Giải GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải | Kết nối tri thức

GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 8 283 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải | Kết nối tri thức

GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
1
GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Khám phá GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 4
1. Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
a) Chánh án Pe-rin Lao-ri đã làm khi nhận được thư của thi thơ u? Vic
làm đó của ông có ý nga gì?
b) Theo em, thế nào là bo v l phi?
c) Nêu lí do ca s cn thiết phi bo v l phi.
Tr li:
a) Khi nhận được bức thư của người bạn cũ, Chánh án Pe-rin Lao-ri đã:
Suy nghĩ rất lâu, lưỡng l gia s trung thc tình cm bạn bè. Nhưng
cuối cùng chánh án đã quyết đnh bo v s tht, ông vn vào t giy
buộc thi hành án đối vi con trai của người bạn cũ.
Để giúp đ ngưi bạn vượt qua khó khăn, ông gửi cho người bn mt
khon tiền đ để người bn có th np pht và thanh toán án phí.
Vic làm đó của chánh án Pe-rin Lao-ri đã thể hin:
Ông người rt trung thc, biết tôn trng bo v l phải, không để
tình cm cá nhân m ảnhởng đến vic thc thi công lý;
Đồng thi, chánh án Pe-rin Lao-ri cũng một người tm lòng nn
hu, biết quan tâm, chia s với khó khăn, hon nn ca người khác.
b) Bo v l phi ng nhn, ng h, tuân theo và bo v những điều đúng
đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi ca mình theo l phi; không chp nhn
và kng làm nhng vic sai trái.
c) Chúng ta cn phi tôn trng và bo v l phi, vì:
2
Vic bo v l phi giúp mỗi người cách ng x phù hp; góp phn
đẩy lùi cái sai, cái xấu, đ m nh mnh mi quan h hi, tc đẩy xã
hi n định, phát trin;
Mt khác, vic bo v l phải cũng củng c nim tin của con người vào
cộng đng, pháp luật và lương tri.
2. Những việc cần làm để bảo vệ lẽ phải
a) Hãy ch ra nhng li i, vic làm th hin bo v l phi trong nhng bc
tranh trên.
3
b) Theo em, hc sinh cần làm gì đ bo v l phi?
Tr li:
a) Nhng li nói và vic làm th hin bo v l phi
- Trong bc nh 1: Hai bn hc sinh n đã kiên quyết minh oan cho bn Yến.
4
- Trong bc nh 2: Bn học sinh nam đã đến tr s công an đ: trình báo, t
cáo, cung cp bng chng v s vic mt chiếc xe gây tai nn ri b chy.
- Trong bc nh 3: Khi con trai phm sai lm phi chp nhn hình pht ca
pháp luật, người đàn ông đã kiên quyết đ con trai thi hành án, không s dng
tin bc hay các mi quan h để “lo lót”, “chạy án” cho con.
b) Để bo v l phi, hc sinh cn:
Tôn trng, ng h, tuân theo những điều đúng đắn.
Biết điu chnh suy nghĩ, hành vi ca mình theo ng tích cc.
Khích l, đng viên bạn bè có thái đ, hành vi bo v l phi.
Phê phán thái độ, hành vi đi ngưc li l phi.
Luyện tập GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 4
Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đng tình vi ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Đ bo v l phi cn tôn trng s tht.
b) Cn kiên quyết bo v nhng phù hp vi li ích ca cộng đồng.
c) Người bo v l phi luôn phi chu thit thòi.
d) Mỗi người t bo v li ích ca mình chính góp phn vào vic bo v li
ích ca cộng đng.
e) Trước vic làm sai trái, nếu mình kng liên quan thì không cn lên tiếng.
Tr li:
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: bo v l phi là công nhn, ng h, tuân theo và bo
v những điều đúng đn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi ca mình theo l phi;
không chp nhn và kng làm nhng vic sai trái.
5
- Ý kiến b) Đồng tình. Vì: l phi là những điều đúng đn, phù hp với đạo lí
li ích chung ca hội; do đó, chúng ta cần kiên quyết n trng bo v l
phi.
