Giải Giáo dục công dân 7 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình| Cánh diều

Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình sách Cánh diều bao gồm hướng dẫn giải cho tất cả các phần trong SGK Giáo dục công dân lớp 7 như: Mở đầu, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng. Bài Soạn GDCD 7 này đươc trình bày chi tiết, dễ hiểu giúp các em học sinh tiếp cận với chương trình sách mới nhanh chóng và dễ dàng.

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Giáo dục công dân 7 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình| Cánh diều

Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình sách Cánh diều bao gồm hướng dẫn giải cho tất cả các phần trong SGK Giáo dục công dân lớp 7 như: Mở đầu, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng. Bài Soạn GDCD 7 này đươc trình bày chi tiết, dễ hiểu giúp các em học sinh tiếp cận với chương trình sách mới nhanh chóng và dễ dàng.

59 30 lượt tải Tải xuống
Mở đầu
Câu hỏi Mở đầu trang 61 SGK GDCD 7 Cánh diều
Gia đình nơi ta tìm về, điểm tựa của mỗi người. Trong bài hát Nhà nơi của
nhạc Nguyễn Hải Phong đoạn:
“...Nhà nơi bố đồng tình cùng con lao vào bếp Mẹ vừa nêm đã tươi cười đồ ăn
ngon được phết
Bố đi làm đã về nhớ lắm con ôm cái nghe Nhà nơi ẩm ăn lắm tình thương mến
thương
Lớn con phải đỡ đần những tháng năm mẹ ân cần
Nhà nơi chúng ta sớt chia nhau suốt đời...”
Ca từ của bài hát gợi cho mỗi chúng ta những cảm xúc nhất định về một mái ấm gia
đình. Em các bạn hãy tìm những ca tử trong bài hát gắn với quyền nghĩa vụ
của công dân trong gia đình.
Hướng dẫn trả lời
Những ca từ gắn với quyền nghĩa vụ của công dân trong gia đình:
+ Bố đồng tình cùng con lao vào bếp
+ Bố đi làm đã về nhớ lắm con ôm cái nghe
+ Lớn con phải đỡ đần những tháng năm mẹ ân cần
Khám phá
Khám phá 1 trang 62 SGK GDCD 7 Cánh diều
Hình ảnh: (trang 61, 62)
Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:
a) Em hãy liên kết các hình ảnh trên thành một câu chuyện về mối quan hệ trong gia
đình vai trò của gia đình đối với mỗi thành viên.
b) Theo em, gia đình gì? Gia đình vai trò như thế nào đối với mỗi người?
Hướng dẫn trả lời
a) Gia đình nơi ta được sinh ra lớn lên, nơi nuôi dưỡng ta. Gia đình cùng ta
trải qua những đắng cay ngọt bùi, chia sẻ vui buồn trong cuộc sống. Mỗi người rồi
sẽ đi xa nhưng gia đình luôn đó chờ ta trở về.
b)
- Gia đình tập hợp những người gắn với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền nghĩa vụ giữa họ với
nhau theo quy định của pháp luật.
- Đối với mỗi người, gia đình chính mái ấm yêu thương, nơi hình thành nuôi
dưỡng nhân cách, chỗ dựa vững chắc cho mọi thành viên.
Khám phá 2 trang 63 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc trả lời câu hỏi:
a) Theo em, Bác Hồ muốn nhấn mạnh điều trong thông tin trên?
b) Em hãy cho biết gia đình vai trò như thế nào đối với hội?
Hướng dẫn trả lời
a) Bác Hồ muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đình hạnh phúc ấm êm. Gia
đình tốt thì hội mới tốt.
b) Đối với hội, gia đình vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy những
truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Mỗi một gia đình tốt một tế bào lành
mạnh cho hội.
Khám phá 3 trang 63 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc trả lời câu hỏi:
a) Em hãy dựa vào những nội dung trong thông tin để nhận xét về suy nghĩ hành
động của các thành viên trong gia đình H.
b) Theo em, pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền, nghĩa vụ giữa vợ
chồng, giữa cha mẹ con?
Hướng dẫn trả lời
a) Nhận xét về suy nghĩ hành động của các thành viên trong gia đình H:
+ Bố H một người bố thương con nhưng chưa làm tròn bổn phận của mình trong
gia đình khi bố H tan làm không giúp đỡ vợ - mẹ H việc nhà.
+ Mẹ H một người mẹ yêu thương con, làm tròn bổn phận của một mẹ, một người
vợ.
