Giải Địa lí 7 Bài 8: Thực hành: tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á | Chân trời sáng tạo

Giải Địa lí lớp 7 Bài 8: Thực hành: tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, nắm chắc kiến thức, dễ dàng trả lời toàn bộ câu hỏi trong Lịch sử - Địa lí 7 sách Chân trời sáng tạo trang 127.

Soạn Địa 7 Bài 8: Thực hành: tìm hiểu các nền kinh tế
lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á
Câu hỏi: Lựa chọn và tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới
nổi của châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po để viết báo
cáo.
Gợi ý nội dung báo cáo:
- Khái quát về nền kinh tế của quốc gia.
- Đặc điểm nền kinh tế:
Lịch sử phát triển nền kinh tế.
Cơ cấu nền kinh tế.
Một số ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ).
Hướng dẫn trả lời:
Mu 1:
NHT BN
1. Khái quát v nn kinh tế ca quc gia
Nht Bn là mt trong các quốc gia hàng đầu thế gii v kinh tế, tài
chính.
GDP Nht Bản đạt 4975,42 t USD (2020), chiếm 4,4% trong tng GDP
thế gii (Ngun: World Bank).
GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nn kinh tế
a. Lch s phát trin nn kinh tế
Sau Chiến tranh thế gii th hai, nn kinh tế Nht Bn b suy sp nghiêm
trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến
tranh và phát trin vi tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khng hong du m, tốc độ
tăng trưởng nn kinh tế gim xuống (còn 2,6% năm 1980).
Nh điu chnh chiến lược phát trin nên đến những năm 1986 - 1990, tc
độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
T năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nht Bản đã chậm li.
b. Cơ cấu nn kinh tế (S liệu năm 2012)
Ngành dch v chiếm t trng ln nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
Tiếp đến là ngành công nghip (25,6%).
Ngành nông nghip chiếm t trng rt nh, ch 1,2%.
c. Mt s ngành kinh tế
- Công nghip:
Giá tr sản lượng công nghip ca Nht Bản đứng th 2 thế gii, sau Hoa
Kì.
Nht Bn chiếm v trí cao trên thế gii v sn xut máy công nghip và
thiết b đin tử, người máy, tàu bin, thép, ô tô, vô tuyến truyn hình, máy
nh, sn phẩm tơ tằm và si tng hp, giy in báo,...
- Dch v:
Thương mi và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sc to ln.
Nht Bản đứng hàng th 4 thế gii v thương mại.
Ngành giao thông vn ti bin có v trí đặc bit quan trọng, đứng th 3
thế gii.
Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế gii, hoạt động đầu tư ra
c ngoài ngày càng phát trin.
- Nông nghip:
Nông nghip có vai trò th yếu trong nn kinh tế Nht Bn, t trng nông
nghip trong GDP rt thp.
Nông nghip phát triển theo hướng thâm canh, ng dng nhanh tiến b
khoa hc - kĩ thut và công ngh hin đại để ng năng suất cây trng, vt
nuôi và tăng chất lượng nông sn.
Cây trng chính (lúa go), cây trng ph biến (chè, thuc lá, dâu tm),
các vt nuôi chính (bò, ln, gà), ngh nuôi trng hi sn phát trin.
Mu 2:
Báo cáo v nn kinh tế Trung Quc
Trung Quc là mt quc gia nm khu vực Đông Á, có số dân đông nhất thế
gii. Nh đưng li chính sách ci cách và m cửa, phát huy được ngun lao
động di dào, ngun tài nguyên phong phú nên những năm gần đây Trung Quốc
đã trở thành nn kinh tế quan trng nht nhì thế gii.
Nn nông nghip phát triển nhanh và tương đối toàn din, gii quyết vấn đề
lương thực cho hơn 1,4 tỉ người.
Nn công nghip phát trin nhanh chóng và hoàn chỉnh, trong đó có mt s
ngành công nghip hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng
không vũ trụ.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng ca nhiều ngành như lương thực, than,
điện đứng đầu thế gii.
GDP ca Trung Quốc năm 2018 đạt hơn 13,608 nghìn tỷ USD (ngun s liu:
Ngân hàng thế gii)
| 1/4

Preview text:

Soạn Địa 7 Bài 8: Thực hành: tìm hiểu các nền kinh tế
lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á
Câu hỏi: Lựa chọn và tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới
nổi của châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po để viết báo cáo.
Gợi ý nội dung báo cáo:
- Khái quát về nền kinh tế của quốc gia.
- Đặc điểm nền kinh tế:
● Lịch sử phát triển nền kinh tế.
● Cơ cấu nền kinh tế.
● Một số ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ).
Hướng dẫn trả lời: Mẫu 1: NHẬT BẢN
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
 Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
 GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP
thế giới (Nguồn: World Bank).
 GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm
trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến
tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
 Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ
tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
 Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc
độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
 Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
 Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
 Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
 Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế - Công nghiệp:
 Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
 Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và
thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy
ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,... - Dịch vụ:
 Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
 Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
 Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
 Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra
nước ngoài ngày càng phát triển. - Nông nghiệp:
 Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông
nghiệp trong GDP rất thấp.
 Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ
khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi và tăng chất lượng nông sản.
 Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm),
các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển. Mẫu 2:
Báo cáo về nền kinh tế Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Á, có số dân đông nhất thế
giới. Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao
động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên những năm gần đây Trung Quốc
đã trở thành nền kinh tế quan trọng nhất nhì thế giới.
Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, giải quyết vấn đề
lương thực cho hơn 1,4 tỉ người.
Nền công nghiệp phát triển nhanh chóng và hoàn chỉnh, trong đó có một số
ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng của nhiều ngành như lương thực, than,
điện đứng đầu thế giới.
GDP của Trung Quốc năm 2018 đạt hơn 13,608 nghìn tỷ USD (nguồn số liệu: Ngân hàng thế giới)