- Ý kiến c) Không đng tình. Vì: ni biết n trng bo v l phi s luôn
đưc mọi người yêu quý và kính trng.
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: mi nhân mt tế bào ca hi; khi ý thc
bo v li ích của mình, chính chúng ta đang p phn bo v li ích ca
cộng đng. Tuy nhiên, chúng ta cũng cn phân bit rõ gia li ích chính đáng và
vấn đề tư li nhân.
- Ý kiến e) Không đồng tình. Vì: trưc việc làm sai trái, dù kng liên quan đến
bản thân, nhưng chúng ta vn cn lên tiếng để t cáo cái sai, bo v l phi; im
lặng đồng nghĩa vi việc chúng ta đã tiếp tay cho cái ác, i xu.
Luyện tập 2
Ai biết bo v l phải, ai chưa biết bo v l phi trong những trường hợp dưới
đây?sao?
a) Thy bt k vic gì có li cho mình, anh H cũng phi làm cho bằng được.
b) Trong các cuc tranh lun, ch M kiên quyết bo v đến ng ý kiến ca
mình ý kiến đó là đúng hay sai.
c) Trong lp, bạn B thường ln tiếng phê bình khuyết điểm ca bạn khác nhưng
li che giu khuyết đim ca mình.
d) Anh S cùng c bn thu thp chng c và t cáo mt vic làm sai trái.
Tr li:
- Nhân vt biết bo v l phi là anh S nm bạn (trường hp d). Vì: khi
phát hin thy hành vi sai trái, vi phạm quy đnh ca pháp lut, anh S nhóm
bạn đã dũng cảm đu tranh, thu thp bng chứng để t cáo hành vi đó.
6
- Nhng nhân vật chưa biết bo v l phi:
+ Anh H (trường hp a). Vì: anh H ch thc hin hành vi khi thy vic làm nào
có li cho bn thân, không có li cho bn thân, anh H không làm.
+ Ch M (trường hp b). Vì: ch M không chu lng nghe, tiếp thu s p ý,
nhc nh của người khác mà kiên quyết bo v ý kiến cá nhân.
+ Bạn B (trường hp c). Vì: bn B ch nhìn thy ch trích li sai của người
khác nhưng li c tình che du li sai, khuyết điểm ca bn thân.
Luyện tập 3
Em hãy ng các bn trong nm sm vai các nhân vt trong câu chuyện dưới
đây và tr li câu hi:
NHƯNG NÓ PHẢI BNG HAI MÀY
Làng kia mt tên lí trưng ni tiếng x kin gii. Mt hôm, Ci vi Ngô
đánh nhau, ri mang nhau ra làng kin. Ci s kém thế, lót trước cho thy lí
năm đồng. Ngô giàu hơn, bin l những mười đng. Khi x kin, thy nói:
“Thằng Cải đánh thẳng Ngô đau n, pht mt chc roi".
Ci vội xòe năm nn tay, ngng mt nhìn thy lí kh bm: "Xin xét li, l phi
v con mà!". Thầy cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phi, nói:
"Ta biết mày phải... nhưng nó li phi... bằng hai mày!”.
Câu hi:
- Em có nhn xét gì v vic làm ca các nhân vt trong truyn?
- Nếu là nhân vt Ngô hoc Ci, em sm gì? Vì sao?
- Nếu là ni x kin, em s làm gì? Vì sao?
Tr li:
- Các nhân vt trong câu truyn đều không tôn trng và bo v l phi:
7
Nhân vt Ci và Ngô, s thua kiện nên đã dùng tiền để “đút t” cho
viên lí trưng.
trưởng li ích kinh tế nhn tiền “đút t” của Ci Ngô, t đó
phân x cho Ngô thng kin.
- Nếu là nhân vt Ci và Ngô, em s:
Tôn trng s tht, không dùng tiền đ mua chuc, đút lót cho lí tng.
Nếu bn thân không phm lỗi sai, em luôn đt nim tin công s đưc
thc thi.
