Giải Địa lí 11 Bài 2: Thực hành Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Địa lí 11 trang 13 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 2: Thực hành Tìm hiểu về kinh tế xã hội của các nhóm nước thuộc phần một: Một số vấn đề kinh tế xã hội thế giới.

Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 11 Bài 2: Thực hành Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Địa lí 11 trang 13 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 2: Thực hành Tìm hiểu về kinh tế xã hội của các nhóm nước thuộc phần một: Một số vấn đề kinh tế xã hội thế giới.

79 40 lượt tải Tải xuống
Thc hành Tìm hiu v kinh tế - xã hi của các nhóm nước
Hãy thu thập tư liệu v đặc đim kinh tế, mt s khía cnh xã hi ca mt quc gia có
nn kinh tế phát trin và mt quc gia có nn kinh tế đang phát trin t các ngun
khác nhau.
- Sưu tầm tư liệu v:
Đặc đim kinh tế: Tng sn phm trong nưc, tng thu nhập bình quân đầu người,
tăng trưng kinh tế, cơ cấu kinh tế; mt s ngành kinh tế ni bật, trình độ sn xut…
Mt s khía cnh xã hi, đc đim dân số, lao đng, giáo dục; đô th hóa, mc sống….
Gi ý đáp án
A. Tư liệu v quc gia có nn kinh tế phát trin (la chn: Nht Bn)
Đặc đim kinh tế
- Nht Bản là đảo quc nm phía Đông của Châu Á và là nn kinh tế ln th 3 trên
thế gii, là thành viên ca G7 và G20.
- Theo s liu t Ngân hàng Thế gii (World Bank), Tng sn phm quc ni (GDP)
ca Nht Bản đạt 5,05 nghìn t đô la Mỹ trong năm 2020, đứng th 3 thế gii (sau
Hoa K và Trung Quc), chiếm khong 6% GDP toàn thế gii.
- T năm 2010 - 2020, tc đ tăng trưởng GDP ca Nht Bn có nhiu biến động:
Năm 2010, tốc đ tăng trưởng GDP ca Nht Bản đạt 4.1%;
Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc đ tăng trưng GDP ch đạt 0.3 %
Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP gim xung, ch còn - 4.5%.
- Theo Qu Tin t quc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 ca Nht Bn
là 39.890 USD.
- Trong cơ cu kinh tế ca Nht Bn:
Dch v là ngành đóng vai trò quan trng, chiếm t trng ln nhất (năm 2020,
ngành dch v chiếm 69.6%).
Nhóm ngành nông, lâm, thy sn chiếm t trng nh nhất (năm 2020, các
ngành này ch chiếm 0,3%).
- Ngưi dân Nht Bn có cht lưng cuc sng cao; ch s HDI ca Nht Bn thuc
nhóm rất cao, đạt 0,923 năm 2020.
Mt s khía cnh xã hi
- Quy mô dân số: là nưc đông dân. Năm 2020 s dân Nht Bn là 126,2 triệu người,
đứng th 11 thế gii.
- T l tăng dân số Nht Bn rt thp, dưới 0% t năm 2008 và năm 2020 là -0,3%.
- Cơ cấu dân s:
Nht Bn có s nam ít hơn số n.
Nht Bn là quốc gia có cơ cấu dân s già, tui th trung bình cao nht thế gii.
- Vấn đề đô thị hóa: t l dân thành th cao (91,8% năm 2020); Tô-ky-ô là vùng đô th
ln nht thế giới (năm 2020), các thành ph ln khác là Ô-xa-ca, Na gôi-a...
- Mc sng của người dân đô thị cao, cơ sở h tng hiện đại, các đô th đồng thi là
các trung tâm kinh tế, văn hóa.
- Nht Bn rt chú trọng đầu tư cho giáo dục. Hu hết các nhà trường đều đề cao thái
độ và giá tr đạo đức đ hình thành nên nhân cách, to nên nhng thế h công dân có
kiến thc, chuyên môn cao, có trách nhim trong cuc sng và công vic.
- Nht Bn có h thng y tế phát triển, 100% ngưi dân tham gia bo him y tế. Chi
tiêu cho y tế ca Nht Bn chiếm khoảng 10% GDP và có xu hướng tăng.
- Nht Bn là mt trong s các quc gia phát trin trên thế gii vi t l người mù ch
thc tế bng 0 và 72,5% s hc sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng và trung
cp, mt con s ngang hàng vi M và vượt tri mt s nước châu Âu.
