Giải Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực | Kết nối tri thức

Giải Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Soạn Địa 7 Bài 19: Châu Nam Cực
Giải câu hỏi giữa bài Địa lí 7 Kết nối tri thức bài 19
1. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Đọc thông tin trong mc 1, hãy nêu các mc ln trong lch skhám phá, nghiên
cứu châu Nam Cc.
Trả lời:
- Năm 1820, hai nhàng hi ngưi Nga -linh-hao-den La-da-rép đã
phát hin ra lc đa Nam Cc.
- Năm 1900, nhà thám him ngưi Na Uy Boóc--grê-vim đã đt chân ti
lục đa Nam Cc.
- Ngày 14/12/1911, nhà thám him A-mun-sen ngưi Na Uy ngưi đu tiên
tới đưc đim cc Nam ca Trái Đt.
Từ năm 1957, vic nghiên cu châu Nam Cc mi đưc c tiến mnh
mẽ và toàn din.
Hằng năm, khong 1 000 5 000 ngưi thuc nhiu quc gia luân
phiên ti sinh sng và làm vic ti các trm nghiên cu phân bố rải rác khp
châu lc.
2. Vị trí địa lí
Dựa vào thông tin trong mc 2 và bn đhình 2, hãy:
Xác đnh trên bn đồ vị trí ca châu Nam Cc.
Cho biết vtrí đa nh ng như thế nào ti khí hu ca châu Nam
Cực.
2
Trả lời:
- Vị trí ca châu Nam Cc:
Đại bphn din tích lc đa nm trong phm vi ca vùng cc Nam.
Đưc bao bc bi ba đi dương: Đi Tây Dương, Thái Bình Dương, n
Độ Dương.
- Ảnh hưng ca vtrí đa lí ti khí hu ca châu Nam Cc:
Do nm vùng cc, nên mùa đông đêm đa cc kéo dài, mùa htuy có ngày
kéo dài, song cưng độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mnh,
3
ng nhit sưi m không khí không đáng k=> châu Nam Cc khí hu
lạnh gay gt.
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Dựa vào thông tin hình nh trong mc a, nêu đc đim tnhiên ca châu
Nam Cc.
Trả lời:
Đặc đim tnhiên ca châu Nam Cc:
- Địa hình:
Đưc coi mt cao nguyên băng khng l, 98% bmặt bphbởi lp
bằng dày trung bình trên 1 720 m => đcao trung bình lên ti hơn 2 040 m.
Bề mặt khá bng phng.
Khí hu: lnh và khô nht thế gii.
Nhit đkhông bao git quá 0°C.
ng mưa, tuyết rơi rt thp, vùng ven bin chi 200 mm/năm,
vào sâu trong lc đa, lưng mưa, tuyết rơi còn thp hơn nhiu.
Là khu vc có gió bão nhiu nht thế gii.
4
- Sinh vt: do khí hu khc nhit nên sinh vt sc nghèo nàn.
Gần như toàn b lục đa Nam Cc mt hoang mc lnh, hoàn toàn
không thc vt đng vt sinh sng, chmt vài loài tiêu biu như
rêu và đa y.
Gii đng vt vùng bin phong phú hơn trên lc đa do khí hu m áp
hơn ngun thc ăn cũng phong phú hơn. Đng vt bin ni bt voi
xanh.
4. Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi biến đổi khí
hậu toàn cầu
Đọc thông tin trong mc 4, cho biết kch bn vsthay đi thiên nhiên châu
Nam Cc khi có biến đi khí hu toàn cu.
Trả lời:
Kịch bn vsự thay đi thiên nhiên châu Nam Cc khi biến đi khí hu toàn
cầu:
Do tính nhy cm cao, thiên nhiên châu Nam Cc d thay đi khi
biến đi khí hu.
Theo tính toán ca các nhà khoa hc, đến cui thế kỉ XXI, nhit đ
châu Nam Cc stăng 0,5°C, ng mưa cũng tăng lên mc c bin s
dâng thêm 0,05 0,32 m.
Nhiu hsinh thái smất đi nhưng li xut hin các đng c vùng ven
bin. Lp băng phù vùng trung tâm sdày thêm do có nưc mưa cung cp.
Giải Luyện tập và vận dụng Địa lí 7 Kết nối tri thức bài 19
Luyện tập
Trình bày mt trong c đc đim tnhiên: đa hình, khí hu, sinh vt châu
Nam Cc.
Trả lời:
5
(Em chỉ cần chn 1 trong 3 đc đim dưi đây đviết vào v).
- Địa hình:
Đưc coi mt cao nguyên băng khng l, 98% bmặt bph bởi lp
bằng dày trung bình trên 1 720 m => đcao trung bình lên ti hơn 2 040 m.
Bề mặt khá bng phng.
- Khí hu:
Lạnh và khô nht thế gii.
Nhit đkhông bao git quá 0°C.
ng mưa, tuyết rơi rt thp, vùng ven bin chi 200 mm/năm,
vào sâu trong lc đa, lưng mưa, tuyết rơi còn thp hơn nhiu.
Là khu vc có gió bão nhiu nht thế gii.
- Sinh vt: do khí hu khc nhit nên sinh vt sc nghèo nàn.
Gần như toàn b lục đa Nam Cc mt hoang mc lnh, hoàn toàn
không thc vt đng vt sinh sng, chmt vài loài tiêu biu như
rêu và đa y.
Gii đng vt vùng bin phong phú hơn trên lc đa do khí hu m áp
hơn ngun thc ăn cũng phong phú hơn. Đng vt bin ni bt cá voi
xanh.
Vận dụng
Tìm hiu v tác đng ca vic tan băng châu Nam Cc do biến đi khí hu
toàn cu đi vi thiên nhiên hoc con ngưi trên Trái Đt.
Trả lời:
- Châu Nam cc khu vc cha 2/3 trng c ngt ca thế gii dạng
rắn.
6
- Khi băng Nam Cc tan ra slàm cho c bin đi dương dâng cao =>
chìm ngp nhiu vùng đt trũng ven bin, nh ng ln ti đi sng sn
xut ca dân cư ven bin, tàu thuyn đi li nơi có băng trôi sẽ rất nguy him.
- Nhng vùng băng trôi, băng tan làm hp môi trưng sng ca nhiu loài đng
vật ,gây mt cân bng hsinh thái, nh hưng ln ti loài ngưi.
| 1/6