Nếu bn thân phm li sai, em cn: trung thực, ng cảm nhìn nhn sai
lm, khuyết điểm; tìm cách đ khc phc và sa cha sai lm.
- Nếu là ni x kin, em s:
Kiên quyết khước t li ích vt cht t Ci và Ngô; Mt khác, s bin
pháp x pht nếu Ci và Ngô có hành vi mua chuc, d d.
Thu thp chng cứ, xem xét kĩ v án để tránh xoan sai.
Luyện tập 4
Em s x lí như thế nào nếu trong các tình hung dưới đây?
a) Khi tranh lun vi các bn, em biết chc chn rng ý kiến của mình đúng
nhưng đa số các bn khác li khẳng định là sai.
b) Em nghe thy mt bn nói xu bn khác, trong khi em biết s tht không phi
như vy.
c) Khi thấy người đàn ông hành đng sàm s vi một gái, em đnh lên
tiếng thì b ông ta đe do.
d) Bn thân ca em mc khuyết đim, bn mun em không i vi ai.
Tr li:
- X lí tình hung a) Nếu trong tình hung này, em s:
8
Dùng các lp lun, bng chứng c đáng, khoa học đ bo v ý kiến ca
bản thân. Đồng thi, phân tích, ch ra những điểm chưa hptrong lp lun
ca các bn (lưu ý: thái độ li nói cn ôn hòa; tránh dùng nhng li nói
và thái đ tiêu cc, mang tính thách thc, kch bác, ma mai…).
Sau khi phân tích, nếu nhóm bn vẫn chưa thng nhất được quan điểm,
em s nh thy cô giáo xem xét, phân x.
- X lí tình hung b) Nếu trong tình hung này, em s:
Lên tiếng, nói rõ s thật đ minh oan cho bn bi xu.
Khuyên bn (có hành vi nói xu) không nên lan truyn nhng thông tin
sai s tht v ngưi khác.
- X lí tình hung c) Nếu trong tình hung này, em s:
Yêu cầu người đàn ông chấm dt hành vi sàm s vi bé gái.
Nói to hoặc hô to đ gây s chú ý và nh mọi người xung quanh giúp đ.
T cáo hành vi sai trái ca người đàn ông vi lực lượng công an.
- X lí tình hung d) Nếu trong tình hung này, em s:
Không phê bình, nhc đến li sai ca bạn trước mt mọi người.
Tế nh p ý, nhc nh bn. Ch ra cho bn thy khuyết đim và khuyên
bn nên sa cha, khc phc khuyết đim y.
Nếu sau mt thi gian, bn vẫn không thay đi, tiếp tc phm sai lm, em
nên tâm sự, trao đi vi b m ca bạn để b m bn nm được tình hình
kp thi khuyên bo bn.
Luyện tập 5
Em s khuyên bạn điều trong nhng tình hung sau?
a) Người thân trong gia đình bn em làm điu trái pháp lut.
b) Bn em viết lên mng xã hi một điều không đúng sự tht.
9
c) Bn em mc lỗi nhưng lại đ li cho mt bn khác trong lp.
Tr li:
- Tình hung a) Li khuyên:
Không bao che cho hành vi sai trái ca người thân.
Yêu cầu người thân nên đến quan ng an đầu thú để ng s khoan
hng ca pháp lut.
Cung cấp đầy đủ các thông tin mình biết cho lực lượng công an.
- Tình hung b) Li khuyên:
Lên tiếng, nói rõ s tht.
Khuyên bn không nên lan truyn nhng thông tin sai s tht.
- Tình hung c) Li khuyên:
Lên tiếng, nói rõ s thật đ minh oan cho ni bn kia.
Khuyên ni bạn (có hành vi đổ li) hãy: trung thc nhìn nhn sai lm,
khuyết điểm; ng cảm nhn li m cách đ khc phc sa cha sai
lm.
Vận dụng GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 4
Vận dụng 1
“Trong thế gii này, chúng ta không ch xót xa vì những hành đng và li nói
của người xu còn c vì s im lặng đáng s của người tt" (Martin Luther
King).