+ H một người con hiếu thảo khi biết lo lắng, quan tâm, chia sẻ công việc với mẹ.
b) Pháp luật quy định:
+ Vợ chồng bình đẳng với nhau, quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong
gia đình.
+ Cha mẹ quyền nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng con; không được phân biệt đối xử giữa
các con; không được ngược đãi, xúc ,phạm, ép buộc con làm điều trái đạo đức, trái
pháp luật.
+ Con quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng; bổn phận yêu quý, kính
trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ.
Khám phá 4 trang 65 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc trả lời câu hỏi:
a) Em hãy cho biết câu chuyện trên đã nói đến những mối quan hệ nào trong gia
đình của Ninh? Em nhận xét về suy nghĩ, việc làm của cháu Ninh?
b) Theo em, pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền nghĩa vụ giữa ông
cháu?
Hướng dẫn trả lời
a)
- Mối quan hệ trong gia đình Ninh được nhắc đến:
+ Mối quan hệ giữa - cháu: Ninh.
+ Mối quan hệ cha mẹ - con: Bố mẹ Ninh.
- Nhận xét:
+ của Ninh người yêu thương cháu bờ bến, luôn lo lắng, chăm sóc cho
cháu từng bữa ăn giấc ngủ.
+ Ninh một đứa trẻ ngoan, luôn nghe lời bố mẹ bà, cùng hiếu thảo yêu
thương bà.
b) Pháp luật quy định:
+ Ông quyền nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực
nêu gương tốt cho con cháu.
+ Cháu nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
Khám phá 5 trang 65 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc trả lời câu hỏi:
a) Em hãy cho biết các câu ca dao, tục ngữ trên ý nghĩa như thế nào đối với anh
chị em trong gia đình.
b) Theo em, quyền nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình được thể hiện như thế
nào trong các câu ca dao, tục ngữ trên?
Hướng dẫn trả lời
a) Các câu ca dao, tục ngữ trên thể hiện tình yêu thương, sự che chở, đùm bọc của
anh chị em trong gia đình nói về tầm quan trọng trong việc anh chị em trong gia
đình hòa thuận, đoàn kết.
b) Anh chị em quyền nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau; quyền,
nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không
đủ điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
Khám phá 6 trang 66 SGK GDCD 7 Cánh diều
A. Bạn M không những học giỏi còn chăm chỉ lao động, giúp bố mẹ làm việc
nhà.
B. Anh P cho rằng mọi việc trong gia đình đều phải do anh quyết định.
C. Bố mẹ của Y luôn quan tâm đến việc học tập của con, tôn trọng ý kiến của con.
D. Bạn Q thưởng trốn tránh việc trông em khi bố mẹ bận để đi đá bóng
E. Ông K chăm sóc cháu từ nhỏ, khi phát hiện cháu ham chơi, học tập sa sút,
ông đã nhắc nhở nhiều lần nhưng cháu vẫn không thay đổi.
a) Theo em, trong các trường hợp trên, những ai đã thực hiện đúng, ai thực hiện
chưa đúng quyền nghĩa vụ của công dân trong gia đình? sao?
b) thành viên trong gia đình, em đã thực hiện quyền nghĩa vụ của mình như
thế nào?
Hướng dẫn trả lời
a)
A. Bạn M đã thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của một người con đối với cha mẹ
luôn yêu thương, quan tâm biết đỡ đần cha mẹ.
B. Anh P chưa thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của một người chồng với vợ
trong một gia đình giữa vợ chồng quyền bình đẳng nên anh P cần tôn trọng ý
kiến của vợ.
C. Bố mẹ Y đã thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của bố mẹ đối với con họ luôn
yêu thương, quan tâm tôn trọng Y.
D. Bạn Q chưa thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của một người con đối với cha mẹ
bạn Q không biết giúp đỡ bố mẹ trông em, không biết san sẻ công việc với mẹ.
E. Ông K đã thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của ông đối với cháu ông
K luôn chăm sóc, yêu thương, quan tâm dạy dỗ cháu.
b) một thành viên trong gia đình, em đã thực hiện quyền nghĩa vụ của mình:
+ Quyền: Được bố mẹ yêu thương, quan tâm, tôn trọng
+ Nghĩa vụ: Luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bố mẹ trong công việc hằng ngày.
