Giải GDCD 7 Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | Kết nối tri thức

Giải GDCD 7 Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải GDCD 7 Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | Kết nối tri thức

Giải GDCD 7 Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

117 59 lượt tải Tải xuống
1
Giáo dục công dân lớp 7 bài 6: Ứng phó với tâm lí căng
thẳng
Mở đầu GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6
Em hãy chia sẻ một ln em bcăng thng. Khi đó, em đã làm gì?
Trả lời:
Năm hc cp 2, em đã tng bcác bn trêu ngoi hình mình. Em cm thy
bun và lo lng.
Em đã tâm svới chca mình nhn đưc nhng li khuyên. Sau đó, thay
bun lo lng, em đã yêu thương bn thân mình hơn. Em cũng đã kết bn vi
nhng ngưi bn tt yêu quý em.
Khám phá GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6
Em hãy quan sát các tranh dưới đây và xâu hi:
2
a) Em hãy nêu nhng tình hung gây căng thng cho các bn trong mi bc
tranh trên.
b) Theo em, ngoài các tình hung đã nêu, còn nhng tình hung nào khác
gây tâm lí căng thng cho hc sinh?
Trả lời
a) Nhng tình hung gây căng thng cho các bn trong mi bc tranh:
Bức tranh 1: Bn hc sinh căng thng do bbạn chê i, bàn tán
nhng điu không tt vmình.
Bức tranh 2: Bạn học sinh căng thng do quá nhiu bài tp cn phi
làm.
Bức tranh 3: Bạn hc sinh căng thng do lo sợ sẽ bị bố mng khi bđim
kém.
Bức tranh 4: Bạn hc sinh căng thng do bố mcãi nhau trưc mt.
b) Theo em, ngoài các tình hung đã nêu, còn nhng tình hung nào khác
gây tâm lí căng thng cho hc sinh:
Do bmẹ chuyn công tác nên A phi chuyn trưng. Vn mt ngưi
rất nhút nhát và rt nên A cm thy cùng căng thng khi phi chuyn
sang môi trưng hc tp mi, gp thy cô và nhng ngưi bạn mi.
Bố mẹ mun T đvào lp chn ca trưng nên ngày nào bn cũng phi
học đến tn khuya và không có thi gian đnghngơi.
Luyện tập GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6
Luyện tập 1
Em cùng các bn chơi trò chơi “Tiếp sc” k về nhng tình hung gây căng
thng cho hc sinh trong cuc sng: Các thành viên ca mi đi ln t lên k,
nhóm nào kđưc nhiu tình hung hơn sthng cuc.
Trả lời:
3
Các tình hung gây căng thng:
Cãi nhau vi bn bè, ngưi thân.
Áp lc thi c, đim s
Sự kì vng ca bố mẹ về vic hc tập
Gia đình có mâu thun gia bố mẹ, anh ch, chú bác,….
Căng thng do bđim kém
Căng thng do tui dy thi
Căng thng do bị dọa đánh, do bo lc hc đưng.
Luyện tập 2
Hãy viết li nhng suy nghĩ, li nói tiêu cc sau đây thành nhng suy nghĩ, li
nói tích cc:
a) Mình không thchp nhn đưc li lm đó.
b) Chng ai quan tâm đến mình.
c) Bn bè không thích chơi vi mình.
d) Mình làm gì cũng tht bi.
e) Mình hc thế này thì sthi trưt mt.
Trả lời:
a) Trong đi ai cũng slúc mc sai lm, vy mình cn phi chp nhn sai
lầm này và cố gắng sa cha đkhông mc li na.
b) Nhng ngưi yêu thương mình squan tâm đến mình thôi.
c) Mình sthchđộng tham gia vào các trò chơi cùng vi các bn, có lcác
bạn sthích chơi vi mình sm thôi.
d) lmình tht bi mình vn chưa đcố gắng hoc vic này không
phù hp vi bn thân. Mình stìm nhng vic phù hp và cố gắng hơn na,
4
e) lmình nên tích cc hc tp hơn, nht đnh mình st qua bài thi này
với đim scao.
