Giải giáo dục công dân 7 Bài 6: Quản lý tiền | Cánh diều

Giải Bài 6: Quản lý tiền sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 7 giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần luyện tập vận dụng trang 28. Đồng thời nhanh chóng nắm vững kiến thức về ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.

Gii GDCD 7 Bài 6: Qun lý tin
Gii Luyn tp GDCD 7 Bài 6 trang 31, 32
Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình vi ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Qun lí tin là vic của người trưởng thành, không phi là ca hc sinh.
B. Qun tin hiu qu giúp mỗi người ch động trong chi tiêu để thc hin các d
định tương lai của bn thân
C. Qun tin vic không cn thiết, tn thi gian, nên dùng thời gian đó để kiếm
tin thì tốt hơn.
D. Qun tin hiu qu giúp mỗi người th đề phòng những trường hp ri ro bt
ng trong cuc sng.
E. Hc sinh không cn qun tin, nhiu cha m hc sinh không mun con mình
sm b đồng tin làm ảnh hưởng.
Gợi ý đáp án
A. Không đồng tình. Bi vì qun lí tin hiu qu là một kĩ năng sống cn thiết mà mi
người đều cần được rèn luyn t khi còn nh.
B. Đồng tình. qun lí tin hiu qu s giúp ta phân b ngun tin vào nhng khon
chi tiêu c th, hp lí, t đó tránh được vic chi tiêu quá mcqua vic tiết kim s
giúp ta có đủ tiền để mua nhng th mình thích.
C. Không đồng tình. Vì qun lí tin không h tn thời gian, ngược li qun lí tin hiu
qu không nhng giúp ta chi tiêu hp lí, ch động mà còn giúp ta qun lí thi gian tt
hơn (ví dụ như khi muốn mua mt chiếc điện thoi mi, nếu biết cách qun tin
hiu qu để ra mt khon tiết kim hàng tháng, thì th 6 - 7 tháng đ
tiền mua, nhưng nếu không biết cách qun tin hiu qu, bao nhiêu tiêu by
nhiêu, đợi bao gi được nhn mt khon tin to mi mua thì mt rt nhiu thi gian).
D. Đồng tình. cuc sng s luôn đầy ry những điều bt ng, nhng s c đột ngt
xảy ra không báo trước. Khi đó, rất th chúng ta s cn mt khon tin lớn để
chi tr cho nhng s c đó (ví dụ như tiền vin phí...). Nếu như biết cách qun tin
hiu quả, thì khi rơi vào những trường hợp đó ta s không b động, có đ kh năng đ
chi tr.
E. Không đồng tình. qun tin hiu qu là một năng sống rt tt cho hc sinh,
để giúp cho hc sinh ý chí phấn đấu đạt được những điều mình mun bng năng
lc bn thân, và biết san s ni vt v vi b m.
Luyện tập 2
Em hãy cho biết vic làm ca bạn nào dưới đây thể hin nguyên tc qun tin hiu
qu? Vì sao?
A. Bạn K thường tn dụng các đồ vt có th tái chế để làm đồ dùng hc tp.
B. B m cho H tiền ăn sáng nhưng H không ăn để tiết kim tin.
C. Bn M s dụng điện, nước tiết kim, hiu qu.
D. Bn X c có tin là tiêu hết.
E. Khi nhận được tiền thưởng của nhà trường, bn D dành mt khoản để tiết kim.
Gợi ý đáp án
A. Vic làm ca bn K th hin nguyên tc qun lí tin hiu qu. Bi vì bn có th tiết
kiệm được khon tiền dùng để mua đồ dùng hc tp, không nhng thế còn góp phn
bo v môi trường vì hn chế được rác thi.
B. Đây không phải hành động qun tin hiu qu. Bi vic nhịn ăn sáng vô cùng
hại đối với thể con người, nhịn ăn sáng trong thời gian dài y ra rt nhiu vn
đề v h tiêu hóa bnh tật. Khi đó, số tin mà bn H tiết kim t vic nhịn ăn sáng
s không th bù lại được s tiền dùng để cha bnh v sau.
C. Vic làm ca bn M th hin nguyên tc qun tin hiu qu. Bởi điện, nước
dùng càng nhiu thì càng tn nhiu tin,vy tiết kiệm điện, nước cũng chính là tiết
kim tin.