Hãy viết một đoạn văn bình lun v ý kiến trên.
Vận dụng 2
Hãy thiết kế một thông đip v bo v l phi.
| 1/9

Preview text:

GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Khám phá GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 4
1. Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
a) Chánh án Pe-rin Lao-ri đã làm gì khi nhận được là thư của thời thơ ấu? Việc
làm đó của ông có ý nghĩa gì?
b) Theo em, thế nào là bảo vệ lẽ phải?
c) Nêu lí do của sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. Trả lời:
a) Khi nhận được bức thư của người bạn cũ, Chánh án Pe-rin Lao-ri đã: •
Suy nghĩ rất lâu, lưỡng lự giữa sự trung thực và tình cảm bạn bè. Nhưng
cuối cùng chánh án đã quyết định bảo vệ sự thật, ông vẫn kí vào tờ giấy
buộc thi hành án đối với con trai của người bạn cũ. •
Để giúp đỡ người bạn vượt qua khó khăn, ông gửi cho người bạn một
khoản tiền đủ để người bạn có thể nộp phạt và thanh toán án phí.
Việc làm đó của chánh án Pe-rin Lao-ri đã thể hiện: •
Ông là người rất trung thực, biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải, không để
tình cảm cá nhân làm ảnh hưởng đến việc thực thi công lý; •
Đồng thời, chánh án Pe-rin Lao-ri cũng là một người có tấm lòng nhân
hậu, biết quan tâm, chia sẻ với khó khăn, hoạn nạn của người khác.
b) Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng
đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; không chấp nhận
và không làm những việc sai trái.
c) Chúng ta cần phải tôn trọng và bảo vệ lẽ phải, vì: 1 •
Việc bảo vệ lẽ phải giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp; góp phần
đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã
hội ổn định, phát triển; •
Mặt khác, việc bảo vệ lẽ phải cũng củng cố niềm tin của con người vào
cộng đồng, pháp luật và lương tri.
2. Những việc cần làm để bảo vệ lẽ phải
a) Hãy chỉ ra những lời nói, việc làm thể hiện bảo vệ lẽ phải trong những bức tranh trên. 2
b) Theo em, học sinh cần làm gì để bảo vệ lẽ phải? Trả lời:
a) Những lời nói và việc làm thể hiện bảo vệ lẽ phải
- Trong bức ảnh 1: Hai bạn học sinh nữ đã kiên quyết minh oan cho bạn Yến. 3
- Trong bức ảnh 2: Bạn học sinh nam đã đến trụ sở công an để: trình báo, tố
cáo, cung cấp bằng chứng về sự việc một chiếc xe gây tai nạn rồi bỏ chạy.
- Trong bức ảnh 3: Khi con trai phạm sai lầm và phải chấp nhận hình phạt của
pháp luật, người đàn ông đã kiên quyết để con trai thi hành án, không sử dụng
tiền bạc hay các mối quan hệ để “lo lót”, “chạy án” cho con.
b) Để bảo vệ lẽ phải, học sinh cần: •
Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. •
Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. •
Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. •
Phê phán thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.
Luyện tập GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 4 Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Để bảo vệ lẽ phải cần tôn trọng sự thật.
b) Cần kiên quyết bảo vệ những gì phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
c) Người bảo vệ lẽ phải luôn phải chịu thiệt thòi.
d) Mỗi người tự bảo vệ lợi ích của mình chính là góp phần vào việc bảo vệ lợi ích của cộng đồng.
e) Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. Trả lời:
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo
vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải;
không chấp nhận và không làm những việc sai trái. 4
- Ý kiến b) Đồng tình. Vì: lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và
lợi ích chung của xã hội; do đó, chúng ta cần kiên quyết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: người biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải sẽ luôn
được mọi người yêu quý và kính trọng.
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: mỗi cá nhân là một tế bào của xã hội; khi có ý thức
bảo vệ lợi ích của mình, chính là chúng ta đang góp phần bảo vệ lợi ích của
cộng đồng. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phân biệt rõ giữa lợi ích chính đáng và
vấn đề tư lợi cá nhân.