Khám phá 7 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Em hãy đọc bài đồng dao dưới đây trả lời câu hỏi:
Gánh gánh gồng gồng
Gánh sông gánh núi
Gánh củi gánh cảnh
Ta chạy cho nhanh
Về xây nhà bếp
Nấu nồi cơm nếp
Chia ra năm phần
Một phần cho mẹ
Một phần cho cha
Một phần cho
Một phần cho chị
Một phần cho anh
Gánh gánh gồng gồng
Gánh gánh gồng gồng.
Hướng dẫn trả lời
- Nhân vật “Ta” trong bài đồng dao đã thực hiện bổn phận của mình trong gia đình
chủ động lo toan việc nấu cơm cho cả gia đình, đảm bảo bữa cơm gia đình luôn đầy
đủ đúng giờ.
- Điều em học được qua bài đồng dao trên phải tự giác, chủ động, bình đẳng thực
hiện quyền nghĩa vụ của mình trong gia đình phải biết tôn trọng quyền của mọi
người trong gia đình.
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 1: Em hãy chia sẻ với các bạn về gia đình của mình (các thành viên, tình cảm,
sự quan tâm, cảm thông,...)
Hướng dẫn trả lời
Gia đình em gồm 4 người: bố mẹ em, em em trai em. Gia đình em luôn yêu
thương nhau. Mọi người trong gia đình đều luôn chia sẻ công việc nhà với nhau. Em
em trai đi học về sẽ cùng mẹ em nấu cơm, bố em đi làm về cũng sẽ giúp mẹ em
quét nhà. Gia đình em luôn bên nhau cổ vũ, động viên nhau vượt qua khó khăn.
Luyện tập 2 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 2: Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ sau: “Thuận vợ, thuận chồng, tát biển
Đông cũng cạn”.
Hướng dẫn trả lời
“Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn” được hiểu chỉ cần vợ chồng hòa
hợp, đồng lòng, cùng chí hướng, cùng động viên nhau vượt qua khó khăn thì cho
việc khó nhất như tát cạn biển đông cũng thể thực hiện được."
Luyện tập 3
Bài 3: Vào nghỉ này, M dự định sẽ về với ông một thời gian, nhưng bố mẹ
của M lại muốn M học thêm một số môn.
a) Em hãy nhận xét việc thực hiện quyền nghĩa vụ của bố mẹ M.
b) Nếu M, em sẽ nói với bố mẹ như thế nào?
Hướng dẫn trả lời
a) Qua việc làm của bố mẹ M em thấy bố mẹ của M quan tâm tới M không đúng
cách nghỉ thời gian nghỉ ngơi, thư giãn nhưng lại bắt M học không tôn
trọng quyết định của M về quê với ông Nội.
b) Nếu M, em sẽ thuyết phục bố mẹ rằng khi về quê với ông nội thể bên
chăm sóc ông bà, thể bên bầu bạn với ông bà. sẽ hứa vào năm học mới sẽ
cố gắng học thật giỏi.
Luyện tập 4 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 4: G cháu duy nhất trong gia đình nên được ông chiều chuộng, Ông nói
với G: Cháu chỉ cần học giỏi, những việc khác đã ông bố mẹ cháu lo.
a) Em nhận xét như thế nào về sự quan tâm, chăm sóc của ông đối với G?
b) Nếu G, em sẽ ứng xử như thế nào đối với ông bà?
Hướng dẫn trả lời
a) Ông của G luôn yêu thương cháu, nhưng ông yêu thương, quan tâm cháu
chưa đúng cách. nếu ông chỉ để cho cháu tập trung vào học không làm những
việc khác sẽ khiến bạn bị thiếu các năng sống, sau này sẽ khó làm việc, hòa nhập
khả năng tự lập kém.
b) Nếu em G, em sẽ nói lời cảm ơn, lời yêu thương với ông xin ông dạy
những năng sống, dạy những việc em chưa biết làm để sau này thể tự lập
được,...
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 1: Em hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức một buổi tọa đàm về chủ đề “Quyền
nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”. (Gợi ý: mục đích; nội dung; thời gian;
địa điểm tổ chức; thành phần tham gia,..)
Hướng dẫn trả lời
Kế hoạch tổ chức một buổi tọa đàm về chủ đề “Quyền nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình”:
Mục đích
- Nâng cao sự hiểu biết về quyền nghĩa vụ của các
thành viên trong gia đình.
- Giúp các thành viên thực hiện tốt, giải đáp những vấn
đề về quyền nghĩa vụ của các thành viên trong gia
đình.
Nội dung
- Trình bày những điểm chú ý, nội dung của quyền
nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Giải thích, giải những thắc mắc.