D. Bn X không biết cách qun tin hiu qu. Bi nếu bao nhiêu tiêu hết by
nhiêu, thì đến lúc có nhng s c bt ng xy ra, bn X s không có tiền để chi tr.
E. Vic làm ca bn D th hin nguyên tc qun tin hiu qu. Bi dành mt
khoản để tiết kim thay tiêu hết chính mt biu hin ca vic qun tin hiu
qu.
Luyện tập 3
Gi định em 1 triệu đồng, em y xác định mc tiêu qun lý tin ca bn thân,
phân chia s tiền đó thành các khoản c th, hp lí và chia s vi bn bè v cách phân
chia ca mình
Gợi ý đáp án
Nếu em 1 triệu đồng em s đề ra s tiền đấy s dùng vào vic gì. chia ra tng
khon cn tiêu khon cn tiết kim. Không tiêu quá ct s tin cn chi tr. Nếu
khon phát sinh không tiêu hết s cho vào khon tiết kim nếu làm như vậy chúng
ta s nắm được mình đã tiêu bao nhiêu tiền vào khon nào.
Ví d:
STT
Nhng th cn mua
Khon phát sinh
S tin chi tr
1.
Bút, sách,...( đồ dùng hc
tp)
200 000
2.
Qun, áo
100 000
3.
Giày dép
150 000
4.
Đi ăn với bạn bè, ăn vặt,
xe hng,...
250 000
5
Tiết kim
300 000
Luyện tập 4
Đầu năm mới, H nhận được mt khon tin mng tui d định dùng s tiền đó để
mua mt chiếc y tính cầm tay. Nhưng khi thấy ca hàng gn nhà bán một đồ chơi
hp dẫn, H đã dùng hết s tiền này để mua mà quên mt d định ca minh.
a) Em có nhn xét gì v vic làm ca H?
b) Nếu em là bn ca H, em s khuyên H như thế nào?
Gợi ý đáp án
a) Vic làm của H đã thể hiện H người không biết cách qun tin bc chi tiêu
hp hiu qu. Vic H dùng hết tiền để mua một món đồ chơi khi chưa lên kế hoch
lưỡng cùng phí phạm. Hơn nữa bi thế H không còn tiền đ mua chiếc
máy tính cm tay phc v cho vic hc tp na.
b) Nếu em bn ca H, em s khun H rng y c gng tp qun chi tiêu mt
cách thỏa đáng, không nên chi tiêu theo cảm tính thích mua đó, tập cách cân nhc
lưỡng trước khi mua mt th đó xem đó phải th thc s cn thiết không,
ý nghĩa lâu dài hay không và nên duy trì cho bn thân mt khon tin tiết kim.
Bi qun chi tiêu hiu qu s giúp H không rơi vào tình trạng chi tiêu quá mc,
luôn trong trng thái ch động có th mua được nhng th cn thiết phc v cho
cuc sng.
Luyện tập 5
Em hãy cùng bạn tìm các cách tăng nguồn thu nhp tho lun tính kh thi ca
những cách đó đối vi hc sinh
Gợi ý đáp án
Mt s cách tăng nguồn thu nhp phù hp vi hc sinh:
- Thu gom giy vn, chai lọ, bìa các tông để bán
- Bán các sn phm th công t các vt liu tái chế
- Bán nhng sn phm t làm được trong kh năng: vẽ tranh, làm bánh,...
- Ph giúp cha m vic nhà và chu khó hc tập để được nhận thưởng
Gii Vn dng GDCD 7 Bài 6 Qun lí tin
Vận dụng 1
Em hãy xây dng qu hc tp hằng năm cho bản thân theo gi ý sau:
- Xác định s tin qu hc tập được dùng cho các khon nào?
- Tính toán s tin cn thiết cho qu hc tp.
- Lit kê các vic s làm để thc hin mục tiêu đó.
- Theo dõi vic thc hin kế hoạch và điều chnh kế hoch cho phù hp vi bn thân.
Gợi ý đáp án
Khon chi tiêu
S tin d tính
Vic cn làm
Mức độ hoàn
thành
Mua đồ dùng hc
tp
350 000
Thu gom giy
vn, chai l, bìa
các tông,...
