Giải Giáo dục công dân 6 Bài 5: Tự lập - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Giáo dục công dân 6 Bài 5: Tự lập - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo dục công dân lớp 6 bài 5: Tự lập
I. Khởi động GDCD lớp 6 trang 20
󰌞󰌟Câu thơ sau thể hiện đức tính gì?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Trả lời:
Câu thơ sau thể hiện đức tính: cần cù, chịu khó và tự lập.
II. Khám phá GDCD lớp 6 trang 20, 21, 22
󰌞󰌟Em hãy đc câu chuyn sau và trả lời câu hỏi:
Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm người cứu ớc chỉ với 2 bàn tay trắng?
Theo em thế nào là tự lập?
Trả lời:
Bác Hồ có thể ra đi tìm người cứu nước chỉ với 2 bàn tay trắng vì:
Bác Hồ là người có lòng yêu nước.
Bác Hồ có lòng quyết tâm cao với sự hăng hái nhiệt huyết của tuổi
trẻ, với lòng tự tin vào chính sức lực của mình.
Bác Hồ là người có tính tự lập, tự lo liệu, không trông ch, dựa
dẫm phụ thuộc vào người khác, dám đương đầu với khó khăn gian
khổ.
Vì thế Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai
bàn tay trắng.
Tự lập là: chủ động, tự giác làm các công việc bằng khả năng sức lực của
mình.
󰌞󰌟Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và nhn xét về hành vi của các bạn:
Theo em, đâu là biểu hiện ca tự lp? Đâu là biểu hiện chưa tự lập?
Vì sao chúng ta cần phải tự lập? Em hãy tự đánh giá khả năng tự lập của
em so với các bạn trong hình ảnh tn?
Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Trả lời:
Theo em, biểu hiện của tự lập là: 1, 2, 3, 5. Biểu hiện chưa tự lập: 4, 6
Chúng ta cần phải tự lập vì: giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân, dễ
thành công trong cuộc sống, xứng đáng được nời khác kính trọng. Em
đánh gkhả năng tự lập ca em so với các bạn trong hình ảnh trênng
khá tốt. Bởi em luôn rèn luyện cho mình tính tự lập trong học tập cũng
như phụ giúp bố mẹ công việc nhà...
Tự lập có ý nghĩa trong cuộc sống: Người có tính tự lập thường thành
công trong cuc sống và nhận được sự quý trọng của mọi người.
III. Luyện tập GDCD lớp 6 trang 22, 23
Luyện tp 1
Em hãy quan sát bng kế hoch hoạt động trong hè và nhn xét v tính t lp
ca bn Hoa.
Tr li:
Qua bng kế hoch hoạt động trong ca Hoa, cho thy bạn người rt
tính t lp, bn chia ra thi gian biểu để mình thc hin có hiu qu.
Luyện tp 2
Đọc cácnh huống ới đây và tr li câu hi:
Tình hung 1
Em có đồng tình vi bn An không? Vì sao?
Nếu là bn An em s làm gì?
Tr li:
Em không đồng tình vi bn An. b m công vic ca b m,
đôi lúc họ th bn công vic, nên nhng vic nh nhặt như dy sớm đi
hc thì bn nên rèn luyn tính t giác cho bn thân mình
Nếu bn An em s khuyên bn nên tp tính t giác ngay t bây gi t
vic dy sớm đến v sinh các nhânđến lớp đúng giờ, không nên lúc nào
cũng ch đợi b m.
Tình hung 2
Em có đồng tình vi Tâm không? Vì sao?
Nếu em là Hùng em s làm gì?
Tr li:
Em đồng tình với Tâm không. Vì đc bài toán khó chúng ta nên cùng các
bn tìm cách giải, không nên chưa suy ng gì đã vi hi cô giáo.
Nếu em là Hùng em sng tâm ngi li nghiên cu ch gii, nếu kng
đưc em có th hi các bn trong lp, cùngc bạn suy nghĩ để làm.
Tình hung 3
Em có đồng tình với Đạt không? Vì sao?
Nếu là bn của Đạt, em s nói gì với Đạt?
Tr li:
Em không đồng tình vi Đạt không. làm nhóm vic hc tp cùng
nhau trao đổi nên vì thế nhân mỗi người phi tích cc thì mi đem lại kết
qu.
Nếu là bn ca Đạt, em s nói vi Đạt không nên suy ng như vy, vì
nhân mi người phi tp tính t lp suy nghĩ và đóng góp ý kiến ca
mình vào bài nhóm như vy thì nhóm mi ngày phát trin thành tích
hc tp của mình cũng được ci thin nhiều hơn.
IV. Vận dụng GDCD lớp 6 trang 23
Câu 1
Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu t lập
của bản thân?
Trả lời:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu tự lập ca bản
thân: Dậy sớm, tự giác trong học tập, phụ giúp bố mẹ.
Câu 2
Em hãy viết mộttngắn hoặc viết một đoạn văn ngắn nhắc nhở bản thân tự
lập hơn mỗi ngày?
Trả lời:
Dựa vào người khác không bằng dựa vào cnh nh. Muốn thành công trong
cuộc sống, tự lậpnăng lực cần có mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, t
giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình,
không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là
người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuc sống, ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì
bền bỉ, sẵn ng vưt qua khó khăn, gian khổ đhn thành tốt công việc.