- Tham vấn những vấn đề liên quan đến quyền nghĩa
vụ của các thành viên trong gia đình.
Thời gian
Buổi sinh hoạt lớp (11h, thứ 7)
Địa điểm
Lớp học
Thành phần
Các thành viên của lớp
Vận dụng 2 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 2: Em hãy cùng bạn thiết kế tập san hoặc báo tường về chủ đề gia đình.
Hướng dẫn trả lời
Thiết kế báo tường phải đảm bảo:
+ Hình thức: Cần sử dụng những hình ảnh, màu sắc tươi tắn, để phối hợp, tạo màu
gây bắt mắt người nhìn.
+ Nội dung: Diễn đạt được chủ đề “Gia đình”, sử dụng những hình ảnh, ngôn từ liên
quan đến gia đình.
| 1/6

Preview text:

Mở đầu
Câu hỏi Mở đầu trang 61 SGK GDCD 7 Cánh diều
Gia đình là nơi ta tìm về, là điểm tựa của mỗi người. Trong bài hát Nhà là nơi của
nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong có đoạn:
“...Nhà là nơi bố đồng tình cùng con lao vào bếp Mẹ vừa nêm đã tươi cười đồ ăn ngon được phết
Bố đi làm đã về nhớ lắm con ôm cái nghe Nhà là nơi ẩm ăn lắm tình thương mến thương
Lớn con phải đỡ đần những tháng năm mẹ ân cần
Nhà là nơi chúng ta sớt chia nhau suốt đời...”
Ca từ của bài hát gợi cho mỗi chúng ta những cảm xúc nhất định về một mái ấm gia
đình. Em và các bạn hãy tìm những ca tử trong bài hát gắn với quyền và nghĩa vụ
của công dân trong gia đình. Hướng dẫn trả lời
Những ca từ gắn với quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình:
+ Bố đồng tình cùng con lao vào bếp
+ Bố đi làm đã về nhớ lắm con ôm cái nghe
+ Lớn con phải đỡ đần những tháng năm mẹ ân cần Khám phá
Khám phá 1 trang 62 SGK GDCD 7 Cánh diều
Hình ảnh: (trang 61, 62)
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
a) Em hãy liên kết các hình ảnh trên thành một câu chuyện về mối quan hệ trong gia
đình và vai trò của gia đình đối với mỗi thành viên.
b) Theo em, gia đình là gì? Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi người? Hướng dẫn trả lời
a) Gia đình là nơi ta được sinh ra và lớn lên, là nơi nuôi dưỡng ta. Gia đình cùng ta
trải qua những đắng cay ngọt bùi, chia sẻ vui buồn trong cuộc sống. Mỗi người rồi
sẽ đi xa nhưng gia đình luôn ở đó chờ ta trở về. b)
- Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với
nhau theo quy định của pháp luật.
- Đối với mỗi người, gia đình chính là mái ấm yêu thương, là nơi hình thành và nuôi
dưỡng nhân cách, là chỗ dựa vững chắc cho mọi thành viên.
Khám phá 2 trang 63 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Theo em, Bác Hồ muốn nhấn mạnh điều gì trong thông tin trên?
b) Em hãy cho biết gia đình có vai trò như thế nào đối với xã hội? Hướng dẫn trả lời
a) Bác Hồ muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đình hạnh phúc ấm êm. Gia
đình tốt thì xã hội mới tốt.
b) Đối với xã hội, gia đình có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy những
truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Mỗi một gia đình tốt là một tế bào lành mạnh cho xã hội.
Khám phá 3 trang 63 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Em hãy dựa vào những nội dung trong thông tin để nhận xét về suy nghĩ và hành
động của các thành viên trong gia đình H.
b) Theo em, pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền, nghĩa vụ giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con? Hướng dẫn trả lời
a) Nhận xét về suy nghĩ và hành động của các thành viên trong gia đình H:
+ Bố H là một người bố thương con nhưng chưa làm tròn bổn phận của mình trong
gia đình khi bố H tan làm không giúp đỡ vợ - mẹ H việc nhà.
+ Mẹ H là một người mẹ yêu thương con, làm tròn bổn phận của một mẹ, một người vợ.
+ H là một người con hiếu thảo khi biết lo lắng, quan tâm, chia sẻ công việc với mẹ. b) Pháp luật quy định:
+ Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
+ Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng con; không được phân biệt đối xử giữa
các con; không được ngược đãi, xúc ,phạm, ép buộc con làm điều trái đạo đức, trái pháp luật.
+ Con có quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng; có bổn phận yêu quý, kính
trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ.