- Ý kiến e) Không đồng tình. Vì: trước việc làm sai trái, dù không liên quan đến
bản thân, nhưng chúng ta vẫn cần lên tiếng để tố cáo cái sai, bảo vệ lẽ phải; im
lặng đồng nghĩa với việc chúng ta đã tiếp tay cho cái ác, cái xấu. Luyện tập 2
Ai biết bảo vệ lẽ phải, ai chưa biết bảo vệ lẽ phải trong những trường hợp dưới đây? Vì sao?
a) Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng phải làm cho bằng được.
b) Trong các cuộc tranh luận, chị M kiên quyết bảo vệ đến cùng ý kiến của
mình dù ý kiến đó là đúng hay sai.
c) Trong lớp, bạn B thường lớn tiếng phê bình khuyết điểm của bạn khác nhưng
lại che giấu khuyết điểm của mình.
d) Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái. Trả lời:
- Nhân vật biết bảo vệ lẽ phải là anh S và nhóm bạn (trường hợp d). Vì: khi
phát hiện thấy hành vi sai trái, vi phạm quy định của pháp luật, anh S và nhóm
bạn đã dũng cảm đấu tranh, thu thập bằng chứng để tố cáo hành vi đó. 5
- Những nhân vật chưa biết bảo vệ lẽ phải:
+ Anh H (trường hợp a). Vì: anh H chỉ thực hiện hành vi khi thấy việc làm nào
có lợi cho bản thân, không có lợi cho bản thân, anh H không làm.
+ Chị M (trường hợp b). Vì: chị M không chịu lắng nghe, tiếp thu sự góp ý,
nhắc nhở của người khác mà kiên quyết bảo vệ ý kiến cá nhân.
+ Bạn B (trường hợp c). Vì: bạn B chỉ nhìn thấy và chỉ trích lỗi sai của người
khác nhưng lại cố tình che dấu lỗi sai, khuyết điểm của bản thân. Luyện tập 3
Em hãy cùng các bạn trong nhóm sắm vai các nhân vật trong câu chuyện dưới
đây và trả lời câu hỏi:
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
Làng kia có một tên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi. Một hôm, Cải với Ngô
đánh nhau, rồi mang nhau ra làng kiện. Cải sợ kém thế, lót trước cho thầy lí
năm đồng. Ngô giàu hơn, biện lễ những mười đồng. Khi xử kiện, thầy lí nói:
“Thằng Cải đánh thẳng Ngô đau hơn, phạt một chục roi".
Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thấy lí khẽ bẩm: "Xin xét lại, lẽ phải
về con mà!". Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải, nói:
"Ta biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày!”. Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật trong truyện?
- Nếu là nhân vật Ngô hoặc Cải, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nếu là người xử kiện, em sẽ làm gì? Vì sao? Trả lời:
- Các nhân vật trong câu truyện đều không tôn trọng và bảo vệ lẽ phải: 6 •
Nhân vật Cải và Ngô, vì sợ thua kiện nên đã dùng tiền để “đút lót” cho viên lí trưởng. •
Lí trưởng vì lợi ích kinh tế mà nhận tiền “đút lót” của Cải và Ngô, từ đó
phân xử cho Ngô thắng kiện.
- Nếu là nhân vật Cải và Ngô, em sẽ: •
Tôn trọng sự thật, không dùng tiền để mua chuộc, đút lót cho lí trưởng. •
Nếu bản thân không phạm lỗi sai, em luôn đặt niềm tin công lý sẽ được thực thi. •
Nếu bản thân phạm lỗi sai, em cần: trung thực, dũng cảm nhìn nhận sai
lầm, khuyết điểm; tìm cách để khắc phục và sửa chữa sai lầm.