Preview text:

Soạn Địa 7 Bài 19: Châu Nam Cực
Giải câu hỏi giữa bài Địa lí 7 Kết nối tri thức bài 19
1. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Đọc thông tin trong mục 1, hãy nêu các mốc lớn trong lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực. Trả lời:
- Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã
phát hiện ra lục địa Nam Cực.
- Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.
- Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên
tới được điểm cực Nam của Trái Đất. •
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. •
Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân
phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục.
2. Vị trí địa lí
Dựa vào thông tin trong mục 2 và bản đồ hình 2, hãy: •
Xác định trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực. •
Cho biết vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của châu Nam Cực. 1 Trả lời:
- Vị trí của châu Nam Cực: •
Đại bộ phận diện tích lục địa nằm trong phạm vi của vùng cực Nam. •
Được bao bọc bởi ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Ảnh hưởng của vị trí địa lí tới khí hậu của châu Nam Cực:
Do nằm ở vùng cực, nên mùa đông đêm địa cực kéo dài, mùa hạ tuy có ngày
kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, 2
lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể => châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Trả lời:
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: - Địa hình: •
Được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ bởi lớp
bằng dày trung bình trên 1 720 m => độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m. •
Bề mặt khá bằng phẳng. •
Khí hậu: lạnh và khô nhất thế giới. •
Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C. •
Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm,
vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều. •
Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới. 3
- Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn. •
Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn
không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y. •
Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp
hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.
4. Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu
Đọc thông tin trong mục 4, cho biết kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu
Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. Trả lời:
Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu: •
Do có tính nhạy cảm cao, thiên nhiên châu Nam Cực dễ thay đổi khi có biến đổi khí hậu. •
Theo tính toán của các nhà khoa học, đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở
châu Nam Cực sẽ tăng 0,5°C, lượng mưa cũng tăng lên mực nước biển sẽ dâng thêm 0,05 – 0,32 m. •
Nhiều hệ sinh thái sẽ mất đi nhưng lại xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven
biển. Lớp băng phù ở vùng trung tâm sẽ dày thêm do có nước mưa cung cấp.
Giải Luyện tập và vận dụng Địa lí 7 Kết nối tri thức bài 19 Luyện tập
Trình bày một trong các đặc điểm tự nhiên: địa hình, khí hậu, sinh vật ở châu Nam Cực. Trả lời: 4
(Em chỉ cần chọn 1 trong 3 đặc điểm dưới đây để viết vào vở). - Địa hình: •
Được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ bởi lớp
bằng dày trung bình trên 1 720 m => độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m. •
Bề mặt khá bằng phẳng. - Khí hậu: •
Lạnh và khô nhất thế giới. •
Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C. •
Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm,
vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều. •
Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn. •
Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn
không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y. •
Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp
hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh. Vận dụng
Tìm hiểu về tác động của việc tan băng ở châu Nam Cực do biến đổi khí hậu
toàn cầu đối với thiên nhiên hoặc con người trên Trái Đất. Trả lời:
- Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn. 5
- Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao =>
chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản
xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động
vật ,gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người. 6