Giải giáo dục công dân 7 Bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội | Cánh diều

Giải Bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội sách Cánh diều giúp các em học sinh giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần luyện tập vận dụng trang 55. 

GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Khám phá GDCD 7 Cánh diều bài 11
Khám phá 1
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Từ thông tin 1, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của ông A, bạn C
trường hợp 1 và giải thích vì sao?
b) Từ thông tin 2, theo em, hành vi của ông A sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
c) Theo em, pháp luật quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn ma túy?
Trả lời
a) Các hành vi vi phạm pháp luật của ông A, bạn C ở trường hợp 1:
Ông A có hành vi phân phối, buôn bán, tàng trữ ma túy, dụ dỗ, lôi kéo trẻ em
sử dụng, vận chuyển ma túy. Đây là hành vi vi phạm pháp luật vì ma túy là
chất kích thích, chất cấm mà nhà nước cấm tàng trữ, buôn bán và nghiêm cấm
dụ dỗ, lôi kéo người khác sử dụng ma túy.
Bạn C có hành vi sử dụng và vận chuyển ma túy. Đây là hành vi vi phạm pháp
luật vì ma túy là chất kích thích, chất cấm mà nhà nước nghiêm cấm sử dụng và
vận chuyển.
b) Theo thông tin 2, ông A sẽ bị xử lí:
Với hành vi mua bán trái phép chất ma túy ông A sẽ bị phạt tù từ 2 năm đến 7
năm.
Với hành vi lôi kéo người khác sử dụng chất ma túy ông A sẽ bị phạt tù từ 1
năm đến 5 năm.
c) Các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy:
- Các hành vi bị nghiêm cấm:
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Nghiên cứu, giám định. kiểm nghiệm, kiểm định, sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, bảo quản, tồn trữ, mua bán, phân phối, xử lí, trao đổi, xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập, quá cảnh trái phép chất ma túy, tiền chất,
thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là
dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc
thú y có chứa chất ma túy, tiền chất.
Giao nhận, quản lí, kiểm soát, lưu giữ, cấp phát, bảo quản chất ma túy, tiền
chất trái quy định của pháp luật, cho phép người sử dụng chất ma túy, thuốc
gây nghiện hoặc thuốc hướng thần trái quy định của pháp luật.
Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, cưỡng bức, lôi kéo người khác
sử dụng trái phép chất ma túy, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma
túy.
Khám phá 2
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Từ thông tin 3, em hãy liệt các hành vi vi phạm pháp luật của anh T M
trường hợp 2.
b) Em y chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp luật phòng, chống tệ nạn mại
dâm
Trả lời
a) Các hành vi vi phạm pháp luật của anh T và bà M ở trường hợp 2:
Tổ chức hoạt động mại dâm
Môi giới mại dâm
b) Các hành vi bị nghiêm cấm:
Mua dâm
Bán dâm
Chứa dâm
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Tổ chức các hoạt động mại dâm
Cưỡng bức bán dâm
Môi giới mại dâm
Bảo kê mại dâm
Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm.
Khám phá 3
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Từ thông tin 4, em chỉ ra các hành vi vi pháp luật của anh B ở trường hợp 3.
b) Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội ở
trường hợp 3.
Trả lời
a) Các hành vi vi pháp luật của anh B ở trường hợp 3 anh B đã cung cấp trò chơi
nội dung không lành mạnh, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
b) Các hành vi bị nghiêm cấm:
Bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện,
chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn có hại cho trẻ em.
Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành,
vận hành, phân tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản sản
phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em
nhưng có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em
Luyện tập GDCD 7 Cánh diều bài 11
Luyện tập 1
Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? Vì sao?
A. Ông H nhận lời vận chuyển ma túy đến tỉnh khác cho ông B.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
B. Bà K tổ chức dịch vụ bói toán tại nhà.
C. Anh M tố cáo hành vi tổ chức đánh bạc.
D. Cô X dụ dỗ H và P đi bán dâm.
E. Bạn N tuyên truyền cho mọi người xung quanh về hậu quả của ma túy.
G. Chị T đã tổ chức cho mọi người đánh bạc tại nhà.
Trả lời
Hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội:
A. Ông H nhận lời vận chuyển ma tuý đến tỉnh khác cho ông B. => Vi phạm Luật
phòng, chống ma túy
D. Cô X dụ dỗ H và P đi bán dâm. => Vi phạm Pháp lệnh phòng, chống mại dâm
G. Chị T đã tổ chức cho mọi người đánh bạc tại nhà. => Hành vi tệ nạn cờ bạc
Luyện tập 2
Em sẽ ứng xử như thế nào trong các trường hợp sau?
a) Bạn mời hút heroin.
b) Bạn rủ chơi bài ăn tiền.
c) Người lạ rủ đi chơi.
d) Người khác nhờ mang hộ đồ mà không rõ là gì.
