Giải Giáo dục công dân 7 Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường | Chân trời sáng tạo

Giải Giáo dục công dân 7 Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường giúp các em học sinh lớp 7 nhanh chóng trả lời các câu hỏi SGK Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo trang 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47.

Giáo dục công dân lớp 7 bài 8: Phòng, chống bạo lực học
đường
Mở đầu GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8
Theo em, nhng bn hc sinh trong bức tranh dưới đây những hành vi nào
chưa phù hợp? Vì sao?
Tr li
- Nhng bn hc sinh trong bc tranh có nhng hành vi nào chưa phù hợp là:
Mt bạn nam đã đánh đp bn, vt cp ca bạn và còn đe dọa đối vi bn
n bng li nói.
Bn nam khác thì cầm điện thoi chp li những hành động đó.
Khám phá GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8
Khám phá 1
Em hãy quan sát các bc tranh sau và thc hin yêu cu.
Yêu cu:
Em hãy nêu tên các hành vi bo lc học đường trong các bc tranh trên.
Nêu các nguyên nhân ca hành vi bo lc học đường.
Tr li
- Các hành vi bo lc học đường trong các bc tranh trên:
Tranh 1: Đe dọa, chặn đường người khác.
Tranh 2: Trêu người khác.
Tranh 3: Bt nạt trong trường hc.
Tranh 4: Xúc phm danh d, nhân phẩm người khác.
- Nguyên nhân ca hành vi bo lc học đường:
Nguyên nhân khách quan:
Thiếu đi sự quan tâm, dy d t gia đình.
Ảnh hưởng của các trò chơi điện t .
Ảnh hưởng của môi trường xã hi không lành mnh.
Nguyên nhân ch quan:
Thường xuyên chơi với nhng bn xu.
Đặc điểm tâm sinh lý ca la tui hc sinh.
Thiếu kĩ năng sống.
Khám phá 2
Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu hi.
Theo em, hành vi ca T có phi là bo lc học đường không? Vì sao?
Nhng biu hin nào ca bo lc học đường được đề cp trong câu
chuyn trên?
Bo lc học đường gây ra nhng hu qu gì cho N?
Tr li
- Theo em, hành vi ca T bo lc học đường. Bi vì dù nhng li nói dù trc
tiếp hay gián tiếp trên mng xã hội cũng làm cho người khác tr nên lo lng, s
hãi, cm thy xu hổ, được xem là hành vi xúc phạm đến danh d, nhân phm
của người khác.
- Nhng biu hin ca bo lc học đường trong câu chuyn trên là:
T lên mng xã hội đặt điều nói xu N.
T r các bạn không chơi với N.
- Ảnh hưởng ca bo lc học đường gây ra cho N là: N cm thy lo lng, bun
bã.
Khám phá 3
Câu 1: nhng biện pháp nào đ h tr ngưi học nguy bị bo lc hc
đưng và cách can thip khi xy ra bo lc học đường.
Tr li:
- Bin pháp h tr ngưi học có nguy cơ bị bo lc học đường:
+ Phát hin kp thời người hc hành vi gây gổ, nguy gây bo lc hc
đường, người học có nguy cơ bị bo lc học đường
+ Đánh giá mức đ nguy cơ, hình thức bo lc th xảy ra để bin pháp
ngăn chặn, h tr c th
+ Thc hin tham vấn, tư vấn cho người học nguy bị bo lc gây ra
bo lc nhằm ngăn chặn, loi b nguy cơ xảy ra bo lc.
- Cách can thip khi bo lc học đường xy ra:
+ Đánh giá bộ v mức đ tn hi của người học, đưa ra nhận định v tình
trng hin thi của người hc;
+ Thc hin ngay các bin pháp tr giúp, chăm c y tế, vấn đối với người
hc b bo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người b bo lc
+ Thông báo kp thi với gia đình người học để phi hp x lí; trường hp v
việc vượt quá kh năng giải quyết của sở giáo dc thì thông báo kp thi vi
quan công an, U ban nhân dân xã, phường, th trấn các quan liên
quan để phi hp x lý theo quy định ca pháp lut.
Câu 2: Người độ tui v thành niên s b x lí như thế nào khi gây ra bo lc
học đường?