B. Tư liệu v quc gia có nn kinh tế phát trin (la chn: Cng hòa Nam Phi)
Đặc đim kinh tế
- Cng hòa Nam Phi là mt trong ba nn kinh tế ln nht châu Phi, là quc gia duy
nht châu Phi thuc thành viên của G20 (năm 2020).
- Năm 2020, tổng sn phm GDP ca Cộng hòa Nam Phi đạt 335.4 t USD.
- T năm 2010 - 2020, tc đ tăng trưởng GDP ca Cng hòa Nam Phi có nhiu biến
động:
Năm 2010, tốc đ tăng trưởng GDP ca Cộng hòa Nam Phi đạt 3 %;
Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc đ tăng trưng GDP ch đạt 0.1 %
Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP gim xung, ch còn - 6.4%.
- Theo Qu Tin t quc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 của Nht Bn
là 39.890 USD.
- Trong cơ cu kinh tế ca Cng hòa Nam Phi:
Dch v là ngành đóng vai trò quan trng, chiếm t trng ln nhất (năm 2020,
ngành dch v chiếm 64.6%).
Nhóm ngành nông, lâm, thy sn chiếm t trng nh nhất (năm 2020, các
ngành này ch chiếm 2,5%).
- Ch s HDI ca Cng hòa Nam Phi thuộc nhóm cao, đạt 0,727 năm 2020.
Mt s khía cnh xã hi
- Quy mô dân s: là mt trong sáu quốc gia đông dân nhất châu Phi. Năm 2020, dân
s Cộng hòa Nam Phi đạt 59.3 triu người.
- T l tăng tự nhiên ca dân s: còn khá cao nhưng đang có xu hướng gim, t 1,6%
năm 2010 xuống còn 1,2% năm 2020.
- Cơ cấu dân s:
S dân n nhiều hơn nam. Năm 2020, t l n chiếm 50,7% tng s dân.
Cơ cấu dân s tr, nhóm tui t 15 đến 64 tui có xu hướng tăng lên.
- Vấn đề đô thị hóa:
T l dân thành th khá cao. Năm 2020, 67,4% dân cư sng các đô th.
Tc đ đô thị hoá ca Cng hòa Nam Phi vào loi nhanh nht thế gii. Nhiu
đô thị hình thành t vic thu hút lao động đến làm vic các khu m.
Có nhiều đô thị đông dân và hiện đại như: Kếp-tao, Đuc-ban, Giô-han-ne-
xbua,…
- Mt s vấn đềhội đang tồn ti Cng hòa Nam Phi cn gii quyết là: dch bnh
(nht là HIV/AIDS), t l tht nghip cao, khong cách giàu nghèo ln, tui th trung
bình thp, to nên sc ép lớn đối vi vic thc hin các mc tiêu v an sinh, xã hi.
| 1/4

Preview text:


Thực hành Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Hãy thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của một quốc gia có
nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển từ các nguồn khác nhau. - Sưu tầm tư liệu về:
Đặc điểm kinh tế: Tổng sản phẩm trong nước, tổng thu nhập bình quân đầu người,
tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế; một số ngành kinh tế nổi bật, trình độ sản xuất…
Một số khía cạnh xã hội, đặc điểm dân số, lao động, giáo dục; đô thị hóa, mức sống…. Gợi ý đáp án
A. Tư liệu về quốc gia có nền kinh tế phát triển (lựa chọn: Nhật Bản) ♦ Đặc điểm kinh tế
- Nhật Bản là đảo quốc nằm ở phía Đông của Châu Á và là nền kinh tế lớn thứ 3 trên
thế giới, là thành viên của G7 và G20.
- Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
của Nhật Bản đạt 5,05 nghìn tỷ đô la Mỹ trong năm 2020, đứng thứ 3 thế giới (sau
Hoa Kỳ và Trung Quốc), chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới.
- Từ năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản có nhiều biến động:
 Năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đạt 4.1%;
 Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 0.3 %
 Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống, chỉ còn - 4.5%.
- Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 của Nhật Bản là 39.890 USD.
- Trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản:
 Dịch vụ là ngành đóng vai trò quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn nhất (năm 2020,
ngành dịch vụ chiếm 69.6%).
 Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (năm 2020, các
ngành này chỉ chiếm 0,3%).