Người có nh tự lập ờng gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và
luôn nhn được sự kính trọng của mọi người. Người không biết tự lập thường
sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, lại trong công việc, bị mọi
người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn có tính tự lập, trước hết phải
chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, tự
chịu trách nhiệm về công việc mình làm, luôn năng động và sáng tạo trong học
tập và trong cuộc sng, không bao giờ chán nản hay lùi bước trước khó khăn trở
ngại. Có làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tlập,
mai này trở thành người hữu ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
| 1/7

Preview text:

Giáo dục công dân lớp 6 bài 5: Tự lập
I. Khởi động GDCD lớp 6 trang 20
Câu thơ sau thể hiện đức tính gì?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Trả lời:
Câu thơ sau thể hiện đức tính: cần cù, chịu khó và tự lập.
II. Khám phá GDCD lớp 6 trang 20, 21, 22
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
● Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm người cứu nước chỉ với 2 bàn tay trắng?
● Theo em thế nào là tự lập? Trả lời:
● Bác Hồ có thể ra đi tìm người cứu nước chỉ với 2 bàn tay trắng vì:
○ Bác Hồ là người có lòng yêu nước.
○ Bác Hồ có lòng quyết tâm cao với sự hăng hái nhiệt huyết của tuổi
trẻ, với lòng tự tin vào chính sức lực của mình.
○ Bác Hồ là người có tính tự lập, tự lo liệu, không trông chờ, dựa
dẫm phụ thuộc vào người khác, dám đương đầu với khó khăn gian khổ.
○ Vì thế Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng.
● Tự lập là: chủ động, tự giác làm các công việc bằng khả năng sức lực của mình.
Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và nhận xét về hành vi của các bạn:
● Theo em, đâu là biểu hiện của tự lập? Đâu là biểu hiện chưa tự lập?
● Vì sao chúng ta cần phải tự lập? Em hãy tự đánh giá khả năng tự lập của
em so với các bạn trong hình ảnh trên?
● Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Trả lời:
● Theo em, biểu hiện của tự lập là: 1, 2, 3, 5. Biểu hiện chưa tự lập: 4, 6
● Chúng ta cần phải tự lập vì: giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân, dễ
thành công trong cuộc sống, xứng đáng được người khác kính trọng. Em
đánh giá khả năng tự lập của em so với các bạn trong hình ảnh trên cũng
khá tốt. Bởi em luôn rèn luyện cho mình tính tự lập trong học tập cũng
như phụ giúp bố mẹ công việc nhà...
● Tự lập có ý nghĩa trong cuộc sống: Người có tính tự lập thường thành
công trong cuộc sống và nhận được sự quý trọng của mọi người.
III. Luyện tập GDCD lớp 6 trang 22, 23 Luyện tập 1
Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa. Trả lời:
Qua bảng kế hoạch hoạt động trong hè của Hoa, cho thấy bạn là người rất có
tính tự lập, bạn chia ra thời gian biểu để mình thực hiện có hiệu quả. Luyện tập 2
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi: Tình huống 1
Em có đồng tình với bạn An không? Vì sao? •
Nếu là bạn An em sẽ làm gì? Trả lời:
Em có không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ,
đôi lúc họ có thể bận công việc, nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi
học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình •
Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên tập tính tự giác ngay từ bây giờ từ
việc dậy sớm đến vệ sinh các nhân và đến lớp đúng giờ, không nên lúc nào cũng chờ đợi bố mẹ. Tình huống 2
Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao? •
Nếu em là Hùng em sẽ làm gì? Trả lời:
Em đồng tình với Tâm không. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các
bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. •
Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không
được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm. Tình huống 3
Em có đồng tình với Đạt không? Vì sao? •
Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt? Trả lời:
Em không đồng tình với Đạt không. Vì làm nhóm là việc học tập cùng
nhau trao đổi nên vì thế cá nhân mỗi người phải tích cực thì mới đem lại kết quả. •
Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì
cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của
mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày phát triển và thành tích
học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
IV. Vận dụng GDCD lớp 6 trang 23 Câu 1
Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu tự lập của bản thân? Trả lời:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu tự lập của bản
thân: Dậy sớm, tự giác trong học tập, phụ giúp bố mẹ. Câu 2
Em hãy viết một lá thư ngắn hoặc viết một đoạn văn ngắn nhắc nhở bản thân tự lập hơn mỗi ngày? Trả lời:
Dựa vào người khác không bằng dựa vào chính mình. Muốn thành công trong
cuộc sống, tự lập là năng lực cần có ở mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, tự
giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình,
không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là
người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuộc sống, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì
bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt công việc.
Người có tính tự lập hường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và
luôn nhận được sự kính trọng của mọi người. Người không biết tự lập thường
sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, ỷ lại trong công việc, bị mọi
người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn có tính tự lập, trước hết phải
chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, tự
chịu trách nhiệm về công việc mình làm, luôn năng động và sáng tạo trong học
tập và trong cuộc sống, không bao giờ chán nản hay lùi bước trước khó khăn trở
ngại. Có làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tự lập,
mai này trở thành người hữu ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.