Tr li:
- độ tui v thành niên, khi gây ra bo lc học đường s b x lí như sau:
+ Đối với người chưa đủ 14 tuổi đến dưi 16 tui thì s b x pht cnh cáo.
+ Đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tui phi chu trách nhim hình s v
ti phm rt nghiêm trng hoc ti phạm đặc bit nghiêm trng.
+ Đối với người chưa đủ 15 tui gây thit hi còn cha, m thì cha, m phi
bồi thường toàn b thit hi.
Luyện tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8
Luyện tập 1
Em hãy tranh lun cùng bn v nhng ý kiến sau:
a) Chế giu bn trên mng hi hay qua tin nhn không phi bo lc hc
đưng.
b) Tuyên truyn phòng, chng bo lc học đường hành đng cần được thc
hin quyết lit.
c) Tuyên truyn, vận động phòng chng bo lc học đường nhim v ca
ngưi ln, không phi ca hc sinh.
d) Thông báo cho người thân bn biết mình b bo lc hc đường yếu
đui.
e) Để không b lôi kéo tham gia bo lc hc đường, chúng ta cn thng thn t
chi các li rvà biết cách gi bình tĩnh, t ch khi gp các mâu thun, xung
đột.
f) Tham gia c cho bạo lc học đường không vi phm pháp lut không
trc tiếp tham gia vào hành vi y.
Tr li
- Đồng ý vi các ý kiến:
a) Chế giu bn trên mng hi hay qua tin nhn không phi bo lc hc
đưng.
Bi vì trc tiếp hay gián tiếp thì vn s ảnh hưởng đến sc khe, tinh thn
của người khác.
b) Tuyên truyn phòng, chng bo lc học đường hành đng cần được thc
hin quyết lit.
Bi tuyên truyn phòng, chng bo lc học đường s giúp nhiều người biết
đưc cách chng lại các hành động bo lc hc đường, ngăn chặn nhng bn
ý định bo lc học đường.
e) Để không b lôi kéo tham gia bo lc học đường, cn thng thn t chi các
li r rê và biết cách gi bình tĩnh, tự ch khi gp các mâu thuẫn, xung đt.
Bi vì cn tránh xa các li r rê, bình tĩnh gii quyết mâu thuẩn đ tránh vấn đề
đi quá xa dẫn đến bo lc học đường.
- Không đồng ý vi các ý kiến:
c) Tuyên truyn, vận động phòng chng bo lc học đường nhim v ca
ngưi ln, không phi ca hc sinh.
Bi vì vic tuyên truyn, vận đng phòng chng bo lc học đường là ca tt c
mọi người bao gm c học sinh, người ln, thầy cô giáo trong nhà trường.
d) Thông báo cho người thân bn biết mình b bo lc hc đường yếu
đui.
Bi vì khi b bo lc học đường cn phải báo ngay cho người người thân và bn
bè để gii quyết luôn, tránh tình trng kéo dài.
f) Tham gia c cho bạo lc học đường không vi phm pháp lut không
trc tiếp tham gia vào hành vi y.
Bi tham gia c cho bo lc học đường gián tiếp thc hin bo lc hc
đưng.
Luyện tập 2
Em hãy cùng bn tho luận để ng phó với các trường hp sau:
Tr li
- Trường hợp a: không đng ý. Em s nhanh chóng tránh xa việc làm đó báo
ngay cho giáo viên để ngăn chặn và x lý.
- Trường hợp b: không đồng ý, khuyên các bạn không nên hành động như
vy mỗi người một đặc điểm riêng không ai ging ai, hãy tôn trọng người
khác cũng như tôn trọng bn thân mình.
- Trường hợp c: không đồng ý, nhanh chóng b chy v nhà k cho m biết, báo
cho giáo viên ch nhiệm để x lí.
- Trường hợp d: bình tĩnh, mạnh dn v nhà k cho m biết, báo cho giáo viên
ch nhiệm để nhanh chóng ngăn chặn hành động đó.