Luyện tập 3
Tập thở:
Khi căng thng, si, em có thtập trung vào hơi thcủa mình đ giúp bn
thân bình tĩnh li và xử lý tình hung mt cách tnh táo.
Em hãy ghi li cm xúc, cm nhn thcủa nh trưc và sau khi thc hin
i tp này.
Ngi trên ghế, thng lưng, thlỏng bp, hai bàn chân vuông góc trên
mặt đt, tay đt trên đùi.
t vào bng mũi ti đa đ mở rộng lng ngc, sau đó th ra ttừ bằng
miệng, môi mím ging như thi sáo.
t vào nhnhàng và đếm trong đu chm 1 2, đến 2 thì thra, đếm
trong đu chm 1, 2, 3, 4. Có nghĩa là thi gian th ra dài gp đôi so vi
thi gian hít vào.
Khi hít th, không cn gng sc quá nhiu mà chcần hít sâu va sc và
thra va sc.
Lặp đi lp li như vy trong khong thi gian 3 đến 5 phút.
Trả lời:
- Cảm nhn ca cơ thể:
Trưc khi thc hin các đng tác, em cm thy: mi c, ng thng, s
hãi, băn khoăn, hi hp, bun ng,….
Sau khi thc hin các đng tác, em cm thy: thđưc thlỏng nên
cảm thy thoi mái, dchu, đu óc tnh táo,….
Luyện tập 4
Đọc trưng hp dưi đây và Câu hi:
5
a) Gn đến kim tra, N thy quá nhiu bài tp không đ thi gian đ
hoàn thành nên rt căng thng.Bn thy lo âu, đau đu, mt ng. Tình trng này
kéo dài khiến cơ thN bsuy nhưc.
b) Bmẹ M do này hay cãi vã, bt hòa, lúc còn nghe bmẹ nói sli hôn.M
cảm thy rt bun, lo sbt an, không biết gia đình mình sra sao, hai anh
em sthế nào.Mi khi như vy, M li vùi đu vào xem phim hoc chơi trò chơi
đin tử để né tránh cm xúc ca mình, khiến kết quả học tp sa sút.
Biu hin nào cho thy hai bn N và M đang bcăng thng?
Nguyên nhân gây căng thẳng cho các bn gì? Nêu hu qucủa scăng
thng đó?
Theo em, N và M nên làm gì đthoát khi trưng hp đó?
Trả lời:
a) Biu hin cho thy N đang bcăng thng: lo âu, đau đu, mt ngủ.
Nguyên nhân do khi ng bài tp cn làm quá nhiu nên N không thhoàn
thành hết đưc.
Hậu qu: Slo lng, căng thng trong thi gian dài đã nh ng nghiêm trng
đến sc khe ca N.
Theo em, N nên nói tình trng ca mình cho bmẹ, thy đng thi bn
cần dành thi gian đnghngơi, ăn ung đy đđể đầu óc minh mn tnh táo
tránh nh hưng đến sc khe.
b) Biu hin cho thy M đang bcăng thng: bun bã, lo s, bt an.
Nguyên nhân do M lo srằng b mẹ sẽ li d, gia đình schia cách mi ngưi
một nơi.
Hậu qu: Slo lng, căng thng khiến M vùi đu xem phim và chơi đin t, hc
tập sa sút.
6
Theo em, M nên bình tĩnh, suy nghĩ tích cc hơn đtránh nh ng tiêu cc
đến cuc sng hàng ngày. Nếu b mẹ M không thvới nhau na thì bn cn
chp nhn và hiu cho bố mẹ.
Vận dụng GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6
Vận dụng 1
Em hãy viết li nhng tình hung thưng gây căng thng cho bn thân, tđó
tìm ra nguyên nhân, lp kế hoch phòng tránh đkhông brơi vào nhng tình
hung này và cách ng phó tích cc nếu vn gp nhng tình hung đó.
Trả lời:
Tình hung
gây ng
thng
Nguyên nhân
Cách phòng
tránh
Cách ng phó tích
cực
Chun bc
vào bài thi nói
tiếng Anh
Thiếu t tin v
kh năng phát
âm ca mình
Thưng xuyên, t
luyn nói trưc
gương khi nhà.