- Người dân Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao; chỉ số HDI của Nhật Bản thuộc
nhóm rất cao, đạt 0,923 năm 2020.
♦ Một số khía cạnh xã hội
- Quy mô dân số: là nước đông dân. Năm 2020 số dân Nhật Bản là 126,2 triệu người,
đứng thứ 11 thế giới.
- Tỉ lệ tăng dân số Nhật Bản rất thấp, dưới 0% từ năm 2008 và năm 2020 là -0,3%. - Cơ cấu dân số:
 Nhật Bản có số nam ít hơn số nữ.
 Nhật Bản là quốc gia có cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
- Vấn đề đô thị hóa: tỉ lệ dân thành thị cao (91,8% năm 2020); Tô-ky-ô là vùng đô thị
lớn nhất thế giới (năm 2020), các thành phố lớn khác là Ô-xa-ca, Na gôi-a...
- Mức sống của người dân đô thị cao, cơ sở hạ tầng hiện đại, các đô thị đồng thời là
các trung tâm kinh tế, văn hóa.
- Nhật Bản rất chú trọng đầu tư cho giáo dục. Hầu hết các nhà trường đều đề cao thái
độ và giá trị đạo đức để hình thành nên nhân cách, tạo nên những thế hệ công dân có
kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm trong cuộc sống và công việc.
- Nhật Bản có hệ thống y tế phát triển, 100% người dân tham gia bảo hiểm y tế. Chi
tiêu cho y tế của Nhật Bản chiếm khoảng 10% GDP và có xu hướng tăng.
- Nhật Bản là một trong số các quốc gia phát triển trên thế giới với tỷ lệ người mù chữ
thực tế bằng 0 và 72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng và trung
cấp, một con số ngang hàng với Mỹ và vượt trội một số nước châu Âu.
B. Tư liệu về quốc gia có nền kinh tế phát triển (lựa chọn: Cộng hòa Nam Phi) ♦ Đặc điểm kinh tế
- Cộng hòa Nam Phi là một trong ba nền kinh tế lớn nhất châu Phi, là quốc gia duy
nhất ở châu Phi thuộc thành viên của G20 (năm 2020).
- Năm 2020, tổng sản phẩm GDP của Cộng hòa Nam Phi đạt 335.4 tỉ USD.
- Từ năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của Cộng hòa Nam Phi có nhiều biến động:
 Năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP của Cộng hòa Nam Phi đạt 3 %;
 Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 0.1 %
 Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống, chỉ còn - 6.4%.
- Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 của Nhật Bản là 39.890 USD.
- Trong cơ cấu kinh tế của Cộng hòa Nam Phi:
 Dịch vụ là ngành đóng vai trò quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn nhất (năm 2020,
ngành dịch vụ chiếm 64.6%).
 Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (năm 2020, các
ngành này chỉ chiếm 2,5%).
- Chỉ số HDI của Cộng hòa Nam Phi thuộc nhóm cao, đạt 0,727 năm 2020.
♦ Một số khía cạnh xã hội
- Quy mô dân số: là một trong sáu quốc gia đông dân nhất châu Phi. Năm 2020, dân
số Cộng hòa Nam Phi đạt 59.3 triệu người.
- Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số: còn khá cao nhưng đang có xu hướng giảm, từ 1,6%
năm 2010 xuống còn 1,2% năm 2020. - Cơ cấu dân số:
 Số dân nữ nhiều hơn nam. Năm 2020, tỉ lệ nữ chiếm 50,7% tổng số dân.
 Cơ cấu dân số trẻ, nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có xu hướng tăng lên.
- Vấn đề đô thị hóa:
 Tỉ lệ dân thành thị khá cao. Năm 2020, 67,4% dân cư sống ở các đô thị.
 Tốc độ đô thị hoá của Cộng hòa Nam Phi vào loại nhanh nhất thế giới. Nhiều
đô thị hình thành từ việc thu hút lao động đến làm việc ở các khu mỏ.
 Có nhiều đô thị đông dân và hiện đại như: Kếp-tao, Đuốc-ban, Giô-han-ne- xbua,…
- Một số vấn đề xã hội đang tồn tại ở Cộng hòa Nam Phi cần giải quyết là: dịch bệnh
(nhất là HIV/AIDS), tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng cách giàu nghèo lớn, tuổi thọ trung
bình thấp, tạo nên sức ép lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu về an sinh, xã hội.