Tin hc thêm
2000 000
Tin cui
năm
Qu lp
200 000
Tiền thưởng cui
năm
Vận dụng 2
Em hãy làm một đ dùng hc tp t vt liu có th tái chế hướng dn các bn cùng
làm để tiết kim và bo v môi trường
Gợi ý đáp án
Các em t sưu tầm
| 1/6

Preview text:


Giải GDCD 7 Bài 6: Quản lý tiền
Giải Luyện tập GDCD 7 Bài 6 trang 31, 32 Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải là của học sinh.
B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự
định tương lai của bản thân
C. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn.
D. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể đề phòng những trường hợp rủi ro bất ngờ trong cuộc sống.
E. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình
sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. Gợi ý đáp án
A. Không đồng tình. Bởi vì quản lí tiền hiệu quả là một kĩ năng sống cần thiết mà mỗi
người đều cần được rèn luyện từ khi còn nhỏ.
B. Đồng tình. Vì quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp ta phân bổ nguồn tiền vào những khoản
chi tiêu cụ thể, hợp lí, từ đó tránh được việc chi tiêu quá mức và qua việc tiết kiệm sẽ
giúp ta có đủ tiền để mua những thứ mình thích.
C. Không đồng tình. Vì quản lí tiền không hề tốn thời gian, ngược lại quản lí tiền hiệu
quả không những giúp ta chi tiêu hợp lí, chủ động mà còn giúp ta quản lí thời gian tốt
hơn (ví dụ như khi muốn mua một chiếc điện thoại mới, nếu biết cách quản lí tiền
hiệu quả và để ra một khoản tiết kiệm hàng tháng, thì có thể là 6 - 7 tháng là có đủ
tiền mua, nhưng nếu không biết cách quản lí tiền hiệu quả, có bao nhiêu tiêu bấy
nhiêu, đợi bao giờ được nhận một khoản tiền to mới mua thì mất rất nhiều thời gian).
D. Đồng tình. Vì cuộc sống sẽ luôn đầy rẫy những điều bất ngờ, những sự cố đột ngột
xảy ra mà không báo trước. Khi đó, rất có thể chúng ta sẽ cần một khoản tiền lớn để
chi trả cho những sự cố đó (ví dụ như tiền viện phí...). Nếu như biết cách quản lí tiền
hiệu quả, thì khi rơi vào những trường hợp đó ta sẽ không bị động, có đủ khả năng để chi trả.
E. Không đồng tình. Vì quản lí tiền hiệu quả là một kĩ năng sống rất tốt cho học sinh,
để giúp cho học sinh có ý chí phấn đấu đạt được những điều mình muốn bằng năng
lực bản thân, và biết san sẻ nỗi vất vả với bố mẹ. Luyện tập 2
Em hãy cho biết việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? Vì sao?
A. Bạn K thường tận dụng các đồ vật có thể tái chế để làm đồ dùng học tập.
B. Bố mẹ cho H tiền ăn sáng nhưng H không ăn để tiết kiệm tiền.
C. Bạn M sử dụng điện, nước tiết kiệm, hiệu quả.
D. Bạn X cứ có tiền là tiêu hết.
E. Khi nhận được tiền thưởng của nhà trường, bạn D dành một khoản để tiết kiệm. Gợi ý đáp án
A. Việc làm của bạn K thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả. Bởi vì bạn có thể tiết
kiệm được khoản tiền dùng để mua đồ dùng học tập, không những thế còn góp phần
bảo vệ môi trường vì hạn chế được rác thải.
B. Đây không phải hành động quản lí tiền hiệu quả. Bởi vì việc nhịn ăn sáng vô cùng
có hại đối với cơ thể con người, nhịn ăn sáng trong thời gian dài gây ra rất nhiều vấn
đề về hệ tiêu hóa và bệnh tật. Khi đó, số tiền mà bạn H tiết kiệm từ việc nhịn ăn sáng
sẽ không thể bù lại được số tiền dùng để chữa bệnh về sau.
C. Việc làm của bạn M thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả. Bởi vì điện, nước
dùng càng nhiều thì càng tốn nhiều tiền, vì vậy tiết kiệm điện, nước cũng chính là tiết kiệm tiền.
D. Bạn X không biết cách quản lí tiền hiệu quả. Bởi nếu có bao nhiêu tiêu hết bấy
nhiêu, thì đến lúc có những sự cố bất ngờ xảy ra, bạn X sẽ không có tiền để chi trả.