Hít th sâu suy nghĩ
tích cc, khích l bản
thân tin ng mình
sẽ làm tt.
Vận dụng 2
Em hãy cùng các bn trong nhóm xây dng biu din mt vkịch ngn v
tâm lí căng thng ca hc sinh và cách ng phó tích cc vi tâm lí căng thng.
| 1/6

Preview text:

Giáo dục công dân lớp 7 bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Mở đầu GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6
Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì? Trả lời:
Năm học cấp 2, em đã từng bị các bạn trêu vì ngoại hình mình. Em cảm thấy buồn và lo lắng.
Em đã tâm sự với chị của mình và nhận được những lời khuyên. Sau đó, thay vì
buồn và lo lắng, em đã yêu thương bản thân mình hơn. Em cũng đã kết bạn với
những người bạn tốt yêu quý em.
Khám phá GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6
Em hãy quan sát các tranh dưới đây và xâu hỏi: 1
a) Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên.
b) Theo em, ngoài các tình huống đã nêu, còn có những tình huống nào khác
gây tâm lí căng thẳng cho học sinh? Trả lời
a) Những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh: •
Bức tranh 1: Bạn học sinh căng thẳng do bị bạn bè chê cười, bàn tán
những điều không tốt về mình. •
Bức tranh 2: Bạn học sinh căng thẳng do có quá nhiều bài tập cần phải làm. •
Bức tranh 3: Bạn học sinh căng thẳng do lo sợ sẽ bị bố mắng khi bị điểm kém. •
Bức tranh 4: Bạn học sinh căng thẳng do bố mẹ cãi nhau trước mặt.
b) Theo em, ngoài các tình huống đã nêu, còn có những tình huống nào khác
gây tâm lí căng thẳng cho học sinh: •
Do bố mẹ chuyển công tác nên A phải chuyển trường. Vốn là một người
rất nhút nhát và rụt rè nên A cảm thấy vô cùng căng thẳng khi phải chuyển
sang môi trường học tập mới, gặp thầy cô và những người bạn mới. •
Bố mẹ muốn T đỗ vào lớp chọn của trường nên ngày nào bạn cũng phải
học đến tận khuya và không có thời gian để nghỉ ngơi.
Luyện tập GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6 Luyện tập 1
Em cùng các bạn chơi trò chơi “Tiếp sức” kể về những tình huống gây căng
thẳng cho học sinh trong cuộc sống: Các thành viên của mỗi đội lần lượt lên kể,
nhóm nào kể được nhiều tình huống hơn sẽ thắng cuộc. Trả lời: 2
Các tình huống gây căng thẳng: •
Cãi nhau với bạn bè, người thân. •
Áp lực thi cử, điểm số •
Sự kì vọng của bố mẹ về việc học tập •
Gia đình có mâu thuẫn giữa bố mẹ, anh chị, chú bác,…. •
Căng thẳng do bị điểm kém •
Căng thẳng do tuổi dậy thi •
Căng thẳng do bị dọa đánh, do bạo lực học đường. Luyện tập 2
Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:
a) Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đó.
b) Chẳng ai quan tâm đến mình.
c) Bạn bè không thích chơi với mình.
d) Mình làm gì cũng thất bại.
e) Mình học thế này thì sẽ thi trượt mất. Trả lời:
a) Trong đời ai cũng sẽ có lúc mắc sai lầm, vì vậy mình cần phải chấp nhận sai
lầm này và cố gắng sửa chữa để không mắc lại nữa.
b) Những người yêu thương mình sẽ quan tâm đến mình thôi.
c) Mình sẽ thử chủ động tham gia vào các trò chơi cùng với các bạn, có lẽ là các
bạn sẽ thích chơi với mình sớm thôi.
d) Có lẽ mình thất bại là vì mình vẫn chưa đủ cố gắng hoặc là việc này không
phù hợp với bản thân. Mình sẽ tìm những việc phù hợp và cố gắng hơn nữa, 3
e) Có lẽ mình nên tích cực học tập hơn, nhất định mình sẽ vượt qua bài thi này với điểm số cao. Luyện tập 3 Tập thở:
Khi căng thẳng, sợ hãi, em có thể tập trung vào hơi thở của mình để giúp bản
thân bình tĩnh lại và xử lý tình huống một cách tỉnh táo.
