Giải Địa lí 7 Bài 4: Liên minh châu Âu | Chân trời sáng tạo

Giải Địa lí lớp 7 Bài 4: Liên minh châu Âu giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, nắm chắc kiến thức, dễ dàng trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK Lịch sử - Địa lí 7 sách Chân trời sáng tạo trang 109, 110.

Soạn Địa 7 Bài 4: Liên minh châu Âu
Trả lời câu hỏi nội dung Bài 4 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo
1. Khái quát về Liên minh châu Âu
Dựa vào hình 4 và thông tin trong bài, em hãy trình bày khái quát về Liên minh
châu Âu.
Đáp án:
Khái quát về Liên minh châu Âu:
Số quốc gia thành viên (2020): 27.
Diện tích (2020): 4,1 triệu km
2
.
Số dân (2020): 44,7 triệu người.
Tiền thân của Liên minh châu Âu là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)
được thành lập với 6 quốc gia thành viên (Đức, Pháp, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ
và Lúc-xăm-bua.
2. Trung tâm kinh tế lớn
Dựa vào bảng số liệu và thông tin trong bài, em hãy:
Nêu tên những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu.
Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn
trên thế giới.
Đáp án:
- Những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu:
Tài chính ngân hàng;
Giao thông vận tải;
Truyền thông;
Công nghiệp công nghệ cao,…
- Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới:
Năm 2020, GDP đạt hơn 15 nghìn tỉ USD (xếp thứ 2 thế giới).
Trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới.
Giải Luyện tập - Vận dụng Địa lí 7 bài 4 trang 110
Luyện tập
Dựa vào bảng GDP của một số nền kinh tế lớn nhất thế giới, năm 2020, em hãy
tính tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020
và rút ra nhận xét.
Đáp án:
Nền kinh tế
Tỉ trọng GDP so với toàn thế giới
(đơn vị %)
Thế giới
100
Hoa Kỳ
24,7
Liên minh châu Âu
18,1
Trung Quốc
17,4
Nhật Bản
6
Các quốc gia khác
33,8
Nhận xét:
Bốn trung tâm kinh tế lớn chiếm khoảng 2/3 trong tổng GDP của thế giới
(66,1%).
Trong đó, Hoa Kỳ là trung tâm kinh tế chiếm tỉ trọng GDP nhiều nhất
trong 4 trung tâm (24,7%), tiếp đến là Liên minh châu Âu (18,1%), Trung
Quốc (17,4%) và Nhật Bản (5,9%).
Vận dụng
Em hãy chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Sưu tầm và giới thiệu với bạn bè về hình ảnh những sản
phẩm của Việt Nam xuất khẩu đến Liên minh châu Âu.
Nhiệm vụ 2: Ở tỉnh (thành phố) nơi em sinh sống có sản phẩm nào xuất
khẩu sang châu Âu không? Nếu có em hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 150 chữ) giới thiệu về sản phẩm đó.
Đáp án:
Hình nh nhng sn phm ca Vit Nam xut khẩu đến Liên minh châu Âu:
Hạt điều
Mt s sn phm ca Vit Nam xut khẩu sang Liên minh châu Âu như: go, cà
phê, hạt điều, cá basa,...
Nhim v 2: Lúa go va là nguồn lương thực quan trng, va là mt hàng xut
khu chiến lược ca Vit Nam. Trung bình một năm, Việt Nam sn xut khong
26 - 28 triu tn go, sau khi dành cho tiêu th trong nước, khối lượng go xut
khu khong 6 - 6,5 triu tn gạo/năm, trong đó, vùng Đng bng sông Cu
Long - va lúa chính chiếm đến hơn 50% sản lượng và hơn 90% lượng go xut
khu ca c c. Xut khu go có vai trò quan trọng đối vi phát trin kinh tế
- hi ca Vit Nam. Những năm gần đây, ngành gạo đã những bước phát
triển vượt bậc đạt được nhiu kết qu. Hàng năm, lượng go ca Vit Nam
xut khu chiếm khong 15% tng lượng go xut khu toàn thế gii. Ht go
Việt đã có mặt trên 150 nước và vùng lãnh th.
| 1/5