Luyện tập 3
Em hãy đọc và sp xếp các hành động sau theo trình t trước, trong sau khi
xy ra bo lc học đường.
a) Báo ngay cho người lớn để x kp thi tình hung mâu thun mi phát sinh
nhm tránh xy ra bo lc học đường.
b) B chy khi v trí nguy him th xy ra bo lc học đường, kêu cứu để
thu hút s chú ý ca mọi người.
c) Hoà gii nhm x các mâu thun học đường trên tinh thn dân ch, tôn
trng.
d) Thành tht k với người ln nhng chuyện đáng tiếc có liên quan đến bo lc
học đường đã xảy ra để nhận được s giúp đỡ.
e) S dng mt s thế võ t v (nếu biết) để đảm bo an toàn cho bn thân.
f) Lp tc kim tra y tế nếu nhng biu hin bất thường v thể hoc sc
kho (đau, nhức, bám,...) sau khi b bo lc học đường.
Tr li
Sp xếp c hành động theo trình t trước, trong sau khi xy ra bo lc hc
đường như sau:
1. S dng mt s thế võ t v (nếu biết) để đảm bo an toàn cho bn thân.
2. B chy khi v tnguy him th xy ra bo lc học đường, kêu cứu để
thu hút s chú ý ca mọi người.
3. Thành tht k với người ln nhng chuyện đáng tiếc có liên quan đến bo lc
học đường đã xảy ra để nhận được s giúp đỡ.
4. Lp tc kim tra y tế nếu nhng biu hin bất thường v thể hoc sc
kho (đau, nhức, bám,...) sau khi b bo lc học đường.
5. Hoà gii nhm x các mâu thun học đường trên tinh thn dân ch, tôn
trng.
6. Báo ngay cho người lớn để x lí kp thi tình hung mâu thun mi phát sinh
nhm tránh xy ra bo lc học đường.
Luyện tập 4
Em hãy k li mt tình hung mâu thun ca bn mà em tng chng kiến, t
đó đưa ra giải pháp phù hp nhm to môi trưng học đường an toàn, lành
mnh.
Tr li
- Tình huống: trong lúc đi học v em thy bạn Lan đang bị mt anh khóa trên
bt nạt. Lúc đó, Lan nhanh chóng nh anh ca mình đánh trả, cui cùng c 2
cùng bạn đánh nhau.
- Gii pháp: Lan nên b chy v nhà báo vi cha m báo cáo li s vic cho
giáo viên ch nhiệm đ nhanh chóng ngăn chặn vấn đ này tiếp din ch không
nên nh một người khác đánh trả, như vậy chuyn s ngày càng nghiêm trng
hơn.
Vận dụng GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8
Vận dụng 1
Em hãy thiết kế trang trí thông điệp v phòng, chng bo lc học đường bng
các hình thc: v, xé dán tranh,... và trình bày cho c lp cùng xem.
Tr li
Gi ý mt s tranh v mang thông điệp v phòng, chng bo lc học đường:
Vận dụng 2
Em hãy hp tác cùng bạn để xây dng kch bn sắm vai trưc lp mt tiu
phm v phòng, chng bo lc học đường.
Tr li
Gi ý tiu phm:
- Tình hung: Trên đường đi hc v, em b mt bn cùng lp chn li da
đánh do không chịu ch đáp án cho bạn khi làm bài kim tra.
- Các nhân vt trong tiu phm:
Huy trong vai cu bn b dọa đánh
Hưng trong vai cu bn cùng lp
Hoa trong vai cô ch nhim
Minh trong vai bác bo v
- Kch bn:
+ Sau khi làm bài kiểm tra, Huy nhanh chóng đến nhà xe ra v. Vừa đi ra
khi cổng trường thì thấy Hưng đã đứng đợi mình đó.
+ Hưng nhanh chóng chn li xe ca Huy nói: “Sao trong gi thi, tao hi
mày không ch đáp án cho tao. Mày muốn ăn đòn hả”?
+ Huy s hãi ri tr lời nhí: Chúng mình không đưc gian ln khi làm bài
kim tra.
+ Thy Huy nói thế, Hưng hằn ging nói tiếp: Mày thích ăn đòn đúng không?
+ Ri c tình vung tay định đánh Huy. Huy thy thế liền giơ tay chống tr. Thy
bác bo v đang chun b khóa cổng trường đằng xa, Huy lin hét lớn: Bác ơi
giúp cháu vi.
+ Bác bo v nghe thy tiếng gi liền quay đu li thì thấy đang người đánh
nhau, bác lin chạy đến và ngăn cn. Bác nói: Hc sinh lp nào lại đánh
nhau đây.
+ Huy tr li: Cháu hc sinh lp 7A, b bn chn li ri dọa đánh.