Em hãy ghi lại cảm xúc, cảm nhận cơ thể của mình trước và sau khi thực hiện bài tập này. •
Ngồi trên ghế, thẳng lưng, thả lỏng cơ bắp, hai bàn chân vuông góc trên
mặt đất, tay đặt trên đùi. •
Hít vào bằng mũi tối đa để mở rộng lồng ngực, sau đó thở ra từ từ bằng
miệng, môi mím giống như thổi sáo. •
Hít vào nhẹ nhàng và đếm trong đầu chậm 1 – 2, đến 2 thì thở ra, đếm
trong đầu chậm 1, 2, 3, 4. Có nghĩa là thời gian thở ra dài gấp đôi so với thời gian hít vào. •
Khi hít thở, không cần gắng sức quá nhiều mà chỉ cần hít sâu vừa sức và thở ra vừa sức. •
Lặp đi lặp lại như vậy trong khoảng thời gian 3 đến 5 phút. Trả lời:
- Cảm nhận của cơ thể: •
Trước khi thực hiện các động tác, em cảm thấy: mỏi cổ, căng thẳng, sợ
hãi, băn khoăn, hồi hộp, buồn ngủ,…. •
Sau khi thực hiện các động tác, em cảm thấy: cơ thể được thả lỏng nên
cảm thấy thoải mái, dễ chịu, đầu óc tỉnh táo,…. Luyện tập 4
Đọc trường hợp dưới đây và Câu hỏi: 4
a) Gần đến kì kiểm tra, N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để
hoàn thành nên rất căng thẳng.Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này
kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược.
b) Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hòa, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn.M
cảm thấy rất buồn, lo sợ và bất an, không biết gia đình mình sẽ ra sao, hai anh
em sẽ thế nào.Mỗi khi như vậy, M lại vùi đầu vào xem phim hoặc chơi trò chơi
điện tử để né tránh cảm xúc của mình, khiến kết quả học tập sa sút. •
Biểu hiện nào cho thấy hai bạn N và M đang bị căng thẳng? •
Nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn là gì? Nêu hậu quả của sự căng thẳng đó? •
Theo em, N và M nên làm gì để thoát khỏi trường hợp đó? Trả lời:
a) Biểu hiện cho thấy N đang bị căng thẳng: lo âu, đau đầu, mất ngủ.
Nguyên nhân là do khối lượng bài tập cần làm quá nhiều nên N không thể hoàn thành hết được.
Hậu quả: Sự lo lắng, căng thẳng trong thời gian dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của N.
Theo em, N nên nói rõ tình trạng của mình cho bố mẹ, thầy cô đồng thời bạn
cần dành thời gian để nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ để đầu óc minh mẫn tỉnh táo
tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
b) Biểu hiện cho thấy M đang bị căng thẳng: buồn bã, lo sợ, bất an.
Nguyên nhân là do M lo sợ rằng bố mẹ sẽ li dị, gia đình sẽ chia cách mỗi người một nơi.
Hậu quả: Sự lo lắng, căng thẳng khiến M vùi đầu xem phim và chơi điện tử, học tập sa sút. 5
Theo em, M nên bình tĩnh, suy nghĩ tích cực hơn để tránh ảnh hưởng tiêu cực
đến cuộc sống hàng ngày. Nếu bố mẹ M không thể ở với nhau nữa thì bạn cần
chấp nhận và hiểu cho bố mẹ.
Vận dụng GDCD 7 Kết nối tri thức bài 6 Vận dụng 1
Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó
tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình
huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó. Trả lời: Tình huống Cách
phòng Cách ứng phó tích gây
căng Nguyên nhân tránh cực thẳng Hít thở sâu suy nghĩ
Chuẩn bị bước Thiếu tự tin về Thường xuyên, tự tích cực, khích lệ bản
vào bài thi nói khả năng phát luyện nói trước thân và tin tưởng mình tiếng Anh âm của mình
gương khi ở nhà. sẽ làm tốt. Vận dụng 2
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một vở kịch ngắn về
tâm lí căng thẳng của học sinh và cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng. 6