- Nếu là người xử kiện, em sẽ: •
Kiên quyết khước từ lời ích vật chất từ Cải và Ngô; Mặt khác, sẽ có biện
pháp xử phạt nếu Cải và Ngô có hành vi mua chuộc, dụ dỗ. •
Thu thập chứng cứ, xem xét kĩ vụ án để tránh xử lí oan sai. Luyện tập 4
Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây?
a) Khi tranh luận với các bạn, em biết chắc chắn rằng ý kiến của mình là đúng
nhưng đa số các bạn khác lại khẳng định là sai.
b) Em nghe thấy một bạn nói xấu bạn khác, trong khi em biết sự thật không phải như vậy.
c) Khi thấy người đàn ông có hành động sàm sỡ với một bé gái, em định lên
tiếng thì bị ông ta đe doạ.
d) Bạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai. Trả lời:
- Xử lí tình huống a) Nếu ở trong tình huống này, em sẽ: 7 •
Dùng các lập luận, bằng chứng xác đáng, khoa học để bảo vệ ý kiến của
bản thân. Đồng thời, phân tích, chỉ ra những điểm chưa hợp lí trong lập luận
của các bạn (lưu ý: thái độ và lời nói cần ôn hòa; tránh dùng những lời nói
và thái độ tiêu cực, mang tính thách thức, khích bác, mỉa mai…). •
Sau khi phân tích, nếu nhóm bạn vẫn chưa thống nhất được quan điểm,
em sẽ nhờ thầy cô giáo xem xét, phân xử.
- Xử lí tình huống b) Nếu ở trong tình huống này, em sẽ: •
Lên tiếng, nói rõ sự thật để minh oan cho bạn bị nói xấu. •
Khuyên bạn (có hành vi nói xấu) không nên lan truyền những thông tin
sai sự thật về người khác.
- Xử lí tình huống c) Nếu ở trong tình huống này, em sẽ: •
Yêu cầu người đàn ông chấm dứt hành vi sàm sỡ với bé gái. •
Nói to hoặc hô to để gây sự chú ý và nhờ mọi người xung quanh giúp đỡ. •
Tố cáo hành vi sai trái của người đàn ông với lực lượng công an.
- Xử lí tình huống d) Nếu ở trong tình huống này, em sẽ: •
Không phê bình, nhắc đến lỗi sai của bạn trước mặt mọi người. •
Tế nhị góp ý, nhắc nhở bạn. Chỉ ra cho bạn thấy khuyết điểm và khuyên
bạn nên sửa chữa, khắc phục khuyết điểm ấy. •
Nếu sau một thời gian, bạn vẫn không thay đổi, tiếp tục phạm sai lầm, em
nên tâm sự, trao đổi với bố mẹ của bạn để bố mẹ bạn nắm được tình hình và
kịp thời khuyên bảo bạn. Luyện tập 5
Em sẽ khuyên bạn điều gì trong những tình huống sau?
a) Người thân trong gia đình bạn em làm điều trái pháp luật.
b) Bạn em viết lên mạng xã hội một điều không đúng sự thật. 8
c) Bạn em mắc lỗi nhưng lại đổ lỗi cho một bạn khác trong lớp. Trả lời:
- Tình huống a) Lời khuyên: •
Không bao che cho hành vi sai trái của người thân. •
Yêu cầu người thân nên đến cơ quan công an đầu thú để hưởng sự khoan hồng của pháp luật. •
Cung cấp đầy đủ các thông tin mình biết cho lực lượng công an.
- Tình huống b) Lời khuyên: •
Lên tiếng, nói rõ sự thật. •
Khuyên bạn không nên lan truyền những thông tin sai sự thật.
- Tình huống c) Lời khuyên: •
Lên tiếng, nói rõ sự thật để minh oan cho người bạn kia. •
Khuyên người bạn (có hành vi đổ lỗi) hãy: trung thực nhìn nhận sai lầm,
khuyết điểm; dũng cảm nhận lỗi và tìm cách để khắc phục và sửa chữa sai lầm.
Vận dụng GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 4 Vận dụng 1
“Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói
của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt" (Martin Luther King).
Hãy viết một đoạn văn bình luận về ý kiến trên. Vận dụng 2
Hãy thiết kế một thông điệp về bảo vệ lẽ phải. 9