+ Bác bo v nghe thy thế ri yêu cầu Huy và Hưng v phòng bo v ri gi
ngay cho cô ch nhim.
+ Mt lát sau, Hoa ch nhiệm đến. hi: Hai bn trình bày cho do ti
sao lại đánh nhau?
+ Huy và Hưng lần lượt k li s vic.
+ Cô Hoa ch ra li sai của Hưng và yêu cầu Hưng viết bn kiểm điểm.
+ Hưng nhận thy li sai ca mình lin xin li cô và Huy.
| 1/10

Preview text:

Giáo dục công dân lớp 7 bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Mở đầu GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8
Theo em, những bạn học sinh trong bức tranh dưới đây có những hành vi nào chưa phù hợp? Vì sao? Trả lời
- Những bạn học sinh trong bức tranh có những hành vi nào chưa phù hợp là: 
Một bạn nam đã đánh đập bạn, vứt cặp của bạn và còn đe dọa đối với bạn nữ bằng lời nói. 
Bạn nam khác thì cầm điện thoại chụp lại những hành động đó.
Khám phá GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8 Khám phá 1
Em hãy quan sát các bức tranh sau và thực hiện yêu cầu. Yêu cầu: 
Em hãy nêu tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh trên. 
Nêu các nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường. Trả lời
- Các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh trên: 
Tranh 1: Đe dọa, chặn đường người khác. 
Tranh 2: Trêu người khác. 
Tranh 3: Bắt nạt trong trường học. 
Tranh 4: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
- Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường: Nguyên nhân khách quan: 
Thiếu đi sự quan tâm, dạy dỗ từ gia đình. 
Ảnh hưởng của các trò chơi điện tử . 
Ảnh hưởng của môi trường xã hội không lành mạnh. Nguyên nhân chủ quan: 
Thường xuyên chơi với những bạn xấu. 
Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh.  Thiếu kĩ năng sống. Khám phá 2
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. 
Theo em, hành vi của T có phải là bạo lực học đường không? Vì sao?  
Những biểu hiện nào của bạo lực học đường được đề cập trong câu chuyện trên? 
Bạo lực học đường gây ra những hậu quả gì cho N? Trả lời
- Theo em, hành vi của T là bạo lực học đường. Bởi vì dù những lời nói dù trực
tiếp hay gián tiếp trên mạng xã hội cũng làm cho người khác trở nên lo lắng, sợ
hãi, cảm thấy xấu hổ, được xem là hành vi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác.
- Những biểu hiện của bạo lực học đường trong câu chuyện trên là: 
T lên mạng xã hội đặt điều nói xấu N. 
T rủ các bạn không chơi với N.
- Ảnh hưởng của bạo lực học đường gây ra cho N là: N cảm thấy lo lắng, buồn bã. Khám phá 3
Câu 1: Có những biện pháp nào để hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học
đường và cách can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường. Trả lời:
- Biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường:
+ Phát hiện kịp thời người học có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực học
đường, người học có nguy cơ bị bạo lực học đường
+ Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp
ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể
+ Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra
bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Cách can thiệp khi bạo lực học đường xảy ra:
+ Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của người học, đưa ra nhận định về tình
trạng hiện thời của người học;
+ Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người
học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực
+ Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lí; trường hợp vụ
việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với
Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên
quan để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu 2: Người ở độ tuổi vị thành niên sẽ bị xử lí như thế nào khi gây ra bạo lực học đường? Trả lời:
- Ở độ tuổi vị thành niên, khi gây ra bạo lực học đường sẽ bị xử lí như sau:
+ Đối với người chưa đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì sẽ bị xử phạt cảnh cáo.
+ Đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
+ Đối với người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải
bồi thường toàn bộ thiệt hại.
Luyện tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8 Luyện tập 1
Em hãy tranh luận cùng bạn về những ý kiến sau:
a) Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường.
b) Tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường là hành động cần được thực hiện quyết liệt.
c) Tuyên truyền, vận động phòng chống bạo lực học đường là nhiệm vụ của
người lớn, không phải của học sinh.
d) Thông báo cho người thân và bạn bè biết mình bị bạo lực học đường là yếu đuối.
e) Để không bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường, chúng ta cần thẳng thắn từ
chối các lời rủ rê và biết cách giữ bình tĩnh, tự chủ khi gặp các mâu thuẫn, xung đột.
f) Tham gia cổ vũ cho bạo lực học đường không vi phạm pháp luật vì không
trực tiếp tham gia vào hành vi ấy. Trả lời
- Đồng ý với các ý kiến:
a) Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường.