Trả lời
Trong các trường hợp trên, em sẽ ngay lập tức từ chối, bởi vì hút heroin và chơi bài ăn
tiền các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn hội, còn việc đi chơi
với người lạ sẽ nguy cao brơi vào mua bán mại dâm vận chuyển đồ lạ hộ
người khác có nguy cơ trở thành người vận chuyển ma túy.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Luyện tập 3
K đã từng bị nghiện đi cai nghiện thành công. Một lần tham gia sinh nhật, K thấy
các bạn ý định thử hút ma y. Từ những hậu quả bản thân trải qua, K đã
khuyên ngăn các bạn là không nên thử.
Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của K trong trường hợp trên.
Trả lời
Từ việc K cai nghiện thành công đã cho thấy K đã cố gắng, nỗ lực để thể ợt qua
được hậu quả của tệ nạn hội. Việc K khuyên ngăn các bạn cho thấy K người
trách nhiệm, bản thân đã trải qua rồi nên K biết rất hậu quả, giờ đây K góp phần
vào việc phòng, chống tệ nạn hội bằng cách khuyên ngăn hành vi ý định vi
phạm pháp luật.
Luyện tập 4
Qua m hiểu, biết D( 13 tuổi) người hiếu thắng đua đòi nên anh Y đã trực tiếp
giới thiệu cho D t thử một loại thuốc điện tử. Khi thấy D bắt đầu nghiện, anh
Y đề nghị D hãy giới thiệu sản phẩm đó đến bạn bè để bán hàng.
Theo em, hành vi của anh Y có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Trả lời
Theo em, hành vi của anh Y vi phạm pháp luật. thuốc điện tử chất y hại
cho người lớn lẫn trẻ nhỏ nếu dùng nhiều thì sẽ tổn hại đến sức khỏe làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe. a Y còn bảo D tuyên truyền cho người khác thì người
khác cũng sẽ bị bệnh và nguy hiểm đến tính mạng.
Luyện tập 5
trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người. Tuy nhiên, C
lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý trách nhiệm của người lớn, học
sinh không cần tham gia.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao?
b) Nếu bạn của C, em slàm thế nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình
trong phòng, chống tệ nạn xã hội?
Trả lời
a) Em không đồng tình với suy nghĩ của C. Bởi phòng, chống tệ nạn hội trách
nhiệm của tất cả mọi người bao gồm cả người lớn và trẻ nhỏ.
b) Em sẽ giải thích cho C biết rằng học sinh là lứa tuổi dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội
nhất bởi thường do thiếu hiểu biết, tâm sinh chưa ổn định. Bởi vậy học sinh rất
cần tham gia các buổi ngoại khóa để hiểu hơn về các tệ nạn hội cách phòng
tránh, để không dính phải tệ nạn xã hội và góp phần ngăn cản những hành vi có ý định
vi phạm pháp luật.
Luyện tập 6
Em hãy chia sẻ các cách sống lành mạnh để phòng, tránh tệ nạn xã hội.
Trả lời
- Thường xuyên tập thể dục thể thao
- Nghe thời sự, đọc tin tức báo đài để biết thêm nhiều thông tin mới về các tệ nạn
hội
- Tích cực tham gia các buổi ngoại khóa, tuyên truyền về tác hại của tệ nạn xã hội
- Từ chối và ngăn cản bạn bè tham gia vào những hành vi vi phạm pháp luật
Vận dụng GDCD 7 Cánh diều bài 11
Vận dụng 1
Em y vtranh cổ động về phòng, chống tệ nạn hội chia sẻ nội dung, ý nghĩa
của bức tranh đó với thầy cô và bạn bè.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Trả lời
Học sinh tự làm
Vận dụng 2
Em y cùng bạn y dựng một kịch bản với nội dung thực hiện các quy định của
pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội và đóng vai theo kịch bản đó.