Khám phá 4 trang 65 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Em hãy cho biết câu chuyện trên đã nói đến những mối quan hệ nào trong gia
đình của Ninh? Em có nhận xét gì về suy nghĩ, việc làm của bà cháu Ninh?
b) Theo em, pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu? Hướng dẫn trả lời a)
- Mối quan hệ trong gia đình Ninh được nhắc đến:
+ Mối quan hệ giữa bà - cháu: Bà và Ninh.
+ Mối quan hệ cha mẹ - con: Bố mẹ và Ninh. - Nhận xét:
+ Bà của Ninh là người bà yêu thương cháu vô bờ bến, luôn lo lắng, chăm sóc cho
cháu từng bữa ăn giấc ngủ.
+ Ninh là một đứa trẻ ngoan, luôn nghe lời bố mẹ và bà, vô cùng hiếu thảo và yêu thương bà. b) Pháp luật quy định:
+ Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực
và nêu gương tốt cho con cháu.
+ Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
Khám phá 5 trang 65 SGK GDCD 7 Cánh diều
Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Em hãy cho biết các câu ca dao, tục ngữ trên có ý nghĩa như thế nào đối với anh chị em trong gia đình.
b) Theo em, quyền và nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình được thể hiện như thế
nào trong các câu ca dao, tục ngữ trên? Hướng dẫn trả lời
a) Các câu ca dao, tục ngữ trên thể hiện tình yêu thương, sự che chở, đùm bọc của
anh chị em trong gia đình và nói về tầm quan trọng trong việc anh chị em trong gia
đình hòa thuận, đoàn kết.
b) Anh chị em có quyền và nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền,
nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không
đủ điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
Khám phá 6 trang 66 SGK GDCD 7 Cánh diều
A. Bạn M không những học giỏi mà còn chăm chỉ lao động, giúp bố mẹ làm việc nhà.
B. Anh P cho rằng mọi việc trong gia đình đều phải do anh quyết định.
C. Bố mẹ của Y luôn quan tâm đến việc học tập của con, tôn trọng ý kiến của con.
D. Bạn Q thưởng trốn tránh việc trông em khi bố mẹ bận để đi đá bóng
E. Ông bà K chăm sóc cháu từ nhỏ, khi phát hiện cháu ham chơi, học tập sa sút,
ông bà đã nhắc nhở nhiều lần nhưng cháu vẫn không thay đổi.
a) Theo em, trong các trường hợp trên, những ai đã thực hiện đúng, ai thực hiện
chưa đúng quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? Vì sao?
b) Là thành viên trong gia đình, em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình như thế nào? Hướng dẫn trả lời a)
A. Bạn M đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của một người con đối với cha mẹ là
luôn yêu thương, quan tâm và biết đỡ đần cha mẹ.
B. Anh P chưa thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của một người chồng với vợ vì
trong một gia đình giữa vợ và chồng có quyền bình đẳng nên anh P cần tôn trọng ý kiến của vợ.
C. Bố mẹ Y đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của bố mẹ đối với con vì họ luôn
yêu thương, quan tâm và tôn trọng Y.
D. Bạn Q chưa thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của một người con đối với cha mẹ
vì bạn Q không biết giúp đỡ bố mẹ trông em, không biết san sẻ công việc với mẹ.
E. Ông bà K đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của ông bà đối với cháu vì ông bà
K luôn chăm sóc, yêu thương, quan tâm và dạy dỗ cháu.
b) Là một thành viên trong gia đình, em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình:
+ Quyền: Được bố mẹ yêu thương, quan tâm, tôn trọng
+ Nghĩa vụ: Luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bố mẹ trong công việc hằng ngày.
Khám phá 7 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Em hãy đọc bài đồng dao dưới đây và trả lời câu hỏi: Gánh gánh gồng gồng Gánh sông gánh núi Gánh củi gánh cảnh Ta chạy cho nhanh Về xây nhà bếp Nấu nồi cơm nếp Chia ra năm phần Một phần cho mẹ Một phần cho cha Một phần cho bà Một phần cho chị Một phần cho anh Gánh gánh gồng gồng Gánh gánh gồng gồng. Hướng dẫn trả lời
- Nhân vật “Ta” trong bài đồng dao đã thực hiện bổn phận của mình trong gia đình là
chủ động lo toan việc nấu cơm cho cả gia đình, đảm bảo bữa cơm gia đình luôn đầy đủ và đúng giờ.