Bởi vì dù là trực tiếp hay gián tiếp thì vẫn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của người khác.
b) Tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường là hành động cần được thực hiện quyết liệt.
Bởi vì tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường sẽ giúp nhiều người biết
được cách chống lại các hành động bạo lực học đường, ngăn chặn những bạn có
ý định bạo lực học đường.
e) Để không bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường, cần thẳng thần từ chối các
lời rủ rê và biết cách giữ bình tĩnh, tự chủ khi gặp các mâu thuẫn, xung đột.
Bởi vì cần tránh xa các lời rủ rê, bình tĩnh giải quyết mâu thuẩn để tránh vấn đề
đi quá xa dẫn đến bạo lực học đường.
- Không đồng ý với các ý kiến:
c) Tuyên truyền, vận động phòng chống bạo lực học đường là nhiệm vụ của
người lớn, không phải của học sinh.
Bởi vì việc tuyên truyền, vận động phòng chống bạo lực học đường là của tất cả
mọi người bao gồm cả học sinh, người lớn, thầy cô giáo trong nhà trường.
d) Thông báo cho người thân và bạn bè biết mình bị bạo lực học đường là yếu đuối.
Bởi vì khi bị bạo lực học đường cần phải báo ngay cho người người thân và bạn
bè để giải quyết luôn, tránh tình trạng kéo dài.
f) Tham gia cổ vũ cho bạo lực học đường không vi phạm pháp luật vì không
trực tiếp tham gia vào hành vi ấy.
Bởi vì tham gia cổ vũ cho bạo lực học đường là gián tiếp thực hiện bạo lực học đường. Luyện tập 2
Em hãy cùng bạn thảo luận để ứng phó với các trường hợp sau: Trả lời
- Trường hợp a: không đồng ý. Em sẽ nhanh chóng tránh xa việc làm đó và báo
ngay cho giáo viên để ngăn chặn và xử lý.
- Trường hợp b: không đồng ý, khuyên các bạn không nên có hành động như
vậy vì mỗi người có một đặc điểm riêng không ai giống ai, hãy tôn trọng người
khác cũng như tôn trọng bản thân mình.
- Trường hợp c: không đồng ý, nhanh chóng bỏ chạy về nhà kể cho mẹ biết, báo
cho giáo viên chủ nhiệm để xử lí.
- Trường hợp d: bình tĩnh, mạnh dạn về nhà kể cho mẹ biết, báo cho giáo viên
chủ nhiệm để nhanh chóng ngăn chặn hành động đó. Luyện tập 3
Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau khi
xảy ra bạo lực học đường.
a) Báo ngay cho người lớn để xử lí kịp thời tình huống mâu thuẫn mới phát sinh
nhằm tránh xảy ra bạo lực học đường.
b) Bỏ chạy khỏi vị trí nguy hiểm có thể xảy ra bạo lực học đường, kêu cứu để
thu hút sự chú ý của mọi người.
c) Hoà giải nhằm xử lí các mâu thuẫn học đường trên tinh thần dân chủ, tôn trọng.
d) Thành thật kể với người lớn những chuyện đáng tiếc có liên quan đến bạo lực
học đường đã xảy ra để nhận được sự giúp đỡ.
e) Sử dụng một số thế võ tự vệ (nếu biết) để đảm bảo an toàn cho bản thân.
f) Lập tức kiểm tra y tế nếu có những biểu hiện bất thường về cơ thể hoặc sức
khoẻ (đau, nhức, bám,...) sau khi bị bạo lực học đường. Trả lời
Sắp xếp các hành động theo trình tự trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực học đường như sau:
1. Sử dụng một số thế võ tự vệ (nếu biết) để đảm bảo an toàn cho bản thân.
2. Bỏ chạy khỏi vị trí nguy hiểm có thể xảy ra bạo lực học đường, kêu cứu để
thu hút sự chú ý của mọi người.
3. Thành thật kể với người lớn những chuyện đáng tiếc có liên quan đến bạo lực
học đường đã xảy ra để nhận được sự giúp đỡ.
