm cho rẽ không hút được nước
từ ngoài môi trường vào mà nước lai đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo và chết.
Vì vậy cần kết hợp bón phân hợp lí (đủ số lượng) và tưới tiêu đầy đủ cho cây
trồng để đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Câu 2.
Hóa tổng hợp và quang khử ở vi khuẩn có gì khác so với quang hợp ở thực vật? Gợi ý đáp án
- Điểm khác giữa hóa tổng hợp so với quang hợp ở thực vật là: Quang hợp sử
dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời. Còn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng
sinh ra từ các phản ứng oxy hóa các hợp chất vô cơ.
- Điểm khác giữa quang khử ở vi khuẩn so với quang hợp ở thực vật là:
+ Quang hợp có sử dụng H2O làm nguồn cung cấp H+ và electron. Còn quang
khử dùng H2S, S, H2 và một số chất hữu cơ khác làm nguồn cung cấp H+ và electron.
+ Quang hợp có giải phóng O2. Còn quang khử thì không giải phóng O2 Câu 3.
Tính đặc hiệu của enzyme là gì? Cho ví dụ cụ thể về tính đặc hiệu của enzyme. Gợi ý đáp án
Tính đặc hiệu của enzyme là mỗi enzyme chỉ có khả năng xúc tác cho sự
chuyển hóa một hay một số chất nhất định theo một kiểu phản ứng nhất định. Ví dụ:
Enzyme saccharase tham gia phản ứng phân giải đường saccharose thành 2
phân tử đường đơn glucose.
Enzyme amylase trong tuyến nước bọt của khoang miệng có tác dụng trong
phản ứng phân giải tinh bột thành đường maltose.