Preview text:

Soạn Địa 7 Bài 4: Liên minh châu Âu
Trả lời câu hỏi nội dung Bài 4 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo
1. Khái quát về Liên minh châu Âu
Dựa vào hình 4 và thông tin trong bài, em hãy trình bày khái quát về Liên minh châu Âu. Đáp án:
Khái quát về Liên minh châu Âu:
● Số quốc gia thành viên (2020): 27.
● Diện tích (2020): 4,1 triệu km2.
● Số dân (2020): 44,7 triệu người.
● Tiền thân của Liên minh châu Âu là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)
được thành lập với 6 quốc gia thành viên (Đức, Pháp, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ và Lúc-xăm-bua.
2. Trung tâm kinh tế lớn
Dựa vào bảng số liệu và thông tin trong bài, em hãy:
● Nêu tên những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu.
● Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Đáp án:
- Những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu:
● Tài chính – ngân hàng; ● Giao thông vận tải; ● Truyền thông;
● Công nghiệp công nghệ cao,…
- Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới:
● Năm 2020, GDP đạt hơn 15 nghìn tỉ USD (xếp thứ 2 thế giới).
● Trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới.
Giải Luyện tập - Vận dụng Địa lí 7 bài 4 trang 110 Luyện tập
Dựa vào bảng GDP của một số nền kinh tế lớn nhất thế giới, năm 2020, em hãy
tính tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020 và rút ra nhận xét. Đáp án: Nền kinh tế
Tỉ trọng GDP so với toàn thế giới (đơn vị %) 100 Thế giới Hoa Kỳ 24,7 Liên minh châu Âu 18,1 Trung Quốc 17,4 Nhật Bản 6 Các quốc gia khác 33,8 Nhận xét:
● Bốn trung tâm kinh tế lớn chiếm khoảng 2/3 trong tổng GDP của thế giới (66,1%).
● Trong đó, Hoa Kỳ là trung tâm kinh tế chiếm tỉ trọng GDP nhiều nhất
trong 4 trung tâm (24,7%), tiếp đến là Liên minh châu Âu (18,1%), Trung
Quốc (17,4%) và Nhật Bản (5,9%). Vận dụng
Em hãy chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Sưu tầm và giới thiệu với bạn bè về hình ảnh những sản
phẩm của Việt Nam xuất khẩu đến Liên minh châu Âu.
Nhiệm vụ 2: Ở tỉnh (thành phố) nơi em sinh sống có sản phẩm nào xuất
khẩu sang châu Âu không? Nếu có em hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 150 chữ) giới thiệu về sản phẩm đó. Đáp án:
Hình ảnh những sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu đến Liên minh châu Âu: Hạt điều
Một số sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Liên minh châu Âu như: gạo, cà
phê, hạt điều, cá basa,...
Nhiệm vụ 2: Lúa gạo vừa là nguồn lương thực quan trọng, vừa là mặt hàng xuất
khẩu chiến lược của Việt Nam. Trung bình một năm, Việt Nam sản xuất khoảng
26 - 28 triệu tấn gạo, sau khi dành cho tiêu thụ trong nước, khối lượng gạo xuất
khẩu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn gạo/năm, trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu
Long - vựa lúa chính chiếm đến hơn 50% sản lượng và hơn 90% lượng gạo xuất
khẩu của cả nước. Xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế
- xã hội của Việt Nam. Những năm gần đây, ngành gạo đã có những bước phát
triển vượt bậc và đạt được nhiều kết quả. Hàng năm, lượng gạo của Việt Nam
xuất khẩu chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới. Hạt gạo
Việt đã có mặt trên 150 nước và vùng lãnh thổ.