| 1/7

Preview text:

GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Khám phá GDCD 7 Cánh diều bài 11 Khám phá 1
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Từ thông tin 1, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của ông A, bạn C ở
trường hợp 1 và giải thích vì sao?
b) Từ thông tin 2, theo em, hành vi của ông A sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
c) Theo em, pháp luật quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn ma túy? Trả lời
a) Các hành vi vi phạm pháp luật của ông A, bạn C ở trường hợp 1:
● Ông A có hành vi phân phối, buôn bán, tàng trữ ma túy, dụ dỗ, lôi kéo trẻ em
sử dụng, vận chuyển ma túy. Đây là hành vi vi phạm pháp luật vì ma túy là
chất kích thích, chất cấm mà nhà nước cấm tàng trữ, buôn bán và nghiêm cấm
dụ dỗ, lôi kéo người khác sử dụng ma túy.
● Bạn C có hành vi sử dụng và vận chuyển ma túy. Đây là hành vi vi phạm pháp
luật vì ma túy là chất kích thích, chất cấm mà nhà nước nghiêm cấm sử dụng và vận chuyển.
b) Theo thông tin 2, ông A sẽ bị xử lí:
● Với hành vi mua bán trái phép chất ma túy ông A sẽ bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.
● Với hành vi lôi kéo người khác sử dụng chất ma túy ông A sẽ bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
c) Các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy:
- Các hành vi bị nghiêm cấm:
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
● Nghiên cứu, giám định. kiểm nghiệm, kiểm định, sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, bảo quản, tồn trữ, mua bán, phân phối, xử lí, trao đổi, xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập, quá cảnh trái phép chất ma túy, tiền chất,
thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là
dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc
thú y có chứa chất ma túy, tiền chất.
● Giao nhận, quản lí, kiểm soát, lưu giữ, cấp phát, bảo quản chất ma túy, tiền
chất trái quy định của pháp luật, cho phép người sử dụng chất ma túy, thuốc
gây nghiện hoặc thuốc hướng thần trái quy định của pháp luật.
● Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, cưỡng bức, lôi kéo người khác
sử dụng trái phép chất ma túy, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma túy. Khám phá 2
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Từ thông tin 3, em hãy liệt kê các hành vi vi phạm pháp luật của anh T và bà M ở trường hợp 2.
b) Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp luật phòng, chống tệ nạn mại dâm Trả lời
a) Các hành vi vi phạm pháp luật của anh T và bà M ở trường hợp 2:
Tổ chức hoạt động mại dâm Môi giới mại dâm
b) Các hành vi bị nghiêm cấm: ● Mua dâm ● Bán dâm ● Chứa dâm
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
● Tổ chức các hoạt động mại dâm ● Cưỡng bức bán dâm ● Môi giới mại dâm ● Bảo kê mại dâm
● Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm. Khám phá 3
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Từ thông tin 4, em chỉ ra các hành vi vi pháp luật của anh B ở trường hợp 3.
b) Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường hợp 3. Trả lời
a) Các hành vi vi pháp luật của anh B ở trường hợp 3 là anh B đã cung cấp trò chơi có
nội dung không lành mạnh, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
b) Các hành vi bị nghiêm cấm:
● Bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện,
chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn có hại cho trẻ em.
● Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành,
vận hành, phân tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản sản
phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em
nhưng có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em
Luyện tập GDCD 7 Cánh diều bài 11 Luyện tập 1
Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? Vì sao?
A. Ông H nhận lời vận chuyển ma túy đến tỉnh khác cho ông B.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
B. Bà K tổ chức dịch vụ bói toán tại nhà.
C. Anh M tố cáo hành vi tổ chức đánh bạc.
D. Cô X dụ dỗ H và P đi bán dâm.
E. Bạn N tuyên truyền cho mọi người xung quanh về hậu quả của ma túy.
G. Chị T đã tổ chức cho mọi người đánh bạc tại nhà. Trả lời
Hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội:
A. Ông H nhận lời vận chuyển ma tuý đến tỉnh khác cho ông B. => Vi phạm Luật phòng, chống ma túy
D. Cô X dụ dỗ H và P đi bán dâm. => Vi phạm Pháp lệnh phòng, chống mại dâm
G. Chị T đã tổ chức cho mọi người đánh bạc tại nhà. => Hành vi tệ nạn cờ bạc Luyện tập 2
Em sẽ ứng xử như thế nào trong các trường hợp sau? a) Bạn mời hút heroin.