4. Lập tức kiểm tra y tế nếu có những biểu hiện bất thường về cơ thể hoặc sức
khoẻ (đau, nhức, bám,...) sau khi bị bạo lực học đường.
5. Hoà giải nhằm xử lí các mâu thuẫn học đường trên tinh thần dân chủ, tôn trọng.
6. Báo ngay cho người lớn để xử lí kịp thời tình huống mâu thuẫn mới phát sinh
nhằm tránh xảy ra bạo lực học đường. Luyện tập 4
Em hãy kể lại một tình huống mâu thuẫn của bạn bè mà em từng chứng kiến, từ
đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm tạo môi trường học đường an toàn, lành mạnh. Trả lời
- Tình huống: trong lúc đi học về em thấy bạn Lan đang bị một anh khóa trên
bắt nạt. Lúc đó, Lan nhanh chóng nhờ anh của mình đánh trả, cuối cùng cả 2 cùng bạn đánh nhau.
- Giải pháp: Lan nên bỏ chạy về nhà báo với cha mẹ và báo cáo lại sự việc cho
giáo viên chủ nhiệm để nhanh chóng ngăn chặn vấn đề này tiếp diễn chứ không
nên nhờ một người khác đánh trả, như vậy chuyện sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn.
Vận dụng GDCD 7 Chân trời sáng tạo bài 8 Vận dụng 1
Em hãy thiết kế và trang trí thông điệp về phòng, chống bạo lực học đường bằng
các hình thức: vẽ, xé dán tranh,... và trình bày cho cả lớp cùng xem. Trả lời
Gợi ý một số tranh vẽ mang thông điệp về phòng, chống bạo lực học đường: Vận dụng 2
Em hãy hợp tác cùng bạn để xây dựng kịch bản và sắm vai trước lớp một tiểu
phẩm về phòng, chống bạo lực học đường. Trả lời
Gợi ý tiểu phẩm:
- Tình huống: Trên đường đi học về, em bị một bạn cùng lớp chặn lại và dọa
đánh do không chịu chỉ đáp án cho bạn khi làm bài kiểm tra.
- Các nhân vật trong tiểu phẩm:
Huy trong vai cậu bạn bị dọa đánh 
Hưng trong vai cậu bạn cùng lớp 
Hoa trong vai cô chủ nhiệm 
Minh trong vai bác bảo vệ - Kịch bản:
+ Sau khi làm bài kiểm tra, Huy nhanh chóng đến nhà xe và ra về. Vừa đi ra
khỏi cổng trường thì thấy Hưng đã đứng đợi mình ở đó.
+ Hưng nhanh chóng chặn lại xe của Huy và nói: “Sao trong giờ thi, tao hỏi mà
mày không chỉ đáp án cho tao. Mày muốn ăn đòn hả”?
+ Huy sợ hãi rồi trả lời lí nhí: Chúng mình không được gian lận khi làm bài kiểm tra.
+ Thấy Huy nói thế, Hưng hằn giọng nói tiếp: Mày thích ăn đòn đúng không?
+ Rồi cố tình vung tay định đánh Huy. Huy thấy thế liền giơ tay chống trả. Thấy
bác bảo vệ đang chuẩn bị khóa cổng trường ở đằng xa, Huy liền hét lớn: Bác ơi giúp cháu với.
+ Bác bảo vệ nghe thấy tiếng gọi liền quay đầu lại thì thấy đang có người đánh
nhau, bác liền chạy đến và ngăn cản. Bác nói: Học sinh lớp nào mà lại đánh nhau ở đây.
+ Huy trả lời: Cháu học sinh lớp 7A, bị bạn chặn lại rồi dọa đánh.
+ Bác bảo vệ nghe thấy thế rồi yêu cầu Huy và Hưng về phòng bảo vệ rồi gọi ngay cho cô chủ nhiệm.
+ Một lát sau, cô Hoa chủ nhiệm đến. Cô hỏi: Hai bạn trình bày cho cô lí do tại sao lại đánh nhau?
+ Huy và Hưng lần lượt kể lại sự việc.
+ Cô Hoa chỉ ra lỗi sai của Hưng và yêu cầu Hưng viết bản kiểm điểm.
+ Hưng nhận thấy lỗi sai của mình liền xin lỗi cô và Huy.