- Điều em học được qua bài đồng dao trên là phải tự giác, chủ động, bình đẳng thực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình và phải biết tôn trọng quyền của mọi người trong gia đình. Luyện tập
Luyện tập 1 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 1: Em hãy chia sẻ với các bạn về gia đình của mình (các thành viên, tình cảm,
sự quan tâm, cảm thông,...)
Hướng dẫn trả lời
Gia đình em gồm 4 người: bố mẹ em, em và em trai em. Gia đình em luôn yêu
thương nhau. Mọi người trong gia đình đều luôn chia sẻ công việc nhà với nhau. Em
và em trai đi học về sẽ cùng mẹ em nấu cơm, bố em đi làm về cũng sẽ giúp mẹ em
quét nhà. Gia đình em luôn bên nhau cổ vũ, động viên nhau vượt qua khó khăn.
Luyện tập 2 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 2: Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ sau: “Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”. Hướng dẫn trả lời
“Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn” được hiểu là chỉ cần vợ chồng hòa
hợp, đồng lòng, có cùng chí hướng, cùng động viên nhau vượt qua khó khăn thì cho
dù là việc khó nhất như tát cạn biển đông cũng có thể thực hiện được." Luyện tập 3
Bài 3:
Vào kì nghỉ hè này, M dự định sẽ về ở với ông bà một thời gian, nhưng bố mẹ
của M lại muốn M học thêm một số môn.
a) Em hãy nhận xét việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bố mẹ M.
b) Nếu là M, em sẽ nói với bố mẹ như thế nào? Hướng dẫn trả lời
a) Qua việc làm của bố mẹ M em thấy bố mẹ của M quan tâm tới M không đúng
cách vì kì nghỉ hè là thời gian nghỉ ngơi, thư giãn nhưng lại bắt M học và không tôn
trọng quyết định của M là về quê ở với ông bà Nội.
b) Nếu là M, em sẽ thuyết phục bố mẹ rằng khi về quê ở với ông bà nội có thể ở bên
chăm sóc ông bà, có thể ở bên bầu bạn với ông bà. Và sẽ hứa vào năm học mới sẽ
cố gắng học thật giỏi.
Luyện tập 4 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 4: G là cháu duy nhất trong gia đình nên được ông bà chiều chuộng, Ông bà nói
với G: Cháu chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có ông bà và bố mẹ cháu lo.
a) Em nhận xét như thế nào về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà đối với G?
b) Nếu là G, em sẽ ứng xử như thế nào đối với ông bà? Hướng dẫn trả lời
a) Ông bà của G luôn yêu thương cháu, nhưng ông bà yêu thương, quan tâm cháu
chưa đúng cách. Vì nếu ông bà chỉ để cho cháu tập trung vào học không làm những
việc khác sẽ khiến bạn bị thiếu các kĩ năng sống, sau này sẽ khó làm việc, hòa nhập
và khả năng tự lập kém.
b) Nếu em là G, em sẽ nói lời cảm ơn, lời yêu thương với ông bà và xin ông bà dạy
những kĩ năng sống, dạy những việc mà em chưa biết làm để sau này có thể tự lập được,... Vận dụng
Vận dụng 1 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 1: Em hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức một buổi tọa đàm về chủ đề “Quyền
và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”. (Gợi ý: mục đích; nội dung; thời gian;
địa điểm tổ chức; thành phần tham gia,..)
Hướng dẫn trả lời
Kế hoạch tổ chức một buổi tọa đàm về chủ đề “Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”: Mục đích
- Nâng cao sự hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Giúp các thành viên thực hiện tốt, giải đáp những vấn
đề về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Nội dung
- Trình bày những điểm chú ý, nội dung của quyền và
nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Giải thích, lí giải những thắc mắc.
- Tham vấn những vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa
vụ của các thành viên trong gia đình. Thời gian
Buổi sinh hoạt lớp (11h, thứ 7) Địa điểm Lớp học Thành phần Các thành viên của lớp
Vận dụng 2 trang 67 SGK GDCD 7 Cánh diều
Bài 2: Em hãy cùng bạn thiết kế tập san hoặc báo tường về chủ đề gia đình.
Hướng dẫn trả lời
Thiết kế báo tường phải đảm bảo:
+ Hình thức: Cần sử dụng những hình ảnh, màu sắc tươi tắn, để phối hợp, tạo màu
gây bắt mắt người nhìn.
+ Nội dung: Diễn đạt được chủ đề “Gia đình”, sử dụng những hình ảnh, ngôn từ liên quan đến gia đình.