E. Việc làm của bạn D thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả. Bởi vì dành một
khoản để tiết kiệm thay vì tiêu hết chính là một biểu hiện của việc quản lí tiền hiệu quả. Luyện tập 3
Giả định em có 1 triệu đồng, em hãy xác định mục tiêu quản lý tiền của bản thân,
phân chia số tiền đó thành các khoản cụ thể, hợp lí và chia sẻ với bạn bè về cách phân chia của mình Gợi ý đáp án
Nếu em có 1 triệu đồng em sẽ đề ra số tiền đấy sẽ dùng vào việc gì. Và chia ra từng
khoản cần tiêu và khoản cần tiết kiệm. Không tiêu quá cột số tiền cần chi trả. Nếu
khoản phát sinh không tiêu hết sẽ cho vào khoản tiết kiệm và nếu làm như vậy chúng
ta sẽ nắm được mình đã tiêu bao nhiêu tiền vào khoản nào. Ví dụ: STT
Những thứ cần mua Khoản phát sinh Số tiền chi trả 1.
Bút, sách,...( đồ dùng học 200 000 tập) 2. Quần, áo 100 000 3. Giày dép 150 000 4.
Đi ăn với bạn bè, ăn vặt, 250 000 xe hỏng,... 5 Tiết kiệm 300 000 Luyện tập 4
Đầu năm mới, H nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định dùng số tiền đó để
mua một chiếc máy tính cầm tay. Nhưng khi thấy cửa hàng gần nhà bán một đồ chơi
hấp dẫn, H đã dùng hết số tiền này để mua mà quên mất dự định của minh.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của H?
b) Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H như thế nào? Gợi ý đáp án
a) Việc làm của H đã thể hiện H là người không biết cách quản lí tiền bạc và chi tiêu
hợp lí hiệu quả. Việc H dùng hết tiền để mua một món đồ chơi khi chưa lên kế hoạch
kĩ lưỡng là vô cùng phí phạm. Hơn nữa bởi vì thế mà H không còn tiền để mua chiếc
máy tính cầm tay phục vụ cho việc học tập nữa.
b) Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H rằng hãy cố gắng tập quản lí chi tiêu một
cách thỏa đáng, không nên chi tiêu theo cảm tính thích gì mua đó, tập cách cân nhắc
kĩ lưỡng trước khi mua một thứ gì đó xem đó có phải là thứ thực sự cần thiết không,
có ý nghĩa lâu dài hay không và nên duy trì cho bản thân một khoản tiền tiết kiệm.
Bởi vì quản lí chi tiêu hiệu quả sẽ giúp H không rơi vào tình trạng chi tiêu quá mức,
luôn ở trong trạng thái chủ động và có thể mua được những thứ cần thiết phục vụ cho cuộc sống. Luyện tập 5
Em hãy cùng bạn tìm các cách tăng nguồn thu nhập và thảo luận tính khả thi của
những cách đó đối với học sinh Gợi ý đáp án
Một số cách tăng nguồn thu nhập phù hợp với học sinh:
- Thu gom giấy vụn, chai lọ, bìa các tông để bán
- Bán các sản phẩm thủ công từ các vật liệu tái chế
- Bán những sản phẩm tự làm được trong khả năng: vẽ tranh, làm bánh,...
- Phụ giúp cha mẹ việc nhà và chịu khó học tập để được nhận thưởng
Giải Vận dụng GDCD 7 Bài 6 Quản lí tiền Vận dụng 1
Em hãy xây dựng quỹ học tập hằng năm cho bản thân theo gợi ý sau:
- Xác định số tiền quỹ học tập được dùng cho các khoản nào?
- Tính toán số tiền cần thiết cho quỹ học tập.
- Liệt kê các việc sẽ làm để thực hiện mục tiêu đó.
- Theo dõi việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với bản thân. Gợi ý đáp án Khoản chi tiêu Số tiền dự tính Việc cần làm Mức độ hoàn thành Mua đồ dùng học 350 000 Thu gom giấy tập vụn, chai lọ, bìa các tông,... Tiền học thêm 2000 000 Tiền lì xì cuối năm Quỹ lớp 200 000 Tiền thưởng cuối năm Vận dụng 2
Em hãy làm một đồ dùng học tập từ vật liệu có thể tái chế và hướng dẫn các bạn cùng
làm để tiết kiệm và bảo vệ môi trường Gợi ý đáp án Các em tự sưu tầm