b) Bạn rủ chơi bài ăn tiền.
c) Người lạ rủ đi chơi.
d) Người khác nhờ mang hộ đồ mà không rõ là gì. Trả lời
Trong các trường hợp trên, em sẽ ngay lập tức từ chối, bởi vì hút heroin và chơi bài ăn
tiền là các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội, còn việc đi chơi
với người lạ sẽ có nguy cơ cao bị rơi vào ổ mua bán mại dâm và vận chuyển đồ lạ hộ
người khác có nguy cơ trở thành người vận chuyển ma túy.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội Luyện tập 3
K đã từng bị nghiện và đi cai nghiện thành công. Một lần tham gia sinh nhật, K thấy
các bạn có ý định thử hút ma túy. Từ những hậu quả mà bản thân trải qua, K đã
khuyên ngăn các bạn là không nên thử.
Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của K trong trường hợp trên. Trả lời
Từ việc K cai nghiện thành công đã cho thấy K đã cố gắng, nỗ lực để có thể vượt qua
được hậu quả của tệ nạn xã hội. Việc K khuyên ngăn các bạn cho thấy K là người có
trách nhiệm, vì bản thân đã trải qua rồi nên K biết rất rõ hậu quả, giờ đây K góp phần
vào việc phòng, chống tệ nạn xã hội bằng cách khuyên ngăn hành vi có ý định vi phạm pháp luật. Luyện tập 4
Qua tìm hiểu, biết D( 13 tuổi) là người hiếu thắng và đua đòi nên anh Y đã trực tiếp
giới thiệu và cho D hút thử một loại thuốc lá điện tử. Khi thấy D bắt đầu nghiện, anh
Y đề nghị D hãy giới thiệu sản phẩm đó đến bạn bè để bán hàng.
Theo em, hành vi của anh Y có vi phạm pháp luật không? Vì sao? Trả lời
Theo em, hành vi của anh Y là vi phạm pháp luật. Vì thuốc lá điện tử là chất gây hại
cho người lớn lẫn trẻ nhỏ nếu dùng nhiều thì sẽ tổn hại đến sức khỏe làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe. Và a Y còn bảo D tuyên truyền cho người khác thì người
khác cũng sẽ bị bệnh và nguy hiểm đến tính mạng. Luyện tập 5
trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người. Tuy nhiên, C
lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao?
b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thế nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình
trong phòng, chống tệ nạn xã hội? Trả lời
a) Em không đồng tình với suy nghĩ của C. Bởi vì phòng, chống tệ nạn xã hội là trách
nhiệm của tất cả mọi người bao gồm cả người lớn và trẻ nhỏ.
b) Em sẽ giải thích cho C biết rằng học sinh là lứa tuổi dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội
nhất bởi vì thường do thiếu hiểu biết, tâm sinh lí chưa ổn định. Bởi vậy học sinh rất
cần tham gia các buổi ngoại khóa để hiểu rõ hơn về các tệ nạn xã hội và cách phòng
tránh, để không dính phải tệ nạn xã hội và góp phần ngăn cản những hành vi có ý định vi phạm pháp luật. Luyện tập 6
Em hãy chia sẻ các cách sống lành mạnh để phòng, tránh tệ nạn xã hội. Trả lời
- Thường xuyên tập thể dục thể thao
- Nghe thời sự, đọc tin tức báo đài để biết thêm nhiều thông tin mới về các tệ nạn xã hội
- Tích cực tham gia các buổi ngoại khóa, tuyên truyền về tác hại của tệ nạn xã hội
- Từ chối và ngăn cản bạn bè tham gia vào những hành vi vi phạm pháp luật
Vận dụng GDCD 7 Cánh diều bài 11 Vận dụng 1
Em hãy vẽ tranh cổ động về phòng, chống tệ nạn xã hội và chia sẻ nội dung, ý nghĩa
của bức tranh đó với thầy cô và bạn bè.
GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội Trả lời Học sinh tự làm Vận dụng 2
Em hãy cùng bạn xây dựng một kịch bản với nội dung thực hiện các quy định của
pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội và đóng vai theo kịch bản đó.